Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

luyện tập (phương trình chứa GTTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.85 KB, 5 trang )

Trường THCS Trường Hồ Giáo án đại số lớp 8
TUẦN 13 (HKII)
TIẾT PPCT: 65
Ngày dạy: ………………
LUYỆN TẬP
(Phương trình chứa giá trị tuyệt đối )
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng
ax cx d= +

a x cx d+ = +
.
b. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn biểu thức
- Kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cận thận , chính xác khi thực hành giải toán.
- Giáo dục cho HS lòng u thích bộ mơn.
2. CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Giáo án, SGK , thước thẳng, phấn màu.
b . Hoc sinh: - Ơn tập cách giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối
- Giải các bài tập đã dặn.
- Thước thẳng, bảng nhóm.
3. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp
- Đàm thoại gợi mở.
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn đònh tố chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng:


 Lớp 8A
2
:................................................................................................................
 Lớp 8A
3
:................................................................................................................
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
4.2 Sửa bài tập cũ:
HS1 : - Sửa bài 35(a,b)/SGK/ T51
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn
các biểu thức.
a)
3 2 5A x x= + +
trong hai trường
hợp :
0x ≥
và x < 0.
I .Sửa bài tập cũ:
35a)
*. Khi
0x

, ta có 5x
0

nên
5x
= 5x.Vậy
A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 .
* Khi x < 0 , ta có 5x< 0 nên

5x
= - 5x .Vậy
A = 3x + 2 - 5x = -2x + 2 .
GV: Huỳnh Kim Huê Trang : 35
Trường THCS Trường Hồ Giáo án đại số lớp 8
b)
4 2 12B x x= − − +
trong hai
trường hợp :
0x

và x < 0.
HS2 : Sửa bài 35(a,b)/SGK/ T51
c)
4 2 12C x x= − − +
khi x > 5.
d)
3 2 5D x x= + + +


- Trong khi HS sửa bài GV kiểm tra tập
của ba HS, nhận xét cho điểm.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét cho điểm HS.
4.3 Luyện tập:
Bài 1: (Bài 37 SGK/ T 51)
Giải các phương trình:

) 4 2 5
) 3 3 1

) 4 3 5
b x x
c x x
d x x
+ = −
+ = −
− + =
* GV hỏi: để giải phương trình
4 2 5x x+ = −
ta cần xét hai trường
hợp nào?
HS: Ta cần xét hai trường hợp :
+
4x ≥ −

4x < −
* Vậy ta cần giải hai phương trình nào?
a/. x +4 = 2x +5 nếu
4x
≥ −
b/ -x – 4 = 2x + 5 nếu
4x < −
* Gọi một HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp làm bài vào vở cả mình.
- Tương tự GV cho HS làm câu c) d)
theo hoạt động nhóm thời gian 7 phút.
35b)
* Khi
0x


, ta có - 4x
0

nên
4x−
=4x. Vậy
B = 4x – 2x + 12 = 2x + 12
* Khi x< 0, ta có -4x >0 nên
4x−
= -4x. Vậy
B = -4x -2x +12 = -6x + 12.
35c)
* Khi x >5, ta có x - 4> 0 nên
4x −
= x -4. Vậy
C = x – 4 – 2x + 12 = 8 – x
35d) Xét hai trường hợp
5x ≥ −

5x < −
*
5x ≥ −
, ta có x +5
0≥
nên
5x +
= x +5. Vậy
D = 3x + 2 + x + 5 = 4x + 7
*
5x

< −
, ta có x +5 <0 nên
5x +
= -x – 5. Vậy
D = 3x +2 –x – 5 = 2x - 3
2 .Luyện tập:
Bài 1: (Bài 37 SGK/ T 51)
Giải:
) 4 2 5b x x+ = −
* Nếu x +4

0


4x
≥ −
thì
4x +
= x +4
Ta có phương trình :
x +4 = 2x -5


x = 9 ( TMĐK
4x
≥ −
)
* Nếu x +4 < 0



4x < −
thì
4x +
= -x -4
Ta có phương trình :
- x -4 = 2x -5


3x = 1



1
3
x =
( khơng TMĐK
4x
< −
), loại
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S =
{ }
9
37
) 3 3 1c x x+ = −
* Nếu x +3

0


3x

≥ −
thì
3x +
= x +3
Ta có phương trình :
x +3 = 3x -1


2x = 4


x = 2 ( TMĐK
3x
≥ −
)
Nếu x +3 < 0


3x
< −
thì
3x +
= -x -3
Ta có phương trình :
- x -3 = 3x -1
GV: Huỳnh Kim Huê Trang : 36
Trường THCS Trường Hồ Giáo án đại số lớp 8
* Sau 7 phút cử đại diện lên bảng trình
bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV kiểm tra lại , giải thích chung ,
thống nhất kết quả, cho điểm nhóm làm
bài tốt nhất
Bài 2: (Bài 70 SBT/48)
Với giá trị nào của x thì :

) 2 3 2 3
) 5 4 4 5
a x x
b x x
− = −
− = −
* GV: Để tìm x thoả mãn u cầu đề ,
em phải tiến hành giải hai phương trình
nào?
• 2x -3 = 2x–3 với điều kiện 2x–3

0
• 2x -3 = 3 – 2x với điều kiện 2x–3<0
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày
- HS khác tự hồn chỉnh bài giải của
mình.
- GV kiểm tra lại , thống nhất kết quả .
- GV hướng dẫn các giải khác :
a) Xét trường hợp
2 3 2 3x x− = −
, ta
nghiệm chỉ là các số x sao cho 2x -3

0


x

1,5
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là

{ }
/ 1,5x x ≥


4x = -2



1
2
x = −
( khơng TMĐK
3x < −
), loại
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S =
{ }
2
37 ) 4 3 5d x x− + =
* Nếu x - 4

0


4x ≥

thì
4x −
= x - 4
Ta có phương trình :
x - 4 + 3x = 5


4x = 9



9
4
x =
( khơngTMĐK
4x

), loại
* Nếu x - 4 < 0


4x
<
thì
4x −
= 4 -x
Ta có phương trình :
4- x + 3x = 5



2x = 1



1
2
x =
(TMĐK
4x <
).
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S =
1
2
 
 
 
Bài 2: (Bài 70 SBT/48)
Với giá trị nào của x thì :

) 2 3 2 3
) 5 4 4 5
a x x
b x x
− = −
− = −
Giải :
) 2 3 2 3a x x− = −
Để tìm được x ta cần giải hai phương trình:
• 2x -3 = 2x–3 với Đk 2x–3


0
⇔ 1,5x ≥
(1)
• 2x -3 = 3 – 2x với Đk 2x–3<0
⇔ 1,5x <
(2)
Phương trình (1) nhận mọi giá trị của x làm
nghiệm . Ta chỉ lấy lấy các nghiệm thoả mãn điều
kiện
1,5x ≥
nên tập nghiệm của nó là :
{ }
/ 1,5x x ≥
phương trình (2) có nghiệm là x =
1,5
nghiệm này
khơng thoả mãn điều kiện:
1,5x ≥
nên ta
loại
Vậy tập nghiệm của PT là :
{ }
/ 1,5x x ≥
c) Giải tương tự , ta tìm được tập hợp nghiệm
của phương trình là :
{ }
/ 0,8x x ≤
GV: Huỳnh Kim Huê Trang : 37
Trường THCS Trường Hồ Giáo án đại số lớp 8
Bài 3: ( Bài 88 SBT/T 50)

Chứng tỏ các phương trình sau vơ
nghiệm:
) 2 3 2 2
) 5 3 5 5
a x x
b x x
+ = +
− = −
* GV : Để chứng tỏ phương trình trên vơ
nghiệm , em làm thế nào?
(Ta tiến hành giải như bài 3).
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào tập.

- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV giải thích chung, nhắc nhở những
điều cần lưu ý khi giải phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối.
4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Qua bài tập 35 SGK/ T51, muốn bỏ dấu
giá trị tuyệt đối rồi rút gọn biểu thức ta
dựa vào qui tắc nào?
- Qua bài tập 37SGK/T51, em hãy nêu
Bài 3: ( Bài 88 SBT/T 50)
Gi ải :
/ 2 3 2 2a x x+ = +
Ta cần giải hai phương trình:
2x+3 = 2x +2 (khi 2x +3

0) (1)

-(2x +3) = 2x + 2 (khi 2x +3<0) (2)
* Giải phương trình (1)
2x+3 = 2x +2

0x = -1 , khơng có giá trị nào của x thoả mãn
phương trình (1), nên phương trình này vơ nghiệm
* Giải phương trình (2)
-(2x +3) = 2x + 2 (khi 2x +3<0

x< -1,5)

-4x = 5

x =
5
4

( khơng TMĐK x< -1,5), loại nên
phương trình (2) vơ nghiệm.
♦ Điều này chứng tỏ phương trình đã cho vơ
nghiệm.
Giải câu
) 5 3 5 5b x x− = −
Ta cần giải hai phương trình:
5x-3 = 5x -5 (khi 5x - 3

0) (1)
-(5x - 3) = 5x – 5 (khi 5x – 3 <0) (2)
* Giải phương trình (1)
5x-3 = 5x -5


0x = -2 , khơng có giá trị nào của x thoả mãn
phương trình (1), nên phương trình này vơ nghiệm
* Giải phương trình (2)
-(5x - 3) = 5x – 5 (khi 5x- 3<0)


3
5
x <

10x = 8

x =
4
5
( khơng TMĐK
3
5
x <
), loại
nên phương trình (2) vơ nghiệm.
♦ Điều này chứng tỏ phương trình đã cho vơ
nghiệm.
III. Bài học kinh nghiệm:
- Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối , rút gọn biểu thức ta
dựa vào :

; ê . 0
; êu x <0

x n u x
x
x n


=



- Phương pháp chung khi giải phương trình dạng
GV: Huỳnh Kim Huê Trang : 38
Trường THCS Trường Hồ Giáo án đại số lớp 8
phương pháp giải chung của phương
trình có dạng
( ) ( )A x B x=
.
( ) ( )A x B x=
(*), ta tiến hành như sau:
a) A(x)
0≥
(1) : (*) trở thành: A(x) = B(x) (2)
Giải (2) và chọn nghiệm thoả mãn (1) ta được
nghiệm của(*).
b) A(x) < 0 (3) : (*) trở thành – A(x) = B(x) (4)
giải (4) và chọn nghiệm thoả (3)ta được
nghiệm của (*).
c) Kết luận : Nghiệm của (*) là tất cả các nghiệm
vừa tìm được trong các trường hợp trên.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 Xem và giải lại các bài tập đã sửa.

 Tiết sau ơn tập chương IV , cần chuẩn bị:
- Các câu hỏi ơn tập chương.
- Phát biểu thành lời về liên hệ giữa thứ tự và phép tính .
- Bài tập về nhà 42,43, 45 SGK/ 54,55.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
GV: Huỳnh Kim Huê Trang : 39

×