Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

On chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.75 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
ƠN CHƯƠNG I:
VECTOR

Tuần: 12
Tiết PPCT: 13
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS cần nhớ lại những khái niệm cơ bản đã học về:
+ Tổng và hiệu các vector.
+ Tích của vector với một số.
+ Tọa độ của vector và của điểm.
+ Biểu thức tọa độ của các phép tốn vector.
* Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo các quy tắc:
+ Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vector.
+ Điều kiện để hai vector cùng phương; để ba điểm thẳng hàng…
* Tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Biết tư duy linh hoạt trong vận dụng lí thuyết giải bài tốn.
II. CHUẨN BỊ:
* GV:
+ Giáo án, SGK
+ Thước kẽ, phấn màu, bảng phụ (hệ trục tọa độ).
* HS:
+ Bài tập, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:
* Luyện tập
* Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: (1p)


2. Kiểm tra bài cũ: (5p).
Tìm tọa độ điểm M biết

CM
= 3

AB
-3

AC
với A(1, -2); B(0, 4); C(3, 2)
3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1

: Hướng dẫn giải bài tập SGK trang35
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB và điểm I sao cho
2 3 0IA IB+ =
uur uur r
.
a) Tìm số k sao cho
AI k AB=
uur uuur
b) CMR với mọi điểm M, ta có
2 3
5 5
MI MA MB= +
uuur uuur uuur
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ở đây ta chỉ có duy nhất một giả thiết về điểm I,

từ giả thiết đó, các em hãy biến đổi làm xuất hiện
hai vector ở câu a, quy tắc nào?
- Ta có: theo vector đối và hiệu của hai vector
( )
2 3 0 2 3 0
5 3 0
3
5
IA IB AI AB AI
AI AB
AI AB
+ = ⇔ − + − =
⇔ − + =
⇔ =
uur uur r uur uuur uur r
uur uuur r
uur uuur

- Từ đó hãy tút gọn và suy ra hệ số k?
- Cũng xuất phát từ giả thiết các em biến đổi và ta
sẽ biến đổi để xuất hiện các vector nào?

- Thực hiện biến đổi và nêu quy tắc sử dụng?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện và quan sát theo
dõi lới, gọi HS góp ý kiến hoàn chỉnh bài làm.
- Cách giải khác?
- Vậy giá trị k là
3
5
- Ta cố biến đổi xuất hiện các vector

; ;MI MA MB
uuur uuur uuur
trong đẳng thức cần phải chứng minh.
- Theo quy tắc hiệu của hai vector, ta có:
( ) ( )
( )
2 3 0
2 3 0
2 3 5 0
2 3
5 5
IA IB
MA MI MB MI
MA MB MI
MI MA MB dpcm
+ =
⇔ − + − =
⇔ + − =
⇔ = +
uur uur r
uuur uuur uuur uuur r
uuur uuur uuur r
uuur uuur uuur
- HS suy nghĩ, phát biểu…
Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm
( ) ( ) ( )
1;3 ; 4;2 ; 3;5A B C−
a/ Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho
3AD BC= −

uuur uuur
c/ Tìm tọa độ điểm E sao cho O là trọng tâm tam giác ABE.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Để chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng
ta cần chứng minh?
- Cách chứng minh?
- Cách làm câu b.
- Ở câu c, ta sử dụng ngay kiến thức?
- Áp dụng vào bài có tọa độ O là?
- Gv gọi HS lên bảng sửa bài, theo dõi, nhận xét
chỉnh sửa và cho điểm.
- Ta cần chứng minh hai vector
,AB AC
uuur uuur
không
cùng phương.
- Xét tỉ số các thành phần tọa độ tương ứng giữa hai
vector.
+ Trường hợp bằng nhau: hai vctor cùng phương.
+ Ngược lại: hai vector không cùng phương.
- Giả sử điểm D có tọa độ là
( )
;
D D
D x y
.
Ta tính tọa độ các vector
à -3ADv BC
uuur uuur

.
Thế vào
3AD BC= −
uuur uuur
, từ đó xác định được tọa độ
điểm D.

- Ta sử dụng biểu thức tính tọa độ trọng tâm G của
một tam giác:
x
G
=
3
321
xxx
++
và y
G
=
3
321
yyy
++
- Tọa độ O là
( )
0;0O
- Lớp theo dõi, góp ý kiến hoàn chỉnh bài ka2m của
bạn.

Hoạt động


: Củng cố (4p)
* Kiến thức trọng tâm:
+ Tổng và hiệu các vector.
+ Tích của vector với một số.
+ Tọa độ của vector và của điểm.
+ Biểu thức tọa độ của các phép toán vector.
+ Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vector.
+ Điều kiện để hai vector cùng phương; để ba điểm thẳng hàng…

Hoạt động

: Dặn dò: (1p)
* Xem lại bài học (phần kiến thức trọng tâm).
* Hoàn chỉnh các bài tập.
* Kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×