Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Tình trạng dinh dưỡng và sự phát truyển tâm vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại 1 số xã thuộc 3 khu vực nông thôn, thành thị và miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
------

TẠ ĐĂNG HƢNG

TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ EM
DƢỚI 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC 3 KHU VỰC
NÔNG THÔN, THÀNH THỊ VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TẠ ĐĂNG HƢNG

TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM - VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ EM
DƢỚI 6 TUỔI TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC 3 KHU VỰC
NÔNG THÔN, THÀNH THỊ VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC


Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
 TS. TRẦN THỊ GIÁNG HƢƠNG
 PGS. TS. LÊ THỊ HƢƠNG

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành h a uận này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo, đồng nghiệp,bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ òng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thầy đáng kính,
PGS.TS Lê Thị Hƣơng, TS. Trần Thị Giáng Hƣơng – ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn, truyền đạt những iến thức và inh nghiệ

qu báu trong quá trình tôi hoàn

thành uận v n này.
Tôi xin gửi ời cả

ơn tới Ban giá

hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, các

cán bộ thƣ viện trƣờng Đại học Y Hà Nội đã trang bị iến thức, tạo điều iện
thuận ợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và thực hiện uận v n.
Tôi xin trân trọng cả
và YTCC, Bộ


ơn tập thể ãnh đạo và cán bộ Viện Đào tạo YHDP

ôn Dinh dƣỡng và

n toàn thực ph

đã giúp đỡ, tạo điều iện

thuận ợi để tôi hoàn thành việc thu thập số iệu ph c v cho uận v n này.
Cuối cùng, con xin gửi tới bố
cả

ẹ, những ngƣời thân trong gia đình tôi tình

và òng biết ơn sâu sắc, những ngƣời đã uôn động viên, hỗ trợ cả tinh thần

ẫn vật chất để tôi c chỗ dựa tinh thần to ớn trong suốt quá trình học tập và
trƣởng thành nhƣ ngày hô

nay. Tôi xin gửi ời cả

ơn tới những ngƣời bạn

thân thiết của tôi, những ngƣời đã uôn giúp đỡ, chia sẻ những giây phút h
h n cũng nhƣ niề

vui trong học tập ẫn cuộc sống.
Hà Nội, tháng 01 năm 2014
Học viên


Tạ Đăng Hƣng


CỘNG H A X HỘI CHỦ NGHĨA VI T NAM
Độc ập – Tự do – Hạnh p

c

----------------ỜI CAM ĐOAN

Tên tôi à: Tạ Đ ng Hƣng – Học viên Cao học 20, chuyên ngành Y tế công
cộng - Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
Tôi xin ca

đoan các số iệu trong h a uận này à c thật và ết quả hoàn

toàn trung thực, ch nh xác, chƣa c ai công bố dƣới bất
hoàn toàn chịu trách nhiệm về ời ca

hình thức nào và xin

đoan này!
ội, n y th ng 01 năm 2014
Học viên

Tạ Đăng Hƣng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CC

:

Chiều cao

Cs

:

Cộng sự

KHHGĐ

:

Kế hoạch h a gia đình

SDD

:

Suy dinh dƣỡng

SD

:

Độ ệch


TVĐ

:

Tâm thần, vận động

UNICEF

:

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

WHO

:

Tổ chức y tế thế giới

YNSKCĐ

:

Ý nghĩa sức hỏe cộng đồng

TP

:

Thành phố


NT

:

Nông thôn

MN

:

Miền núi


MỤC ỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QU N TÀI LIỆU ................................................................. 4
1.1. Tổng quan về dinh dƣỡng ............................................................................. 4
1.1.1. Định nghĩa, phƣơng pháp đánh giá và phân oại tình trạng dinh dƣỡng
………………………………………………………………………..4
1.1.1.1. Dinh dƣỡng à: ................................................................................. 4
1.1.1.2. Tình trạng dinh dƣỡng à: ................................................................ 4
1.1.1.3. Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng:................................. 4
1.1.1.4. Phân oại tình trạng dinh dƣỡng ....................................................... 5
1.1.1.5. Phân oại tình trạng dinh dƣỡng theo ức nghĩa sức hỏe cộng
đồng (YNSKCĐ) của TCYTTG . .................................................................... 6
1.2. Tình hình suy dinh dƣỡng ở Việt Na ....................................................... 12
1.3. Tổng quan về sự phát triển về tâ

- vận động ........................................... 18


1.3.1. Những nguyên tắc chung của quá trình phát triển tâ - vận động ở trẻ
em
………………………………………………………………………..18
1.3.2. Sự phát triển tâm - vận động qua từng ứa tuổi [24-26]....................... 19
1.3.3. Test Denver II ....................................................................................... 20
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 26
2.1. Thiết ế nghiên cứu ....................................................................................... 26
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 26
2.3. Cỡ

ẫu cho nghiên cứu ................................................................................ 26

2.4. Kỹ thuật và Công c thu thập thông tin ........................................................ 27


2.5. Các nhóm biến số chính ............................................................................... 30
2.6. Phƣơng pháp đánh giá .................................................................................. 31
2.7. Quản

và phân t ch số iệu .......................................................................... 36

2.8. Đạo đức nghiên cứu ...................................................................................... 37
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ ....................................................................................... 38
3.1. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ e dƣới 6 tuổi tại ột số xã thuộc 3 hu vực
nông thôn, thành thị, và iền núi ph a Bắc. ........................................................ 38
3.1.1. Thông tin chung ...................................................................................... 38
3.1.2. Tình trạng dinh dƣỡng của trẻ .............................................................. 40
3.2. Phát triển tâ


- vận động (TVĐ) ................................................................. 43

3.2.1. Phát triển tâ

-vận động ở hu vực cá nhân – xã hội ............................ 43

3.2.2. Phát triển tâ - vận động ở hu vực vận động tinh tế và th ch ứng ........ 46
3.2.3. Phát triển tâm- vận động ở hu vực ngôn ngữ........................................ 48
3.2.4. Phát triển tâ

vận động ở hu vực vận động thô sơ: ............................. 50

3.2.5. Đánh giá chỉ số phát triển tâ - vận động (DQ): .................................... 52
3.3. Mối iên quan giữa tâ - vận động và tình trạng dinh dƣỡng: .................... 52
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN .................................................................................... 57
4.1. Tình trạng dinh dƣỡng................................................................................... 57
4.2. Tình trạng phát triển tâm - vận động............................................................. 61
4.2.1. Phát triển TVĐ ở hu vực cá nhân – xã hội ........................................... 61
4.2.2. Phát triển tâ

vận động hu vực vận động tinh tế và th ch ứng ............ 63

4.2.3. Phát triển tâ

vận động hu vực ngôn ngữ ............................................ 63


4.2.4. Phát triển tâ

vận động ở hu vực vận động thô sơ .............................. 64


4.3. Mối iên quan giữa ức độ phát triển tâ -vận động và tình trạng dinh
dƣỡng:................................................................................................................... 65
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 67
KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................. 68


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh dƣỡng (SDD) trong những n

đầu tiên của cuộc đời để ại hậu

quả hó hồi ph c về sau, cả về thể chất, tâm lý, vận động của trẻ và gây hậu quả
nặng nề cho xã hội. Trẻ e

0 đến 60 tháng tuổi dễ bị suy dinh dƣỡng vì đ

thời ì có nhu cầu dinh dƣỡng cao và là thời

nhạy cả

à

với các loại bệnh tật.

Các nguyên nhân của SDD đƣợc biết đến bao gồ : thiếu n cả về số ƣợng và
chất ƣợng; thiếu sự quan tâ
bệnh tiêu chảy, nhiễ


ch

s c của ngƣời ớn; bệnh tật đặc biệt à các

giun sán và viê

đƣờng hô hấp cấp tính; thiếu vi chất

dinh dƣỡng (đặc biệt à Vitamin A, sắt, ẽ ) [1].
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về tình trạng phát triển thể chất
cũng nhƣ tâm lý, vận động của trẻ e , ở các nƣớc đang phát triển có khoảng 500
triệu trẻ e

bị thiếu dinh dƣỡng và hàng n

c

hoảng 12,9 triệu trẻ chết vì

bệnh tật nhƣ viêm phổi, ỉa chảy, ho gà. Trong đ SDD à nguyên nhân trực tiếp
chiế

50% [2]. Theo báo cáo mới đây của UNICEF,

đƣợc những tiến bộ trong việc giả

tỷ ệ SDD nhƣng tỷ ệ trẻ bị thiếu cân trung

bình ở các nƣớc đang phát triển chỉ giả

khoảng 27% trẻ e

ặc dù một số nƣớc đã đạt

5% trong suốt 15 n

qua. Hiện nay có

ở các nƣớc đang phát triển thiếu cân, tức vào khoảng 146

triệu trẻ.
Tình trạng dinh dƣỡng ảnh hƣởng rất ớn đến sự phát triển các kỹ n ng vận
động của trẻ nhƣ thời điể

biết bò, biết đi… Nghiên cứu của Groos D đã chỉ ra

rằng với những trẻ có chế độ n tốt, hông bị suy dinh dƣỡng sẽ đạt đến các mốc
phát triển vận động sớ

hơn những trẻ bị suy dinh dƣỡng

ạn tính hoặc có chế

độ n kém, thiếu chất, hông phù hợp với độ tuổi. Nghiên cứu này đã chứng
inh việc chậ

phát triển t ng trƣởng cân nặng và chiều cao có mối iên quan


2


chặt chẽ với chậ

phát triển các kỹ n ng vận động quan trọng.

Về tình trạng phát triển tâm lý, vận động ở trẻ e , thực hiện test Denver
nghiên cứu trên trẻ e

bình thƣờng có kết quả à trẻ e

đạt

ức bình thƣờng ở

Mỹ: 90%; Singapor 88,4% [3].Theo dõi 10.845 đối tƣợng từ úc sinh tới 33 tuổi


nh cho thấy trí tuệ và khả n ng học tập iên quan với cân nặng úc sinh, mỗi

kilogam cân nặng sơ sinh t ng ên à

t ng độ ệch điể

nam và 0,21 với nữ. Một nghiên cứu dọc từ úc
433 đối tƣợng tại Mỹ cho thấy bổ sung thực ph

ôn toán lên 0,17 với

ang thai đến hi trẻ 3 tuổi trên
àm giả


hoảng cách chênh

lệch về nhận thức giữa nhóm trẻ của những gia đình c nguy cơ với nhóm trẻ của
gia đình ở tầng ớp cao.
Các nghiên cứu đánh giá về thể chất và tâm lý, vận động ở trẻ e
đƣợc tiến hành nhiều trong những n
Dƣỡng Việt Na

n

cũng đã

gần đây. Kết quả điều tra của Viện Dinh

2001 trên toàn quốc ở 93189 trẻ e

dƣới 5 tuổi cho thấy

số trẻ SDD thể thiếu cân là 31,9%, thể thấp còi 34,8% và thể gầy còm 9,0% [4].
Trong những n

qua cùng với sự phát triển của inh tế xã hội, hoạt động phòng

chống SDD của trẻ e
quốc. Cùng với giả
cũng đã giả
e

cũng giả


Việt Na

đã đƣợc triển hai rộng rãi trên phạ

tỷ ệ tử vong trẻ e , tỷ ệ trẻ e

xuống còn 16,2% n

vi toàn

suy dinh dƣỡng ở nƣớc ta

2012. Điều đáng phấn hởi à tỷ ệ SDD trẻ

ở cả những hu vực có nhiều h

h n nhƣ vùng núi ph a Bắc,

Tây Nguyên, Miền Bắc Trung Bộ.
Tại Việt Na , test Denver đã đƣợc áp d ng đầu tiên tại Khoa thần inh,
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ n
1989). Từ n

1977 (gọi à test Denver I) (Lê Đức Hinh,

2000, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng tiếp t c nghiên

cứu và chu n hoá thành test Denver II và từ đ đến nay đã có nhiều đơn vị hác
trong nƣớc tiếp t c triển hai thực hiện. Test Denver II có một số thay đổi và điều

chỉnh so với Test Denver 1 cho phù hợp với

ôi trƣờng và v n hoá Việt Na




3

bao gồ

nhiều

c hơn (Test Denver I: 105 ite ; Test Denver II: 125 ite ).

Hiện nay ở Việt Na

các test Denver thƣờng đƣợc sử d ng ở những bệnh viện

chuyên khoa hoặc các cơ sở



non ở các thành phố ớn. Những vùng nông

thôn, miền núi thì đánh giá sự phát triển tâm lý, vận động riêng rẽ hoặc đi èm
với đánh giá về tình trạng dinh dƣỡng của trẻ vẫn chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
Trong nƣớc đã có những nghiên cứu về can thiệp trong phòng chống suy dinh
dƣỡng cũng nhƣ áp d ng phƣơng pháp tâm lý, vận động cho trẻ e


bị rối oạn

tâm lý, vận động phổ tự ỷ đƣợc triển hai ở các vùng đồng bằng, thành phố và
cho kết quả hả quan. Tuy nhiên hiện tại những vùng h

h n nhƣ nông thôn,

miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, h u phần n còn nghèo nàn, có những
phong t c tập quán khác biệt, vai trò của ngƣời ớn trong ch
chất và tâm lý, vận động cho trẻ e
những

sóc sức hoẻ thể

có thể còn nhiều hác biệt với thành thị. Vì

do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và sự phát

triển tâm - vận động của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba khu vực
nông thôn, thành thị và miền núi phía Bắc” với

c tiêu sau:

1. Đ nh i tình trạn dinh dưỡn của trẻ em dưới 6 tuổi tại một số xã thuộc ba
khu vực nôn thôn, th nh thị v miền núi phía Bắc.
2. Đ nh i sự ph t triển tâm- vận độn của trẻ bằn test Denver II.


4


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LI U

1.1.

Tổng quan về din dƣỡng

1.1.1. Địn ng ĩa, p ƣơng p áp đán giá và p ân oại tìn trạng din
dƣỡng
1.1.1.1. Dinh dưỡng là:
Tình trạng cơ thể đƣợc cung cấp đầy đủ, cân đối các thành phần dinh
dƣỡng, đả

bảo cho sự phát triển toàn vẹn, t ng trƣởng của cơ thể để đả

bảo

chức n ng sinh ý và tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội.
1.1.1.2. Tình trạng dinh dưỡng là:
Tập hợp các đặc điể

chức phận, cấu trúc và sinh hóa phản ánh mức đáp

ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể.
1.1.1.3. Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng:
Đánh giá dinh dƣỡng à quá trình thu thập và phân tích thông tin, số iệu về
tình trạng dinh dƣỡng và nhận định tình hình trên cơ sở các thông tin số iệu đó.
Một số phƣơng pháp định ƣợng ch nh đƣợc sử d ng trong đánh giá tình trạng
dinh dƣỡng nhƣ [2, 5, 6]
+ Nhân trắc học
+ Điều tra h u phần và tập quán n uống

+ Các th m khám thực thể/ dấu hiệu â
chứng thiếu dinh dƣỡng
+ Các xét nghiệ

sàng đặc biệt chú ý tới các triệu

n đáo và rõ ràng.
cận âm sàng chủ yếu à hóa sinh ở dịch thể và các chất


5

bài tiết ( áu, nƣớc tiểu …) để phát hiện

ức bão hòa [5] chất dinh dƣỡng.

+ Điều tra tỷ ệ bệnh tật, tử vong. Sử d ng các thống ê y tế để tìm hiểu

ối

liên quan giữa tình hình bệnh tật và tình trạng dinh dƣỡng.
+ Đánh giá các yếu tố sinh thái iên quan đến tình trạng dinh dƣỡng và sức
hỏe.
1.1.1.4. Phân loại tình trạng dinh dưỡng
Hiện nay ngƣời ta nhận định tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ e

chủ yếu dựa

vào 3 chỉ tiêu sau [2, 5, 6]:
+ Cân nặn theo tuổi

+ Chiều cao theo tuổi
+ Cân nặn theo chiều cao
Cân nặng theo tuổi: Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đề nghị ấy điể
ngƣỡng dƣới 2 độ ệch chu n (-2SD) so với quần thể tha

chiếu NCHS

(Nationa Center for Hea th Statistics) để coi à nhẹ cân. Từ đó có thể chia ra các
mức độ sau:
+ Từ dƣới -2SD đến -3SD : SDD độ I (vừa)
+ Từ dƣới -3SD đến – 4SD
+ Dƣới -4SD

: SDD độ II (nặng)

: SDD độ III (rất nặng)

Chiều cao theo tuổi: Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng thiếu dinh
dƣỡng éo dài hoặc thuộc về quá khứ, àm cho trẻ bị còi (stunting).
+ -2SD

: Bình thƣờng

+ Từ dƣới -2SD đến -3SD : SDD độ I


6

+ Dƣới -3SD


: SDD độ II

Cân nặng theo chiều cao: Cân nặng theo chiều cao phản ánh tình trạng thiếu
dinh dƣỡng ở thời
cân nên bị cò

hiện tại, gần đây, à

(wasting). Các điể

cho đứa trẻ ngừng ên cân hoặc t t

ngƣỡng giống nhƣ hai chỉ tiêu trên. Khi cả

hai chỉ tiêu chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao đều thấp hơn ngƣỡng
đề nghị, đó là thiếu dinh dƣỡng thể phối hợp, đứa trẻ vừa còi vừa còm.
+ ≥-2SD

: Bình thƣờng

+< -2SD

: SDD

1.1.1.5. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo mức ý nghĩa sức khỏe cộng
đồng (YNSKCĐ) của TCYTTG [7].
Bảng 1.1: P ân oại SDD mức YNSKCĐ t eo TCYTTG.
Mức độ thiếu dinh dƣỡng c YNKCĐ theo tỷ ệ %

CHỈ TIÊU


Thấp

Trung bình

Cao

Rất cao

Nhẹ cân (Underweight)

<10

10-19

20-29

≥30

Thấp còi (Stunting)

<20

20-29

30-39

≥40

Gầy còm (Wasting)


<5

5-9

10-14

≥15

Nguồn W O 2005 [8]

Theo WHO thiếu dinh dƣỡng à tình trạng bệnh
hiệu rõ rệt do thiếu

biểu hiện bởi những dấu

ột hay nhiều chất dinh dƣỡng đƣợc đƣa vào cơ thể từ bữa

n và c thể điều trị và phòng ngừa đƣợc qua n uống [9].
Theo TS.BS. Alan Lucas – Khoa dinh dƣỡng, ĐH Ca bridge, nh thì dinh
dƣỡng ba n

đầu đời c tác động

ạnh

ẽ đến: Hệ miễn dịc : dinh dƣỡng


7


đúng sẽ giúp trẻ chống ại bệnh tật, hoàn thiện hệ

iễn dịch trong ngắn hạn; Sự

phát triển của não bộ: trẻ đƣợc nuôi bằng công thức giàu dƣỡng chất trong
những n

đầu đời có chỉ số IQ cao hơn trẻ nuôi bằng chế độ n thông thƣờng

đƣợc đo hi ớn. Những n

đầu đời à giai đọan then chốt cho sự phát triển trí

tuệ của trẻ hi trƣởng thành; Hệ t ống xƣơng: trẻ đƣợc áp d ng chế độ dinh
dƣỡng giàu dƣỡng chất ngay trong tháng đầu tiên có sự gia t ng về đáng kể trong
việc hình thành xƣơng ở tuổi vị thành niên, nhờ vậy sẽ giúp giả

thiểu rủi ro về

bệnh ão h a xƣơng về sau; Vận động: trẻ nuôi bằng công thức giàu dƣỡng chất
hi ớn sẽ phát triển hơn về tâm lý, vận động so với trẻ nuôi bằng chế độ n
thông thƣờng hi trƣởng thành; Bện tật k i trƣởng t ành: nếu trẻ t ng quá
nhanh về cân nặng và chiều cao trong ba n
ti

đầu đời, sẽ c nguy cơ

ạch, tiểu đƣờng, cao huyết áp, béo phì, ung thƣ và


ắc bệnh

ột số bệnh ý khác khi

trƣởng thành cao hơn trẻ có mức t ng cân thông thƣờng.
Ở các nƣớc đang phát triển, tỷ ệ suy dinh dƣỡng trong nh

trẻ dƣới 5

tuổi à 31% với thể nhẹ cân (underweight), 38% thể thấp còi (stunting) và 9% thể
gầy cò

(wasting). SDD protein – n ng ƣợng thƣờng biểu hiện sớ

từ 6 tháng đến 2 tuổi và c

iên quan đến việc cai sữa sớ , chậ

sung, chế độ n thiếu protein và thƣờng xuyên

ở nh

trẻ

cho trẻ n bổ

ắc các bệnh nhiễ

hu n nặng


[10, 11].
Theo báo cáo về tình hình an ninh ƣơng thực thế giới n
nhận định rằng số ca SDD toàn cầu tuy c giả

sau 15 n

2010, F O đã
nhƣng vẫn còn ở

ức cao hông thể chấp nhận đƣợc (biểu đồ 1.1). Do đ , tình trạng này sẽ h
c

hả n ng đạt đƣợc “

c tiêu phát triển thiên niên ỷ thứ nhất’’ - giả

nửa tỷ ệ SDD tại các nƣớc đang phát triển từ 20% vào n
còn 10% vào n

2015 [12].

ột

1990-1992 xuống


8

Biểu đồ 1.1. Số ca SDD trên t ế giới qua các năm
Trong hi 98% nạn đ i trên thế giới tập trung ở các nƣớc đang phát triển

và chiế

đến 16% dân số thế giới thì tại từng hu vực cho thấy Châu Á Thái

Bình Dƣơng à nơi tập trung chủ yếu của tình trạng SDD (bảng 1.1), đã tạo nên
gánh nặng ớn về inh tế hi cải thiện tình trạng SDD tại hu vực này cũng nhƣ
cản trở việc đạt đƣợc

c tiêu thiên niên ỷ thứ nhất.

Theo thông báo của UNICEF, n
e

2009 trên thế giới c tới 129 triệu trẻ

dƣới 5tuổi ở các nƣớc đang phát triển bị SDD thể thiếu cân (chiế

số trẻ e dƣới 5 tuổi) trong đ 10% bị SDD nặng, và 195 triệu trẻ e
SDD thể thấp còi (chiế

1/3 tổng số trẻ e

sống ở hu vực châu Phi và châu Á [13].

1/4 tổng
< 5 tuổi bị

dƣới 5 tuổi), trong đ 90% trẻ e



9

Bảng 1.2. Thực trạng suy din dƣỡng theo khu vực trên thế giới
Châu Á Thái
Bình Dƣơng

Cận
Sahara

Mỹ Latinh
và Caribe

2009 [14]

642

265

53

42

15

1,020

2010 [15]

578


239

53

37

19

925

N

Riêng hu vực Đông Na
à thể nhẹ cân chiế
33,0% trẻ e

Đông- Nƣớc đã
Bắc Phi phát triển

Tổng
(triệu)

Á (2001), tình trạng SDD trẻ dƣới 5 tuổi c thể

28,9%, thể thấp còi 33,0% và thể gày cò

à 10,4%. Với

dƣới 5 tuổi bị SDD thể thấp còi (chỉ số chiều cao/tuổi thấp) phản


ánh hậu quả của tình trạng thiếu n và sức hoẻ é

éo dài [16, 17].

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về tình trạng phát triển thể chất
cũng nhƣ tâm lý, vận động của trẻ e , ở các nƣớc đang phát triển có khoảng 500
triệu trẻ e

bị thiếu dinh dƣỡng và hàng n

c

hoảng 12,9 triệu trẻ chết vì

bệnh tật nhƣ viêm phổi, ỉa chảy, ho gà. Trong đ SDD à nguyên nhân trực tiếp
chiế

50%[18]. Theo báo cáo mới đây của UNICEF,

đƣợc những tiến bộ trong việc giả

tỷ ệ SDD nhƣng tỷ ệ trẻ bị thiếu cân trung

bình ở các nƣớc đang phát triển chỉ giả
khoảng 27% trẻ e

ặc dù một số nƣớc đã đạt

5% trong suốt 15 n


qua. Hiện nay có

ở các nƣớc đang phát triển thiếu cân, tức vào khoảng 146

triệu trẻ.
Một số nghiên cứu cũng phản ánh kết quả tƣơng tự về tình trạng thiếu cân
và còi cọc của trẻ. Kết quả nghiên cứu của Mohsena M và Cs tại Bang adesh chỉ
ra rằng có tới 48,4% trẻ tha

gia nghiên cứu bị còi cọc, 25,7% bị thiếu cân và

không có sự hác biệt về giới tính của trẻ. Điều iện inh tế của gia đình ảnh
hƣởng rất ớn đến tình trạng suy dinh dƣỡng của trẻ, những gia đình c điều iện
inh tế há giả thì tỷ ệ suy dinh dƣỡng thấp hơn rất nhiều so với những gia đình
kinh tế h

h n (3-6% và 50%). Bên cạnh đ cũng có sự hác biệt c

nghĩa


10

thống ê giữa trình độ học vấn của bà mẹ và tình trạng dinh dƣỡng của trẻ, điều
này giải thích một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng
của trẻ à do kiến thức, thực hành ch
Tuy nhiên nghiên cứu của Liu

s c trẻ của bà mẹ hông đúng.
và Cs tại Trung Quốc, ại cho


ột tỷ ệ

thiếu cân khá thấp so với tình hình chung của các nƣớc đang phát triển, 5,9% trẻ
bị thiếu cân. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự hác biệt rõ rệt về tỷ ệ thiếu cân
giữa trẻ e

nông thôn và thành thị, gấp 4,6 ần.

Suy dinh dƣỡng thƣờng gặp nhiều nhất ở trẻ nhỏ và đặc biệt à trong độ tuổi
từ 12-24 tháng, điều này đã đƣợc chứng

inh qua nghiên cứu của B ount BW và

Cs. Ngoài ra kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có khoảng 17% trẻ dƣới 4 tuổi bị
thiếu cân. Do đ

uốn cải thiện tình trạng dinh dƣỡng của trẻ, nên tập trung vào

lứa tuổi đang cho bú hoặc

ới chuyển sang n bổ sung [2].

Về tình trạng phát triển tâm lý, vận động ở trẻ e , thực hiện test Denver
nghiên cứu trên trẻ e

bình thƣờng có kết quả à trẻ e

Mỹ: 90%; Singapor 88,4%, không thể à


đạt

đƣợc test ở Thái lan 1,7% [3,

18].Theo dõi 10.845 đối tƣợng từ úc sinh tới 33 tuổi ở

nh cho thấy trí tuệ và

khả n ng học tập iên quan với cân nặng úc sinh, mỗi i oga
t ng ên à

t ng độ ệch điể

nghiên cứu dọc từ úc
thấy bổ sung thực ph

ức bình thƣờng ở

ôn toán lên 0,17 với na

cân nặng sơ sinh

và 0,21 với nữ. Một

ang thai đến hi trẻ 3 tuổi trên 433 đối tƣợng tại Mỹ cho
àm giả

hoảng cách chênh lệch về nhận thức giữa

nhóm trẻ của những gia đình có nguy cơ với nhóm trẻ của gia đình ở tầng ớp

cao.
Nghiên cứu của tác giả Cai.W và cộng sự cho thấy sữa
đối với sự phát triển về

ặt vận động của trẻ, đồng thời

động của trẻ thay đổi theo ƣợng sữa

ẹ có tác d ng ớn

ức độ phát triển vận

ẹ trẻ đƣợc bú. Kết quả nghiên cứu của tác

giả Dewey tại Tây Ban Nha cho thấy trẻ đƣợc bú mẹ hoàn trong 6 tháng đầu toàn


11

biết bò và biết đi sớ

hơn so với nhóm trẻ chỉ đƣợc bú mẹ hoàn toàn trong 4

tháng đầu. Những trẻ sơ sinh 1 tuần tuổi đƣợc nuôi bằng sữa

ẹ có mức điể

cao hơn theo thang đánh giá Brazelton về hành vi của trẻ sơ sinh so với nhóm trẻ
không đƣợc bú mẹ. Nghiên cứu của tác giả Hart và cộng sự cho thấy thời gian
khóc của trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn ngắn hơn so với trẻ đƣợc nuôi bằng sữa

ngoài.
Nghiên cứu ở
tháng tuổi à giả

nh bổ sung sắt trong thức n chế biến sẵn cho trẻ từ 9 - 18
thiếu

áu, nhƣng hông c tác d ng tới t ng trƣởng và phát

triển tâm lý, vận động của trẻ, trong hi đó một nghiên cứu hác t ng cƣờng sắt
vào sữa cho trẻ ại cho thấy có sự cải thiện về thiếu

áu cùng với cải thiện về

phát triển tâm lý, vận động của trẻ . Một nghiên cứu ở Pa istan cho thấy trẻ sơ
sinh nhẹ cân không chỉ c nguy cơ cao về phát triển thể chất
huyế

à còn gặp những

huyết về hành vi. Trẻ đẻ nhẹ cân, suy dinh dƣỡng còi cọc và gầy

òn

sau khi sinh liên quan chặt chẽ với phát triển vận động với p < 0,05 [18].
Tình trạng dinh dƣỡng ảnh hƣởng rất ớn đến sự phát triển các kỹ n ng vận
động của trẻ nhƣ thời điể

biết bò, biết đi… Nghiên cứu của Groos D đã chỉ ra


rằng với những trẻ có chế độ n tốt, hông bị suy dinh dƣỡng sẽ đạt đến các mốc
phát triển vận động sớ

hơn những trẻ bị suy dinh dƣỡng

ạn tính hoặc có chế

độ n ém, thiếu chất, hông phù hợp với độ tuổi. Nghiên cứu này đã chứng
inh việc chậ
chặt chẽ với chậ

phát triển t ng trƣởng cân nặng và chiều cao có mối iên quan
phát triển các kỹ n ng vận động quan trọng.

Một nghiên cứu về phát triển tâm lý, vận động của trẻ nhỏ tại Mỹ cho thấy,
việc chú trọng giáo d c sẽ giúp trẻ có nhận thức tốt hơn, thông

inh hơn và phát

triển tâm lý, vận động tốt hơn.
Để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ e
nhân trắc

ngƣời ta sử d ng các chỉ số

à phổ biến à chỉ số chiều cao, cân nặng và sử d ng các chỉ tiêu cân


12


nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao để đánh giá. Còn
sự phát triển về tinh thần vận động thƣờng đƣợc sử d ng bằng các trắc nghiệ
tâm lý (test).
1.2.

Tình hình suy dinh dƣỡng ở Việt Nam
Tỷ ệ suy dinh dƣỡng (SDD) đã giả

1995 (44,95)

ỗi n

giả

nhiều tính từ n

trung bình 0,66%. Từ n

gia Dinh dƣỡng (KHQGDD) (1995), Chỉ sau 4 n
36,7%, trung bình mỗi n
n

2000, trung bình mỗi n

giả

bắt đầu Kế hoạch Quốc
tỷ ệ SDD giả

xuống còn


2%. Nhƣ vậy, ể từ hi bắt đầu KHQGDD đến
đã có khoảng gần 200 ngàn trẻ <5 tuổi thoát khỏi

SDD. Theo số iệu của tổng c c thống ê n
còn 33,1%. N

1985 (51,5%) đến

2000, tỷ ệ SDD ở trẻ e

<5 tuổi

2004, Viện Dinh Dƣỡng quốc gia đã tiến hành tổng điều tra

toàn diện, phân tích các yếu tố nguy cơ dinh dƣỡng, đánh giá hiệu quả của Dự án
Phòng chống SDD ở trẻ e
2004 giả

[19]. Kết quả cho thấy tỷ ệ SDD trẻ e

xuống còn 26,6% [19, 20]. Suy dinh dƣỡng giả

<5 tuổi n

nhanh nhất ở hu

vực thành phố, ở cả 3 thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm. Tiếp theo à nông thôn.
Khu vực
Từ n

giả

iền núi tỷ ệ SDD vẫn giả
2004 đến n

chậ

hơn.

2009, suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân có chiều hƣớng

trên toàn quốc từ 26,6 % n

2004 đã giả

xuống 18,9 % n

nhiên, suy dinh dƣỡng thể gày còm lại t ng nhẹ, n
2009 là 31,9%.

2009. Tuy

2004 à 30,7% đến n


13

Biểu đồ 1.2: Số liệu thốn kê về tình trạn dinh dưỡn trẻ em qua các năm
(1999-2010) – Nguồn: Viện Dinh dưỡn quốc ia [21]
Bảng 1.3:Tỷ ệ suy din dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi t eo các mức độ năm 2012

SDD nhẹ cân(%)

Toàn quốc và
các k u vực
Toàn quốc

N

Chung

100735 16,2

SDD thấp còi (%)

Độ II

Độ III

Chung

Độ I

SDD gầy
còm
Độ II
(chung)%)

14,5

1,6


0,1

26,7

15,5

11,2

6,7

Độ I

ĐB sông Hồng 18949

11,8

11,0

0,7

0,1

21,9

13,6

8,3

5,5


Trung du và
miền núi phía
Bắc

21467

20,9

18,7

2,0

0,2

31,9

20,4

11,5

7,4

Bắc Trung Bộ
Và duyên hải 21577
miền trung

19,5

17,9


1,4

0,2

31,2

19,4

11,8

7,5

25,0

21,5

3,0

0,5

36,8

23,0

13,8

8,1

Tây Nguyên


7764


14

Đông Nam Bộ

10914

11,3

10,3

0,9

0,1

20,7

11,5

9,2

5,4

ĐB sông Cửu
19962
Long


14,8

13,1

1,6

0,1

26,0

15,6

10,4

6,8

Số liệu tổn điều tra quốc ia của Viện Dinh dưỡn [22]

Nghiên cứu của Lê Thị Hƣơng và Cs ở trẻ dƣới 5 tuổi tại vùng Dân tộc
Mƣờng cho thấy tỷ ệ trẻ suy dinh dƣỡng thể thấp còi (CC/T), nhẹ cân (CN/T) và
gày còm (CN/CC) khá cao, lần ƣợt à: 52,2%; 23,5% và 6,9%. Suy dinh dƣỡng
thể nhẹ (độ 1) à loại suy dinh dƣỡng chính trong quần thể điều tra [4].
Tƣơng tự nhƣ vậy,

ột nghiên cứu tại Bắc Kạn chỉ ra rằng, tỷ ệ suy dinh

dƣỡng theo chỉ tiêu cân nặng/tuổi và chiều cao/tuổi à trên 30% trong hi đ suy
dinh dƣỡng thể gày còm (cân nặng/chiều cao) chỉ hoảng 6-7%. Tỷ ệ suy dinh
dƣỡng t ng dần theo nhóm tuổi và cao nhất ở nhóm 24-36 và 37-48 tháng, không
có sự hác biệt về giới [23].

Chế độ n hông đúng à

ột nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng suy

dinh dƣỡng của trẻ, trong đó phải ể đến vai trò quan trọng của việc cho trẻ bú
mẹ và n bổ sung. Tác giả Lê Thị Hợp và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu về
ảnh hƣởng của việc cho n bổ sung sớ
Na . Kết quả cho thấy
ột n

đến sự ém phát triển của trẻ e

ặc dù 87,1% bà mẹ nuôi con bằng sữa

nhƣng chỉ có 3.3% trẻ đƣợc nuôi sữa

Tác giả cũng nhận thấy việc nuôi con bằng sữa
sữa sớ

sẽ ớn chậ

ẹ trong ít nhất

ẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu.
ẹ hông hoàn toàn và trẻ cai

hơn những trẻ đƣợc nuôi bằng sữa

tháng, trẻ nuôi bằng sữa


Việt

ẹ hoàn toàn. Từ 1-3

ẹ hoàn toàn sẽ phát triển tốt cả về cân nặng và chiều

cao. Từ 3-6 tháng, trẻ nuôi sữa

ẹ hoàn toàn cũng sẽ có sự phát triển về cân

nặng nhanh hơn và từ 6-12 tháng có sự phát triển về chiều cao nhanh hơn so với
nhóm bà mẹ hông nuôi con bằng sữa

ẹ hoàn toàn hoặc cai sữa sớ .


15

Các nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hƣơng đƣợc thực hiện tại C
Lang Chánh, Thanh Hóa và Hải L ng, Quảng Trị n
ệ bà mẹ cho con bú sớ

Thủy,

2007 và 2008 cho thấy tỷ

trong nửa giờ đầu sau hi sinh là khá cao (gần 90%).

Tuy nhiên tỷ ệ trẻ đƣợc bú mẹ hoàn toàn đến 4 tháng ở C


Thủy à 23%, Lang

Chánh là 17,8% và Hải L ng à 27,5% và đến 6 tháng là 19%, 8,6% và 18,3%.
Trong số trẻ đã đƣợc n bổ sung có 28,1%, 53,7% và 31,9% số trẻ tƣơng ứng tại
ba địa phƣơng đƣợc cho n bổ sung sớ
đã chỉ ra

trƣớc 4 tháng tuổi. Các nghiên cứu trên

ối iên quan giữa suy dinh dƣỡng và trình độ học vấn của

ẹ, và tỷ ệ

ắc bệnh đƣờng hô hấp trong hai tuần qua [24].
Điều iện inh tế của hộ gia đình cũng c

iên quan tới tình trạng béo phì.

Theo nghiên cứu của Trần Thị Xuân Ngọc về tình trạng dinh dƣỡng của trẻ e
6-14 tuổi tại Hà Nội cho thấy: nguy cơ thừa cân béo phì của học sinh ở những
gia đình c

ức chi tiêu cho n uống cao trên 600.000đ/ngƣời/tháng cao gấp

14,1 lần, ở những gia đình c
đình c
hông c

áy điều hòa hông h cao gấp 1,8 ần và gia


áy giặt à 1,7 ần so với gia đình c
áy điều hòa và hông c

ức chi tiêu dƣới 600.000đ/tháng;

áy giặt, tƣơng ứng [25].

Tại Việt Na , test Denver đã đƣợc áp d ng đầu tiên tại Khoa thần inh,
Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ n
1989). Từ n

1977 (gọi là test Denver I) (Lê Đức Hinh,

2000, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng tiếp t c nghiên

cứu và chu n hoá thành test Denver II và từ đ đến nay đã có nhiều đơn vị hác
trong nƣớc tiếp t c triển hai thực hiện. Test Denver II có một số thay đổi và
điều chỉnh so với Test Denver 1 cho phù hợp với
Nam và bao gồ

nhiều

ite ). Hiện nay ở Việt Na

ôi trƣờng và v n hoá Việt

c hơn (Test Denver I: 105 ite ; Test Denver II: 125
các test Denver thƣờng đƣợc sử d ng ở những bệnh

viện chuyên khoa hoặc các cơ sở




non ở các thành phố ớn. Những vùng


16

nông thôn, miền núi thì đánh giá sự phát triển tâm lý, vận động riêng rẽ hoặc đi
kèm với đánh giá về tình trạng dinh dƣỡng của trẻ vẫn chƣa đƣợc quan tâm
nhiều [4, 18]. Theo những nghiên cứu đánh giá sự phát triển tâm lý, vận động trẻ
e

bằng test Denver của Bệnh viện Nhi Trung ƣơng n

trẻ e
iể

đạt

ức bình thƣờng, hông thể à

2004 cho thấy 89,6%

đƣợc test: 1,2%, có 80% số

c

tra thực hiện phù hợp chu n của Mỹ..
Quách Thuý Minh và cộng sự tiến hành nghiên cứu cắt ngang về phát


triển tâm-vận động của trẻ e
từ sơ sinh đến 6 tuổi tại
nội trong hai n

cho 642 trẻ hoẻ

ột số nhà trẻ,

ạnh, hông bị suy dinh dƣỡng

ẫu giáo và gia đình thuộc nội thành Hà

1998-1999 bằng trắc nghiệ

tâm-vận động cho thấy có tới 87,1 % trẻ e

Denver về đánh giá phát triển

dƣới 2 tuổi và 91,03 % trẻ e

ở ứa

tuổi từ 2 đến 6 tuổi đạt đƣợc sự phát triển tâm lý, vận động bình thƣờng [3].
N

1996 - 2000, Trung tâm nghiên cứu giáo d c




non đã áp d ng test

Denver (đã đƣợc Việt hoá) thực hiện đề tài nghiên cứu dọc sự t ng trƣởng thể ực
và phát triển tâm-vận động của trẻ e

từ 0 - 36 tháng tuổi tại Hà Nội, ết quả cho

thấy quá trình t ng trƣởng và phát triển của trẻ tuân theo quy luật phát triển
chung, chƣa thấy đƣợc

ối quan hệ giữa t ng trƣởng cơ thể (cân nặng) và các chỉ

số phát triển tâm-vận động của trẻ trong ba n

do

ẫu nghiên cứu nhỏ (39 đối

tƣợng).
N

2003-2005, Bệnh viện Nhi trung ƣơng áp d ng trắc nghiệ

Denver II tiến hành nghiên cứu trên 1257 trẻ e

ứa tuổi từ 1 tháng đến 6 tuổi

cho thấy 88,3 % trẻ dƣới 2 tuổi và 91,2% trẻ từ 2-6 tuổi đạt sự phát triển tâm lý,
vận động bình thƣờng.
Tại Việt Na , đã có những nghiên cứu về can thiệp trong phòng chống

suy dinh dƣỡng cũng nhƣ áp d ng phƣơng pháp tâm lý, vận động cho trẻ e

bị


17

rối oạn tâm lý, vận động phổ tự ỷ đƣợc triển hai ở các vùng đồng bằng, thành
phố và cho kết quả hả quan. Tuy nhiên hiện tại những vùng h

h n nhƣ nông

thôn miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, h u phần n còn nghèo nàn, có những
phong t c tập quán khác biệt, vai trò của ngƣời ớn trong ch
chất và tâm lý, vận động cho trẻ e

sóc sức hoẻ thể

có thể còn nhiều hác bịêt với thành thị.

Tiến hành các nghiên cứu về dinh dƣỡng, tâm lý, vận động ở các vùng sinh thái
đặc trƣng của

iền Bắc Việt Na

có kết quả hay hông? Chƣa c nghiên cứu

nào trả ời cho câu hỏi này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này và chọn 3 xã
đại diện cho 3 vùng sinh thái gồ


1 phƣờng của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

(đại diện cho hu vực thành thị), 1 xã thuộc huyện Ki

Bảng tỉnh Hà Na

(đại

diện cho hu vực nông thôn), 1 xã thuộc huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang
(đại diện cho hu vực

iền núi) à

địa bàn nghiên cứu.

Hà Nam là tỉnh thuộc Đồng Bằng sông Hồng tiếp giáp với Hà Nội, có nhiều
đặc điể

đặc trƣng cho các khu vực thành thị và nông thôn thuộc đồng bằng

sông Hồng. Hà Nam có 1 thành phố Phủ Lý và 5 huyện với diện tích tự nhiên là
823,1

2. Theo điều tra dân số 01/04/2009 Hà Na

c 785.057 ngƣời, chiế

5,6% dân số đồng bằng sông Hồng, mật độ dân số 954 ngƣời/

². 91,5% dân số


sống ở hu vực nông thôn và 8,5% sống ở hu vực đô thị. Dân cƣ đô thị chủ yếu
ở thành phố Phủ Lý và các thị trấn: Hòa Mạc, Đồng V n, Quế, Vĩnh Tr , Bình
Mỹ, Kiện Khê.
Bên cạnh tỉnh Hà Nam, chúng tôi còn chọn tỉnh Tuyên Quang đại diện cho
hu vực

iền núi để triển hai nghiên cứu. Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng

Đông Bắc Việt Na , địa phƣơng này có những đặc điể
hội còn nhiều h
nhiều tỉnh

về tự nhiên, kinh tế-xã

h n; các phong t c tập quán lạc hậu và há tƣơng đồng với

iền núi khác của Việt Na . Hiện nay, tỷ ệ trẻ e

suy dinh dƣỡng ở


×