Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

hướng dẫn thiết kế cấp điên iec và phần mêm ecodial 4 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 140 trang )

TP. HCM, NĂM 2017
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài
(1): Lê Văn Chính, MSSV: 13032521.
2. Tên đề tài
TÌM HIỂU PHẦN MỀM ECODIAL 4.2 TRONG THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
3. Nội dung
- Tìm hiểu thiết kế cấp điện trong IEC
- Tìm hiểu giao diện làm việc của phần mềm Ecodial 4.2
- Sử dụng phần mềm Ecodial 4.2:
+ Tính toán phụ tải
+ Lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ
+ Tính toán sụt áp, ngắn mạch 3 pha từ biến áp tới các thanh cái thiết bị.
+ Bù công suất phản kháng
+ Giải bài toán cung cấp cụ thể bằng Ecodial 4.2
4. Kết quả
- Tính toán, lựa chọn được CB dây dẫn cho thiết bị trong phân xưởng.
- Tính toán ngắn mạch đường dây và kiểm tra sụt áp thiết bị trong phân xưởng .
- Biết áp dụng phần mềm ECODIAL vào thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Giảng viên hướng dẫn

Tp. HCM, ngày
Sinh viên

tháng 06 năm 2017.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long



GVHD: T.S Dương Thanh

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG VIÊN PHẢN BIỆN
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
MỤC LỤC

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

GVHD: T.S Dương Thanh

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh
LỜI MỞ ĐẦU


Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành công
nghiệp Điện đã thực sự trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nó
đối với ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói phát triển
công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát triển của
ngành công nghiệp Điện.
Gắn liền với yêu cầu thực tế khi xây dựng một nhà máy, một xưởng sản xuất hay một
khu dân cư thì việc làm đầu tiên cần tính toán tới là thiết kế một hệ thống cung cấp
điện. Nó phải đảm bảo hợp lí với nhu cầu sử dụng và kinh tế hiệu quả. Xuất phát từ
yêu cầu thực tế đó, cùng với những kiến thức được học tại trường ĐH Công Nghiệp
TP HCM, và sự hướng dẫn của thầy T.S Dương Thanh Long, em đã nhận được đề
tài: Tìm hiểu phần mềm thiết kế cung cấp điện ECODIAL của hãng Schnaider
Electric. Đây là một đề tài thiết kế rất bổ ích và thiết thực, giúp em ôn tập, hệ thống và
nắm vững những kiến thức đã được thầy cô và bạn bè chỉ dẫn. Bên cạnh đó giúp em
rèn luyện với cách làm việc mới, chủ động suy nghĩ và giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó
có sự định hướng cho công việc sau này mình hướng tới.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy T.S Dương Thanh Long
cùng với các thầy cô trong khoa công nghệ Điện và thư viện trường đã giúp em có
những tài liệu tham khảo và hoàn thành đồ án này.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
CHƯƠNG 1.
1.1








1.2

Giới thiệu đề tài.

Yêu cầu tính toán.
Tính toán phụ tải toàn phân xưởng.
Lựa chọn máy biến áp cho phân xưởng.
Yêu cầu tính toán lựa chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ.
Tính toán sụt áp đường dây.
Tính toán ngắn mạch 3 pha tại các thanh cái.
Tính toán bù công suất phản kháng.
Sử dụng phần mềm Ecodial 4.2 và so sánh kết quả với phương pháp tính toán
thủ công bằng tiêu chuẩn IEC.
Thông số thiết bị phân xưởng.

TÊN
NHÓM

1

2

3


4

GVHD: T.S Dương Thanh

TÊN THIẾT BỊ
Máy xẻ gỗ CD
Máy mộc đa năng
Máy bào cuốn đa năng
Máy hút bụi công nghiệp
Máy khoan bàn
Máy phay mộng
Máy tiện gỗ
Máy hút bụi công nghiệp
Máy bào cầm tay
Máy khoan cầm tay
Máy soi cầm tay
Máy hút bụi công nghiệp
Máy mài dao đa năng
Máy chà nhám cầm tay
Máy phun sơn áp lực cao
Quạt sấy công nghiệp
Máy hút bụi công nghiệp

SỐ

CÔNG



LƯỢNG


SUẤT (kVA)

COSɕ

ku

hiệu

2
4
4
1
2
4
4
1
3
4
2
1
2
3
1
2
2

25
15
15

15
16
18
15
15
10
10
15
15
6
15
20
12
15

0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8

0.8
0.8

0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75
0.75

1
2
3
7
4
5
6
7
8

9
10
7
11
12
13
14
7

Bảng 1.1: thông số thiết bị phân xưởng đầu vào_VD6.
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Hình 1.1: Mặt bằng phân xưởng_VD6

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Long
CHƯƠNG 2.
2.1

GVHD: T.S Dương Thanh

Phương pháp thiết kế cung cấp theo tiêu chuẩn IEC.

Tiêu chuẩn quốc tê IEC (International Electrotechnical Commission).

Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế hay IEC (International Electrotechnical Commission)
được thành lập năm 1906. Mục tiêu của IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu
chuẩn hoá trong lĩnh vực điện - điện tử và các vấn đề có liên quan như: chứng nhận sự
phù hợp tiêu chuẩn điện và hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế. IEC có mối quan hệ hợp tác
chặt chẽ với nhiều tổ chức tiêu chuẩn hoá và chuyên môn quốc tế như: ISO, Liên đoàn
Viễn thông quốc tế - ITU, Ban Tiêu chuẩn hoá Kỹ thuật điện châu Âu - CENELEC.
Đặc biệt, giữa IEC và ISO đã thiết lập một thoả thuận về phạm vi hoạt động của mỗi
tổ chức. Theo thoả thuận này, phạm vi hoạt động của IEC bao gồm tiêu chuẩn hoá
trong lĩnh vực điện - điện tử. ISO và IEC đã phối hợp thành lập một ban kỹ thuật hỗn
hợp về công nghệ thông tin được đặt trong cơ cấu các cơ quan kỹ thuật của ISO
(ISO/IEC/JTC1). Trụ sở ban đầu của tổ chức này đóng ở Luân Đôn, nay chuyển trụ sở
sang đóng tại Genève từ năm 1948.
Bộ tiêu chuẩn điện kỹ thuật (chuẩn hoá quốc tế IEC) bao gồm trên 6500 tiêu chuẩn về
thiết kế, lắp đặt hệ thống điện. Những tiêu chuẩn của IEC được sắp xếp theo dãy số từ
6000 đến 79999. Ví dụ IEC 60432. Các tiêu chuẩn IEC 364 do các chuyên gia y tế và
kỹ thuật các nước trên thế giới xây dựng thông qua việc so sánh các kinh nghiệm thực
tế ở phạm vi quốc tế. Hiện nay các nguyện tắc về an toàn của IEC 364 và 479-1 là nền
tảng của hầu hết các tiêu chuẩn trên thế giới.
Nguồn: wikipedia.com


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
2.2

GVHD: T.S Dương Thanh

Thiết kế cung cấp điện theo tiêu chẩn IEC.

Để hoàn thiện một dự án thiết kế trong cung cấp điện, yêu cầu người thiết kế phải đưa
ra đầy đủ các thông số của đối tượng được thiết kế như:
- Thông số phụ tải tính toán của đối tượng: Pr (kw), Qr (kVAr), Sr (kVA), Ir (A),
cosɕ.
-

Lựa chọn máy biến áp phân xưởng dựa vào giá trị công suất biểu kiến Sr đã được
tính toán.

-

Lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo về, đóng cắt như CB, cầu chì từ máy biến áp tới
thanh cái tổng và từ thanh cái tổng tới các thanh cái nhỏ, thiết bị.

-

Tính toán, kiểm tra độ sụt áp, kiểm tra ngắn mạch trên toán hệ thống đã thiết kế.


-

Bù công suất phản kháng.

-

Tổng hợp kết quả tính toán, bao gồm các thông số của thiết bị, dây dẫn, cùng sơ
đồ đã tính toán, thiết kế.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Stt
1
2
3
4
5
6
7

Kí hiệu

Pr
Qr
Sr
Ir,Ib
Ib’
Iz’
Iz

Đơn vị
kw
kVAr
kVA
A
A
A
A

8
9
10
11
12

In , Isc
cosɕ
ks
ku
K

A

_
_

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

_

Ghi chú
Công suất tác dụng tính toán
Công suất phản kháng tính toán
Công suất biểu kiến tính toán
Dòng điện định mức
Dòng điện tải hiệu chỉnh
Giá trị dòng điện định mức giới hạn lựa chọn dây dẫn.
Giá trị dòng điện định mức dây dẫn đã qua hiệu chỉnh
ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường.
Giá trị dòng điện ngắn mạch
Hệ số góc
Hệ số đồng thời
Hệ số sử dụng max
Hệ số ảnh hưởng bởi môi trường lắp đặt dây dẫn, tính


toán K = K1 . K2 .K3
K1
_
Hệ số ảnh hưởng bởi phương thức lắp đặt dây dẫn
K2
_
Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường
K3
_
Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung
ΔU
V
Giá trị điện áp sụt áp
ΔU%
%
Giá trị điện áp sụt áp phần trăm
L
m
Chiều dài đường dây dẫn
Qbù
kVAr
Giá trị công suất phản kháng cần bù
Usc
%
Điện áp sự cố máy biến áp
Isc
A
Dòng điện sự cố
cmax, cmin

_
Hệ số giao động của lưới điện khi xảy ra ngắn mạch
Bảng 2.1: một số thông số cơ bản sử dụng trong thiết kế.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
2.2.1

GVHD: T.S Dương Thanh

Trình tự tính toán cung cấp theo tiêu chuẩn IEC.

Bước 1: Xác định công suất tác dụng tính toán của thiết bị, thanh cái…thông qua các
hệ số ku và ks (tra bảng) hoặc thông số đề bài cho sẵn.

-

Hình 2.1: Hệ số ảnh hưởng Ks.
Công suất tính toán của thiết bị:
Pr = ks.ku.n.cosɕ.Sdm
Qr = ks.ku.n.sinɕ.Sdm

Trong đó
Sdm – Giá trị công suất biểu kiến định mức của thiết bị (kVA).
n – Số lượng thiết bị.

ks – Hệ số đồng thời của nhóm thiết bị (nếu n =1 thì ks = 1)
ku – Hệ số sử dụng max của thiết bị
cosɕ – Giá trị hệ số góc của thiết bị (=> sinɕ )
− Công suất tính toán tại thanh cái:
Pr = ks.
Qr = ks.
Bước 2: Tính toán công suất biểu kiến tại các vị trí thanh cái.
(kVA)
Bước 3: Tính toán dòng điện.
(A)
Bước 4: Tính toán giá trị cosɕ tại thanh cái.
cosɕ =

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
2.2.2

GVHD: T.S Dương Thanh

Lựa chọn dây dẫn.

Các kiểu đi dây lắp đặt theo tiêu chuẩn IEC

Hình 2.2: Các kiểu lắp đặt dây dẫn trong IEC _1


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Hình 2.3: Các kiểu lắp đặt dây dẫn trong IEC _2

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Lựa chọn dây dẫn trong thiết kế cung cấp theo tiêu chuẩn IEC (International
Electrotechnical Commission) phải dựa vào các thông số kiểu dây, loại dây dẫn, chất
liệu sản xuất dây, kiểu đi dây. Ngoài ra còn phải dự vào hệ số ảnh hưởng bởi điều kiện
lắp đặt K với:
• Trường hợp đi dây nổi:
K = K1 . K2 .K3
Trong đó:
K1 – Hệ số ảnh hưởng bởi kiểu đi dây (đi nổi hoặc đi ngầm).


Hình 2.3: Hệ số ảnh hưởng bởi kiểu đi dây.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

K2 – Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung.

Hình 2.4: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung cáp đa lõi – đi nổi.

Hình 2.5: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung cáp đơn lõi – đi nổi.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

K3 – Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường.


Hình 2.6: Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường – đi nổi.
Sau khi có được hệ số K cùng với giá trị dòng định mức Ib đã tính toán ta xét:
Ib’– Dòng điện tải hiệu chỉnh (A).
Tra bảng chọn cỡ dây dẫn phù hợp với điều kiện trên và ta sẽ có giá trị I z’ của cỡ dây
dẫn đã chọn. Sau đó tính toán giá trị dòng ở điều kiện chuẩn để so sánh với kết quả từ
phần mềm:
Iz = Iz’ .K (A)

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

• Trường hợp cáp đi ngầm:
K = K1. K2. K3. K4
K1 – Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ đất:

Hình 2.7: Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường đất – đi ngầm.
K2 – Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung:

Hình 2.8: Hệ số ảnh hưởng bởi số mạch đi chung – đi ngầm.
K3 – Hệ số ảnh hưởng bởi đất chôn cáp:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Hình 2.9: Hệ số ảnh hưởng bởi tính chất của đất – đi ngầm.
2.2.3

Lựa chọn thiết bị bảo vệ.

Lựa chọn thiết bị bảo vệ phải kết hợp với việc lựa chọn dây dẫn, dựa trên sức chịu sự
cố của dây dẫn để lựa chọn thiết bị đóng cắt thích hợp để bảo vệ cả dây dẫn và thiết bị.
Điều kiện lựa chọn thiết bị đóng cắt :
Ib ≤ Itb ≤ Iz
Trong đó:
Ib – Dòng điện định mức của đối tượng được bảo vệ (A).
Itb – Dòng định mức thiết bị đóng cắt (A).
Iz – Dòng định mức giới hạn của cáp (A).

Hình 2.10: Đường đặc tính CB.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
2.2.4

GVHD: T.S Dương Thanh

Tính toán sụt áp phần trăm.

Dựa vào công thức:
ΔU = k.Ib.L.10-3.(ro.cosɕ + xo.sinɕ) (V)
ΔU% = (%)
ro = (mΩ/m).
ρ1 = 1,2 . ρ0 (PVC, to ≤ 70oC).
ρ1 = 1,28 . ρ0 (XLPE, EBR, to ≤ 70oC).
ρ0 = 18,51 (mΩ.mm2/m) với Cu.
ρ0 = 29,41 (mΩ.mm2/m) với Al.
xo = 0,08 (Cáp nhiều lõi).
xo = 0,13 (Cáp một lõi đặt cách nhau).
xo = 0,09 (Cáp một lõi đặt gần nhau).
Trong đó:
k – Hằng số (k = 2 với tải 1 pha hoặc 2 pha, k= với tải 3 pha).
Ib – Dòng điện tính toán tại vị trí tính toán sụt áp (A).
L – Chiều dài đường dây ở vị trí tính toán sụt áp (m).
ΔU – Độ sụt áp (V).
ΔU% – Độ sụt áp sụt áp phần trăm (%).
2.2.5

Tính toán ngắn mạch.

− Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của trường hợp 1 máy biến áp:


Trong đó:
P – Công suất định mức máy biến áp (kVA).
U – Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (V)
In – Dòng điện định mức (A).
Isc – Dòng điện ngắn mạch (A).
Usc – Điện áp ngắn mạch của máy biến áp (%).

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Hình 2.11: Điện áp ngắn mạch của các loại MBA.
− Trường hợp nhiều máy biến áp mắc song song:

Hình 2.12: Tính toán ngắn mạch nhiều máy biến áp song song.
− Tính dòng ngắn mạch 3 pha theo Zt tại các vị trí cụ thể ở lưới hạ thế:
Xác định Zt tại các phần tử:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

20



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

+ Phía sơ cấp máy biến áp trung/ hạ áp:
Trong đó:
Zt – Tổng trở hệ thống phía sơ cấp máy biến áp (mΩ).
Uo – Điện áp dây thứ cấp không tải (V).
Psc – Công suất ngắn mạch 3 pha hệ thống phía sơ cấp (kVA).

Hình 2.13: Gía trị điện trở và điện kháng máy biến áp.
+ Máy biến áp:
Trong đó:
Uo – Điện áp dây thứ cấp không tải (V).
Pn – Công suất định mức máy biến áp (kVA).
Usc – Điện áp ngắn mạch máy biến áp (%).

In – Dòng định mức (A).
Pcu – Tổn hao đồng (W).
Rt – Điện trở mỗi pha trên máy biến áp (mΩ).

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long


GVHD: T.S Dương Thanh

Hình 2.14: Gía trị điện trở và điện kháng máy biến áp.
+ Máy cắt: Giá trị cảm kháng của mỗi CB là 0,15 mΩ và bỏ qua trở kháng.
+ Thanh góp: Bỏ qua trở kháng và tính toán giá trị cảm kháng là:
 0,15 mΩ trên 1 mét với f = 50 hz.
 0,18 mΩ trên 1 mét với f = 60 hz.
+ Dây dẫn: Trở kháng dây dẫn:
Điện trở suất của vật liệu dây dẫn khi có nhiệt độ vận hành bình thường:

L – Chiều dài dây dẫn (m).
S – Tiết diện dây (

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

Ta có bảng tóm tắt tính tổng trở:

Hình 2.15: Tổng kết tính toán dòng ngắn mạch 3 pha.
• Dòng ngắn mạch 3 pha cực đại :

Trong đó:
Ik3max : Dòng ngắn mạch 3 pha cực đại

Un : Điện áp dây định mức phía thứ cấp biến áp
cmax : hệ số giao động điện áp (cmax = 1,1 đối với mạng điện hạ thế 100 – 1000V theo tiêu
chuẩn IEC 60038).

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long

GVHD: T.S Dương Thanh

• Dòng ngắn mạch 2 pha cực đại :

Ik2max : Dòng ngắn mạch 2 pha cực đại
• Dòng ngắn mạch 1 pha cực đại:

• Dòng ngắn mạch 2 pha cực tiểu :

Cmin : hệ số giao động điện áp (cmin = 0.95 đối với mạng điện hạ thế 100 – 1000V theo
tiêu chuẩn IEC 60038).
• Dòng ngắn mạch 1 pha cực tiểu :

2.2.6

Tính toán bù công suất phản kháng.

Giá trị công suất phản kháng bù được tính toán bằng công thức:

Qbù = Pr .(tgɕ1 -tgɕ2) (kVAr)
Trong đó:
Pr – Giá trị công suất tác dụng tại vị trí bù công suất.
cosɕ1 – Giá trị hệ số công suất tại vị trí bù công suất.
cosɕ2 – Giá trị hệ số công suất muốn đạt được sau khi bù công suất.
Sau khi tính toán được dung lượng bù ta tính lại hệ số công suất sau bù để so sánh với
hệ số công suất muốn đạt được lúc đầu để đánh giá kết quả.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Long
CHƯƠNG 3.

GVHD: T.S Dương Thanh

Phần mềm Ecodial 4.2 của hãng SCHNAIDER ELECTRIC.

Ecodial Advance calculation ( gọi
tắt là phần mềm Ecodial) là một
trong
các
chương trình chuyên dụng EDA
(Electric Design Automation_Thiết
kế mạng điện tự động) được xây dựng
và thiết kế bởi
tập đoàn Schnaider Electric cho việc thiết kế, lắp đặt

mạng điện hạ áp.
Nó cung cấp cho người thiết kế đầy đủ các loại
nguồn, thư viện
linh kiện, các kết quả đồ thị tính toán…và một giao
diện trực quan với
đầy đủ các chức năng cho việc lắp đặt ở mạng hạ áp.
Ecodial là chương
trình được viết dựa trên các tiêu
chuẩn quốc tế như NFC( Tiêu chuẩn
chống sét). UTE-C, IEC( là 2 tiêu
chuẩn thiết bị và lắp đặt quốc tê)
CENELEC R064-003( Tiêu chuẩn chiếu sáng )...
Phần mềm Ecodial là phần mềm cung cấp đầy đủ các tính năng giúp cho người thiết
kế thao tác ngay trên chương trình để hoàn tất các chương trình thiết kế. Ecodial cho
phép thiết lập các đặc tính mạch tải cần yêu cầu:
− Thiết lập sơ đồ đơn tuyến.
− Tính toán phụ tải
− Chọn các chế độ nguồn và bảo vệ mạch
− Lựa chọn kích thước dây dẫn.
− Chọn máy biến áp và nguồn dự phòng.
− Tính toán dòng ngắn mạch và độ sụt áp.
− Xác định yêu cầu chọn lọc cho các thiết bị bảo vệ.
− Kiểm các tính nhất quán của thông tin được nhập vào.
− Trong quá trình tính toán, Ecodial sẽ báo lỗi bất kỳ các trục trặc nào gặp phải và
đưa ra yêu cầu cần thực hiện
− In trực tiếp các tính toán như các file văn bản khác có kèm theo cả sơ đồ đơn
tuyến.
Ecodial còn một số hạn chế: không thực hiện được tính toán chống sét, nối đất chỉ đưa
ra sơ đồ để tính toán lựa chọn thiết bị, ngoài ra mỗi dự án Ecodial chỉ cho phép tối đa
75 phần tử của mạch.


ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

25


×