Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Một số kiến thức cơ bản Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 57 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

MỘT SỐ KIẾN THỨC HÓA HỌC CƠ BẢN LỚP 12

CHƯƠNG I. ESTE – LIPIT
I.ESTE:
1- Khái niệm: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR’ ta thu được este.
H 2 SO4 đ

 RCOOR’ + H2O (p/ứ este hóa)
RCOOH + R’OH 

2- Tên: tên R’ (ancol) + tên gốc axit tương ứng (RCOO) + at
Ví dụ:
HCOOCH3: metyl fomiat

CH3COOCH3: metyl axetat

C2H5COOCH3: metyl propionat

HCOOC2H5: etyl fomiat

CH3COOC2H5: etyl axetat

C2H5COOC2H5: etyl propionat

HCOOC3H7: propyl fomiat

CH3COOC3H7: propyl axetat

CH3COOCH=CH2: vinyl axetat



HCOOCH(CH3)2 : isopropyl fomiat CH2 =CHCOOCH3 : metyl acrylat
3- CTC este no, đơn chức : CnH2nO2

CH3COOC6H5 : phenyl axetat

CTC este đơn chức : CxHyO2 ; RCOOR’

4- Số đồng phân Este : 2n-2
CTPT

Số đồng phân
este

Số đồng phân axit

C2H4O2

1

1

2

C3H6O2

2

1


3

C4H8O2

4

2

6

C5H10O2

8

4

12

Tổng đồng phân đơn chức

Đều tác dụng với
kiềm (NaOH, KOH)

5- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân
+ Thủy phân trong môi trường axit: thuận nghịch, thu được axit và ancol
+ Thủy phân trong môi trường kiềm (p/ứ xà phòng hóa): 1 chiều, thu được muối và ancol
H 2 SO4 ,t
RCOOR ' H 2O 
 RCOOH  R' OH
RCOOR’ : 

tO

RCOOR ' NaOH  RCOONa  R' OH
O

Phản ứng của một số este đặc biệt:
* Este có dạng HCOOR’ : có phản ứng tráng gương (HCOOR’ → 2Ag)
t
* Este RCOOCH=CH-R’ : RCOOCH=CH-R’ + H2O 
RCOOH + R’CH2CHO (andehit)
o

t
* Este RCOOC6H5 : RCOOC6H5 + 2 NaOH 
RCOONa + C6H5ONa + H2O (2 muối)
o

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 1


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

H 2 SO4 đ


 RCOOR’ + H2O
6- Điều chế: RCOOH + R’OH 

CH3COOH + CH ≡CH → CH3COOCH=CH2
C6H5COOH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH
II.LIPIT
1. Khái niệm lipit: hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan trong dm
hữu cơ.
2. Khái niệm chất béo: là trieste của glixerol với axit béo (triglixerit)
Axit béo

Chất béo

C17H35COOH

(C17H35COO)3C3H5
axit stearic

tristearin

C17H33COOH

(C17H33COO)3C3H5

+ glixerol
[C3H5(OH)3]

axit oleic

triolein


C15H31COOH

(C15H31COO)3C3H5
- 3H2O

axit panmitic

tripanmitin

3. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (tương tự este)
H 2 SO4 đ

 axit béo + glixerol
+ Thủy phân trong mtr axit: chất béo + H2O 


H
 3RCOOH + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 

t
+ Thủy phân trong mtr kiềm (xà phòng hóa): chất béo + NaOH 
muối của axit béo +
glixerol
o



H

 3RCOONa + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 

+ Phản ứng hidro hoá :
Ni,t
 chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ)
Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H2 
o

Ni,t
 (C17H35COO)3C3H5 tristearin
triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
o

M= 884

M= 890

2
LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là: n (n  1)

2

2 axit béo  6 trieste ;
W: www.hoc247.net

3 axit béo  18 trieste

F: www.facebook.com/hoc247.net


T: 098 1821 807

Trang | 2


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Các chất bị thuỷ phân
1.Este bị thuỷ phân trong môi trường axit- bazơ
a.Thuỷ phân trong môi trường axit




H
 CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O 



H
 CH3COOH + CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + H2O 



H
 CH3COOH + C6H5OH
CH3COOC6H5 + H2O 


H
 Axit + Rượu
Este + H2O 
H
 Axit + andehit
Este + H2O 
H
 Axit + phenol
Este + H2O 





b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ ( Xà phòng hoá)
t
Este +NaOH 
Muối + Rượu

t
CH3COOC2H5 + NaOH 
CH3COONa + C2H5OH

t
Este + NaOH 
Muối + andehit

t
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
CH3COONa + CH3CHO


t
Este+NaOH 
Muối + phenolat

t
CH3COOC6H5 + 2NaOH 
CH3COONa + C6H5ONa+H2O

0

0

0

0

0

0

2.Chất béo
a.Thuỷ phân trong môi trường axit (thuận nghịch)


H
 3RCOOH + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 



H
 Các axit béo + glixerol
Lipit + H2O 

b.Thuỷ phân trong môi trường bazơ (xà phòng hoá )


H
 3RCOONa + C3H5(OH)3
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 


H
 Muối của axit béo + glixerol
Lipit + H2O 

Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt của este (không chứa halogen) thường gặp trong bài
toán định lượng là :
 1 muối + 1 anđehit
 Este + NaOH 

Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức R-CH=CHThí dụ CH3COOCH=CH-CH3
 1 muối + 1 xeton
 Este + NaOH 

Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’
Thí dụ : CH3-COO-C(CH3)= CH2 tạo axeton khi thuỷ phân.
 1 muối + 1 ancol + H2O
 Este + NaOH 
W: www.hoc247.net


F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 3


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Este- axit : HOOC-R-COOR’
 2 muối + H2O
 Este + NaOH 

Este của phenol: C6H5OOC-R
 1 muối + anđehit + H2O
 Este + NaOH 

Hiđroxi- este: RCOOCH(OH)-R’
 1 muối + xeton + H2O
 Este + NaOH 

Hiđroxi- este:

RCOOC(R)(OH)-R’

 1 sản phẩm duy nhất
 Este + NaOH 

hoặc “m RẮN = mESTE + mNaOH”.

Este vòng (được tạo bởi hiđroxi axit)

 Có MSP = MEste + MNaOH
 Este + NaOH 

Đây chính là este vòng nhưng được nhìn dưới góc độ khác mà thôi

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
t
 RCOONa + CH3CHO
1. RCOOCH=CH2 + NaOH 
0

t
 RCOONa + C6H5ONa + H2O
2. RCOOC6H5 + 2NaOH 
0

t
 3 R COONa + C3H5(OH)3
3. C3H5(OOC R )3 + 3NaOH 
0

H ,t

 Rb(COO)abR'a + abH2O
4. bR(COOH)a + aR'(OH)b 

+


0

t
 C17H35COOK + C3H5(OH)3
5. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH 
0

6. 3CH3COOH + PCl3  3CH3COCl + H3PO3
t
 3CH3COCl + H3PO4
7. 3CH3COOH + POCl3 
0

CaO, t
 CH4 + Na2CO3
8. CH3COONa(r) + NaOH(r) 
0

photpho, t
 CH3CHBrCOOH + HBr
9. CH3CH2COOH + Br2 
0

10. CH3-CO-CH3 + HCN  (CH3)2C(OH)CN
11. (CH3)2C(OH)CN + 2H2O  (CH3)2C(OH)COOH + NH3
12. R-Cl + KCN  R-CN + KCl

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


T: 098 1821 807

Trang | 4


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

13. R-CN + 2H2O  R-COOH + NH3
1) O2
14. C6H5-CH(CH3)2 
 C6H5OH + CH3COCH3
2) H O, H+
2

15. RCOONa + HCl (dd loãng)  RCOOH + NaCl
t
 Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O
16. 2CH3COONa(r) + 4O2 
0

t
 M2CO3 + CO2 + H2O
17. CxHy(COOM)a + O2 
0

(sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat).
t
 RCOONa + CH3COCH3
18. RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 

0

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 5


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHƯƠNG II. CACBOHIĐRAT
 Khái niệm: Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có CTC là Cn(H2O)m
 Tính chất hóa học chung:
monosaccarit
đisaccarit
polisaccarit
Glucozơ

Fructozơ

C6H12O6 (M=180)
Đặc điểm cấu
tạo

5 nhóm OH

5 nhóm OH


1 nhóm CHO 1 nhóm C=O
Vòng 6
cạnh

Vòng 5
cạnh

Saccarozơ Mantozơ

Tinh bột

C12H22O11 (M=342)

Xenlulozơ

(C6H10O5)n (M=162n)

Nhiều
nhóm OH

Có nhóm
–CHO

α-glucozơ

1 gốc αglu; 1 gốc
β – fruc

2 gốc αglu


Amilozơ:
thẳng, xoắn

β – glucozơ
[C6H7O2(OH)3]n
Mạch thẳng

Amilopectin:
nhánh ,xoắn

AgNO3/NH3

x

x

x

Cu(OH)2/OH,to

x

x

Cu(OH)2

x

x


x

x

HNO3 đ/H2SO4 đ

x

x

x

x

Dd Br2

x

x

x

x

x

x

x


H2O/ H+, to
(tp)

x

x

dd I2

x

Glucozơ và Fructozơ
là đồng phân của nhau
Saccarozơ và Mantozơ
Một số phương trình:
1)
2)

Phản ứng tráng gương:
C6H12O6 (glucozơ/fructozơ) → 2 Ag

;

C12H22O11 (mantozơ)



2 Ag


t
Phản ứng tạo Sobitol của glucozơ: C6H12O6 + H2 
C6H14O6
t
CH2OH(CHOH)4CHO + H2  CH2OH(CHOH)4CH2OH
o

o

Glucozơ (M=180)
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Sobitol (M=182)
T: 098 1821 807

Trang | 6


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

3)

Phản ứng thủy phân của đisaccarit và polisaccarit
t
C12H22O11 + H2O 
C6H12O6 + C6H12O6
o


Saccarozơ
C12H22O11

fructozơ
+

t
H2O 

2 C6H12O6

o

Mantozơ

glucozơ

(C6H10O5)n

t
+ H2O 
o

Tinh bột hoặc xelulozơ
4)

glucozơ

n C6H12O6
glucozơ


Phản ứng lên men rượu:

t
C6H12O6 
2C2H5OH
180
2. 46
o

+ 2CO2

LƯU Ý:
1.Saccarozơ, mantozơ


,H

C12H22O11 + H2O t
0

Saccarozơ

C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ

Fructozơ

 glucozo


AgNO3 / ddNH3
%
1 mol saccarozơ H

 4molAg
 fructozo  
saccarozo



,H
 2C6H12O6
C12H22O11 + H2O t
0

Mantozơ

Glucozơ

AgNO3 / ddNH3

 4molAg
2(mol ) glucozo  
 
1 mol mantozơ 
AgNO3 / ddNH3

(1  H )(mol )mantozo    2(1  H )molAg
H%


2. Tinh bộ, xenlulozơ



,H
 2C6H12O6
(C6H10O5)n + nH2O t

Tinh bột

0

glucozơ

Xenlulozơ
3. Cacbohidrat:
a. Monosaccarit : Glucozơ và fructozơ ( C6H12O6) M=180
b. Đisaccarit : Saccarozơ và mantozơ ( C12H22O11) M=342
c. Poli saccarit: Tinh bột và xenlulozơ ( C6H10O5)n M=162n

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 7


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
Xt ,t

 CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO
1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH 

0

+ H2O

(pentaaxetyl glucozơ)
0

Ni,t
 CH2OH[CHOH]4CH2OH
2. CH2OH[CHOH]4CHO + H2 

Sobit (Sobitol)
t
 CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + 2H2O
3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 
0

t
4. CH 2OH[CHOH]4 CHO  2[Ag(NH 3) 2]OH 
CH 2OH[CHOH] 4COONH 4  2 Ag  3NH3  H 2 O
o

glucozơ


amoni gluconat

Men r öôïu

 2C2H5OH + 2CO2
5. C6H12O6 

 2CH3–CHOH–COOH
6. C6H12O6 
Men lactic

Axit lactic (axit sữa chua)
Men
 nC6H12O6
7. (C6H10O5)n + nH2O 
Hoaë
c H+

(Tinh bột)

(Glucozơ)
0

t
 nC6H12O6
8. (C6H10O5)n + nH2O 
xt: H +

(Xenlulozơ)


(Glucozơ)

Ca(OH)

2
9. 6H–CHO 
C6H12O6

6
CH2OH
H
4

5

O

OH

H

H
1

H

+ HOCH3

HCl


OH

OH

10.

6
CH2OH

3
H

4
OH

2
OH

5

O

OH

H

3
H


H
1

2
OH

+ H2O

OCH3

metyl -glucozit


OH

 CH2OH[CHOH]4CHO
11. CH2OH[CHOH]3COCH2OH 


 CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr
12. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O 

 tạo phức màu vàng xanh.
13. CH2OH[CHOH]4COOH + Fe3+ 

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807


Trang | 8


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

H SO loã
ng

2 4
 C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ)
14. C12H22O11 + H2O 

15. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O 
 C12H22O11.CaO.2H2O
 C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O
16. C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 
Axit vôcơ loã
n g, t 0


17. (C6H10O5)n + nH2O 
hoặ
c men
tinh bột

nC6H12O6
glucozơ

Diệ

p lục


18. 6nCO2 + 5nH2O 
(C6H10O5)n
a/ s mặ
t t r ờ
i
19. (C6H10O5)n + nH2O

Axit vôcơ loã
n g, t

 nC6H12O6
0

xenlulozơ

glucozơ
H SO

đ, t 0

2 4
20. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 
 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

(HNO3)

W: www.hoc247.net


xenlulozơ trinitrat

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 9


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I.AMIN
1. Khái niệm: khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon ta thu được
amin.
2. CTC của amin no, đơn chức: CnH2n + 3N (hay CnH2n+1NH2)
CTC của amin đơn chức: CxHyN ( hay RNH2)
3. Số đồng phân :
CTPT

4. Tên gọi: CH3NH2
C2H5NH2

Tổng số ĐP

Bậc

2n-1


bậc 1

bậc 2

bậc 3

C2H7N

2

1

1

0

C3H9N

4

2

1

1

C4H11N

8


4

3

1

: metyl amin (metan amin)
: etyl amin (etan amin)

CH3-NH-CH3 : đimetyl amin (N-metyl metan amin)
CH3-NH-C2H5 : etyl metyl amin (N-metyl etan amin)
CH3-N-CH3

: tri metyl amin (N,N-đimetyl metan amin)


CH3
C6H5NH2

: phenyl amin ( hay benzenamin , anilin )

5. Tính chất hóa học:
+ Tính bazơ: làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hoá hồng (từ C6 trở lên và anilin
C6H5NH2 không làm đổi màu quỳ tím)
Lực bazơ : R-NH-R’ > RNH2 > NH3 > C6H5NH2 (R là nhóm đẩy e như CH3, C2H5 ,…. )
Ví dụ: Lực bazơ giảm theo thứ tự : NaOH > (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 >
(C6H5)2NH
+ Tác dụng với axit: RNH2 + HCl → RNH3Cl
+ Phản ứng thế brom của anilin :


C6H5NH2 + 3Br2 →
M= 93

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBr
M=330

T: 098 1821 807

Trang | 10


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

C6H5OH

+ 3Br2 →

M= 94
+ Phản ứng cháy:

CnH2n+3N +

6n  3
4

C6H2Br3OH ↓ trắng


+ 3HBr

M=331
O2 → n CO2 +

2n  3
H2O + 1 N2
2
2

II.AMINOAXIT
1. Khái niệm: hchc tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)
2. CTC của aminoaxit no, đơn chức: H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2
CTC của Aminoaxit : (H2N)a -R-(COOH)b
3. Đồng phân:
CTPT

Số đồng phân

C2H7NO2

1

C3H7NO2

2

C4H9NO2


5

4. Tên gọi :












C  C  C  C  C  C  COOH
2

Tên

thường hiệu

Công thức

Tên thay thế

Tên bán hệ thống

CH2  COOH


 

Axit aminoetanoic

Axit aminoaxetic

Glyxin

Gly

Axit

Axit
-aminopropionic

Alanin

Ala

Axit
-aminoisovaleric

Valin

Val

CH3  CH  COOH

NH2


2-aminopropanoic

CH3  CH  CH  COOH


CH3 NH2
HOOC   CH2 2  CH  COOH

NH2

W: www.hoc247.net

Axit
2-amino-3-metylbutanoic
Axit
2-aminopentan-1,5-đioic

F: www.facebook.com/hoc247.net

Axit
-aminoglutaric
T: 098 1821 807

Axit
Glu
glutamic
Trang | 11


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


H2 N   CH2 4  CH  COOH
|
NH2

Axit

Axit

2,6-điamino hexanoic

,   điaminocaproic

Lysin

Lys

5. Tính chất vật lí: chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao.


6. Cấu tạo: thường tồn tại dạng ion lưỡng cực H2N-R-COOH  H 3 N  R  COO 
7. Tính chất hóa học:
+ Tính axit – bazơ: (NH2)b - R - (COOH)a
a > b  quỳ tím hóa đỏ
Nếu

a = b  quỳ tím không đổi màu
a < b  quỳ tím hóa xanh.

+ Tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit (HCl) vừa tác dụng với bazơ (NaOH, KOH)

H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH

( hay HOOC-R-NH3Cl)

+ Phản ứng riêng của nhóm COOH: T/d với kim loại đứng trước H2, oxit bazơ, bazơ, ancol (xt
HCl)
+ Phản ứng trùng ngưng: polime thuộc loại poli amit
Ví dụ: (-HN-[CH2]5-CO-)n : tơ capron (nilon-6)
(-HN-[CH2]6-CO-)n : tơ enang (nilon-7)
III.PEPTIT VÀ PROTEIN
1. Khái niệm peptit: chứa 2-50 gốc α-aminoaxit. Liên kết peptit là liên kết CO-NH giữa 2 αaminoaxit
2. Khái niêm protein: poli peptit cao phân tử (có dạng dd keo và bị đông tụ khi đun nóng)
3. Tính chất hóa học của peptit và protein:
+ Phản ứng thủy phân: peptit (protein)
aminoaxit

kiêm
axit
/


 αchuỗi polipeptit  
axit / kiêm

+ Phản ứng màu biure: Peptit ; protein (lòng trắng trứng) + Cu(OH)2 → màu tím
Riêng : protein (lòng trắng trứng) + HNO3 → kết tủa vàng
4. Chú ý: nếu phân tử peptit có n gốc aminoaxit khác nhau thì

W: www.hoc247.net


+ số đồng phân peptit là: n !

+ Số đipeptit tối đa : n2

+ số liên kết peptit là : n – 1

+ Số tripeptit tối đa : n3

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 12


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

LƯU Ý:
Amin
TT

CTPT

Số đồng
phân

Bậc
Bậc1


Bậc 2

Bậc 3

1

C2H7N

2

1

1

2

C3H9N

4

2

1

1

3

C4H11N


8

4

3

1

4

C6H7N

1

5

C7H9N

5

Amino axit :
TT

CTPT

Số đồng phân

1

C2H7NO2


1

2

C3H7NO2

2

3

C4H9NO2

5

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
NaNO + HCl

2
1. C2H5–NH2 + HONO 

 C2H5–OH + N2 + H2O

+

NaNO + HCl
2
2. C6H5–NH2+HONO+HCl 

 C6 H N  N  Cl +2H2O

5


+

 C6H5OH + N2+ HCl
3. C6 H 5 N  N  Cl + H2O 


t
 R(R’)N – N =O + H2O
4. R(R’)N – H +HO – N=O 
0

(nitroso – màu vàng)


 CH3 – NH3+ + OH5. CH3 – NH2 + H2O 

 H–COONH3CH3
6. CH3NH2 + H–COOH 

metylamoni fomiat
 C6H5NH3Cl
7. C6H5NH2 + HCl 
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807


Trang | 13


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

phenylamoni clorua
 CH3NH2 + NaCl + H2O
8. CH3NH3Cl + NaOH 
 CH3COONH3C6H5
9. C6H5NH2 + CH3COOH 
 C6H5NH3HSO4
10. C6H5NH2 + H2SO4 
 [C6H5NH3]2SO4
11. 2C6H5NH2 + H2SO4 

12.
H2N

180oC

+ H2SO4

H2N

SO3H

+ H2O

13.

NH2

NH2
Br

(dd)

Br

+ 3HBr(dd)

+ 3Br2(dd)
Br

Fe + HCl
 R–NH2 + 2H2O
14. R–NO2 + 6  H  
Fe + HCl
 C6H5–NH2 + 2H2O
15. C6H5–NO2 + 6  H  

Cũng có thể viết:
 R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
16. R–NO2 + 6HCl + 3Fe 
Al O

P

2 3,
17. R – OH + NH3 

 R–NH2 + H2O
Al O

P

Al O

P

2 3,
18. 2R – OH + NH3 
 (R)2NH + 2H2O
2 3,
19. 3R – OH + NH3 
 (R)3N + 3H2O
C2H5OH
 R – NH2 + HCl
20. R – Cl + NH3 
1000 C

 R – NH3Cl
21. R – NH2 + HCl 
C2H5OH
 R – NH3Cl
22. R – Cl + NH3 
1000 C

23. R – NH3Cl + NaOH 
 R – NH2 + NaCl + H2O
C2H5OH

 (R)2NH + 2HCl
24. 2R – Cl + NH3 
1000 C
C2H5OH
 (R)3N + 3HCl
25. 3R – Cl + NH3 
1000 C

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 14


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



 H2N–R–COO- + H+ 
 H3N+–R – COO26. H2N–R–COOH 


 H2N(COONa)a + aH2O
27. H2NR(COOH)a + aNaOH 
 [(H2N)bR(COO)a]2Baa + 2aH2O
28. 2(H2N)bR(COOH)a + aBa(OH)2 
 H2N–R–COONa +

29. H2N–R–COOH + Na 

1
H2
2

 (H2N)bR(COONa)a +
30. (H2N)b R (COOH)a + aNa 

a
2

H2

 2(H2N)b R(COONa)a + aH2O
31. 2(H2N)bR(COOH)a + aNa2O 
HCl

 H2N–R–COOR’ + H2O
32. H2N–R–COOH + R’–OH 


HCl

 [H3N+–R–COOR’]Cl- + H2O
33. H2N–R–COOH + R’–OH + HCl 


 H2N–R–COOR’ + NH4Cl
34. [H3N+–R–COOR’]Cl- + NH3 

 ClH3N–R–COOH
35. H2N–R–COOH + HCl 
 [(H3N)bR(COOH)a]2(SO4)b
36. 2(H2N)bR(COOH)a + bH2SO4 

 H2N–R–COONa + NaCl + H2O
37. ClH3N–R–COOH + 2NaOH 
HCl
 HO–R–COOH + N2 + H2O
38. H2N–R–COOH + HONO 

39.

40.

nH2N[CH2]5COOH

nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

xt, to, p

NH[CH2]5CO n + nH2O

HN[CH2]6CO

n

+ nH2O


 CH3CH(NH2)COONH4 + NH4Br
41. CH3CH(Br)COOH + 3NH3 

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 15


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHƯƠNG IV. POLIME
I.Phương pháp điều chế polime:

Phản ứng

Khái niệm

Điều kiện

Ví dụ

Trùng hợp

Qúa trình liên kết nhiều Có liên kết đôi + Trùng hợp: P.E, P.V.C, cao su
phân tử nhỏ (monome) hoặc vòng kém buna, tơ nitron...

thành phân tử lớn bền
+ Đồng trùng hợp: cao su buna-S,
(polime)
cao su buna-N

Trùng ngưng

Qúa trình liên kết nhiều
phân tử nhỏ thành phân
tử lớn và giải phóng H2O,
HCl,...

Có ít nhất 2 nhóm + Trùng ngưng: nilon -6 ; nilon-7 ;...
chức có khả năng
+ Đồng trùng ngưng: nilon-6,6, tơ
tham gia phản ứng
lapsan,…

II.Vật liệu polime:

VL polime

Khái niệm

Các ví dụ

o
, P , xt
Vật
liệu - PE: nCH2=CH2 t


polime có tính
dẻo
- PVC:

Chất dẻo

(-CH2-CH2-)n

28n
62,5n

- Thuỷ tinh hữu cơ: poli(metyl metacrylat)
- PPF: phenol + anđehit fomic (mtr axit)
- PP (poli propilen) : CH2=CH-CH3  -(CH2-CH(CH3))n- PS (poli stiren) : C6H5CH=CH2  -(CH2-CH(C6H5))n-

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 16


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Vật
liệu * Tơ thiên nhiên: Bông, len (lông cừu), tơ tằm,…
polime


dạng hình sơi * Tơ hoá học
dài và mảnh có
- Tơ tổng hợp: tơ poli amit (nilon, capron, tơ lapsan), …..
độ bề nhất
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ axetat, tơ xenlulozơ
định
axetat.
a. Tơ nilon 6,6: H2N-[CH2]6-NH2 + HOOC-[CH2]4-COOH



hexametylen điamin + axit ađipic
b. Tơ lapsan: HOOC-C6H4-COOH + C2H4(OH)2
axit terephtalic

etilenglicol

, P , xt
 (-CH2-CHCN-)n dùng để bện
c. Tơ nitron (olon): nCH2=CH-CN t
o

thành sợi len đan áo rét
Là loại polime * Cao su thiên nhiên: poli isopren (C5H8)n
có tính đàn hồi
* Cao su tổng hợp:
, P , xt
 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
- Cao su buna: nCH2=CH-CH=CH2 t

o

Cao su

- Cao su buna-S: buta-1,3-dien + Stiren (C6H5CH=CH2)
- Cao su buna-N: buta-1,3-dien + acrilonitrin (vinyl xianua) CH2=CHCN

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. Nhựa
a) Nhựa PE
nCH2

CH2

xt, to, p

etilen

CH2

CH2 n
polietilen(PE)

b) Nhựa PVC
nCH2 CH
Cl
vinyl clorua

xt, to, p


CH2 CH n
Cl
poli(vinyl clorua) (PVC)

c) Nhựa PS
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 17


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

xt, to, p

nCH CH2
C6H5

CH CH2 n
C6H5

d) Nhựa PVA
xt, to, p

nCH2 CH OCOCH3

CH CH2 n

OCOCH3

Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm:
to

CH CH2 n + nNaOH
OCOCH3

CH2 CH n + nCH3COONa
OH

e) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas)

nCH2

CH3

xt, to, p

CH COOCH3

CH CH2 n
COOCH3
poli(metyl metacrylat) (PMM)

CH3
metyl metacrylat
f) Nhựa PPF

Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.

 Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit.
OH

OH

n

H+, to

+ nHCHO

CH2

+ nH2O

n

 Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ.
OH

...

CH2

CH2

CH2

OH
CH2


CH2OH

...

 Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150oC) và để nguội thu được nhựa có cấu trúc
mạng lưới không gian.
...
CH2
OH

...

H2C

OH
CH2

CH2

CH2

...

CH2

...

OH
CH2


CH2
OH

...

CH2

H2C

CH2

OH

OH
CH2

...

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 18


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


2. Cao su
a) Cao su buna



Na, t

nCH2=CHCH=CH2 
0

CH 2 CH  CH CH 2

buta-1,3-đien (butađien)

n

polibutađien (cao su buna)

b) Cao su isopren
xt, to, p

CH2 C CH CH2 n
CH3
poliisopren (cao su isopren)

nCH2 C CH CH2
CH3
2-metylbuta-1,3-dien (isopren)
c) Cao su buna – S


o
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CH2 CH CH CH2

C6H5

CH CH2

n

C6H5

d) Cao su buna – N
o
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt

CH2

CN

CH CH CH2 CH CH2 n
CN

e) Cao su clopren
nCH2

CH

to, p, xt


C CH2
Cl

CH2

CH

C

CH2 n

Cl

f) Cao su flopren
nCH2

C
F

CH

xt, to, p

CH2

CH2

C CH
F


CH2 n

3. Tơ
a) Tơ capron (nilon – 6)

nH2N[CH2]5COOH
n

CH2

CH2

CH2

CH2

xt, to, p

CH2
C=O
NH

NH[CH2]5CO n + nH2O
xt, to, p

NH[CH2]5CO n

b) Tơ enang (nilon – 7)


nH2N[CH2]6COOH

xt, to, p

HN[CH2]6CO n + nH2O

c) Tơ nilon – 6,6)
nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH

xt, to, p

NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O

d) Tơ clorin

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 19


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CH2 CH CH2 CH
Cl

Cl


n

+

n
2

Cl2

xt, to, p

CH2 CH CH CH
Cl

2

Cl

Cl

n

n
+ HCl
2

2

e) Tơ dacron (lapsan)

nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2
axit terephtalic
etylen glicol

OH

xt, to, p

CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O
poli(etylen terephtalat) (lapsan)

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 20


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP
t
 2FeCl3
1. 2Fe + 3Cl2 
0

2. Fe + S


t


0

FeS

t
 Fe3O4
3. 3Fe + 2O2 
0

 FeCl2 + H2
4. Fe + 2HCl 

 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
5. Fe + 4HNO3 
570 C
6. Fe + H2O 
FeO + H2
0

 NaOH + 0,5H2
7. Na + H2O 

 Ba(OH)2 + H2
8. Ba + 2H2O 
 FeSO4 + Cu
9. Fe + CuSO4 

 3FeCl2
10. 2FeCl3 + Fe 
 CuSO4 + 2FeSO4
11. Fe2(SO4)3 + Cu 
 Fe(NO3)2 + 2Ag
12. Fe + 2AgNO3 

 Fe(NO3)3 + 3Ag
13. Fe + 3AgNO3, dư 
t
 H2O + Pb
14. H2 + PbO 
0

t
 2Fe + 3CO2
15. Fe2O3 + 3CO 
0

t
 4Al2O3 + 9Fe
16. 3Fe3O4 + 8Al 
0

ñpnc
 2Al +
17. Al2O3 

3
O2

2

ñpnc
 2 Na + Cl2
18. 2NaCl 

ñpnc
 2Na +
19. 2NaOH 

1
O2 + H2O
2

ñpnc
 Mg + Cl2
20. MgCl2 
ñpdd
 Cu + Cl2
23. CuCl2 

ñpdd
 Cu +
24. CuSO4 + H2O 

1
O2 + H2SO4
2

ñpdd

 2Ag + 0,5O2 + 2HNO3
25. 2AgNO3 + H2O 

26. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 21


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM
MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP
1. 2Na +

1
t0
 Na2O
O2 
2

2. Mg +

1
t0

 MgO
O2 
2

3. 2Al +
4. K +

3
t0
 Al2O3
O2 
2
1
t0
 KCl
Cl2 
2

t
 CaCl2
5. Ca + Cl2 
0

6. Al +

3
t0
 AlCl3
Cl2 
2


7. Na + HCl → NaCl +

1
H2
2

8. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
3
H2
2

9. Al + 3HCl → AlCl3 +

10. 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
t
 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
11. Al + 4HNO3 đặc 
0

12. 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O
t
 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
13. 2Al + 6H2SO4 đặc 
0

14. 2K + 2H2O → 2KOH + H2
15. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
16. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
17. 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

18. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
t
 Al2O3 + 2Fe
19. 2Al + Fe2O3 
0

20. 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 22


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

ñpnc
 2Na + Cl2
21. 2NaCl 

1
O2 + H2O
2

ñpnc
 2Na +
22. 2NaOH 


ñpnc
 Mg + Cl2
23. MgCl2 
ñpnc
 4Al + 3O2
24. 2Al2O3 

ñpdd
25. 2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + H2 + Cl2
coùmaø
n g ngaê
n

26. NaOH + CO2 → NaHCO3

27. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

28. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

29. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

30. NaOH + HCl → NaCl + H2O

31. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

32. Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3

t

 Na2CO3 + CO2 + H2O
33. 2NaHCO3 

t
 CaCO3 + CO2 + H2O
34. Ca(HCO3)2 

t
 MgCO3 + CO2 + H2O
35. Mg(HCO3)2 

36. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

37. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

38. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

39. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

0

0

0


 Ca(HCO3)2
40. CaCO3 + H2O + CO2 

t

 CaO + CO2
41. CaCO3 

t
 2KNO2 + O2
42. 2KNO3 

0

0

t
 N2 + 3CO2 + K2S
43. 2KNO3 + 3C + S 
0

t
 Ca(NO2)2 + O2
44. Ca(NO3)2 
0

t
 2MgO + 4NO2 + O2
45. 2Mg(NO3)2 
0

46. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
47. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
48. Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O
49. Mg2+ + HPO42- + NH3 → MgNH4PO4 ↓

(màu trắng)
50. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
51. Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
52. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 23


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

53. Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
54. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
t
 Al2O3 + 3H2O
55. 2Al(OH)3 
0

CHƯƠNG VII. CROM  SẮT  ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT
A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1. Crom  Sắt  Đồng
- Cấu hình electron nguyên tử Cr : [Ar]3d54s1; Fe : [Ar]3d64s2, Cu : [Ar]3d104s1.
- Thế điện cực chuẩn E 0Cr3+ /Cr = -0,74V; E 0Fe2+ /Fe = -0,44V; E0Fe3+ /Fe2 = 0,77V, E 0Cu 2+ /Cu = 0,34V.
2. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học của crom
+ O2, t0


+ NH3

Cr2O3 (r)

+ bột Al

CrO3

Nước

+ Cl2, t0

CrCl3 (r)

H2CrO4
H2Cr2O7

Cr

HCl

Cr+2(dd)

H2SO4(l)

+ Cl2

Cr+3 (dd)


+Zn

+Br2

Cr+6 (dd)

+SO2, KI

Kiềm Axit

Axit

Cr(OH)2 +(O2+H2O)

Cr(OH)3
Kiềm

[Cr(OH)4]-

Số oxi hoá +2

Số oxi hoá +3

Số oxi hoá +6

- Tính khử.

- Tính khử và tính oxi
hoá.


- Tính oxi hoá.

- Oxit và hiđroxit
có tính bazơ.

- Oxit và hiđroxit có tính
lưỡng tính.

- Oxit và hiđroxit có
tính axit.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 24


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

3. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học của sắt và hợp chất
+ S, t0

FeS (r)

+ O2, t0

Fe3O4


+ CO, t0

(r)

+Không khí và nước

Fe

Fe2O3.xH2O (gỉ)

+Cl2
HCl, H2SO4 (l)
dd muối

2+

Fe (dd)
OH- H+

Fe(OH)2

+ Cl2, +KMnO4

FeCl3 (r)
Fe3+ (dd)

+ Fe, +Cu, +KI
H+
(H2O + O2)


Fe(OH)3
OH-

ddHNO3,H2SO4đặc nóng,ddAgNO3dư

Fe3+ (dd)

ddu

Số oxi hoá +2

Số oxi hoá +3

- Tính khử.

- Tính oxi hoá.

- Oxit và hiđroxit có tính
bazơ.

- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.

4. Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học đồng

[Cu(NH3)4]2+
NH3

Cu(OH)2
OH-


HCl + O2, HNO3, H2SO4 đ
dd FeCl3, AgNO3

H+

H

Cu

Không khí, t0
Chất khử CO, NH3, t0

CuSO4.5H2O

Kết tinh

Cu2+ (dd)

Cu(NO3)2.3H2O

+

CuO (đen)

Không khí, 10000C

Cu2O (đỏ)

t

0

Không khi ẩm

Khí Clo khô

CuCO3.Cu(OH)2 (r)
CuCl2 (r)

Số oxi hoá +2
- Tính oxi hoá.
- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

T: 098 1821 807

Trang | 25


×