Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn KINH NGHIỆM dạy học CHƯƠNG i môn HÌNH học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.58 KB, 15 trang )

1
1.Tên đề tài:

KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG I
MƠN HÌNH HỌC LỚP 6
2. Đặt vấn đề:
2.1. Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu
Trong thực tiễn dạy học hình học hiện nay, học sinh chúng ta cịn gặp
nhiều khó khăn. Có nhiều em học sinh khi đã lên lớp trên mà vẫn còn mơ hồ,
lúng túng chưa biết chứng minh hình học.
Chất lượng đào tạo mơn tốn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu HS
khơng học tốt mơn hình học. Việc nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề được
đảng, nhà nước và phụ huynh rất quan tâm. Trong chỉ thị nhiệm vụ năm học
hằng năm của trường cũng như của tổ chuyên môn luôn chú trọng đến vấn đề
này.
Bản thân được phân cơng dạy tốn lớp 6 nhiều năm nhận thấy rằng
chương trình hình học lớp 6 là kiến thức mở đầu, là tiền đề giúp học tốt mơn
hình học sau này.
2.2. Tóm tắt thực trạng của vấn đề:
Trong thực tế dạy học trên lớp hiện nay việc lĩnh hội các kiến thức hình học
của đa số học sinh lớp 6 là rất khó khăn. Để làm rõ thực trạng của vấn đề, tơi
xin trình bày các nội dung sau:
- Về chất lượng: Bảng thống kê chất lượng bài kiểm tra 15phút mơn hình
học lớp 6 đầu năm
0 - 1.9 2 - 3.4 3.5 - 4.9 5 - 6.4 6.5 - 7.9 8 - 10 5 - 10
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
Toán 6/3 29 1 3,4 0 0 2 6,9 0 0 5 17,2 0 0 13 44,8 0 0 7 24,1 0 0 1 3,4 0 0 21 72,4 0 0
Môn

Lớp


TSHS

- Những tồn tại chủ yếu của HS là:
Về kiến thức: Việc nắm các khái niệm, tính chất hình học ban đầu đối
với các em cịn chậm
Về kỹ năng: Khâu vẽ hình, ghi các kí hiệu tốn học cịn tùy tiện; nhiều
em vẽ hình cịn nhiều lúng túng, chưa biết sử dụng các dụng cụ. Kỹ năng đọc
còn ê a, các thuật ngữ tốn học cịn mơ hồ, trình bày lời giải cịn sai sót…
Về thái độ: HS thường biểu hiện học mới quên cũ, lúng túng trong học
tập. Chưa quan tâm nhiều đến việc học tập.
Về chương trình dạy học: Hầu hết các tiết trong phân phối chương
trình là tiết lí thuyết.Việc luyện tập, vận dụng kiến thức có nhiều khó khăn đối
HS lớp 6.
2.3. Lý do chọn đề tài:
Để tránh tình trạng mơ hồ trong quá trình học tập, hình thành kỹ năng
lập luận có căn cứ, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tạo niềm tin cho các
em khi học mơn hình học, bản thân nghiên cứu đề tài :
“KINH NGHIỆM DẠY HỌC CHƯƠNG I

MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 ” .
Đây là vấn đề có tính cấp thiết, được mọi người quan tâm


2
2.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
− Đề tài nghiên cứu về dạy kỹ năng giải toán trong chương I Hình học 6
− Minh họa đề tài: Hình thức tổ chức thông qua một tiết dạy
2.5. Đối tượng nghiên cứu:
− HS lớp 6/3 trường THCS Mỹ Hòa.
3. Cơ sở lý luận:

3.1. Dạy hình học lớp 6: Học sinh nhận thức các hình và các mối quan hệ
bằng mơ tả trực quan với sự hỗ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu.
Hình học lớp 6 được xây dựng theo đường lối quy nạp, cung cấp những biểu
tượng ban đầu, cần thiết để hiểu thấu một số khái niệm mở đầu hình học
phẳng, chuẩn bị cơ sở vững chắc cho việc chứng minh suy diễn tiếp theo.
3.2. Hình học lớp 6 được trình bày theo kiểu tiếp cận quy nạp, từ quan sát,
thử nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét, đi dần đến kiến thức mới. Chú trọng nêu
các khái niệm phủ định nhau để rèn luyện tư duy thuận, nghịch. Nêu tình
huống để học sinh tự khám phá. Coi trọng việc sử dụng thành thạo các công
cụ đo, vẽ, nói rõ tác dụng của mỗi loại cơng cụ đó. Coi trọng việc sử dụng các
cơng cụ khác nhau để giải quyết cùng một vấn đề. Coi trọng việc trình bày
định nghĩa, khái niệm. Các tính chất được được diễn đạt chính xác, nhưng
đơn giản, rõ ràng, ít dùng những thuật ngữ tốn học có tính hàn lâm như tồn
tại, duy nhất, bất kì, xác định…Coi trọng hình vẽ, xem kênh hình có tác dụng
gây biểu tượng, trí tưởng tượng không gian để thuận lợi trong việc nhận thức
khái niệm hình học trừu tượng
3.3. Sách giáo khoa viết theo lối quy nạp, đúng trình tự lên lớp. Giáo viên có
thể hướng dẫn học sinh sử dụng SGK, giúp học sinh tự học, nêu thắc mắc,
phát biểu tranh luận, Giáo viên làm “trọng tài”, gợi ý, chốt kiến thức. Có thể
ra thêm bài tập bổ trợ nội dung SGK.
4. Cơ sở thực tiễn:
4.1. Những thuận lợi:
− Lớp học từng bước đi vào nề nếp. Nhà trường và phụ huynh có quan tâm.
HS có nhiều em tích cực trong học tập và biết nghe lời Thầy, Cơ giáo.
−GV có nhiều tài liệu để tham khảo
−Dạy học có ứng dụng CNTT với các phần mềm tiện ích.
4.2. Những khó khăn:
− HS ít quan tâm đến phương tiện và dụng cụ học tập, khơng có thói quen tự
học, tự nghiên cứu
− GV có khó khăn trong việc biên soạn tài liệu và phương pháp dạy học vì

thiếu thời gian và chưa có nhiều kinh nghiệm.
5. Nội dung nghiên cứu
5.1. Về mục tiêu dạy học:
Qua chương I, HS cần :
- Nắm được các khái niệm ban đầu của hình học: Điểm, đường thẳng, tia,
đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Nắm tính chất: Độ dài đoạn thẳng.


3
- Nắm các quan hệ: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, điểm nằm giữa
hai điểm, hai đoạn thẳng bằng nhau.
- Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ: Thước thẳng, thước có chia khoảng,
compa.
- Kĩ năng vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,...
- Kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.
5.2. Hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức hoạt động dạy gồm ba bước:
1) Tổ chức học sinh làm chung: các bài tập mẫu, cùng nghiên cứu nội
dung, cấu trúc bài tập, cùng đọc đề bài …
2) Tổ chức học sinh làm cá nhân, hoặc theo nhóm nhỏ, bài tập có thể làm
trên lớp có thể làm ở nhà. Giáo viên thu bài học sinh.
3) Tổ chức thảo luận để đưa ra các lời giải đúng các bài tự làm của học
sinh.
5.3. Biện pháp dạy học:
Quá trình hình thành kiến thức, kĩ năng lập luận chứng minh ở chương I được
thông qua biện pháp chủ yếu là xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập. Điều này
thể hiện trong các dạng câu hỏi và bài tập trong SGK. Hệ thống câu hỏi bài
tập ứng với mỗi loại kĩ năng, thống nhất về cấu trúc cơ bản, khác về mức độ
yêu cầu, đặc điểm, nội dung kiến thức cần khai thác ở mỗi tiết học.

5.4. Một vài ví dụ các dạng bài tập trong SGK:
Ví dụ 1: Bài 1, tiết 1: Điểm, đường thẳng gồm có 7 bài tập
Bài 1: Rèn luyện kỹ năng viết ký hiệu điểm, đường thẳng.
Bài 2: Rèn kỹ năng chuyển ngôn ngữ thông thường sang hình vẽ. Đây là
loại bài tập phân nhánh các khả năng nhằm làm quen với việc phân chia các
trường hợp.
Bài 3. Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời và bằng kí hiệu. Hình thành ngơn
ngữ của lập luận thơng qua hình vẽ, rèn luyện kỹ năng viết kí hiệu hình học.
Bài 4: Rèn kỹ năng chuyển ngơn ngữ thơng thường sang hình vẽ, qua đó
học sinh nhận thức tính chất: “Với mỗi đường thẳng a, có những điểm thuộc a
và có những điểm khơng thuộc a”.
Bài 5: Rèn luyện kỹ năng chuyển từ kí hiệu qua hình vẽ.
Bài 6: Bài tập củng cố tính chất 1, rèn luyện kỹ năng vẽ hình và viết kí
hiệu.
Bài 7: Rèn thao tác tư duy thơng qua việc gấp hình.
Nội dung dựa vào sách giáo khoa cải tiến thành những bài tập mẫu để
học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới và biết cách sáng tạo khi vận dụng
vào các bài tập sau này.
Ví dụ 2: Tiết 7, bài 6 : Đoạn thẳng. Bài học gồm có 6 bài tập:
Bài tập 33: Rèn kỹ năng trình bày định nghĩa, khái niệm thơng qua các
đoạn thẳng cụ thể: đoạn thẳng AB, đoạn thẳng RS, đoạn thẳng PQ.
Bài tập 34: Luyện học sinh nhận biết đoạn thẳng là một tập hợp con của
đường thẳng, hiểu nôm na đoạn thẳng là một bộ phận của đường thẳng, mở
rộng tư duy hình học. Rèn kỹ năng nói, kí hiệu đoạn thẳng, nhận dạng đoạn
thẳng trong mối quan hệ đường thẳng, tia, đoạn thẳng trên một hình


4
Bài 34: Giúp học sinh rèn kỹ năng đối chiếu so sánh hai khái niệm “Đoạn
thẳng” , “Một điểm của đoạn thẳng ”.

Bài 35 : Rèn kỹ năng nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng với đoạn
thẳng, ngơn ngữ mơ tả chính xác các mối quan hệ hình học.
Bài 36 : Rèn kỹ năng chuyển từ ngôn ngữ thơng thường sang hình vẽ.
Bài 38: Rèn kỹ năng thao thác vật chất trên hình để nhận dạng hình một
cách rõ ràng. Tìm thấy mối quan hệ của các hình. Đây là thao tác tư duy nhận
biết khi làm toán hình học.
Bài 39: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dự đốn tính chất hình thơng qua
quan sát, thực nghiệm. Đây là cơ sở ban đầu cho việc lập luận có căn cứ sau
này.
Hệ thống bài tập rèn luyện kiến thức và kỹ năng cơ bản xoay quanh:
Ngôn ngữ thông thường – hình vẽ − kí hiệu. Cung cấp cho học sinh tư duy
ban đầu về hình học thể hiện qua ngơn ngữ viết, nói, ngơn ngữ hình vẽ , ngơn
ngữ kí hiệu.
Hệ thống bài tập được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau, nhưng
xuyên suốt trong quá trình.
Hệ thống câu hỏi, bài tập xây dựng trong toàn bộ chương trình, nâng dần
mức khó khăn về tư duy: Học sinh chuyển từ nhận thức các đối tượng và sự
kiện Hình học với sự hỗ trợ của hình vẽ trực quan đến các khái niệm trừu
tượng, các quan hệ trừu tượng trong Hình học được khái qt bằng ngơn ngữ
lời. Học sinh bắt đầu làm quen với lập luận có căn cứ trong hình học bằng các
bài tập có u cầu giải thích “vì sao?”. Dạng bài tập này khơng nhiều, nhưng
đã có yêu cầu cụ thể trong việc tạo cơ sở chuyển tiếp từ giai đoạn 1 đến giai
đoạn 2 trong q trình dạy học.
Ví dụ : Bài 10 : Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập 60, 61 trang 125, 126
Ví dụ: Bài tập ơn tập chương I Đoạn thẳng.
5.5. Khắc phục một số sai lầm của học sinh:
5.5.1. Sai lầm khi trả lời câu hỏi:
- Học sinh thấy gì nói nấy và ngỡ rằng mình nói đúng, do đó giáo viên nên
định hướng học sinh nói đầy đủ, gọn và rõ ràng, điều chỉnh học sinh có câu

trả lời bằng câu cụt, câu què...
- Có thể cung cấp cho các em một số loại câu trả lời dạng:
Đưa ra căn cứ  khẳng định (vì ... nên ...)
Ví dụ: M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vì MA = MB = AB/2 (= 600/2 = 300)
5.5.2. Sai lầm khi vẽ và đọc hình:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý một số điểm sai khi vẽ hình, đọc hình:
- Nếu u cầu của đề bài khơng nói rõ thì khái niệm nào đơn giản nhất vẽ
trước, các khái niệm hình khác vẽ sau, từ đơn giản đến phức tạp.
- Thực hiện theo đúng trình tự yêu cầu của đề bài
Ví dụ: Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Tính AB?
b) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm A’ sao OA’ = 4cm. Tính AA’?
+ Quy trình vẽ hình:


5

+ Tính tốn và trả lời các câu a, b
+ Vẽ tia đối của tia Ox lấy đoạn OA’ = 4cm vào hình vẽ trên, rồi tính tốn
và trả lời câu c.
5.6. Minh họa hình thức tổ chức dạy học trên lớp
5.6.1. Bài dạy: Tiết 1 §1 Điểm. Đường thẳng
Nội dung: Dạy về hình “ĐIỂM”
a) Hình ảnh về điểm:
GV: Dấu chấm nhỏ trên bảng cho ta hình ảnh về điểm
HS: Cho ví dụ hình ảnh về điểm
b) Cách vẽ điểm:
− GV vẽ 1 điểm trên bảng làm mẫu.

− HS vẽ theo và vẽ thêm hai điểm nữa vào vở
c) Cách đặt tên điểm:
−GV đặt tên cho một điểm vừa vẽ : A ( Chữ cái in hoa) .
− HS đặt tên cho các điểm còn lại: A, B, C
−Câu hỏi: Người ta dùng các chữ cái gì để đặt tên cho điểm
− HS: Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, …để đặt tên cho
điểm.
d) Ba điểm phân biệt:
− GV: Trên trang giấy vừa vẽ có mấy điểm?
− HS: Trên trang giấy vừa vẽ có ba điểm A, B, C
− GV: Ba điểm A, B, C là ba điểm phân biệt
e) Hai điểm trùng nhau:
− GV vẽ điểm M bằng phấn trắng. HS thực hiện theo
− GV vẽ đè lên điểm M bằng phấn đỏ và đặt tên điểm màu đỏ bằng chữ N.
HS thực hiện theo
− GV cho HS nhận xét và khẳng định: Đây là hình ảnh hai điểm trùng nhau
− GV nhấn mạnh:
“Từ nay về sau (ở lớp 6) khi nói hai điểm mà khơng nói gì
thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt ”
“Với những điểm ta xây dựng các hình”
“Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm”
“Một điểm cũng là một hình”
5.6.2. Nội dung dạy : “ĐƯỜNG THẲNG”
a) Hình ảnh về đường thẳng
GV: Sợi chỉ căng thẳng trên bờ tường cho ta hình ảnh về đường thẳng


6
HS: Cho ví dụ
GV: Đường thẳng khơng bị giới hạn về hai phía

b) Gấp hình: Mỗi HS gấp một tờ giấy, sau đó trải tờ giấy lên mặt bàn. Quan
sát xem nếp gấp có hình ảnh gì ?
c) Vẽ đường thẳng:
GV: Trên bảng, dùng phấn vạch theo mép thước thẳng, ta có hình ảnh của
một đường thẳng. Hãy biểu diễn ba đường thẳng trên trang vở của em?
HS: Dùng bút vạch theo mép thước thẳng
GV: Nhấn mạnh “Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng ”
d) Cách đặt tên đường thẳng:
GV: Đặt tên cho đường thẳng bằng chữ cái thường: đường thẳng a
HS: Đặt tên cho các đường thẳng của mình
Câu hỏi: Người ta dùng các chữ cái gì để đặt tên cho đường thẳng
HS: Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c, …(hoặc xy, zt, ...)
để đặt tên cho đường thẳng Bài tập củng cố :
Bài 1, 2 sgk/ 104
5.6.3. Nội dung : “ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG
THUỘC ĐƯỜNG THẲNG ”
a) Điểm thuộc đường thẳng
GV đưa nội dung lên bảng
HS quan sát hình vẽ, tập đọc nội dung và ghi bài học
Hình vẽ
Diễn đạt bằng lời
Kí hiệu
Điểm A thuộc đường thẳng d
Điểm A nằm trên đường thẳng d
A
A∈ d
d
Đường thẳng d đi qua điểm A
Đường thẳng d chứa điểm A
b) Điểm không thuộc đường thẳng

GV đưa nội dung lên bảng
HS quan sát hình vẽ, tập đọc nội dung và ghi bài học
Hình vẽ
Diễn đạt bằng lời
Kí hiệu
Điểm B khơng thuộc đường thẳng d
B
Điểm B nằm ngồi đường thẳng d
B∉d
Đường thẳng d khơng đi qua điểm B
A
d
Đường thẳng d không chứa điểm B
Bài tập củng cố :
Đề: Quan sát hình vẽ, điền vào chỗ trống “…” các thuật ngữ: thuộc, khơng
thuộc, nằm trên, nằm ngồi, đi qua, không đi qua, chứa, không chứa. Điền
vào ô vng dấu ∈ , ∉ cho đúng .
Hình vẽ

Diễn đạt bằng lời

Kí hiệu


7

a
C

Bài tập rèn luyện


E

Điểm C … đường thẳng a
Điểm C … đường thẳng a
C
Đường thẳng a … điểm C
Đường thẳng a … điểm C
Điểm E … đường thẳng a
Điểm E … đường thẳng a
E
Đường thẳng a … điểm E
Đường thẳng a … điểm E
kỹ năng lập luận

a

a

n

m

B

p

C

A


q

D
hình 1

Bước 1: GV phát câu hỏi, HS làm chung cả lớp
Bài 1: Cho các điểm và các đường thẳng trên hình 1, các khẳng định sau,
khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng:
Câu khẳng định
Trả lời Kí hiệu
1) Điểm A thuộc đường thẳng p
1)…
2) Điểm A thuộc đường thẳng m
2)…
3) Điểm A thuộc cả hai đường thẳng n và q
3)…
Bài làm:
Câu khẳng định
Trả lời
Kí hiệu
1) Điểm A thuộc đường thẳng p
1)Sai
2) Điểm A thuộc đường thẳng m
2)Sai A ∈ n và A ∈ q
3) Điểm A thuộc cả hai đường thẳng n và q 3)Đ
Bước 2: Tổ chức HS tự làm, sau khi làm xong, GV thu bài HS để chấm
Bài 2: Cho các điểm và các đường thẳng trên hình 1, các khẳng định sau,
khẳng định nào sai, khẳng định nào đúng:
Câu khẳng định

Trả lời Kí hiệu


8
1) Điểm B thuộc đường thẳng q
2) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng m
3) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng n
4) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng p
5) Điểm B thuộc cả ba đường thẳng m, n và p
Bài làm :
Câu khẳng định
1) Điểm B thuộc đường thẳng q
2) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng m
3) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng n
4) Điểm B chỉ thuộc đường thẳng p
5) Điểm B thuộc cả ba đường thẳng m, n và p

1)…
2)…
3)…
4)…
5)…
Trả lời
1)sai
2)sai
3)sai
4)sai
5)Đúng

Kí hiệu

B ∈ n,B ∈ m
và B ∈ p

Bước 3: Tổ chức HS thảo luận
Bài 3: Cho điểm A và đường thẳng a. Ta có thể suy ra:
1) Điểm A thuộc đường thẳng a
2) Điểm A không thuộc đường thẳng a
3) Hoặc điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A không thuộc đường
thẳng a.
Trong ba khẳng định trên, khẳng định nào là sai, là đúng nhưng thiếu, là đúng
và đầy đủ. Vẽ hình minh họa.
Bài làm của HS
Câu 1 và 2 : Đúng nhưng thiếu
Câu 3 Đúng và đầy đủ
Hình vẽ :
a
a
A
;
A
6. Kết quả nghiên cứu:
+ HS đã có chuyển biến trong q trình tiếp thu kiến thức
+ HS tự tin trong việc trả lời các câu hỏi, giải được các bài tập có trong SGK
+ HS thấy được sự cần thiết trong các hoạt động tương tác lẫn nhau, giúp
nhau trong học tập.
Sau khi kết thúc chương I, qua bài kiểm tra HS có kết quả sau:
Mơn

Lớp


Tốn 6/3

0 - 1.9 2 - 3.4 3.5 - 4.9 5 - 6.4 6.5 - 7.9 8 - 10
5 - 10
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
29 0
0
5 17,2 0 0 14 48,3% 7 24,1% 3 10,3% 24 82,7%

TSHS

7. Kết luận:
Từ kết quả trên chúng tôi thấy rằng:
Trong điều kiện tôn trọng nội dung sách giáo khoa và kế hoạch dạy học
hiện nay, trên tinh thần dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, muốn cho học
sinh học hình học có hiệu quả cần xây dựng các bước dạy cụ thể. Chúng ta


9
cần quan tâm đến các bài tập và câu hỏi trong quá trình dạy từng bài mới và
giải từng bài tập.
Cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, có biện pháp thích hợp cho
từng bài dạy.
Cần chăm sóc kỹ các đối tượng học sinh, trong đó vai trị cá nhân được
đặc biệt quan tâm.
Tuy rằng nội dung vẫn còn nhiều vấn đề cần được bổ sung. Mong rằng
đề tài này sẽ là một tài liệu hữu ích góp phần trong việc dạy học hiện nay.
8. Đề nghị:
-Cần biên soạn lại nội dung SGK cho phù hợp với điệu kiện dạy học hiện
nay.

-Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong việc dạy học các chủ đề có liên
quan đến mơn hình học 6.
Chú trọng việc HS có đầy đủ các dụng cụ học tập ở lớp.
Với trách nhiệm của người GV đứng lớp, bản thân cố gắng tự nghiên
cứu và học hỏi đề xuất nội dung nêu trên.
Kính mong sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Đại A., ngày 20 tháng 3 năm 2016
Người viết

Lê Thị Loan

9.Tài liệu tham khảo:
Hoàng Chúng : Phương pháp dạy học ở trường phổ thông THCS,Nhà
xuất bản giáo dục.


10
Trần Khánh Hưng :Giáo trình phương pháp dạy học tốn, ĐHSP Huế.
Tơn Thân: Sách giáo khoa tốn 6 tập 1 ,nhà xuất bản giáo dục.
Tơn Thân :Sách giáo viên tốn 6 tập 1, nhà xuất bản giáo dục.

10. Mục lục
1. Tên đề tài ……………………………………………………………….. 1
2.Đặt vấn đề ………………………………………………………………...1
3.Cơ sở lý luận …………………………………………………………… ..2


11
4.Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………2
5.Nội dung nghiên cứu………………………………………………………2

6. Kết quả nghiên cứu ………………………………………………............8
7.Kết luận …………………………………………………………………..8
8.Đề nghị ……………………………………………................................... 9
9.Tài liệu tham khảo………………………………………… …………...10
10.Mục lục…………………………………………………………………. 11


12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2015-2016
I. ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THCS Mỹ Hòa
1. Đề tài: Kinh nghiệm dạy học chương 1 mơn hình học lớp 6
2. Họ và tên tác giả : Lê Thị Loan
3. Chức vụ: GV Tổ: Toán
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a)Ưuđiểm: ................................................................................................................................
...
…………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………..............
...................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………….............
...................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………..............
b)Hạnchế: ................................................................................................................................
...
…………………………………………………………………………………….............

...................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………..............
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Mỹ Hoà
thống nhất xếp loại :

Những người thẩm định:
(Ký, ghi rõ họ tên)
...........................................ký .....................
...........................................ký .....................

Chủ tịch HĐKH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)


13
Mẫu SK2

(Tờ số 1)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2015-2016
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT …..
- Đề tài: :
- Họ và tên tác giả:
- Đơn vị: Trường THCS ….
Điểm cụ thể:
Nhận xét
của người đánh giá xếp loại đề tài


Phần

Điểm
tối đa

1. Tên đề tài
2. Đặt vấn đề

1

3. Cơ sở lý luận

1

4. Cơ sở thực tiễn

2

5. Nội dung nghiên cứu

9

6. Kết quả nghiên cứu

3

7. Kết luận

1


8.Đề nghị

Điểm
đạt
được

1

9.Tài liệu tham khảo
10.Mục lục
11.Phiếu đánh giá xếp loại

1

Thể thức văn bản, chính tả

1

Tổng cộng

20đ
Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài
(Người thứ nhất, ký và ghi rõ họ tên

Mẫu SK2

(Tờ số 2)



14
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2015-2016
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
- Đề tài: :
- Họ và tên tác giả:
- Đơn vị: Trường THCS Mỹ Hoà
Điểm cụ thể:
Nhận xét
của người đánh giá xếp loại đề tài

Phần

Điểm
tối đa

1. Tên đề tài
2. Đặt vấn đề

1

3. Cơ sở lý luận

1

4. Cơ sở thực tiễn

2

5. Nội dung nghiên cứu


9

6. Kết quả nghiên cứu

3

7. Kết luận

1

8.Đề nghị
9.Tài liệu tham khảo
10.Mục lục
11.Phiếu đánh giá xếp loại

1

Thể thức văn bản, chính tả

1

Tổng cộng

20đ

Điểm
đạt
được


1

Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài
(Người thứ Hai, ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu SK3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


15
Năm học: 2015-2016
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT …
1. Tên đề tài:
2. Họ và tên tác giả:
3. Chức vụ: GV . Đơn vị :Trường THCS …..
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a)Ưuđiểm: ................................................................................................................................
.....
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... ..........
.............................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b)Hạnchế: ...............................................................................................................................
......
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT :
Sau khi thẩm định, đánh giá đề
tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT ….. thống nhất xếp loại: ...............
Những người thẩm định:
(Ký, ghi rõ họ tên)

Chủ tịch HĐKH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

1/ Họ tên ....................................................
Ký .............................................................
2/ Họ tên .....................................................
Ký .............................................................
III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT ….
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT ………. thống nhất
xếp loại: ...............
Những người thẩm định:
Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
............................................................
............................................................



×