Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

phuong phap tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.87 KB, 11 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

Njsjikjshjkfhsjkhjlskhdljkshlkjdjslkjdklsjlksjlksjklsdlkjeosftiose

Giảng Viên:


KHAÙI NIEÄM

- Là cách thức làm việc của thầy và trò trong môi trường giáo dục nhằm thực hiện những mục tiê
dạy học đã được đặt ra.

- Có 2 con đường nhận thức:
Nhận thức của nhà khoa học
Nhận thức của học sinh:
+ Cách dạy học 1 ( dạy 1 chiều, phương pháp cổ điển)
+ Cách dạy học 2: PPDH mới ( lấy học sinh làm trung tâm)


CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Ba phương pháp cơ bản:

1.
2.
3.

Phương pháp phân tích ngơn ngữ
Phương pháp luyện tập theo mẫu
Phương pháp giao tiếp ( thực hành giao tiếp)


VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA Ở TIỂU HỌC VÀ KỸ THUẬT TRIỂN KHAI ( THAM KHẢO THÊM )


PP1: Phương pháp phân tích ngôn ngữ



Khái niệm



Nội dung



Mức độ



Mục đích



Tiến hành

VD


Khái niệm: phân tích ngôn ngữ là phương pháp dưới sự hướng dẫn của Giáo viên, học sinh
phát hiện ra các hiện tượng ngôn ngữ nhất định từ các ngữ liệu để phát hiện ra những đặc

trưng của chúng.

Nội dung: phương pháp phân tích ngôn ngữ được sử dụng trong tất cả các phân môn của
môn tiếng Việt ở Tiểu học.

Phương pháp phân tích ngôn ngữ


Tiến hành theo các mức độ khác nhau:








Quan sát ngôn ngữ ( giai đoạn đầu)
Phân tích ngữ âm
Phân tích ngữ pháp
Phân tích chính tả
Phân tích tập viết
Phân tích ngôn ngữ các tác phẩm văn chương


Được sử dụng với các mục đích sau:



Phân tích để phát hiện




Phân tích để chứng minh



Phân tích để phán đoán



Phân tích để tổng hợp

Phương pháp phân tích ngôn ngữ


Cách thức tiến hành:



Nêu yêu cầu đối với đơn vị ngôn ngữ cần được nhận thức trong bài học.



Sử dụng các thao tác phân tích để phân tích đơn vị ngôn ngữ.



Khái quát những nhận thức chung về đơn vị ngôn ngữ đã được phân tích.



Ví dụ: Bài 34 (tiếng Việt  lớp 1 , tập 1 ). Phần học vần ui và ưi.
 



Phân tích vần “ui” gồm chữ “u’ và ‘I” .giúp học sinh nhận diện vần ‘’ui’’ từ nào đứng

trước , từ nào đứng sau. Khác vần ‘’oi’’ là từ ‘’u’’ đứng trước.



Giúp học sinh đánh vần là :u_I_ui.



Phân tích từ khóa:đồi núi.có từ mới là “núi” .gồm chữ “n’’ và vần’’ui’’ và dấu

sắc.Đọc là ‘’nờ_ui_sắc _núi’’


KEÁT LUAÄN


CHÀO
TẠM BIỆT




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×