Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Chuyên đề Crom Sắt Đồng ôn thi THPT QG có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 40 trang )

Câu 1: Th{nh phần chính của quặng xiđerit l{
A. FeCO3
B. Fe3O4

C. FeS2

D. Al2O3. 2H2O

Chọn A
- quặng Manhetit (Fe3O4)
- quặng Hematit đỏ (Fe2O3 khan)
Hematit nâu (Fe2O3 .H2O)
- quặng pirit (FeS2 )
- boxit Al2O3. 2H2O
Câu 2: Cặp chất n{o sau đ}y không xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Fe + dung dịch HCl
B. Cu + dung dịch FeCl3
C. Cu + dung dịch FeCl2
D. Fe + dung dịch FeCl3
Chọn C.
- C|c phương trình xảy ra:
 Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2

 Cu + 2FeCl3 
 2FeCl2 + CuCl2

 Cu + FeCl2 : không xảy ra
 Fe + 2FeCl3 
 3FeCl2
Câu 3: Trương hop nao sau đay tao hơp chat Fe II ?


A. Nhung thanh sat vao dung dich H2SO4 loang
B. ot day sat trong nh đưng kh Cl2.
C. Nhung thanh sat vao dung dich gNO3 dư
D. Cho ột Fe vao dung dich HNO3 dư
Chọn A.
B. Fe + 3AgNO3 dư → Fe NO3)3 + 3Ag
C. Fe + Cl2 → FeCl3
D. Fe + 4HNO3 dư → Fe NO3)3 + NO + 2H2O
Câu 4: Nhung mot la sat dư vao dung dich chưa mot trong cac chat sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2,
H2SO4 đac nong au phan ưng lay la sat ra co ao nhieu trương hơp tao muoi sat II ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C.
Có 4 trường hợp tạo muối sắt II l{ : FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2 và H2SO4 đặc nóng
Câu 5: Phan ưng nao sau đay la phan ưng nhiet nhom ?

 Al2(SO4)3 + 3Cu.
A. 3Al + 3CuSO4 

to

B. 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe.

đpnc

 4Al + 3O2.
 Al2(SO4)3 + 3H2.
C. 2Al2O3 

D. 2Al + 3H2SO4 
Chọn B.
Câu 6: Cac kim loai Fe, Cr, Cu cung tan trong dung dich nao sau đ}y?
A. Dung dich HCl.
B. Dung dich HNO3 đăc nguoi .
C. Dung dich HNO3 loãng. D. Dung dich H2SO4 đăc nguoi .
Chọn C.
Lưu ý : Cr Fe v{ l ị thụ động hóa ởi HNO3, H2SO4 đặc nguôi.
Câu 7: Kim loai X tác dung vơi H2SO4 loãng cho kh H2. Mat khac oxit cua X i kh H2 khư thành kim loai ơ
nhiêt đô cao. X la kim loai nao ?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 8: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất n{o sau đ}y ?
A. NaOH.
B. Ag.
C. BaCl2.
D. Fe.
Chọn B.
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 1


 2Fe(OH)3 nâu đỏ + 3Na2SO4
A. Fe2(SO4)3 + 6NaOH 
B. Fe2(SO4)3 + g: không xảy ra vì không tu}n theo quy tắc ).
 3BaSO4 trắng + 2FeCl3
C. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 

 3FeSO4
D. Fe2(SO4)3 + Fe 
Câu 9: Công thức hóa học của sắt III hidroxit l{:
A. Fe2O3
B. Fe(OH)3
C. Fe3O4
D. Fe2(SO4)3
Câu 10: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch Cu O4 thấy xuất hiện kết tủa m{u đen Hiện tượng
n{y do khí thải có
A. SO2
B. H2S
C. CO2
D. NO2
Do có kết tủa Cu => khi an đầu l{ H2S
(CuS không tan trong axit)
Câu 11: Kim loại Cu không tan trong dung dịch:
A. HNO3 loãng
B. HNO3 đặc nóng
C. H2SO4 đặc nóng
D. H2SO4 loãng
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Fe Cu v{o dung dịch HNO3 lo~ng nóng thu được khí NO dung dịch Y v{ còn
lại chất rắn chưa tan Z Cho Z t|c dụng với dung dịch H2SO4 lo~ng thấy có khí tho|t ra Th{nh phần chất
tan trong dung dịch Y l{:
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
X + HNO3 loãng nóng -> Y + chất rắn Z không tan
=> Z có Cu v{ có thể có Fe
Vì Z + H2SO4 lo~ng thấy có khí tho|t => Z phải có Fe dư

=> trong Y chỉ có Fe NO3)2
Đ|p |n A
Câu 13: D~y gồm c|c kim loại đều t|c dụng được với dung dịch HCl nhưng không t|c dụng với dung
dịch HNO3 đặc nguội l{:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cr.
D. Fe, Mg, Al.

Câu 14: Phèn Crom-Kali có màu:
A. Trắng
B. Vàng.
C. Da cam.
D. Xanh tím.
Chọn D.
- Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có m{u xanh tính được dùng để thuộc da l{m chất cầm m{u
trong ng{nh nhuộm vải
Câu 15: Nếu vật l{m ằng hợp kim Fe - Zn ị ăn mòn điện hóa thì trong qu| trình ăn mòn ?
A. Kẽm đóng vai trò catot v{ ị oxi hóa
B. ắt đóng vai trò anot ị oxi hóa
+
C. ắt đóng vai trò catot v{ ion H ị oxi hóa
D. Kẽm đóng vai trò anot v{ ị oxi hóa
Chọn D
- Vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên Zn đóng vai trò l{ cực }m anot v{ ị oxi hóa trong qu| trình ăn
mòn ảo vệ cho thanh Fe
Câu 16: Kim loại sắt t|c dụng với dung dịch n{o sau đ}y tạo ra muối sắt II ?
A. HNO3 đặc nóng dư
B. MgSO4
C. CuSO4

D. H2SO4 đặc nóng dư
Chọn C.
 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
A. Fe + 6HNO3 
B. Fe + MgSO4 : không phản ứng
 FeSO4 + Cu
C. Fe + CuSO4 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng 
Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu v{ Fe v{o dung dịch H2SO4 lo~ng dư kết thúc phản ứng thu
được 2 24 lít khí H2 đktc Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
A. 4.48
B. 11,2
C. 16,8
D. 1,12
Chọn B.

Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 2


Trung Tõm Luyn Thi Pleiku Gia Lai- Chuyờn Luyn Thi Quc Gia Trờn 8 - 2016-2017
BT:e


n Fe (trong m gam X) n H 2 0,1mol Vy m Fe(trong 2m gam X) 2.0,1.56 11,2(g)

- Lu ý: Cu khụng tỏc dng vi H2SO4 loóng.
Cõu 18: Cho hn hp X gm Fe2O3 ZnO v{ Cu t|c dng vi dung dch HCl d thu c dung dch Y v

phn khụng tan Z. Cho Y t|c dng vi dung dch NaOH lo~ng d thu c kt ta gỡ ?
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2 v Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 v Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3 v Zn(OH)2.
Chn B.
HCl
NaOH
- Quỏ trỡnh: Fe 2 O3 , ZnO,Cu
FeCl 2 , ZnCl 2 ,CuCl 2
Fe(OH)2 ,Cu(OH)2
dung dũch Y

Hoón hụùp X

keỏt tuỷa

Cõu 19: Khi cho lng d dung dch NaOH v{o ng nghim ng dung dch kali icromat dung dch
trong ng nghim
A. Chuyn t m{u v{ng sang m{u
B. Chuyn t m{u v{ng sang m{u da cam
C. Chuyn t m{u da cam sang m{u v{ng
D. Chuyn t m{u da cam sang m{u xanh lc
Cõu 20: Tin h{nh c|c thớ nghim sau
1 Ng}m l| ng trong dung dch gNO3
2 Ng}m l| km trong dung dch HCl lo~ng
3 Ng}m l| nhụm trong dung dch NaOH
4 Ng}m l| st c cun d}y ng trong ddHCl
5 mt vt ng gang ngo{i khụng khớ m
6 Ng}m mt ming ng v{o dung dch Fe2(SO4)3

thớ nghim xy ra n mũn in húa l{
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Chn C.
Nhng thớ nghim xy ra n mũn in húa l{ :
1 Ng}m l| ng trong dung dch gNO3
- Ta cú AgNO3 l{ dung dch cht in li 2 in cc ln lt l{ Cu-cc }m g-cc dng
4 Ng}m l| st c cun d}y ng trong dung dch HCl
- Cú 2 cc l{ st v{ ng hai in cc cựng tip xỳc vi dung dch HCl
5 mt vt ng gang ngo{i khụng khớ m
- Gang l{ hp kim ca Fe-C khụng khớ m cha H2O, CO2, O2 to ra lp dung dch cht in li ph trờn
mt gang l{m xut hin vụ s pin in húa m{ Fe-cc }m C-cc dng
Cõu 21: iu kin thng cht n{o sau }y khụng cú kh nng phn ng vi dung dch H2SO4 loóng?
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Cõu 22: Kim loi n{o sau }y khụng t|c dng vi dung dch Fe NO3)3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Cu

D. Zn

X
Y
Z
Cõu 23: Cho d~y chuyn ho| sau: Fe

FeCl3
FeCl2
Fe NO3 3 X Y Z ln lt l{:

A. Cl2, Fe, HNO3.
C|c phn ng
Fe 3 / 2Cl2 FeCl3

B. Cl2, Cu, HNO3.

C. Cl2, Fe, AgNO3.

D. HCl, Cl2, AgNO3.

2 FeCl3 Fe 3FeCl2
2 FeCl3 Cu 2 FeCl2 CuCl2

FeCl2 HNO3 Fe NO3 3 FeCl3 H 2O N xOy

FeCl2 3 AgNO3 Fe NO3 3 2 AgCl Ag

=> |p |n D
Gi|o Viờn: Nguyn Xu}n Phong Cao Hc Húa Lý Quy Nhn (Tel: 0974465198)

Trang 3


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Câu 24: Oxit n{o sau đ}y l{ oxit axit
A. CrO

B. Al2O3
C. CrO3
D. Fe2O3
Chọn C.
- CrO, Fe2O3 l{ oxit azơ CrO3 là oxit axit, Al2O3 l{ oxit lưỡng tính
Câu 25: Nhiệt ph}n hiđroxit Fe II trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe
Chọn C.
- Phương trình: 4Fe(OH)2 + O2(không khí) 
 2Fe2O3 + H2O
Câu 26: Phản ứng n{o sau đ}y l{ sai

 NaCrO2 + 2H2O
A. Cr(OH)3 + NaOH 

 3ZnCl2 + 2Cr
B. 3Zn + 2CrCl3 
 2CrCl3
C. 2Cr + 3Cl2 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
D. 2Na2CrO4 + H2SO4 
Chọn B.
- Trong môi trường axit muối Cr III thể hiện tính oxi hóa v{ dễ ị những chất khử như Zn khử th{nh
 ZnCl2 + 2CrCl2
muối Cr II :
Zn + 2CrCl3 
Câu 27: Cho iết thứ tự từ tr|i sang phải của c|c cặp oxi hóa – khử trong d~y điện hóa d~y thế điện cực

chuẩn như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/ g C|c kim loại v{ ion đều phản ứng được
với ion Fe2+trong dung dịch l{
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Chọn B.
- Dựa v{o quy tắc  ta x|c định được c|c cặp chất có phản ứng với Fe2+ là Zn, Ag  Phản ứng:

 Zn2+ + Fe
 Fe3+ + Ag
Fe2+ + Ag+ 
Zn + Fe2+ 
Câu 28: Kim loại có tính khử mạnh nhất l{
A. Fe
B. Sn
C. Ag
D. Au
Câu 29: Cho hỗn hợp Cu v{ Fe hòa tan v{o dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng ho{n to{n thu
được dung dịch X v{ một phần Cu không tan Cho dung dịch NH3 dư v{o dung dịch X thu được kết tủa Y.
Th{nh phần của kết tủa Y gồm
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3, Cu(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Chọn A.
 H SO

 NH3
2


 Cu dư và Fe 2 , Cu 2 ,SO 24 
- Quá trình: Fe, Cu 
Fe(OH) 2
dd X

- Lưu ý: C|c hiđroxit hay muối của c|c kim loại Cu g Zn Ni tạo phức tan trong dung dịch NH3 dư
Câu 30: Cho c|c thí nghiệm sau:
1 Khi cho Cu v{o dung dịch FeCl3;
(2) H2 v{o dung dịch Cu O4;
3 HI v{o dung dịch FeCl3;
4 Dung dịch gNO3 v{o dung dịch FeCl3;
5 Dung dịch NaHSO4 v{o dung dịch Fe NO3)2; 6 Cu v{o dung dịch HCl
ố cặp chất phản ứng được với nhau l{:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Chọn B.
- Có 5 cặp chất phản ứng được với nhau l{:
(1) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
(2) H2S + CuSO4 → Cu + H2SO4
(3) 3HI + FeCl3 → FeI2 + 0,5I2 + 3HCl
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 4


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
(4) 3AgNO3 + FeCl3 → 3 gCl + Fe NO3)3

(5) 4HSO4  NO3  3Fe2  3Fe3  NO  2H2O  4SO24
6 Cu không tan trong dung dịch HCl
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt III oxit dùng để h{n đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ng}n rơi v~i khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 người ta nút ống nghiệm bằng
bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng l{ :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C.
(a) Sai, Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 - 2% khối lượng cacbon.
(b) Đúng, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit được dùng đề h{n đường ray bằng phản ứng
0

t
nhiệt nhôm:
2Al + Fe2O3 
 Al2O3 + 2Fe
(c) Đúng, Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. Vì vậy
Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời vĩnh cữu và toàn phần:

Mg 2  CO 3 2 
 MgCO 3  và Ca 2  CO 3 2  CaCO 3 
(d) Đúng, Vì S phản ứng Hg (dễ ay hơi độc) ở điều kiện thường nên dùng để xử lý Hg rơi v~i
Hg + S 

 HgS
(e) Đúng, Trong quá trình làm thí nghiệm Cu + HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là NO
hoặc NO2 độc) (vì Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng bông tẩm
bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không khí theo phản ứng sau:
2NaOH + 2NO2 
 NaNO3 + NaNO2 + H2O.
Vậy có 4 nhận định đúng l{

c

d v{ e

Câu 32: Trong c|c kim loại Na Fe Cu g l Có ao nhiêu kim loại chỉ điều chế được ằng phương ph|p
điện ph}n
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn B.
- Na l được điều chế ằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy
- Fe Cu được điều chế ằng cả 3 phương ph|p l{ điện ph}n dung dịch nhiệt luyện v{ thủy luyện
- g được điều chế ằng 2 phương ph|p l{ điện ph}n dung dịch v{ thủy luyện
Vậy chỉ có 2 kim loại Na v{ l được ằng một phương ph|p điện ph}n.
Câu 33: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe l{:
A. AgNO3 và H2SO4 loãng
B. ZnCl2 và FeCl3
C. HCl và AlCl3
D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội
Chọn A.
A.


Fe  2AgNO3 
 Fe(NO 3 ) 2  2Ag
Fe  H 2SO 4 loãng 
 FeSO 4  H 2

 3FeCl2
B. Fe + 2FeCl3 

 FeCl2 + H2
 FeSO4 + Cu
C. Fe + 2HCl 
D. Fe + CuSO4 
Câu 34: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất n{o sau đ}y ?
A. NaOH.
B. Ag.
C. BaCl2.
D. Fe.
Chọn B.
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 5


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
 2Fe(OH)3 nâu đỏ + 3Na2SO4
A. Fe2(SO4)3 + 6NaOH 
B. Fe2(SO4)3 + g: không xảy ra vì không tu}n theo quy tắc ).
 3BaSO4 trắng + 2FeCl3
C. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 

 3FeSO4
D. Fe2(SO4)3 + Fe 
Câu 35: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp c|c oxit CuO Fe2O3, Al2O3 MgO nung nóng ở nhiệt độ cao au
phản ứng hỗn hợp chất rắn thu được gồm ?
A. Cu, Fe, Al, Mg.
B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
D. Cu, Fe, Al, MgO.
Chọn C.

- C|c t|c nh}n khử như H 2 CO chỉ khử được c|c oxit azơ của c|c kim loại đứng sau nhôm trên d~y
điện hóa Vậy chất rắn thu được gồm Cu Fe Al2O3, MgO.
Câu 36: Cho ột Fe v{o dung dịch gNO3 dư sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được dung dịch gồm
c|c chất iết trong d~y điện hóa của kim loại cặp oxi hóa - khử: Fe3 + / Fe2 + đứng trước cặp: g+ / Ag ):
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2,AgNO3,Fe(NO3)3.
D.Fe(NO3)3, AgNO3.
|p |n D
Phân tích : Theo d~y điện hóa của kim loại ta có

Fe2  Fe3 Ag
Fe Fe2 Ag
ầu tiên ta có : Fe  2 Ag  Fe2  2 Ag Vì dư nên tiếp tục có phản ứng :

Fe2  Ag  Fe3  Ag Vậy dung dịch sau phản ứng gồm Fe NO3)3 và AgNO3 dư
Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa:
 O ,t
 dung dÞch FeCl
 CO,t

( T )
Fe 
 X 
 Y 

 dung dÞch Z 
 Fe(NO3 )3 .
0

0

2

3

C|c chất Y v{ T có thể lần lượt l{:
A. Fe3 O4 ;NaNO3.
B. Fe; Cu(NO3)2.
|p |n C

C. Fe; AgNO3.

D.Fe2 O3 ;HNO3.

Ph}n tích : Khi đốt ch|y Fe ta thu được X l{ một oxit của Fe Tiếp tục khử X ằng CO ta thu được Y phải
l{ Fe thì Y mới t|c dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra dung dịch Z sẽ l{ FeCl2 .
Khi đó để tạo ra Fe NO3)3 thì T phải l{ gNO3.
Vậy Y v{ T có thể l{ Fe; gNO3 .
Câu 38: C|c số oxi ho| thường gặp của sắt l{:
A. +2, +4.

B. +2, +6.
C}u 14: |p |n C

C. +2, +3.

D. +3, +6.

Phân tích : C|c số oxi hóa thường gặp của sắt l{ +2 v{ +3
Câu 39: Phản ứng giữa dung dịch HNO3 lo~ng dư v{ Fe3 O4 tạo ra khí NO sản phẩm khử duy nhất Tổng
c|c hệ số nguyên tối giản trong phương trình của phản ứng oxi - hóa khử n{y ằng:
A. 55.
B. 17.
C. 13.
D. 20.
|p |n
Ph}n tích: ta viết qu| trình oxi-hóa khử để c}n ằng phương trình
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 6


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
8


Fe 3  3Fe3  e x 3
x1
N 5  3e  N 2 
3Fe3O4  28HNO3  9 Fe  NO3 3  NO  14 H2 O


Vậy tổng hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa-khử n{y l{ 55
Câu 40: D~y cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| từ tr|i sang phải l{:
A. Cu2+ ,Mg2+ ,Fe2+.
B. Mg2+ ,Fe2+ ,Cu2+.
C. Mg2+ ,Cu2+ ,Fe2+.
D. Cu2+ ,Fe2+ ,Mg2+.
|p |n B
Ph}n tích : D~y c|c kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ tr|i sang phải l{ Mg 2+, Fe2+,
Cu2+.
Câu 41: Cho một mẩu Na v{o dung dịch Cu O4 hiên tượng xảy ra l{:
A. có khí tho|t ra xuất hiện kết tủa xanh sau đó kết tủa tan
B. có khí tho|t ra xuất hiện kết tủa xanh kết tủa không tan
C. dung dịch mất m{u xanh xuất hiện Cu m{u đỏ
D. dung dịch có m{u xanh xuất hiện Cu m{u đỏ
|p |n B
Ph}n tích : Nhận thấy ngay khi cho mẩu Na v{o dung dịch Cu O4 thì Na t|c dụng với H2O sinh ra khí H2 .
au đó dung dịch NaOH t|c dụng với Cu O4 tạo kết tủa m{u xanh Cu OH

2

kết tủa n{y không tan

PTHH : 2Na  2 H2 O  2NaOH  H2
2NaOH  CuSO4  Cu  OH 2  Na 2 SO4
Câu 42: Khi nói về kim loại ph|t iểu n{o sau đ}y sai ?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất l{ Cr
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất l{ Cu
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất l{ W
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất l{ Li
Chọn B.

A. Đúng, Kim loại cứng nhất l{ Cr kim loại mềm nhất l{ Cs
B. Sai, ộ dẫn điện giảm dần theo d~y: g > Cu > u > l > Fe
C. Đúng, Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất l{ W kim loại có độ nóng chảy thấp nhất l{ Hg
D. Đúng, Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất l{ Os kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất l{ Li
Câu 43: ể thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe NO3)2 theo phương ph|p thuỷ luyện có thể dùng kim
loại n{o sau đ}y:
A. Zn.

B. Fe.

C. Na.

D. Ca.

Câu 44: Cho từ từ đến dư kim loại Na v{o dung dịch có chứa muối FeCl3. ố phản ứng xảy ra l{:
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

HD : 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Câu 45: X l{ kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lo~ng Y l{ kim loại t|c dụng được với dung
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 7



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X Y lần lượt l{:
A. Ag, Mg

B. Cu, Fe

C. Fe, Cu

D. Mg, Ag

Câu 46: Th{nh phần chính của quặng Mandehit l{:
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. FeS2.
D. Fe3O4.
Chọn D.
- Quặng sắt quan trọng l{ : quặng hematit đỏ Fe2O3 khan quặng hematit n}u Fe2O3.nH2O quặng
manhetit (Fe3O4), quặng xiđerit FeCO3 quặng pirit sắt Fe 2).
Câu 47: Cho c|c dung dịch: X1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3.
Dung dịch n{o có thể ho{ tan được ột Cu:
A. X2,X3

B. X1,X2,X3

C. X1, X2

D. X3

Câu 48: Trường hợp không xảy ra phản ứng ho| học l{:

A. Fe + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl

C. Cu + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 Cu v{o dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan Vậy
c|c chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2

B. FeCl2, CuCl2, HCl

C. FeCl3, CuCl2, HCl

D. FeCl3, FeCl2, HCl

Câu 50: Cho hai muối X Y thỏa m~n điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng

X + Cu  không xảy ra phản ứng

Y + Cu  không xảy ra phản ứng

X + Y + Cu  xảy ra phản ứng

X, Y là muối n{o dưới đ}y :
A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4.


B. NaNO3 và NaHCO3.

C. NaNO3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 51: Chất n{o sau đ}y phản ứng với Cu OH 2 / NaOH tạo dung dịch m{u tím ?
A. Anbumin.
B. Glucozơ
C. Glyxyl alanin.
D. Axit axetic.
Chọn A.
- Khi cho an umin protein có trong lòng trắng trứng phản ứng với Cu OH 2 tạo dung dịch m{u tím
Câu 52: Cho dung dịch muối X đến dư v{o dung dịch muối Y thu được kết tủa Z. Cho Z v{o dung dịch
HNO3 lo~ng dư thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt l{ :
A. AgNO3 và Fe(NO3)2. B. AgNO3 và FeCl2.
C. AgNO3 và FeCl3.
D. Na2CO3 và BaCl2.
Chọn A.

 Fe(NO3)3 + Ag
A. AgNO3 + Fe(NO3)2 
 3AgNO3 + NO + 2H2O
3Ag + 4HNO3 

 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
B. 3AgNO3 + FeCl2 
 3AgNO3 + NO + 2H2O và AgCl + HNO3 : không phản ứng
3Ag + 4HNO3 
 Fe(NO3)3 + 3AgCl

C. 3AgNO3 và FeCl3 
AgCl + HNO3 : không phản ứng
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 8


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

 BaCO3 + 2NaCl
D. Na2CO3 + BaCl2 
 BaCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2HCl 
Câu 53: Cr(OH)3 không phản ứng với ?
A. Dung dịch NH3
C. Dung dịch brom trong NaOH
Chọn A.
- Các phản ứng của Cr(OH)3:
 Cr(OH)3  NH3 : không phản ứng

B. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Dung dịch KOH dư

 Cr2 (SO 4 )3  6H 2O
 2Cr(OH)3  3H 2SO 4 
 2Na 2CrO4  6NaBr  8H 2O
 2Cr(OH)3  3Br2  10NaOH 
 K[Cr(OH) 4 ]
 Cr(OH)3  KOH 
Câu 54: Cho dung dịch NaOH đến dư v{o dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 thu được kết tủa X.

Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y Vậy Y là
A. Fe2O3.
B. Fe2O3 và Al2O3.
C. Al2O3.
D. FeO.
Chọn A.
 NaOH(d­)
 O2 , t
- Quá trình: FeCl 2 , AlCl 3 
 Fe(OH)2 (X) 
 Fe 2O3 (Y)
o

- C|c phương trình xảy ra:
 FeCl2 + 2NaOH 
 Fe(OH)2 + 2NaCl
 AlCl3 + 3NaOH 
 Al(OH)3 + NaCl ; vì NaOH dư nên: l OH 3 + NaOH 
 Na[Al(OH)4]
to

 Nung trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
Câu 55: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
a Cho Mg v{o dung dịch Fe2(SO4)3 dư
ục khí Cl2 v{o dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua ột CuO nung nóng
d Cho Na v{o dung dịch Cu O4 dư
e Nhiệt ph}n gNO3
f iện ph}n nóng chảy l2O3
au khi kết thúc c|c phản ứng số thí nghiện thu được kim loại l{

A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Chọn C.
- Phương trình xảy ra:
(a) Mg + Fe2(SO4)3 
Mg + FeSO4 
 MgSO4 + 2FeSO4 (1)
 MgSO4 + Fe (2)
3+
+ Nếu cho Mg t|c dụng với Fe dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng 1 khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại
+ Nếu cho Mg dư t|c dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng 1 v{ 2 khi đó sản phẩm thu được có chứa
kim loại
to

(c) H2 + CuO  Cu + H2O

 2FeCl3
(b) Cl2 + 2FeCl2 

(d) 2Na + 2H2O 
 2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4 
 Cu(OH)2 + Na2SO4
đpnc

to

 4Al  3O 2
(f) 2Al 2O3 


(e) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2
Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại l{ c

e

f

Câu 56: Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?
A. dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
B. dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch KHSO4.
C. dung dịch H2NCH2COONa và dung dịch KOH.
D. dung dịch C6H5NH3Cl và dung dịch NaOH.
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 9


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Chọn C.
A. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe NO3)3 + Ag.
B. 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
D. C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
Câu 57: Cho c|c dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 v{ dung dịch chứa KNO3, H2SO4
lo~ng ố dung dịch t|c dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường l{
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn D.

Có 4 chất t|c dụng được với kim loại Cu ở điều kiện thường l{ FeCl3, HNO3 loãng, AgNO3 v{ dung dịch
chứa KNO3, H2SO4 loãng).
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Cu + HNO3(loãng) → Cu NO3)2 + NO + H2O
Cu + 2AgNO3 → Cu NO3)2 + 2Ag
3Cu + 2NO 3  + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 58: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp Mg l Fe v{ Cu trong dung dịch HNO3 lo~ng dư thu được dung
dịch X Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch X được kết tủa Y Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt
ph}n kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn D.
Mg, Cu  HNO3 Mg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2  NaOH Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 t o MgO, CuO




 
 H 2O 
Fe, Al
Fe(NO3 ) 3 , Al(NO 3 ) 3
Fe(OH) 3
Fe 2O 3
Lưu ý:
+ Cho một lượng dư NaOH v{o l3+
dung dịch trong suốt.

an đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo


+ H2O cũng l{ một oxit vì theo định nghĩa oxit l{ hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố l{ oxi
Vậy có tối đa l{ 4 oxit .
Câu 59: Ng}m một đinh sắt trong dung dịch HCl phản ứng xảy ra chậm
người ta thêm tiếp v{o dung dịch axit một v{i giọt dung dịch n{o sau đ}y
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
Chọn D.

ể phản ứng xảy ra nhan hơn
D. Cu(NO3)2.

 FeCl2 + H2↑
- Khi ng}m một đinh sắt v{o dung dịch HCl thì: Fe + 2HCl 
+ Khí H2 sinh ra một phần |m lại trên đinh sắt l{m giảm khả năng tiếp xúc với ion H + nên phản ứng xảy
ra chậm v{ khí H2 sinh ra sẽ ít

 Fe(NO3)2 + Cu
- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu NO3)2 vào thì: Fe + Cu(NO3)2 
+ Trong dung dịch lúc n{y hình th{nh một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch c|c electron v{
ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy l{m cho phản ứng xảy ra nhanh v{ khí H 2 tho|t ra nhiều
hơn
Câu 60: Ở nhiệt độ cao khí CO khử được c|c oxit n{o sau đ}y
A. Fe2O3 và CuO
B. Al2O3 và CuO
C. MgO và Fe2O3
D. CaO và MgO.
Chọn A.
- Ở nhiệt độ cao khí CO, H2 có thể khử được c|c oxit kim loại đứng sau l trong d~y điện hóa

 C|c chất thỏa m~n l{: Fe 2O3 và CuO .
Câu 61: Kim loại điều chế được ằng phương ph|p thủy luyện nhiệt luyện v{ điện ph}n :
A. Mg
B. Na
C. Al
D. Cu
Chọn D.
- C|c kim loại Na Mg l đều được được điều chế ằng phương ph|p điện ph}n nóng chảy
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 10


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
- Kim loại Cu được điều chế ằng cả 3 phương ph|p:

 ZnSO4 + Cu
 Phương ph|p thủy luyện: Zn + Cu O4 
to

 Phương ph|p nhiệt luyện: CO + CuO  Cu + CO2
đpdd

 2Cu + 2H2SO4 + O2
 Phương ph|p điện ph}n: 2Cu O4 + 2H2O 
Câu 62: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe v{o dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch H2SO4 lo~ng có thêm v{i giọt dung dịch Cu O4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3.

ố trường hợp ăn mòn điện hóa l{:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Chọn B.
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa l{: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có c|c cặp điện cực kh|c nhau về ản chất có thể l{ kim loại – kim loại kim loại – phi kim Kim loại
hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực }m v{ ị ăn mòn
(2) C|c cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp với nhau thông qua d}y dẫn
(3) C|c điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
- Ở thí nghiệm 1: Không thỏa m~n điều kiện 1
- Ở thí nghiệm 2: Thỏa mản
- Ở thí nghiệm 3: Không thỏa m~n điều kiện 1
- Ở thí nghiệm 4: Không thỏa m~n điều kiện 1
Câu 63: Kết luận n{o sau đ}y đúng?
iện ph}n dung dịch Cu O4 với anot đồng nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi
B ốt l| sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa
C Thanh kẽm nhúng trong dung dịch Cu O4 không xảy ăn mòn điện hóa
D Kim loại có tính khử nó ị khử th{nh ion dương
Chọn A.
A. Đúng, Khi điện ph}n dung dịch Cu O4 với anot ằng Cu thì nồng độ của Cu2+ trong dung dịch không
 Cu2+ + Cu
đổi: Cu + Cu2+ 
B. Sai, ốt Fe trong khí Cl2 không có tiếp xúc với chất điện li
C. Sai, Thanh kẽm nhúng trong dung dịch Cu O4 có xảy ra ăn mòn điện hóa
D. Sai, Kim loại có tính khử nó ị oxi hóa th{nh ion dương
Câu 64: Phương trình hóa học n{o sau đ}y viết sai?
A. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2.
B. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.

C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu.
D. Cu + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2.
Câu 65: Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3 thu được kết tủa X Nung
X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y Vậy Y l{
A. Fe2O3.
B. CrO3.
C. FeO.
D. Fe2O3 và Cr2O3.
FeCl2  2 NaOH  Fe  OH 2  2 NaCl
CrCl3  3NaOH  Cr  OH 3  3NaCl

Cr  OH 3  NaOH  NaCrO2  2 H 2O

Chỉ thu được kết tủa Fe  OH 2

au đó nung lên:

1
1
Fe  OH 2  O2  H 2O  Fe  OH 3
4
2
2 Fe  OH 3  Fe2O3  3H 2O

=> |p |n
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 11



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Câu 66: Ho{ tan 5 6 gam Fe ằng dung dịch HNO3 lo~ng dư sinh ra V lít khí NO sản phẩm khử duy
nhất ở đktc Gi| trị của V l{
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Bảo to{n e: 3.nFe  3.nNO  nNO  0,1 mol

 VNO  2, 24 lit
=> |p |n
Câu 67: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu NO3)2 giải phóng kim loại Cu l{
A. Fe và Au.
B. Al và Ag.
C. Cr và Hg.
D. Al và Fe.
2
C|c kim loại đứng trước Cu đều có thể đẩy Cu ra khỏi muối của nó
=> |p |n D
Câu 68: Cấu hình electron n{o dưới đ}y được viết đúng?
A. 26 Fe2  Ar  3d 4 4s 2 B. 26 Fe3  Ar  3d 5
C. 26 Fe2  Ar  4s 2 3d 4 D.

26

Fe  Ar  4s1 3d 7

Câu 69: Cho c|c kim loại: Ni Fe Cu Zn; số kim loại t|c dụng với dung dịch P NO3)2 là
A. 4
B. 3

C. 2
D. 1
2
C|c kim loại đứng trước P đều có thể đẩy Pb ra khỏi muối của nó
ó l{: Ni Fe Zn
=> |p |n B
Câu 70: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe IV Khi tiếp xúc với dung dịch chất
điện li thì c|c hợp kim m{ trong đó Fe đều ị ăn mòn trước l{:
A. II, III và IV.
B. I, III và IV.
C. I, II và III.
D. I, II và IV.
Trong một pin điện hóa not -) xảy ra sự oxi hóa
ề Fe ị ăn mòn trướcc thì Fe phải l{ not - [có thế điện cực }m hơn hay tính khử mạnh hơn]=> |p |n
B
Câu 71: Ng}m thanh Cu (dư) v{o dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ng}m thanh Fe
(dư) v{o dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Dung dịch Y có
chứa chất tan l{:
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Chọn B.
- C|c phản ứng xảy ra:
 Cu(NO3)2 + Ag
 Fe(NO3)2 + Cu
Cu dư + AgNO3 
Cu(NO3)2 + Fe dư 
Vậy dung dịch Y chứa Fe NO3)2.
Câu 72: Có 4 dung dịch muối riêng iệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư vào 4

dung dịch trên thêm tiếp dung dịch NH3 đặc dư v{o thì sau khi kết thúc c|c phản ứng số chất kết tủa
thu được là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn D
Cho KOH dư lần lượt v{o c|c chất sau đó lại thêm NH3 dư v{o ta có PTHH
1. CuCl2 KOH + CuCl2 → Cu OH 2 ↓ +2KCl
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu NH3 )4 ](OH)2
2. ZnCl2 KOH + ZnCl2 → Zn OH 2 ↓ +2KCl
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn NH3 )4 ](OH)2
3. FeCl3 KOH + FeCl3 → Fe OH 3 ↓ +3KCl
4. AlCl3 KOH + AlCl3 → l OH 3 ↓ +3KCl
KOH + Al(OH)3 → K lO2 + 2H2O
Vậy cuối cùng chỉ có FeCl3 l{ tạo kết tủa
Câu 73: Tổng hệ số c|c số nguyên tối giản của tất cả c|c chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với

Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 12


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
dung dịch HNO3 đặc nóng l{
A. 8
B. 10
C. 11
D. 9
Chọn B

Cu+ 4HNO3 đặc nóng → Cu NO3 )2 +2NO2 + 2H2O
Tổng hệ số tất cả c|c chất trong phương trình l{: 1+4+1+2+2=10
Câu 74: Ng}m một đinh sắt trong dung dịch HCl phản ứng xảy ra chậm ể phản ứng xảy ra nhan hơn
người ta thêm tiếp v{o dung dịch axit một v{i giọt dung dịch n{o sau đ}y
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu 75: Ở nhiệt độ cao khí CO khử được c|c oxit n{o sau đ}y
A. Fe2O3 và CuO
B. Al2O3 và CuO
C. MgO và Fe2O3
D. CaO và MgO.
Câu 76: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp Mg l Fe v{ Cu trong dung dịch HNO3 lo~ng dư thu được dung
dịch X Cho dung dịch NaOH dư v{o dung dịch X được kết tủa Y Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt
ph}n kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit kim loại
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn A.
 Mg, Cu HNO3 d­ Mg(NO3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 NaOHd­ Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 t o MgO, CuO
 
 H 2O





Fe(OH) 3

Fe 2O 3
 Fe, Al
Fe(NO 3 ) 3 , Al(NO 3 ) 3
- Lưu ý: Cho một lượng dư NaOH v{o l3+ an đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần
và tạo dung dịch trong suốt.
Câu 77: Cho iết thứ tự từ tr|i sang phải của c|c cặp oxi hóa – khử trong d~y điện hóa d~y thế điện cực
chuẩn như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/ g C|c kim loại v{ ion đều phản ứng được
với ion Fe2+trong dung dịch l{
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Chọn B.
- Dựa v{o quy tắc  ta xác định được c|c cặp chất có phản ứng với Fe2+ là Zn, Ag  Phản ứng:
Zn + Fe2+ 
 Zn2+ + Fe
Câu 78: Phản ứng n{o sau đ}y l{ sai

Fe2+ + Ag+ 
 Fe3+ + Ag

 NaCrO2 + 2H2O
A. Cr(OH)3 + NaOH 
 3ZnCl2 + 2Cr
B. 3Zn + 2CrCl3 
 2CrCl3
C. 2Cr + 3Cl2 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
D. 2Na2CrO4 + H2SO4 
Chọn B.

PT phản ứng : Zn + 2CrCl3 → 2ZnCl2 + CrCl2.
Câu 79: Cho 2a mol ột Fe v{o dung dịch chứa 5a mol gNO3 sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu
được dung dịch gồm c|c chất
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Chọn B
Vì 2n Fe  n AgNO3  3n Fe nên trong dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu 80: Cho CrO3 v{o dung dịch NaOH dùng dư thu được dung dịch X Cho dung dịch H 2SO4 dư v{o X,
thu được dung dịch Y Nhận định n{o sau đ}y l{ sai?
A. dung dịch X có màu da cam.
B. dung dịch Y có màu da cam.
C. dung dịch X có màu vàng.
D. dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch th{nh Fe 3+.
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 13


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Chọn A


 Cr2O72- + H2O
- Ta có c}n ằng sau: , 2CrO42- + 2H+ 

màu vàng
màu da cam
 Na2CrO4 + H2O dung dịch X có màu vàng)

CrO3 + 2NaOHdư 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O dung dịch Y có màu da cam)
2Na2CrO4 + H2SO4 dư 
Câu 81: Cho c|c cấu hình electron nguyên tử sau :
(a) 1s22s22p63s1
(b) 1s22s22p3
(c) 1s22s22p63s23p6
(d) 1s22s22p63s23p63d64s2
Có ao nhiêu cấu hình electron l{ của nguyên tử kim loại ?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn D.
Có 2 cấu hình electron l{ của nguyên tử kim loại l{ a l v{ d Fe
Câu 82 : Cấu hình electron của nguyên tử Cu Z=29 ở dạng cơ ản l{ :
A.1s22s22p63s23p64s13d10.
B.
2
2
6
2
6
10
1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
C. 1s22s22p63s23p63d94s2.
D.
2
2

6
2
6
2
9
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .
Câu 83 : D~y gồm c|c oxit đều ị l khử ở nhiệt độ cao l{ :
A. PbO, K2O, SnO.
B. FeO, MgO, CuO.
C. Fe3O4, SnO, CaO.
D. FeO, CuO, Cr2O3
Chọn D
C|c oxit ị nhôm khử ở nhiệt độ cao l{ c|c oxit của kim loại đứng sau nhôm trên d~y điện hóa
Câu 84: Phi kim X t|c dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y v{o nước được dung dịch Z.
Thêm AgNO3 dư v{o dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí
m{u n}u đỏ v{ chất rắn F Kim loại M v{ chất rắn F lần lượt l{:
A. Al và AgCl
B. Fe và AgCl
C. Cu và AgBr
D. Fe và AgF
Chọn B.
- Khi cho kim loại M Fe t|c dụng với phi kim X (Cl2) :
to

 FeCl2
Fe + Cl2  FeCl3
Fe + FeCl3 
- Hòa tan Y v{o nước được dung dịch Z gồm FeCl2, FeCl3.
- Thêm AgNO3 dư v{o dung dịch Z :
 Fe(NO3)3 + 3AgCl

 Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
FeCl3 + 3AgNO3 
FeCl2 + 3AgNO3 
- em chất rắn G gồm gCl g v{o dung dịch HNO 3 đặc nóng dư :

 AgNO3 + NO2 + H2O
Ag + 2HNO3 
 Chất rắn F là AgCl.
Câu 85: Cho c|c phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
ố phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?
A. 5.
B. 7.
Chọn C.
- C|c phản ứng xảy ra:

AgCl + HNO3: không phản ứng

(5) Cu + HNO3 đặc nguội
(6) axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
C. 8.

D. 6.

 CuSO4 + SO2 + 2H2O

(1) Cu + 2H2SO4 đặc nguội 

 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
(5) Cu + 4HNO3 đặc nguội 
 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
(2) Cu(OH)2 + 2C6H12O6 
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 14


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

 CH3COONa + H2O
(6) CH3COOH + NaOH 
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH : tạo phức m{u tím

 3AgCl + Fe(NO3)3
(7) 3AgNO3 + FeCl3 
 3Fe3+ + NO + 2H2O
(4) 3Fe2+ + 4H+ + NO 3 

 Al2(SO4)3 + 2Cr
(8) 2Al + Cr2(SO4)3 
Vậy cả 8 phản ứng đều xảy ra ở điều kiện thường
Câu 86: Cho a mol sắt t|c dụng với a mol khí clo thu được hỗn hợp rắn X. Cho X v{o nước thu được
dung dịch Y. Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n Dung dịch Y không t|c dụng với chất n{o sau đ}y ?
A. AgNO3.
B. Cu.
C. NaOH.

D. Cl2.
2a
a
 2FeCl3  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3:
+ Ban đầu: 2Fe  3Cl 2 
mol v{ Fe dư: mol.

a
3
3
2a
a
3

 3FeCl 2 Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2.
+ au khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3 
a
3

2a
3



a

- em dung dịch Y tác dụng với các chất sau:
 Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag .
 FeCl2 + 3AgNO3 
 Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl

 FeCl2 + 2NaOH 

 2FeCl3
 2FeCl2 + Cl2 
 Cu + FeCl2: không phản ứng
Câu 87: Thực hiện c|c thí nghiệm sau:
1 Nhúng thanh Fe nguyên chất v{o dung dịch CuCl 2.
2 Nhúng thanh Fe nguyên chất v{o dung dịch FeCl 3.
3 Nhúng thanh Fe nguyên chất v{o dung dịch HCl lo~ng có nhỏ v{i giọt CuCl 2.
4 Cho dung dịch FeCl3 v{o dung dịch gNO3.
5 ể thanh thép l}u ng{y ngo{i không khí ẩm
ố trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa l{
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chọn C.
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa l{:
+ Có c|c cặp điện cực kh|c nhau về ản chất có thể l{ kim loại – kim loại kim loại – phi kim Kim loại
hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực }m v{ ị ăn mòn
+ C|c cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp với nhau thông qua d}y dẫn
+ C|c điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
 FeCl2 + Cu
1 Xảy ra qu| trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 
- Khi Cu giải phóng ra |m v{o thanh Fe thì hình th{nh vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.
+ Ở cực }m anot xảy ra sự oxi hóa Fe: Fe  Fe2  2e
+ Ở cực dương catot xảy ra sự khử Cu 2+ : Cu 2  2e  Cu

 3FeCl2
(2) Xảy ra qu| trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 

(3) Vừa xảy ra qu| trình ăn mòn điện hóa v{ qu| trình ăn mòn hóa học:
 FeCl2 + H2.
+ Qu| trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl 
+ Qu| trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2
4 Không xảy ra qu| trình ăn mòn pt phản ứng : FeCl 3 + AgNO3 Fe(NO3)3 + AgCl
(5) Cho thép hợp kim của Fe v{ C v{o dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:
- not l{ Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe → Fe 2+ + 2e

 2OH   H 2
- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H + : 2H 2O  2e 
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 15


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Vậy có 3 thí nghiệm m{ Fe không xảy ra qu| trình ăn mòn điện hóa l{ 1

3 v{ 5

Câu 88: Cho c|c cặp chất :
1 dung dịch FeCl3 và Ag
2 dung dịch Fe NO3)2 v{ dung dịch gNO3
(3) S và H2SO4 đặc nóng
4 CaO v{ H 2O
5 dung dịch NH3 + CrO3
6 v{ dung dịch H2SO4 loãng
ố cặp chất có xảy ra phản ứng l{:
A. 5
B. 4

C. 2
D. 3
Chọn B.
Có 4 cặp chất xảy ra phản ứng l{ 2 3 4 v{ 5
(1) FeCl3 + g không phản ứng
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe NO3)3 + Ag.
(3) S + H2SO4 đặc nóng SO2 + H2O
(4) CaO + H2O → Ca OH 2
(5) NH3 + CrO3 Cr2O3 + N2 + H2O
(6) S + H2SO4(loãng) không phản ứng
Câu 89: Thí nghiệm n{o sau đ}y có phản ứng hóa học xảy ra
A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Chọn C.
A . Fe(NO3)2 + AgNO3 : không phản ứng
B. Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc nóng

 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
C. 3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH 
D. Cr Fe v{ l ị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Câu 90: Thực hiện c|c phản ứng sau:
1 Cho Na v{o dung dịch CuSO4.
2 iện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ
(3) Thổi luồng khí H2 đến dư qua ống nghiệm chứa CuO.
(4) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO trong khí trơ
5 Cho ột Fe v{o dung dịch CuCl2.
au khi kết thúc thí nghiệm số trường hợp thu được Cu đơn chất l{
A. 5

B. 2
C. 4
D. 3
Chọn C.
- Cả 4 trường hợp thu được Cu đơn chất l{ 2 3 4 5 C|c phản ứng xảy ra:

 Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2
(1) 2Na + CuSO4 + 2H2O 
to

dpdd
 2Cu + 2H2SO4 + O2 (3) H2 + CuO  Cu + H2O
(2) 2CuSO4 + 2H2O 

to

 FeCl2 + Cu
(4) 2Al + 3CuO  Al2O3 + 3Cu
(5) Fe + CuCl2 
Câu 91: Cho hỗn hợp gồm Fe2O3 v{ Cu v{o lượng dư dung dịch H2SO4 lo~ng thu được dung dịch X và còn
lại một phần rắn không tan Dung dịch X t|c dụng được với ao nhiêu chất trong số c|c chất sau: Fe
NaNO3, Cl2 và KMnO4
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn D.
H 2SO 4 (d­)
- Phản ứng: Fe 2 O 3 ,Cu 
Fe 2 ,Cu 2 , H  (d­) ,SO 4 2  Cu (r¾n kh«ng tan) .

hçn hîp

dung dÞch X

- Dung dịch X t|c dụng được với 4 chất sau:
Fe  CuSO 4 
 Cu  FeSO 4 v¯ Fe + H 2SO 4 
 FeSO 4  H 2

Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 16


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

3Fe 2  NO3  4H  
 3Fe3  NO  2H 2O
6FeSO4  3Cl 2 
 2Fe 2 (SO4 )3  2FeCl3
10FeSO4  2KMnO4  8H 2SO 4 
 5Fe 2 (SO 4 )3  K 2SO 4  2MnSO 4  8H 2O
Câu 92: Thực hiện c|c thí nghiệm sau
1 Cho ột l v{o dung dịch NaOH dư
2 iện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ không m{ng ngăn xốp.
3 Cho dung dịch KI v{o dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
4 Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
5 Cho ột Fe v{o lượng dư dung dịch FeCl3.
ố thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2

B. 4
C. 5
D. 3
Chọn B.
- Có 4 thí nghiệm thu được đơn chất l{ 1 2 3 v{ 4 Phương trình phản ứng:

 2NaAlO2 + 3H2
(1) 2Al + 2NaOH + 2H2O 
dpdd
 2NaOH + Cl2 + H2
(2) 2NaCl + 2H2O 

 4K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + 3I2 + 7H2O
(3) 6KI + Na2Cr2O7 + 7H2SO4 
 N2 + Cr2O3 + 3H2O
(4) 2NH3 + 2CrO3 
Câu 93: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư v{o dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
d ốt nóng FeCO3 trong không khí.
e iện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ
au khi kết thúc c|c phản ứng số thí nghiệm thu được kim loại l{
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn B.
(a) Al  FeCl3 
(b) AgNO3 FeCl 2 

 AlCl 2  FeCl 2
 Fe(NO3 )3  FeCl3  Ag
o

t
(c) Cu(NO3 ) 2 
 CuO  NO 2  O 2

o

t
(f) FeCO3  O 2 
 Fe 2O3  CO 2

dpdd
(g) AgNO3 H 2O 
 Ag  HNO3  O 2
Vậy có 2 thí nghiệm thu được kim loại là (b) và (g).

Câu 94: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 v{ ZnO Cu t|c dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và
phần không tan Z. Cho Y t|c dụng với dung dịch NaOH lo~ng dư thu được kết tủa gồm :
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Chọn A.
Cu (r¾n Z kh«ng tan )
HCl(d­)
NaOH(d­)
Fe 2 O 3 , Zn,Cu 

 Fe 2 , Zn 2 ,Cu 2 , H  (d­) ,Cl  
 Fe(OH) 2 ,Cu(OH) 2  NaCl, Na 2ZnO 2
hçn hîp X

dung dÞch Y

hçn hîp kÕt tña

Câu 95: Cấu hình electron của nguyên tử Cu Z=29 ở trạng th|i cơ ản l{
A. 1s22s22p63s23p64s13d10.
C. 1s22s22p63s23p63d94s2.

dung dÞch sau p­

B. 1s22s22p63s23p63d104s1.
D. 1s22s22p63s23p64s23d9.

Câu 96: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
a ục khí Cl2 v{o dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 17


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
ục khí Cl2 dư v{o dung dịch Fe O4.
c Cho hỗn hợp NaH O4 và NaHCO3 tỉ lệ mol 1 : 1 v{o nước
d Cho hỗn hợp Cu v{ Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 v{o dung dịch HCl dư
e ục khí NO2 v{o dung dịch KOH
au khi c|c phản ứng kết thúc số thí nghiệm m{ dung dịch thu được có hai muối l{:

A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn D.
(a) Đúng, Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
(b) Đúng, 3Cl2 + 6FeSO4 
 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
(c) Sai, NaHSO4 + NaHCO3 
 Na2SO4 + CO2 + H2O
Fe2O3  HCl 
 2FeCl3  H 2O
 1 mol
2 mol
(d) Đúng, 
 Dung dịch thu được gồm 2 muối FeCl2 , CuCl2 .
 FeCl2  CuCl2
2FeCl3  Cu 
 2 mol 1 mol

(e) Đúng, 2NO2 + 2KOH 
 KNO2 + KNO3 + H2O
Câu 97: Cho d~y c|c kim loại: Cu Ni Zn Mg Ba Fe ố kim loại trong d~y phản ứng với dung dịch FeCl 3
dư tạo kết tủa l{:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn C.

- Khi dùng một lượng dư FeCl3 thì c|c kim loại Cu Ni Zn Mg Fe xảy ra phản ứng:
 MCl2 + 2FeCl2
M + 2FeCl3 
 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 nâu đỏ + 2H2
- Khi cho Ba v{o dung dịch FeCl3 thì: 3Ba + 6H2O + 2FeCl3 

Câu 98: Cho hỗn X gồm Zn Fe v{o dung dịch chứa gNO 3 và Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được hỗn hợp
Y gồm 2 kim loại v{ dung dịch Z Cho NaOH dư v{o dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim
loại Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Chọn C.
Ag,Cu :hçn hîp r¾n Y
NaOH
Zn, Fe  AgNO 3 ,Cu(NO 3 ) 2  Zn 2  , Fe 2  ,Cu 2  , NO 3  
 Fe(OH) 2 ,Cu(OH) 2  Na 2 ZnO 2 , NaNO 3
hçn hîp X

dung dÞch hçn hîp

dung dÞch Z

Vậy dung dịch Z chức Zn NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 99: Oxit n{o sau đ}y l{ lưỡng tính ?
A. Fe2O3
B. CrO
C. Cr2O3
Chọn C.

A. Fe2O3
B. CrO
C. Cr2O3
Oxit azơ
Oxit azơ
Oxit lưỡng tính

hçn hîp kÕt tña

dung dÞch s°n phÈm

-

D. CrO3
D. CrO3
Oxit axit

Câu 100: D~y kim loại đều có thể điều chế ằng phương ph|p điện ph}n dung dịch muối của chúng l{
A. Na, Cu
B. Ca, Zn
C. Fe, Ag
D. K, Al
Chọn D.
D~y kim loại đều có thể điều chế ằng phương ph|p điện ph}n dung dịch muối của chúng là những kim
loại hoạt động mạnh như kim loại kiềm kiềm thổ v{ nhôm
Câu 101: Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp X gồm x mol Fe y mol Cu z mol Fe 2O3, và t mol Fe3O4) trong
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 18



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
dung dịch HCl không thấy khí có khí ay ra khỏi khỏi ình dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối Mối
quan hệ giữa số mol c|c chất có trong hỗn hợp X là :
A. x + y = 2z + 2t
B. x + y = z + t
C. x + y = 2z + 2t
D. x + y = 2z + 3t
Chọn B.
BT:e


 2n Fe  2n Cu  2n Fe3O 4  2n Fe 2O 3  x  y  z  t
Câu 102: Cho c|c chất sau: HCl gNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 lo~ng Cu ố chất t|c dụng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Chọn D.
Có 4 chất t|c dụng được với Fe NO3)2 là HCl, AgNO3, Cl2 và KMnO4/H2SO4 lo~ng PT phản ứng :

3Fe2  4H   NO3 
 3Fe3  NO  2H 2O
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe NO3)3 + Ag.
6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe NO3)3 + 2FeCl3
10Fe(NO3)2 + 2KMnO4 + H2SO4 → Fe NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O
Câu 103: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong
nước dư chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Chọn D.
 Hỗn hợp Na2O và Al2O3:
 2NaOH
 2NaAlO2 + H2O
Na2O + H2O 
2NaOH + Al2O3 
1 mol
2 mol
2 mol
1 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2 là chất tan tốt trong nước.
 2CuSO4 + FeSO4
 Hỗn hợp Cu và Fe2(SO4)3: 2Cu + Fe2(SO4)3 
1 mol 0,5 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa CuSO4; FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư là các chất tan tốt trong nước.
 K2SO4 + CO2 + H2O
 Hỗn hợp KHSO4 và KHCO3: KHSO4 + KHCO3 
1 mol
1 mol
- Sau phản ứng thu được K2SO4 tan tốt trong nước nhưng khí CO2 ít tan trong H2O, do vậy hỗn hợp trên
không ho{n to{n tan trong nước.
 BaSO4 + CuCl2
 Hỗn hợp BaCl2 và CuSO4: BaCl2 + CuSO4 
1 mol 1 mol
- Sau phản ứng thu được BaSO4 kết tủa không tan trong nước.
 Fe(NO3)3 + Ag

 Hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3: Fe(NO3)2 + AgNO3 
1 mol
1 mol
- Sau phản ứng thu được Ag kết tủa không tan trong nước.
Vậy có 2 hỗn hợp có thể tan tốt trong nước dư
Câu 104: Thực hiện c|c thí nghiệm sau:
1 Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ
3 ốt d}y Mg trong ình kín chứa đầy O2.
ố thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:
A. 1.
B. 4.
Chọn D.
- C|c phản ứng xảy ra:

2 Cho luồng khí H2 đi qua ột CuO nung nóng
4 Nhúng d}y g v{o dung dịch HNO3
C. 2.

D. 3.

Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 19


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
to

to


(1) Núng nóng KNO3: 2KNO 3  2KNO 2  O 2 sau đó Fe t|c dụng với O2: 3Fe  2O 2  Fe 3O 4
o

t
(2) H 2  CuO 
 Cu  H 2O : phản ứng khử oxit kim loại

 2MgO  S
(3) 2Mg  SO2 
 3AgNO3  NO  2H 2O
(4) 3Ag  4HNO3 
Vậy có 3 phản ứng oxi hóa kim loại l{ 1

3 v{ 4

Câu 105: Nhiệt ph}n muối amoni đicromat: NH4)2Cr2O7 thu được sản phẩm l{
A. Cr2O3, N2, H2O
B. Cr2O3, NH3, H2O
C. CrO3, N2, H2O
Chọn A.

D. CrO3, NH3, H2O

to

- Nhiệt ph}n muối amoni đicromat: NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2↑ + 4H2O
Câu 106: Cho 5 6 gam Fe v{o 200 ml dung dịch Cu NO3)2 0 5M v{ HCl 1 2 M thu được khí NO v{ m gam
kết tủa X|c định m Biết rằng NO l{ sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra
A. 0,64
B. 2,4

C. 0,32
D. 1,6
Chọn A.
ự oxi hóa
ự khử
Fe → Fe2+ + 2e
3e + 4H+ + NO3- → NO + 2H2O ;
Cu2+ + 2e → Cu
0,1
0,2
0,18  0 24

0 01
0,1
0,2
vì sau phản ứng có chất rắn nên
Fe chuyển lên Fe2+).
2n Fe – 3n NO
- Nhận thấy: ne nhận > ne cho  nCu pư =
= 0,01 mol  mrắn = mCu pư = 0, 64 (g)
2
Câu 107: Dung dịch muối X t|c dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa m{u xanh Muối X là:
A. MgSO4
B. FeSO4
C. CuSO4
D. Fe2(SO4)3.
Chọn C.
A. MgSO4 + 2NaOH 
 Mg(OH)2↓ trắng + Na2SO4
B. FeSO4 + 2NaOH 

 Fe(OH)2↓ trắng xanh + Na2SO4
C. CuSO4 + 2NaOH 
 Cu(OH)2↓ xanh lam + Na2SO4
D. Fe2(SO4)3 + 3NaOH 
 Fe(OH)3↓ n}u đỏ + Na2SO4
Câu 108: Kim loại n{o sau đ}y không t|c dụng được với dung dịch FeCl 3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Cu
D. Ca
Chọn A.
- C|c kim loại phản ứng với Fe 3+ tuân theo quy tắc  là:
Fe + FeCl3 
Cu + 2FeCl3 
 FeCl2
 2FeCl2 + CuCl2
- C|c kim loại có tỉnh khử mạnh như Ca thì không tu}n theo quy tắc  m{ phản ứng như sau:
3Ca + 4H 2O + 2FeCl3 
 2Fe(OH)3↓ + 3CaCl2 + H2↑
Câu 109: Nhúng thanh Ni lần lượt v{o c|c dung dịch: FeCl 3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl 2 ố trường
hợp xảy ra ăn mòn điện hóa l{:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn C.
 Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa l{: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có c|c cặp điện cực kh|c nhau về ản chất có thể l{ kim loại – kim loại kim loại – phi kim Kim loại
hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực }m v{ ị ăn mòn
2 C|c cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp với nhau thông qua d}y dẫn

3 C|c điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
- Cho Ni v{o dung dịch FeCl 3: Không thỏa m~n điều kiện 1
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 20


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl 2
- Cho Ni v{o dung dịch CuCl 2: Thỏa m~n
- Cho Ni v{o dung dịch gNO 3: Thỏa m~n
- Cho Ni v{o dung dịch HCl v{ FeCl 2: Không thỏa m~n điều kiện 1
Câu 110: Thực hiện c|c thí nghiệm sau
1 Cho ột l v{o dung dịch NaOH dư
2 iện ph}n dung dịch NaCl ằng điện cực trơ không m{ng ngăn xốp
3 Cho dung dịch KI v{o dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
4 Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
5 Cho ột Fe v{o lượng dư dung dịch FeCl3.
ố thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2
B. 4
C. 5
Chọn B.
Có 4 thí nghiệm thu được đơn chất l{ 1 2 3 v{ 4 PT phản ứng :
(1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2Na lO2 + 3H2

D. 3

 2NaOH + Cl2 + 2H2
(2) 2NaCl + 2H2O 

(3) KI + Na2Cr2O7 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + I2 + H2O
(4) 2NH3 + 2CrO3 → N2 + Cr2O3 + 3H2O
dpdd

Câu 111: Thí nghiệm n{o sau đ}y không tạo ra đơn chất ?
A. Cho ột nhôm v{o dung dịch NaOH
B. Cho ột Cu v{o dung dịch gNO 3.
C. Cho Na v{o dung dịch FeCl 2.
D. Cho dung dịch FeCl3 v{o dung dịch gNO3.
Chọn D.
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O 
 2NaAlO2 + 3H2
B. Cu + 2AgNO3 
 Cu(NO3)2 + 2Ag
C. 2Na + FeCl2 + 2H2O 
 2NaCl + Fe(OH) 2 + H2
D. FeCl3 + 3AgNO3 
 Fe(NO3)3 + 3AgCl
Câu 112: Cho c|c dung dịch sau: HCl Na 2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4
được với dung dịch Fe NO 3)2 là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn D.
(1) 3Fe2  4H  NO3 
3Fe3  NO  2H2O

ố dung dịch t|c dụng


(2) Fe(NO3 ) 2  Na 2CO3 
 FeCO3  2NaNO3
(3) Fe(NO3 ) 2  AgNO3 
 Fe(NO3 )3  Ag 
(4) Fe(NO3 ) 2  2NaOH 
 Fe(OH) 2  2NaNO3
(5) 3Fe2  4H  NO3 
3Fe3  NO  H2O
Vậy có 5 dung dịch t|c dụng được với Fe NO 3)2 là HCl, Na2CO3, AgNO3, NaOH và KHSO 4.
Câu 113: Cho CrO3 v{o dung dịch NaOH dùng dư thu được dung dịch X Cho dung dịch H 2SO4 dư v{o
X thu được dung dịch Y Nhận định n{o sau đ}y l{ sai?
A. dung dịch X có màu da cam.
B. dung dịch Y có màu da cam.
C. dung dịch X có màu vàng.
D. dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch th{nh Fe 3+.
Chọn A
- Ta có c}n ằng sau: ,


 Cr2O72- + H2O
2CrO42- + 2H+ 


Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 21


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
màu vàng


màu da cam

 Na2CrO4 + H2O dung dịch X có màu vàng)
CrO3 + 2NaOHdư 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O dung dịch Y có màu da cam)
2Na2CrO4 + H2SO4 dư 
Câu 114: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra c|c phản ứng sau:
(a) 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(b) 2FeO + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(c) Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O
(d) 2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Trong c|c phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là.
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Chọn B
Phương trình phản ứng đúng l{:
(a) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(b) FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O
(c) Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + 2H2O
(d) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Câu 115: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe v{o dung dịch H2SO4 loãng.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch H2SO4 lo~ng có thêm v{i giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3.
Số trường hợp ăn mòn điện hóa l{:
A. 2.

B. 1.
C. 4.
D. 3.
Chọn B.
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa l{: (3 điều kiện bắt buộc)
(1) Có c|c cặp điện cực kh|c nhau về ản chất có thể l{ kim loại – kim loại kim loại – phi kim Kim loại
hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực }m v{ ị ăn mòn
(2) C|c cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp với nhau thông qua d}y dẫn
(3) C|c điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
- Ở thí nghiệm 1: Không thỏa m~n điều kiện 1
- Ở thí nghiệm 2: Thỏa mản
- Ở thí nghiệm 3: Không thỏa m~n điều kiện 1
- Ở thí nghiệm 4: Không thỏa m~n điều kiện 1
Câu 116: Cho các phát biểu sau:
a Gang l{ hợp kim của sắt có chứa từ 0 01 – 2% khối lượng cac on
(b) Nước cứng l{ nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl v{o dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ m{u v{ng chuyển sang m{u da
cam
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng h{n đường ray.
(e) Nước đ| khô có công thức l{ CO2 rắn không nóng chảy m{ thăng hoa nên được dùng để tạo môi
trường lạnh v{ khô rất tiện cho việc ảo quản thực phẩm
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Chọn A.
(a) Sai, Gang l{ hợp kim của Fe với C trong đó có chứa từ 2 – 5% khối lượng Cac on ngo{i ra còn 1 lượng
nhỏ c|c nguyên tố i Mn …
(b) Đúng, Nước cứng l{ nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.

(c) Sai, Cho từ từ dung dịch HCl v{o dung dịch K2CrO4 dung dịch từ m{u v{ng chuyển sang m{u lục
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(d) Sai, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit được dùng đề h{n đường ray bằng phản ứng
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 22


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
0

t
nhiệt nhôm:
2Al + Fe2O3 
 Al2O3 + 2Fe
(e) Đúng. Nước đ| khô có những ưu điểm đặc iệt đối cho công dụng l{m lạnh v{ ảo quản như:
- Nước đ| khô lạnh hơn -78 5 °C nên ảo quản được l}u hơn.
- Nước đ| khô rất sạch khi sử dụng vì đ| CO2 chỉ thăng hoa th{nh dạng khí chứ không ị tan th{nh nước
- Nước đ| khô khi thăng hoa th{nh dạng khí thì tạo th{nh một lớp khí CO2 ao ọc thực phẩm l{m ức
chế nhiều loại vi sinh vật giúp thực phẩm tươi l}u v{ có mùi vị tự nhiên
Ngo{i ra nước đ| khô còn được ứng dụng nhiều trong c|c ng{nh công nghiệp kh|c như l{m sạch l{m
nhiên liệu hệ thống trơ trong một số loại m|y ay Hoặc cũng có thể tạo ra c|c sản phẩm điêu khắc nghệ
thuật
Vậy có 3 ph|t iểu sai l{ a c v{ d

Câu 117: Cho x mol bột Fe v{o dung dịch chứa y mol FeCl3 v{ z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng
thu được dung dịch X v{ còn lại t mol kim loại không tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t l{.
A. 2x = y + z + t
B. x = y + z – t
C. x = 3y + z – 2t

D. 2x = y + z + 2t
Câu 7: Chọn D
- Vì sau phản ứng còn kim loại dư nên Fe chỉ ị oxi hóa lên Fe 2+.
BT: e


 2n Fe  n FeCl3  n HCl  2.(x  t)  y  z  2x  y  z  2t
Câu 118: Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư v{o dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư v{o dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư v{o dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe v{o dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan l{:
A. 2
B. 1
C. 4
Chọn A.

D. 3

 Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
(a) Cu dư + 2Fe(NO3)3 
(b) CO2



(c) Na2CO3

 NaHCO3
+ NaOH 



 CaCO3 + 2NaHCO3 (ngoài ra còn Na 2CO3 dư
+ Ca(HCO3)2 

 3FeCl2
(d) Fe dư + 2FeCl3 
Vậy có 2 thí nghiệm dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối tan l{

d

Câu 119: D~y n{o sau đ}y chỉ gồm c|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c dụng
được với dung dịch AgNO3 ?
A. Fe, Ni, Sn
B. Zn, Cu, Mg
C. Hg, Na, Ca
D. Al, Fe, CuO
Chọn A.
- C|c kim loại đứng trước cặp H+/H2 có thể t|c dụng được với HCl
- C|c kim loại đứng trước cặp g +/ g có thể t|c dụng được với gNO 3.
Vậy các kim loại vừa t|c dụng được với dung dịch HCl vừa t|c dụng được với dung dịch gNO 3 là Mg,
Zn, Al, Fe, Ni và Sn.
Câu 120: Khi nói về kim loại, ph|t biểu n{o sau đ}y sai ?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất l{ Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất l{ Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất l{ W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất l{ Li.
Chọn B.
A. Đúng, Kim loại cứng nhất l{ Cr kim loại mềm nhất l{ Cs
B. Sai, ộ dẫn điện giảm dần theo d~y: g > Cu > u > l > Fe

C. Đúng, Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất l{ W kim loại có độ nóng chảy thấp nhất l{ Hg
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 23


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
D. Đúng, Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất l{ Os kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất l{ Li
Câu 121: ắt t}y l{ sắt tr|ng thiết nếu lớp thiếc ị xước s}u tới lớp sắt thì kim loại ị ăn mòn trước l{:
A. Cả hai đều ị ăn mòn như nhau
B. Không kim loại n{o ị ăn mòn
C. Thiếc
D. ắt
Chọn D.
- ắt t}y l{ sắt tr|ng thiếc Trong phương ph|p ảo vệ ề mặt: thiếc l{ kim loại khó ị oxi hóa ở nhiệt độ
thường m{ng oxit thiếc mỏng v{ mịn cũng có t|c dụng ảo vệ thiếc v{ thiếc oxit không độc lại có m{u
trắng ạc kh| đẹp Thiếc l{ kim loại mềm dễ ị s}y s|t Nếu vết s}y s|t s}u tới lớp sắt ên trong thì sẽ
xảy ra ăn mòn điện hóa học kết quả l{ sắt ị ăn mòn nhanh
Câu 122: Cho Mg đến dư v{o dung dịch chứa đồng thời Cu 2+, Fe3+ và Ag+ ố phản ứng xảy ra l{:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Chọn A.
- Áp dụng quy tắc  thì Mg đều phản ứng với cả 3 dung dịch trên ố phản ứng xảy ra l{:

 Mg2+ + 2Ag
Mg + 2Ag+ 

 Mg2+ + Cu

Mg + Cu2+ 

 Mg2+ + 2Fe2+
 Mg2+ + Fe
Mg + Fe2 + 
Mg + 2Fe3+ 
Câu 123: Dung dịch Fe O4 ị lẫn Cu O4 Phương ph|p đơn giản để loại tạp chất l{ :
A. Cho một l| nhôm v{o dung dịch
B. Cho l| sắt v{o dung dịch
C. Cho l| đồng v{o dung dịch
D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư v{o dung dịch lọc lấy kết tủa Fe OH 2 rồi ho{ tan v{o dung dịch
H2SO4 loãng.
Chọn B.
A. Sai, Cho một l| nhôm v{o dung dịch thì không loại ỏ được Cu O 4.
B. Đúng, ể loại ỏ Cu O4 ra khỏi dung dịch ta cho l{ Fe v{o dung dịch với mục đích loại ỏ Cu2+ ra
khỏi dung dịch
C. Sai, Cho l| đồng v{o dung dịch thì không loại ỏ được
D. Sai, Cho dung dịch NH3 cho đến dư v{o dung dịch lọc lấy kết tủa Fe OH 2 rồi ho{ tan v{o dung dịch
H2SO4 lo~ng }y l{ một qu| trình kh| phức tạp
Câu 124: Cho d~y c|c kim loại sau: l Cu Fe u ố kim loại trong d~y phản ứng được với dung dịch
H2SO4 đặc nóng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Chọn A.
- Hầu hết c|c kim loại đều cho phản ứng với H 2SO4 đặc nóng trừ u Pt Vậy có 3 kim loại thỏa
Câu 125: Cho c|c phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ

(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
ố phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?
A. 5.
B. 7.
Chọn C.
- C|c phản ứng xảy ra:

(5) Cu + HNO3 đặc nguội
(6) axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
C. 8.

D. 6.

 CuSO4 + SO2 + 2H2O
(1) Cu + 2H2SO4 đặc nguội 

 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
(5) Cu + 4HNO3 đặc nguội 
 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
(2) Cu(OH)2 + 2C6H12O6 
 CH3COONa + H2O
(6) CH3COOH + NaOH 
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH : tạo phức m{u tím
 3AgCl + Fe(NO3)3
(7) 3AgNO3 + FeCl3 
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)


Trang 24


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

 3Fe3+ + NO + 2H2O
(4) 3Fe2+ + 4H+ + NO 3 
 Al2(SO4)3 + 2Cr
(8) 2Al + Cr2(SO4)3 
Vậy cả 8 phản ứng đều xảy ra ở điều kiện thường.
 2FeCl3  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3:
+ Ban đầu: 2Fe  3Cl 2 
a

a



2a
3

2a
a
mol v{ Fe dư: mol.
3
3

 3FeCl 2 Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2.
+ Sau khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3 
a

3

2a
3



a

- em dung dịch Y tác dụng với các chất sau:
 Fe(NO3)3 + 2AgCl trắng + Ag .
 FeCl2 + 3AgNO3 
 Fe(OH)2 trắng xanh + 2NaCl
 FeCl2 + 2NaOH 

 2FeCl3
 2FeCl2 + Cl2 
 Cu + FeCl2: không phản ứng
Câu 126: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong
nước dư chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Chọn D.
 Hỗn hợp Na2O và Al2O3:
 2NaOH
 2NaAlO2 + H2O
Na2O + H2O 

2NaOH + Al2O3 
1 mol
2 mol
2 mol
1 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2 là chất tan tốt trong nước.

 2CuSO4 + FeSO4
 Hỗn hợp Cu và Fe2(SO4)3: 2Cu + Fe2(SO4)3 
1 mol 0,5 mol
- Dung dịch sau phản ứng chứa CuSO4; FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư là các chất tan tốt trong nước.
 K2SO4 + CO2 + H2O
 Hỗn hợp KHSO4 và KHCO3: KHSO4 + KHCO3 
1 mol
1 mol
- Sau phản ứng thu được K2SO4 tan tốt trong nước nhưng khí CO2 ít tan trong H2O, do vậy hỗn hợp trên
không ho{n to{n tan trong nước.

 BaSO4 + CuCl2
 Hỗn hợp BaCl2 và CuSO4: BaCl2 + CuSO4 
1 mol 1 mol
- Sau phản ứng thu được BaSO4 kết tủa không tan trong nước.
 Fe(NO3)3 + Ag
 Hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3: Fe(NO3)2 + AgNO3 
1 mol
1 mol
- Sau phản ứng thu được Ag kết tủa không tan trong nước.
Vậy có 2 hỗn hợp có thể tan tốt trong nước dư

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe v{ Cu trong đó Cu chiếm 43 24% khối lượng Cho 14 8 gam X t|c dụng hết với

dung dịch HCl thấy có V lít khí đktc ay ra Gi| trị của V l{
A. 1,12
B. 3,36
C. 2,24
D. 4,48
Trong X có: nFe = 0 15 mol chỉ có Fe phản ứng với HCl
Fe  2 HCl  FeCl2  H 2
Gi|o Viên: Nguyễn Xu}n Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 25


×