Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện dệt may từ năm 2011 đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 187 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

VIT TH DNG

C CU V XU HNG BNH TT CA BNH
NHN S DNG DCH V IU TR TI BNH VIN
DT MAY H NI T NM 2011 N NM 2015

XU HƯớNG BệNH TậT CủA BệNH NHÂN ĐếN
KHáM
Và ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN DệT MAY, Hà
NộI
Từ NĂM 2011 ĐếN NĂM 2015

Chuyờn ngnh : Y hc d phũng
Mó s

: 60720117


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS.Nguyễn Ngọc Anh
2. TS.Nguyễn Đình D

ũng



HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

VIẾT THỊ DƯƠNG

CƠ CẤU VÀ XU HƯỚNG BỆNH TẬT CỦA BỆNH
NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
DỆT MAY HÀ NỘI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015
Chuyên ngành : Y học dự phòng
Mã số

: 60720117

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS.Nguyễn Ngọc Anh
2. TS.Nguyễn Đình Dũng


HÀ NỘI - 2016
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ICD: International Classification of Diseases
(Phân loại quốc tế về bệnh)
HIV: Human Immuno-deficiency Virus
(Virut gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người)
AIDS: Acquired Immuno Deficiency Syndrom
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
DALY: Disability Adjusted Live Years
(Số năm sống điều chỉnh theo bệnh tật)
YLL: Year life lost
(Số năm sống bị mất đi)
YLD: Year lived with Disability
(Số năm sống bị mất đị do bệnh tật)
WHO: World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)



MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1 4
TỔNG QUAN..................................................................................................4
1.1. Khái niệm về sức khỏe, bệnh tật và cơ cấu bệnh tật..............................4
1.1.1. Khái niệm........................................................................................4
1.1.2. Một số phương pháp nghiên cứu về mô hình bệnh tật....................5
* Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại cộng đồng..........................................5
Để đánh giá được tình hình bệnh tật của một cộng đồng một cách chính
xác là rất khó. Hiện nay phổ biến hai các phân tích mô hình bệnh
tật tại cộng đồng: Cách thứ nhất là dựa trên thông tin thu được từ

điều tra hộ gia đình thông qua phỏng vấn theo bộ cậu hỏi hoặc
theo dõi định kỳ (có kết hợp phỏng vấn theo bộ câu hỏi, khám lâm
sàng và cận lâm sàng); Cách thứ hai là phân tích, xác định mô
hình bệnh tật dựa vào số liệu sẵn có từ các sổ thu thập thông tin
ban đầu hay từ các biểu báo cáo thống kê định kỳ theo quy định
của các cơ sở khám chữa bệnh. Với các phương pháp này mới xác
định được tình trạng bệnh tật, chứ chưa xác định được bệnh vì có
nhiều trường hợp mới thu thập được “dấu hiệu” bệnh vẫn coi đó là
bệnh.................................................................................................5
* Nghiên cứu mô hình bệnh tật trong bệnh viện:......................................6
Nghiên cứu mô hình bệnh tật trong bệnh viện chủ yếu dựa vào hồ sơ lưu
trữ tại bệnh viện theo mẫu bệnh án được thống nhất trong các bệnh
viện của ngành y tế. Bệnh đã được ghi trong mỗi bệnh án sẽ được
mã hóa theo phân loại quốc tế bệnh tật. Chẩn đoán bệnh do các
bác sỹ điều trị trong bệnh viện thực hiện, do vậy mức độ chính xác


về bệnh phụ thuộc vào trình độ bác sỹ của từng bệnh viện cụ thể
và tùy thuộc vào các tuyến, hạng bệnh viện khác nhau. Nếu nghiên
cứu mô hình bệnh tật tại các bệnh viện huyện/quận chắc chắn mức
độ chẩn đoán chính xác sẽ thấp hơn khi nghiên cứu tại các bệnh
viện tuyến tỉnh và trung ương.........................................................6
Mô hình bệnh tật nghiên cứu trong các bệnh viện không phản ánh được
thực chất tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân một địa dư cụ
thể do bệnh viện hạn hẹp về cơ sở vật chất, trình độ năng lực của
cán bộ, nhiều bệnh nhân chỉ điều trị ngoại trú không được nhập
viện. Bên cạnh đó nhiều cơ sở y tế tư nhân phát triển, trong các cơ
sở đó có cả các cán bộ đang làm tại các bệnh viện, không ít các
bác sỹ tại các cơ sở này sẽ lôi kéo bệnh nhân từ bệnh viện công ra
phòng khám, bệnh viện, quầy thuốc tư nhân khiến cho việc xác

định mô hình bệnh tật bị khiếm khuyết...........................................6
* Nghiên cứu mô hình bệnh tật theo gánh nặng bệnh tật của cộng đồng: 6
Theo WHO, gánh nặng bệnh tật được đo lường bởi các chỉ số:...............6
DALY: Số năm sống bị mất được điều chỉnh theo mức độ bệnh và tật.
DALY là đơn vị đo lường gánh nặng bệnh tật thể hiện được sự mất
đi những năm sống do cả bệnh tật và tàn tật (mất những năm sống
khỏe) và do chết sớm. Một DALY là mất đi một năm sống khỏe
mạnh. Như vậy DALY là tổng những năm sống bị mất đi do chết
sớm (YLL- Year Life Lost) và số năm bị mất đi vì tàn tật hoặc
thương tích (YLD-Year Lived with Disability)..............................6
DALY= YLL+YLD...................................................................................7
Đánh giá vai trò của bệnh tật với chất lượng cuộc sống, các nhà nghiên
cứu còn đưa ra các chỉ số: Số năm sống bị ốm nặng, ốm vừa, ốm
nhẹ và sống khỏe mạnh (QUALY)..................................................7


1.1.3. Phân loại bệnh tật............................................................................7
1.2. Tình hình nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật.............................................12
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trên thế giới.......................12
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam......................15
1.31. Tổng quan về Bệnh viện Dệt May.....................................................20
1.31.1. Vài nét chính về Bệnh Viện Dệt May..........................................20
1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Bệnh viện Dệt May [40]..........22
* Cơ cấu tổ chức của Bệnh Viện dệt May..............................................22
1.3.3. Vai trò của cơ cấu bệnh tật trong quản lý bệnh viện.....................24
1.2. Khái niệm về mô hình bệnh tật............................................................25
1.2.1. Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật trên thế giới [4], [5], [6]. 26
1.2.2. Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật Tại Việt Nam [7]............26
1.3. Vai trò của mô hình bệnh tật trong hoạch định các chính sách y tế và
quản lý công tác chuyên môn bệnh viện.............................................28

1.3.1. Vai trò của mô hình bệnh tật trong xây dựng kế hoạch y tế..........28
1.3.2. Vai trò của mô hình bệnh tật trong quản lý bệnh viện...................29
Chương 2 29
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................29
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................................29
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu.....................................................................29
2.1.2. Thời gian nghiên cứu....................................................................30
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................30
2.23. Phương pháp nghiên cứu....................................................................30
2.32.1. Thiết kế nghiên cứu.....................................................................30
2.32.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu..........................................................31
2.32.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu..........................................................31
2.2.4. Sai số có thể mắc phải và cách khống chế sai số..........................34


2.32.54. Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin.........................................34
2.32.65. Xử lý và phân tích số liệu..........................................................34
2.32.76. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu........................................35
Chương 3 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................36
3.1. Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện
Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015..................................................36
Năm36
Tổng số........................................................................................................36
Ngoại trú......................................................................................................36
Nội trú.........................................................................................................36
SL 36
%

36


SL 36
%

36

201136
19 842..........................................................................................................36
17 849..........................................................................................................36
1 993............................................................................................................36
201236
22 791..........................................................................................................36
21 133..........................................................................................................36
1 658............................................................................................................36
201336
35 198..........................................................................................................36
32 606..........................................................................................................36
2 592............................................................................................................36


201436
40 606..........................................................................................................36
36 416..........................................................................................................36
4 190............................................................................................................36
201536
34 251..........................................................................................................36
30 341..........................................................................................................36
3 910............................................................................................................36
Tổng............................................................................................................36
152 688........................................................................................................36

138 345........................................................................................................36
14 343..........................................................................................................36
Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy.........................................................................1
Tỷ lệ nhóm bệnh lây nhiễm cao nhất vào tháng 3 (12,8%) và thấp nhất vào
tháng 1 (5,8%).......................................................................................1
Tỷ lệ nhóm bệnh không lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao nhất vào tháng 12
(10,4%) và thấp nhất vào tháng 2 (6,0%)..............................................1
Tỷ lệ nhóm bệnh tai nạn chấn thương ngộ độc chiếm tỷ lệ cao nhất vào
tháng 3 (10,2%) và thấp nhất vào tháng 2 (6,0%).................................1
3.2. Xu hướng bệnh tật và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân sử dụng
dịch vụ điều trị tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015....5
Nhận xét: Theo thông tư số 08/TTLT-BNV-BYT của Bộ Nội vụ- Bộ Y tế
ngày 5/6/2007 hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong
các cơ sở y tế nhà nước số lượng bác sỹ tại bệnh viện Dệt may
luôn thiếu trong 4 năm, cụ thể: năm 2011 và năm 2012 thiếu 33
và 32 bác sỹ; năm 2013 thiếu 31 bác sỹ; năm 2014 và 2015
thiếu 29 bác sỹ.............................................................................23


TT

23

Năm

23

Số DS của BV.................................................................................................23
Số DS theo TT 08...........................................................................................23
Còn thiếu 23

DS ĐH 23
DS TH 23
DS ĐH 23
DS TH 23
DS ĐH 23
%

23

DS TH 23
%

23

1

23

2011

23

2

23

3

23


8

23

16

23

6

23

75,0

23

13

23

81,2

23

2

23

2012


23

2

23

3

23


8

23

16

23

6

23

75,0

23

13

23


81,2

23

3

24

2013

24

2

24

3

24

8

24

16

24

6


24

75,0

24

13

24

81,2

24

4

24

2014

24

1

24

3

24


8

24

16

24

7

24

87,5

24

13

24

81,2

24

5

24



2015

24

1

24

3

24

8

24

16

24

7

24

87,5

24

13


24

81,2

24

Nhận xét: Cũng theo TT08 cứ 1 dược sỹ đại học thì có 2 dược sỹ trung
học, như vậy cả số lượng dược sỹ đại học và dược sỹ trung học
đều thiếu trầm trọng. Số lượng dược sỹ trung học thiếu 13
dược sỹ, và thiếu 6-7 dược sỹ đại học........................................24
Nhận xét: Theo TT08 nhu cầu về ĐD- NHS luôn thiếu từ năm 2011 đến
năm 2015, tuy nhiên số lượng thiếu có xu hướng giảm, cụ thể
thiếu 16,9% (năm 2011) giảm xuống còn 7,9% (năm 2015)....24
Chương 4 29
DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................................29
4.1. Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện
Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015..................................................29
4.1.1. Về 5 chương bệnh có tỷ lệ bệnh nhân điều trị cao nhất tại Bệnh
viện Dệt May.................................................................................32
4.1.2. Về 10 bệnh có tỷ lệ điều trị cao nhất ............................................37
4.1.3. Về cơ cấu bệnh tật theo 03 nhóm bệnh.........................................38
4.2. Xu hướng bệnh tật và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân sử dụng
dịch vụ điều trị tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015.. 40
4.2.1. Xu hướng bệnh tật.........................................................................40


4.2.2. Tình hình nhân lực và trang thiết bị..............................................49
Theo TT08 cứ 1 dược sỹ đại học thì có 2 dược sỹ trung học, như vậy cả số
lượng dược sỹ đại học và dược sỹ trung học đều thiếu trầm
trọng. Số lượng dược sỹ tại bệnh viện dệt May rất ít mỗi năm

chỉ có 1-2 DSĐH trong tổng số 4 cán bộ Dược. Như vậy số
lượng dược sỹ trung học thiếu 13 dược sỹ, và thiếu 6-7 dược sỹ
đại học..........................................................................................50
Về nhu cầu ĐD-NHS luôn thiếu từ năm 2011 đến năm 2015, tuy nhiên số
lượng thiếu có xu hướng giảm, cụ thể thiếu 16,9% (năm 2011)
giảm xuống còn 7,9% (năm 2015), nhu vậy số lương về ĐDNHS có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng yêu cầu so
với TT08.......................................................................................50
Các số liệu trên cho thấy Bệnh viện Dệt May còn rất thiếu nguồn nhân
lực có chuyên môn. Có rất nhiều nhiều nguyên nhân gây nên
thiếu nguồn nhân lực y tế trong đó phải kể đến là không tuyển
được các chỉ tiêu như bác sỹ, dược sỹ đại học. Việc thực hiện
tử chủ về tài chính tự thu tự chi đặt ra việc phải cân đối giữa
nguồn thu và khả năng đáp ứng nguồn nhân lực y tế hiên có
với mức thu nhập của cán bộ y tế. Tình trạng thiếu đồng bộ
nguồn cán bộ y tế đã làm giảm khả năng cung cấp dịch vụ
khám chữa bệnh của người dân cả về số lượng và chất lượng
phục vụ. Thực tế cho thấy với khó khăn về nguồn nhân lực y tế
hiện nay bệnh viện đang phải huy động nhân lực y tế làm them
giờ, cường độ làm việc quá cao, khối lượng công việc quá lớn
và kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cán bộ y tế, làm tăng
nguy cơ sai sót về chuyên môn và mất an toàn cho người bệnh.
.......................................................................................................50


Thực trạng trên đòi hỏi các cấp chính quyền cần quan tâm đầu tư hơn
nữa cho phát triển y tế đặc biệt là cơ sở vật chất, trang thiết bị
và nhân lực y tế đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân......................................................................50
Sự phát triển khoa học công nghệ không ngừng phát triển đặc biệt trong
lĩnh vực y khoa, các trang thiết bị y tế ngày càng hiện đại, giúp

cho ngành y tế có những bước tiến vượt bậc trong việc bảo vệ
và nâng cao sức khỏe nhân dân. Việc sửa dụng các thiết bị
công nghệ cao phục vụ khám, chẩn đoán vfa can thiệp điều trị
là điều cần thiết. Từ năm 2011- 2015 bệnh có đầy đủ các trang
thiết bị , tuy nhiên chưa đủ nếu so sánh với danh mục trang
thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh theo quyết định
437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 của Bộ y tế [46]. Tuy nhiên một
số máy quá cũ và lạc hậu. Nguồn ngân sách nhà nước trang bị
trang thiết bị cho bệnh viện không có, hầu hết do bệnh viện tự
mua...............................................................................................51
4.1. Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ
năm 2011 đến năm 2015.....................................................................52
4.2. Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Dệt may từ
năm 2011 đến năm 2015.....................................................................52
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................53
DỰ KIẾN 55
KIẾN NGHỊ...................................................................................................56
1.Đối với Bệnh viện dệt May.........................................................................56
Khuyến khích và chỉ đạo các khoa phòng nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật
tại khoa mình trong từng thời điểm để xác định cơ cấu bệnh
tại khoa và đánh giá hiệu quả các phác đồ điều trị đã và đang


triển khai, xác định đúng trọng điểm và đầu tư có hiệu quả
vào một số lĩnh vực chính...........................................................56
Giao kế hoạch tuyển nhân lực đủ chỉ tiêu 1,25-1,4 CB/GB theo thông tư
08, đặc biệt chú trọng vào 2 đối tượng cán bộ đang thiếu trầm
trọng đó là bác sỹ và dược sỹ đại học........................................56
Song song với việc phát triển cơ sở nhân lực cần trang bị thêm cơ sở vật
chất, máy móc tiên tiến hiện đai giúp ích hơn cho các bác sỹ

trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh.......................................56
Có kế hoạch ưu tiên đào tạo bác sỹ về chuyên môn trong lĩnh vực các
bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa; các bệnh tim mạch,
tăng huyết áp...............................................................................56
2.Đối với Tập đoàn dệt May và Bộ y tế.......................................................56
Cần có chính sách hợp lý hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất hợp lý để bệnh
viện có thể tuyển dụng đủ chỉ tiêu nhân lực phù hợp và có kế
hoạch trang bị thêm cơ sở vật chất phù hợp với cơ cấu bệnh
tật của bệnh viện, đảm bảo tốt hoạt động chuyên môn. Duy trì
tốt hoạt động khám, chữa bệnh phục vụ nhu cầu chăm sóc sức
khỏe nhân dân.............................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng số lượt bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện
Dệt May từ năm 2011 đến năm 2015.........................................36
Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy.........................................................................36
Số lượng bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại bệnh viện Dệt may tăng
đều từ năm 2011 (19842 lượt) đến năm 2014 (40606 lượt), và có
giảm ở năm 2015 (34251 lượt)....................................................36
Tỷ lệ lượt bệnh nhân điều trị ngoại trú luôn chiếm tỷ lệ cao, trung bình
tổng 5 năm chiếm 90,61%;.........................................................36
Tỷ lệ lượt bệnh nhân điều trị nội trú chiếm tỷ lệ thấp, trung bình tổng 5
năm chiếm 9,39%;.......................................................................36
Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh tật theo chương bệnh và giới tính............................36
Bảng 3.3: Tỷ lệ bệnh tật theo chương bệnh và nhóm tuổi.........................38

Bảng 3.4: Tỷ lệ bệnh tật theo chương bệnh và hướng điều trị..................41
Bảng 3.5: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất theo giới tính.................................44
Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong tổng số
152688 lượt bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện
Dệt may trong 5 năm chiếm 49,9%; trong đó chiếm tỷ lệ cao
nhất là bệnh viêm họng cấp (12,4%); thứ hai là bệnh viêm
mũi, viêm họng, viêm mũi họng mạn tính (9,6%); đứng thứ ba
là bệnh đái tháo đường tuýp II (9,1%); tăng huyết áp nguyên
phát chiếm tỷ lệ cao thứ tư (6,6%); tiếp theo là các bệnh viêm
âm đạo cấp (3,4%) và viêm phế quản cấp (3,2%); các bệnh
còn lại chiếm tỷ lệ thấp...............................................................44
Bảng 3.6: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất theo nhóm tuổi..............................44
Bảng 3.7. Tỷ lệ 10 bệnh cao nhất theo hướng điều trị................................45


Bảng 3.8: Cơ cấu bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị theo chương bệnh
ICD 10 theo các tháng trong năm..............................................48
Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy ở hầu hết các tháng các chương bệnh hệ hô
hấp, nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa, chương bệnh hệ tuần
hoàn, chương bệnh hệ tiêu hóa luôn chiếm tỷ lệ cao................48
Bảng 3.9: Tỷ lệ bệnh tật theo nhóm bệnh và các tháng trong năm............1
Bảng 3.10: Tỷ lệ 10 bệnh điều trị cao nhất tại khoa Nội liên chuyên khoa
theo nhóm tuổi...............................................................................1
Bảng 3.11: Tỷ lệ 10 bệnh điều trị cao nhất tại khoa Ngoại theo nhóm tuổi.
.........................................................................................................2
Bảng 3.12: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất tại khoa Đông y –PHCN theo
nhóm tuổi.......................................................................................4
Bảng 3.13: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất tại khoa Sản theo nhóm tuổi........4
Bảng 3.14: Tỷ lệ bệnh theo chương bệnh qua các năm của bệnh nhân sử
dụng dịch vụ điều trị tại Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến

năm 2015........................................................................................5
Nhận xét: Bảng 3.14 cho thấy.........................................................................7
Trong 3 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong 5 năm thì chương IV
Bệnh nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa và Chương IX Bệnh
hệ tuần hoàn có xu hướng tăng rõ (p trend test <0,001)............7
Năm 2011 Chương bệnh nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa có tỷ lệ là
6,67%, năm 2015 là 19,3%. Chương bệnh hệ tuần hoàn năm
2011 là 8,2%, năm 2015 là 14,3%................................................7
Chương bệnh hệ hô hấp giảm rõ từ năm 2011 (31,8%) đến năm 2015
(17,9%) (p trend test <0,001) .......................................................7
Tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, bệnh
tiêu hóa, bệnh da và mô dưới da, vết thương ngộ độc và hậu


quả của một số nguyên nhân bên ngoài có xu hướng giảm từ
năm 2011 đến năm 2015, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p trend test <0,05...........................................................................7
Các chương bệnh còn lại như chương bệnh của hệ cơ xương khớp và mô
liên kết, hệ sinh dục tiết niệu, bệnh mắt và phần phụ chưa thấy
xu hướng tăng hay giảm (p trend test >0,05)..............................7
8
Nhận xét: Biểu dồ 3.3 cho thấy sáu chương bệnh nội tiết dinh dưỡng và
chuyển hóa; chương bệnh hệ tuần hoàn; chương bệnh tai và
cương chũm; chương bệnh rối loạn tâm thần và hành vi;
chương bệnh hệ thần kinh là các chương bệnh có xu hướng
tăng từ năm 2011 đến năm 2015, đặc biệt là chương bệnh hệ
tuần hoàn và chương bệnh nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa
có xu hướng tăng mạnh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p trend test<0,005..........................................................................8
9

Nhận xét: Biểu đồ 3.4 cho thấy năm chương bệnh hệ hô hấp, chương
bệnh hệ tiêu hóa, chương bệnh da và mô dưới da, chương
bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, chương vết thương, ngộ
độc và hậu quả của một số nguyên nhân bên ngoài có xu
hướng giảm. Đặc biệt chương bệnh hệ hô hấp có xu hướng
giảm nhiều nhất. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p trend test
<0,001.............................................................................................9
Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị theo 10 bệnh cao
nhất qua các năm........................................................................10
Bảng 3.16. Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương bệnh hệ hô hấp qua
các năm.........................................................................................13


Bảng 3.17: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương bệnh Nội tiết, dinh
dưỡng, chuyển hóa qua các năm................................................13
Bảng 3.18: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương bệnh hệ tuần hoàn
qua các năm.................................................................................14
Bảng 3.19: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương bệnh Hệ tiêu hóa
qua các năm.................................................................................15
Bảng 3.20: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương hệ cơ xương khớp
và mô liên kết qua các năm........................................................16
Bảng 3.21: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong chương bệnh sinh dục- tiết
niệu qua các năm.........................................................................17
Bảng 3.22: Tỷ lệ 10 bệnh điều trị cao nhất tại khoa Nội liên chuyên khoa
qua các năm.................................................................................18
Bảng 3.23: Tỷ lệ 10 bệnh điều trị cao nhất tại khoa Ngoại qua các năm. 19
Bảng 3.24: Tỷ lệ 10 bệnh điều trị cao nhất tại khoa Đông y- PHCN qua
các năm.........................................................................................20
Bảng 3.25: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất tại khoa Sản qua các năm..........21
Bảng 3.26: Nguồn nhân lực của Bệnh viện Dệt May từ năm 2011 đến năm

2015...............................................................................................21
Nhận xét: Bảng 3.26 cho thấy số nhân lực của Bệnh viện tăng lên từng
năm, tỷ lệ cơ cấu bộ phận chuyên môn lâm sàng chiếm 69,7%;
cận lâm sàng, dược sỹ chiếm 9,4%; Hành chính chiếm tỷ lệ
20,9%. Tỷ lệ này chưa phù hợp với TT08 (lâm sàng 60-65%;
cận lâm sàng, dược sỹ 22-15%; hành chính 18-20%). Tỷ lệ bác
sỹ qua các năm duy trì ở mức ổn định, tỷ lệ điều dưỡng, nữ hộ
sinh tăng từ 27,8% (năm 2011) đến 31,1% (năm 2015)...........22
Bảng 3.27: Đặc điểm về nhân lực của bệnh viện Dệt May phân theo trình
độ từ năm 2011- 2015..................................................................22


Nhận xét: Theo bảng 3.27 cho thấy cán bộ tại bệnh viện có trình độ đại
học, sau đại học hiếm tỷ lệ khá cao (trên 50%), tỷ lệ trung cấp
và khác chiếm tỷ lệ thấp.............................................................22
Bảng 3.28: Nhu cầu về nhân lực y tế của Bệnh viện Dệt May theo TT08 về
nhân lực y tế.................................................................................22
Bảng 3.29: Nhu cầu bác sỹ của bệnh ciện Dệt May theo thông tư 08.......23
Bảng 3.30: Nhu cầu dược sỹ của bệnh viện Dệt May theo thông tư 08....23
Bảng 3.31: Nhu cầu ĐD- NHS của bệnh viện Dệt May theo thông tư 08.24
Bảng 3.32: Một số trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Dệt May....................24
- Trong 3 chương bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất trong 5 năm, chương bệnh
nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa và chương bệnh hệ tuần
hoàn có xu hướng tăng rõ (p trend test <0,001); chương bệnh
hệ hô hấp giảm rõ từ 31,8% (năm 2011) xuống còn 17,9%
(năm 2015) ( (p trend test <0,001)..............................................53
- Trong 10 bệnh có tỷ lệ sử dụng dịch vụ điều trị cao nhất qua 05 năm:
Các bệnh có xu hướng tăng: Viêm mũi, viêm họng, viêm mũi
họng mạn tính tăng từ 14,7% năm 2011 lên 56,9% năm 2015;
hen phế quản tăng từ 0,4% năm 2011 lên 0,9% năm 2015;

COPD tăng từ 0,1% (năm 2011) lên 0,4% năm 2015. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p trend test <0,001)...........................54
Tên bảng

Trang

5t
TT
1. Bảng 3.1: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và giới tính

27

2.

28

Bảng 3.2: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh tỷ lệ cao nhất và giới
tính


3.

Bảng 3.3: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và nhóm tuổi

29

4.

Bảng 3.4: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh mắc cao nhất và


30

5.

nhóm tuổi
Bảng 3.5: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và hướng điều

32

6.

trị (Nội trú-ngoại trú)
Bảng 3.6: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh tỷ lệ cao nhất và

33

7.

hướng điều trị (Nội trú-ngoại trú)
Bảng 3.7: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo chương bệnh và khoa điều trị

34

8.

(Nội-Ngoại-Sản-Đông Y)
Bảng 3.8: Cơ cấu bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất và khoa điều

35


9.

trị (Nội-Ngoại-Sản-Đông Y)
Bảng 3.9: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo chương bệnh qua các năm

36

10. Bảng 3.10: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

41

Nội qua các năm
11. Bảng 3.11: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

42

Ngoại qua các năm
12. Bảng 3.12: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

43

Sản qua các năm
13. Bảng 3.13: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh cao nhất tại khoa

44

Đông y-PHCN qua các năm

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT


Tên biểu đồ

Trang

1.

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu bệnh nhân điều trị phân theo 03 nhóm bệnh (lây-

31

2.

không lây-tai nạn, chấn thương, ngộ độc)
Biểu đồ 3.2: Xu hướng bệnh nhân theo 03 nhóm bệnh (lây-không lây-

38

3.

tai nạn, chấn thương, ngộ độc) qua các năm
Biểu đồ 3.3: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 10 bệnh tỷ lệ cao nhất

39


4.

qua các năm
Biểu đồ 3.4: Xu hướng bệnh nhân điều trị theo 05 bệnh có tỷ lệ cao nhất


40

qua các tháng
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh chung theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh nhân
tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………….……15
Bảng 3.2: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm ký sinh trùng của
bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015...…16
Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tuần hoàn của bệnh
nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…....……17
Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ hô hấp của bệnh nhân
tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………….....…18
Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tiêu hóa của bệnh
nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……...….19
Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Cơ xương khớp và mô
liên kết của bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm
2015……………………………………………………………………….…20
Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Tiết niệu sinh dục của
bệnh nhân tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015...…21
Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Nội tiết của bệnh nhân
tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………….……22
Bảng 3.9: Phân bố tỷ lệ bệnh theo 03 nhóm của bệnh nhân tới khám tại Bệnh
viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…………………………………...23
Bảng 3.10: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong 21 chương bệnh của bệnh nhân
tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……….....……24
Bảng 3.11: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất theo mùa của bệnh nhân tới khám tại
Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……………………...……..25



Bảng 3.12: Dịch vụ cận lâm sàng tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến
năm 2015…………………………………………………………………….26
Bảng 3.13: Phân bố bệnh nhân theo tuyến tới khám tại Bệnh viện Dệt may từ
năm 2011 đến năm 2015…………………………………………………….27
Bảng 3.14: Tỷ lệ mắc bệnh chung theo 21 chương bệnh ICD 10 của bệnh
nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015...…28
Bảng 3.15: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh nhiễm ký sinh trùng
của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm
2015…………………………………………………………………………29
Bảng 3.16: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tuần hoàn của bệnh
nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…...30
Bảng 3.17: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ hô hấp của bệnh
nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…...31
Bảng 3.18: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh hệ tiêu hóa của bệnh
nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…...32
Bảng 3.19: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Cơ xương khớp và mô
liên kết của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến
năm 2015………………………………………………………………….…33
Bảng 3.20: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Tiết niệu sinh dục của
bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm
2015…………………………………………………………………….……34
Bảng 3.21: Phân bố tỷ lệ các bệnh thuộc chương bệnh Nội tiết của bệnh nhân
điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015…………35
Bảng 3.22: Phân bố tỷ lệ bệnh theo 03 nhóm của bệnh nhân điều trị nội trú tại
Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015………………………….…36
Bảng 3.23: Tỷ lệ 10 bệnh mắc cao nhất trong 21 chương bệnh của bệnh nhân
điều trị nội trú tại Bệnh viện Dệt may từ năm 2011 đến năm 2015……....…37


Bảng 3.24: Phân bố bệnh nhân điều trị nội trú theo khoa tại Bệnh viện Dệt

may từ năm 2011 đến năm 2015………………………………………....…38


×