GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
***
TUYỂN TẬP ĐỀ THI
VÀ ĐÁP ÁN ÔN
LUYỆN THPT QUỐC
GIA MÔN HÓA HỌC
2007 - 2016
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC -NB+
hưa quý đọc giả, như chúng ta đã biết, kì thi Trung học phổ
thông Quốc gia bắt đầu từ năm 2017 sẽ đổi sang thi trắc nghiệm
tất cả các môn (trừ môn Ngữ Văn) và đề thi sẽ được lấy từ ngân
hàng đề thi THPT Quốc gia do Bộ biên soạn mới hoàn toàn. Nhưng thiết
nghĩ, dù Bộ có biên soạn đề thi thế nào đi nữa thì lượng kiến thức cũng
sẽ xoay quanh những kiến thức ta được học ở nhà trường, như thế thì
những câu hỏi của Bộ cũng sẽ tương tương những câu hỏi đã ra trong
những năm trước đó. Vì thế ta có thể chuẩn bị kĩ càng kiến thức cho
mình bằng cách tìm hiểu và làm những đề thi của những năm trước thì
chắc chắn khi vào phòng thi, bạn có thể tự tin đối diện vói cái đề mà thốt
lên rằng: “Ôi dào! Tưởng thế nào chứ thế này thì đối với mình là khoai”.
Và để các bạn dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm tài liệu của môn Hóa
Học, tôi đã biên soạn nên cuốn sách này trên cơ sở những đề thi của Bộ
từ khi môn Hóa chuyển sang thi trắc nghiệm tức năm 2007 đến nay, và
đáp án cũng được lấy từ đáp án của Bộ nên độ tin cậy là 100%. Nếu các
bạn bỏ thời gian một ngày khoảng một tiếng để làm cuốn sách này thì tôi
dám chắc trình độ Hóa Học của các bạn sau 3 tháng sẽ khiến bạn phải
bất ngờ. Tôi đã làm và các bạn cũng hãy thử đi.
T
Tác giả
Nguyễn Bình
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
Số 27 – Đường số 1 – KDC Metro
Ninh Kiều – TP.Cần Thơ
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA THÁNG 02 - 2017
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút.
Họ, tên:...............................................................Số báo danh:...........................
Mã đề thi 364
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm được in trên 04 trang giấy)
Câu 1: Kim loại sắt KHÔNG có tính chất nào sau đây ?
A. có tính nhiễm từ.
B. là kim loại nhẹ, màu trắng bạc.
C. là kim loại có tính khử trung bình.
D. dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
2+
Câu 2: Kim loại nào sau đây khử được ion Cu trong dung dịch ?
A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Ca.
Câu 3: Trong số các chất: stiren, buta-1,3-đien, caprolactam, vinyl clrua. Số chất có khả năng tham gia phản
ứng trùng hợp tạo polime là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 4: Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam.
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ.
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính.
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit.
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 5: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. Quá trình xảy ra ở catot là
A. Cl2 + 2e 2ClB. Cu Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e Cu.
D. 2Cl- Cl2 + 2e.
Câu 6: Cho 7,2 gam vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp X có chứa a gam
muối. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được b gam Ag. Tổng (a + b) là
A. 30.
B. 50.
C. 51,6.
D. 28,4.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây SAI ?
A. Trong cùng một chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử phi kim.
B. Nguyên tử của hầu hết các kim loại đều có ít electron lớp ngoài cùng (1, 2, hoặc 3 electron).
C. Trong các phản ứng hóa học, kim loại luôn đóng vai trò là chất bị khử.
D. Các tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim đều do các electron
tự do gây ra.
Câu 8: Cho 45 gam glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Lọc rửa kết tủa thu được rồi cho
phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí mùi hắc (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 4,48.
C. 11,2.
D. 5,60.
Câu 9: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với 0,15 mol oxi. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan
vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Ca.
Câu 10: Cho các oxit sau: Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit tan được trong lượng dư dung dịch
NaOH loãng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 11: Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được
2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là
A. 90%.
B. 80%.
C. 60%.
D. 70%.
Trang 1/4 - Mã đề thi 364
Câu 12: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 13: Cho các chất sau: Vinyl axetat, triolein, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, protein.
Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu 14: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với alanin, vừa tác dụng được với metylamin?
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 15: Phản ứng hóa học nào sau đây SAI ?
t0
A. Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O.
t0
B. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2.
C. FeO + HNO3 (loãng) Fe(NO3)2 + H2O.
D. Cr(OH)3 + NaOH (loãng) NaCrO2 + 2H2O.
Câu 16: Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 17: Vinyl fomat không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây ?
A. Na2CO3.
B. NaOH
C. Br2.
D. AgNO3/NH3.
Câu 18: Cho các amin sau: (1) (CH3)2CH-NH2, (2) H2NCH2CH2NH2, (3) CH3CH2CH2NHCH3,
(4) C2H5NH2. Số amin bậc một là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 19: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc
α-amino axit) mạch hở là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 20: Phương pháp điều chế Ca trong công nghiệp là
A. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CaO.
B. Điện phân dung dịch CaCl2.
C. Khử CaO bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân nóng chảy CaCl2.
Câu 21: Hợp chất nào sau đây không bị thủy phân với xúc tác axit?
A. monosaccarit.
B. đisaccarit.
C. monoeste.
D. triglixerit.
NaOH
HCl
Y (X, Y là các chất hữu
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Axit glutamic
X
cơ và HCl dùng dư). Công thức phân tử của Y là
A. C5H9NO4Cl.
B. C6H10NO4Cl.
C. C6H12NO4Cl.
D. C5H10NO4Cl.
Câu 23: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) etilenglycol, (3) axit fomic, (4) propan-1,2-điol.
Số dung dịch có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 24: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 50.
B. 150.
C. 200.
D. 100.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho kim Cu vào dung dịch AgNO3.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
D. Cho kim loại Ni vào dung dịch FeSO4.
Trang 2/4 - Mã đề thi 364
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO4.
(6) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 27: Hợp chất X (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 132, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng
với dung dịch NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 5 chất.
D. 4 chất.
Câu 28: Trong hợp chất, các số oxi hóa đặc trưng của crom là
A. +2, +3, + 6.
B. +1, +2, +3, +6.
C. +2, +4, +6.
D. +1, +3, +4, +6.
Câu 29: Cho 0,3 mol Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,20
B. 16,60.
C. 13,87.
D. 12,00.
Câu 30: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả
mãn là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 31: Cho các hỗn hợp sau:
(a) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1).
(b) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2).
(c) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1).
(d) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2).
(e) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1).
(f) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1: 3).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 32: Cho 11,04 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 150 ml dung dịch chứa AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2
2a mol/lít, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 7,56 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Z tác dụng với NaOH dư,
thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,8 gam hỗn hợp rắn E.
Giá trị của a là
A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,7.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử C2H10O3N2 , C2H7O3N và khi cho các chất trong X
tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho
vào dung dịch chứa 0,26 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 18,85.
B. 17,16.
C. 16,6.
D. 16,9.
Câu 34: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch
HNO3 (dư), thu được 0,448 lít khí Y (duy nhất, đktc) và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được
23 gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,36.
B. 0,32.
C. 0,28.
D. 0,34.
Trang 3/4 - Mã đề thi 364
Câu 35: X là este no, đơn chức, Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C = C (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được 9,36 gam
nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa hai axit cacboxylic A,
B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau:
(1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương.
(2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4.
(3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp.
(4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng.
(5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < A < B.
(6) Tổng số nguyên tử có trong phân tử A, B là 19.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành
phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần
phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là
A. 62,5%.
B. 75%.
C. 37,5%.
D. 25%.
Câu 37: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z
(C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của
glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng vừa đủ 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 4,64%.
B. 13,93%.
C. 9,29%.
D. 6,97%.
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau:
CO2 H 2 O
H 2 SO4
NaOH
Y
Z. Biết X, Y, Z là hợp chất của nhôm. Phát biểu ĐÚNG về
X
Al
chất Z là
A. Z không tác dụng với dung dịch NaOH.
B. Z có tính chất lưỡng tính.
C. Từ Z không trực tiếp điều chế được Al.
D. Z tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
Câu 39: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t(s), cường độ dòng điện 2A thu
được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,336 gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y chứa 3,04 gam muối và 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và
N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là
A. 2219,40.
B. 2895,10.
C. 2267,75.
D. 2316,00.
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% (vừa đủ)
thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (không tạo thêm sản phẩm khử khác) có khối lượng
31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 57.
B. 46.
C. 63.
D. 43.
------------------------------- HẾT ------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Mã đề: 364
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
A
B
C
D
Trang 4/4 - Mã đề thi 364
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
Số 27 – Đường số 1 – KDC Metro
Ninh Kiều – TP.Cần Thơ
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
TUẦN 02 THÁNG 02 - 2017
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút.
Họ, tên:...............................................................Số báo danh:...........................
Mã đề thi 236
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm được in trên 04 trang giấy)
Câu 1: Oxit nhôm KHÔNG có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dễ tan trong nước.
B. Dùng để điều chế nhôm.
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Là oxit lưỡng tính.
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
B. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
C. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
Câu 3: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. Na3PO4.
B. NaCl.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 2016 ml khí H2 (đktc).
Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, Na và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, luôn thu được Fe.
Số phát biểu SAI là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Trang 1/4 - Mã đề thi 236
Câu 7: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X
trong dung dịch HCl dư, thu được 2016 ml khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 1,08.
C. 0,81.
D. 2,16.
Câu 8: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 100 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch
NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,65 mol.
B. 0,35 mol.
C. 0,50 mol.
D. 0,55 mol.
Câu 9: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (dư), tạo muối Fe (III). Chất X là
A. FeCl3.
B. H2SO4.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 10: Nung 11,76 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 15,36 gam hỗn hợp rắn X. Cho
X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
ở đktc). Giá trị của V là
A. 2688.
B. 896.
C. 1344.
D. 2240.
FeSO 4 H 2SO 4
NaOH(d)
Br2 NaOH
X
Y
Z
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2 Cr2 O 7
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất X và Z lần lượt là
A. Cr2(SO4)3 và Na2CrO4.
B. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.
D. Cr2(SO4)3 và Na2Cr2O7.
Câu 12: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Cs.
B. Hg.
C. Li.
D. Al.
+
2+
2+
3+
Câu 13: Trong các ion sau: Ag , Cu , Fe , Fe . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Cu2+.
B. Fe3+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tơ nilon–6,6 và tơ nitron đều là protein.
B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
C. Glyxin, alanin là các α–amino axit.
D. Glucozơ là hợp chất tạp chức.
Câu 15: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y có tên gọi là etyl axetat.
Vậy dung dịch X là hỗn hợp gồm
A. CH3COOH, C2H5OH và NaOH đặc.
B. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
Câu 16: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Mg.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 17: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2.
B. O2.
C. SO2.
D. N2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, xenlulozơ và saccarozơ, thu được 5,6 lít khí
CO2 (đktc) và 4,2 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,64.
B. 6,66.
C. 7,20.
D. 7,73.
Câu 19: Amino axit có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
A. Valin.
B. Glyxin.
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 20: Cho dãy các chất: Fe, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 21: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ axetat.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ nitron.
Trang 2/4 - Mã đề thi 236
Câu 22: Phương trình hoá học nào sau đây SAI?
A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
C. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2.
D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
Câu 23: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:
KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, KI, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 24: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH2CH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
B. Hàm lượng cacbon trong thép thấp hơn trong gang.
C. Quặng hematit có thành phần chính là FeCO3.
D. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
Câu 26: Thí nghiệm nào sau đây KHÔNG có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho CrO3 vào H2O.
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
Câu 27: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Rb.
D. Li.
Câu 28: Số amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
D. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Câu 30: Metyl axetat có công thức hóa học là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
0
0
C 2 H 5OH/HCl,t
C 2 H 5OH/HCl,t
NaOH(d)
Y
Z
T
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
B. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
Câu 32: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m
gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 60,90 gam hỗn
hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 25,99%.
B. 45,33%.
C. 28,77%.
D. 29,88%.
Câu 33: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và 0,54 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch
H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 8,96.
C. 5,60.
D. 6,72.
Câu 34: Nung hỗn hợp X gồm a gam Mg và 1,125 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y
và 2,025 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 5,85 mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,225 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ
khối so với H2 là 11,4). Giá trị của (a + m) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 355,77.
B. 365,55.
C. 325,77.
D. 323,55.
Câu 35: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a
mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu
được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của (a + m) là
A. 17,7.
B. 16,8.
C. 16,7.
D. 17,8.
Trang 3/4 - Mã đề thi 236
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y
(có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol
khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Tỷ lệ số mol CuSO4 và KCl trong X là
A. 3 : 8.
B. 3 : 2.
C. 2 : 3.
D. 8 : 3.
Câu 37: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít
CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất Y là
A. 59.
B. 45.
C. 73.
D. 31.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T
chứa hai muối. Khối lượng muối có trong T là
A. 3,28 gam.
B. 2,60 gam.
C. 2,72 gam.
D. 5,32 gam.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng.
(c) Tinh bột, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được các α–amino axit.
(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2 và làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 40: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 500 ml dung dịch HCl
0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 800.
B. 200.
C. 896.
D. 1120.
------------------------------- HẾT ------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Đáp Án Mã đề: 236
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
A
B
C
D
Trang 4/4 - Mã đề thi 236
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
Số 27 – Đường số 1 – KDC Metro
Ninh Kiều – TP.Cần Thơ
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
THÁNG 04 - 2017
Môn: Sinh Học
Thời gian làm bài: 50 phút.
Họ, tên:...............................................................Số báo danh:...........................
Mã đề thi 745
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm được in trên 06 trang giấy)
Câu 1: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho
hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Câu 2: Các gen trong nhân tế bào khác nhau chủ yếu ở những đặc điểm nào dưới đây?
(1) cấu tạo mỗi Nu trong gen.
(2) số lượng, thành phần, trình tự các Nu.
(3) số lần nhân đôi.
(4) số lần phiên mã.
A. (2) ; (3).
B. (1) ; (2).
C. (2) ; (4).
D. (1) ; (4).
Câu 3: Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm
sắc thể dưới kính hiển vi.
B. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh
sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn.
C. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit
amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.
D. Bệnh phêninkêto niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây
đầu độc tế bào thần kinh.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là điểm giống nhau cơ bản giữa hai dạng đột biến đa bội và lệch bội?
A. Đều do rối loạn phân ly của 1 hoặc 1 số cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình phân bào
B. Đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình.
C. Đều dẫn đến tình trạng mất khả năng sinh sản.
D. Đều là dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 5: Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
B. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
C. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
D. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Câu 6: Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo
A. thể đa bội.
B. hoocmôn insulin.
C. hoocmôn sinh trưởng.
D. chất kháng sinh.
Câu 7: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì
sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
A. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
B. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt.
C. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
D. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
Câu 8: Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?
A. Cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh.
B. Được chia thành 2 kỉ, trong đó loài người xuất hiện vào kỉ Đệ tứ.
C. Ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.
D. Phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.
Trang 1/7 - Mã đề thi 745
Câu 9: Hình bên dưới mô tả cấu tạo vật chất di truyền của vi khuẩn (sinh vật nhân sơ), sinh vật nhân thực và
virut. Dựa vào hình cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Ở nhân sơ, các ADN được gọi là plasmit.
(2) Vật chất di truyền của vi khuẩn có dạng vòng, không liên kết prôtêin, vật chất di truyền của sinh vật
nhân thực có dạng thẳng và liên kết với prôtêin.
(3) Ở sinh vật nhân sơ, mỗi lôcut gen thường chứa 2 alen.
(4) Vật chất di truyền của virut là ADN (mạch kép hoặc mạch đơn) hoặc ARN (mạch kép hoặc mạch đơn).
Cấu trúc của phân tử axit nuclêic trong virut có thể ở dạng thẳng hoặc dạng vòng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái?
A. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.
B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.
D. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.
Câu 11: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới
tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền:
A. qua tế bào chất.
B. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
C. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
D. tương tác gen, phân ly độc lập.
Câu 12: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, trong giai đoạn tiến hóa hóa học có sự:
A. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học.
B. tổng hợp những chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C. hình thành mầm sống đầu tiên từ chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
D. hình thành các cơ thể sống đầu tiên từ chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
Câu 13: Một nhiễm sắc thể bị đột biến có kích thước ngắn hơn so với nhiễm sắc thể bình thường. Dạng đột
biến tạo nên nhiễm sắc thể bất thường này có thể là dạng nào trong số các dạng đột biến sau?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không
gian nhất định.
B. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian nhất định.
C. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã
có cấu trúc tương đối ổn định.
D. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng, các sinh vật có mối quan hệ dinh
dưỡng và quan hệ khác loài.
Câu 15: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là
A. Phát hiện nội dung và vai trò chọn lọc tự nhiên.
B. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó.
C. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi.
D. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới.
Trang 2/7 - Mã đề thi 745
Câu 16: Theo quan điểm sinh thái học có thể xếp chung động vật ăn thịt và ăn cỏ vào cùng nhóm:
A. sinh vật tiêu thụ.
B. sinh vật phân giải.
C. sinh vật ăn tạp.
D. sinh vật sản xuất.
Câu 17: Hình sau đây mô tả về cấu trúc chi trước của người, báo, cá voi, dơi.
Phân tích hình trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Sự giống nhau trong cấu trúc xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(2) Xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi được gọi là cơ quan tương tự.
(3) Sự khác nhau về chi tiết các xương trong chi trước của người, báo, cá voi, dơi phản ánh sự tiến hóa phân li.
(4) Kiểu cấu tạo giống nhau của xương chi trước của người, báo, cá voi, dơi chứng minh các loài này có
chung nguồn gốc.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng về năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát chủ yếu qua chất thải và các bộ phận bị rơi rụng (lá cây,
rụng lông, lột xác…).
B. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn tích lũy năng lượng nhiều hơn so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng
thấp hơn.
C. Nếu một chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật thì động vật ăn thực vật có mức năng lượng cao nhất
trong chuỗi thức ăn.
D. Dòng năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
Câu 19: Cho các dữ liệu sau:
(1) Enzyme thủy phân cắt axít amin mở đầu chuỗi polipeptit.
(2) Riboxom tách thành hai tiểu phần bé và lớn rời khỏi mARN.
(3) Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein.
(4) Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại.
Trình tự đúng trong giai đoạn kết thúc dịch mã là :
A. 4 → 3 → 1→ 2.
B. 4 → 2 → 1 → 3.
C. 4 → 2 → 3 → 1.
D. 4 → 1 → 3 → 2.
Câu 20: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
B. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
C. Những gen ung thư xuất hiện trong tế bào sinh dưỡng di truyền được qua sinh sản hữu tính.
D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư đều là những gen có hại.
Câu 21: Các khu sinh học (biôm) trên cạn chủ yếu trên trái đất gồm:
(1) Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới.
(2) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
(3) Rừng lá kim ôn đới Bắc Bán Cầu.
(4) Đồng rêu Bắc Cực.
Năng suất sơ cấp (được sinh vật sản xuất đồng hóa) tăng dần từ thấp đến cao theo thứ tự là:
A. (3)→ (4) → (1) → (2).
B. (4)→ (3) → (1) → (2).
C. (4)→ (1) → (2) → (3).
D. (4)→ (3) → (2) → (1).
Câu 22: Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng,… có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố
dinh dưỡng như nitơ (N), phôtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố C hầu như
không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do
A. thực vật có thể tạo ra cacbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời.
B. lượng cacbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.
C. nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cacbon từ môi trường.
D. các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất còn cacbon có nguồn gốc từ không khí.
Trang 3/7 - Mã đề thi 745
Câu 23: Trong lần phân bào I của giảm phân ở nam giới, nếu rối loạn phân ly ở cặp NST (nhiễm sắc thể) số 21 sẽ
tạo ra:
A. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
B. 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường.
C. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 NST 21 và 1 tinh trùng không có NST 21.
D. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21.
Câu 24: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng
cần tập trung vào những giải pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,… cho đời sống và công nghiệp.
(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.
(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.
(5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (3), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (5).
Câu 25: Trong một hệ sinh thái, năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ từ A đến E.
Trong đó: A = 500 kcal; C = 5000 kcal; D = 50 kcal; E = 5 kcal. Xác định hiệu suất năng lượng ở bậc cuối
cùng so với bậc năng lượng trước đó là bao nhiêu?.
A. 5%.
B. 1%.
C. 50%.
D. 10%.
Câu 26: Trong các phép lai dưới đây, có bao nhiêu phép lai có thể tạo ra con lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen?
(1) AaBbDd x AaBbDd .
(2) AaBBDd x AaBBDd .
(3) AaBBDd x AaBbDD .
(4) AABBDd x AAbbDd .
(5) AabbDD x AABBDd .
(6) aabbDd x AaBbdd .
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn êxôn.
Quan sát hình bên dưới và cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Quá trình này thực hiện theo nguyên tắc bổ sung A-U, G-X, và ngược lại.
B. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn ra tế bào chất
C. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn ra trong nhân.
D. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn ra trong nhân.
Câu 28: Xét 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ alen A trong giao tử đực của
quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
A. A : a = 0,6 : 0,4.
B. A : a = 0,7 : 0,3.
C. A : a = 0,5 : 0,5.
D. A : a = 0,8 : 0,2.
Câu 29: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt
nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Xét phép lai P: AaBb x AaBb
Cho các ý sau:
(1) Đời F1 có 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
(2) Đời F1 có tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 4/9.
(3) Đời F1 có tỉ lệ vàng, nhăn thuần chủng là 1/16.
(4) Xét trong số kiểu hình vàng trơn ở đời F1, tỉ lệ vàng trơn có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là 4/9.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2
Trang 4/7 - Mã đề thi 745
Câu 30: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số của alen D là 0,9.
Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt
đột ngột, 40 con sóc trưởng thành có tần số alen không đổi từ quần thể trong rừng di cư sang quần thể vườn
thực vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen D của quần thể sóc
trong vườn thực vật sau sự di cư này được mong đợi là bao nhiêu?
A. 0,90.
B. 0,82.
C. 0,72.
D. 0,60.
Câu 31: Tính trạng chiều cao thân ở một loài thực vật do một gen gồm hai alen quy định, trong đó A quy
đinh thân cao; a quy định thân thấp. Cho các cây thân cao (P) tự thụ phấn, F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 15 cây
cao : 1 cây thấp. Ở (P) tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ:
A. 25%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 12,5%.
Câu 32: Hình bên dưới mô tả các giai đoạn trong nuôi cấy mô thực vật. Quan sát hình và cho biết có bao
nhiêu phát biểu đúng?
(1) Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là quá trình giảm phân, nguyên phân và
thụ tinh.
(2) Quy trình của phương pháp này: Tế bào của cây được nuôi cấy để tạo thành mô sẹo → biệt hoá thành
các mô khác nhau → tái sinh ra cây trưởng thành.
(3) Mô sẹo là nhóm tế bào đã biệt hoá (chuyên hóa) có khả năng sinh trưởng mạnh.
(4) Bằng phương pháp này có thể góp phần duy trì ưu thế lai ở thực vật.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 33: Cho lai 2 dòng lúa mì P: ♂ AaBB × ♀ Aabb. Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường
khác nhau và không xảy ra đột biến gen. Tính theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong giảm phân cặp Aa của cây ♀ không phân li, cây ♂ giảm phân bình thường, kết quả thụ tinh tạo
thể lệch bội 2n + 1: AAAbb, AAaBb, aaaBB.
B. Sự phân li bất thường của nhiễm sắc thể xảy ra trong giảm phân, kết quả thụ tinh tạo con lai 3n có kiểu
là: AAaBBb, AAABbb, AaaBbb.
C. Quá trình giảm phân của hai cơ thể mang lai diễn ra bình thường. Con lai tự đa bội 4n có các kiểu gen:
AAAABBbb, aaaaBBbb, AAaaBBbb.
D. Trong giảm phân cặp Aa của cây ♂ không phân li, cây ♀ giảm phân bình thường, kết quả thụ tinh tạo
thể lệch bội 2n + 1: AaaBb, AAABb, aaaBb.
Câu 34: Ở một loài thực vật, gen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen d quy định quả dài; Gen R
quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen r quy định quả màu trắng. Hai cặp gen nằm trên NST thường
và phân li độc lập. Ở thế hệ F1 cân bằng di truyền có 14,25% cây tròn đỏ; 4,75% tròn trắng; 60,75% dài đỏ;
20,25% dài trắng. Cho các cây dài, đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên. Sự phân tính kiểu hình ở F2 là:
A. 13 dài, đỏ : 3 dài trắng.
B. 3 dài, đỏ : 1 dài trắng.
C. 8 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
D. 15 dài, đỏ : 1 dài, trắng.
Câu 35: Xét một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Trong quá trình giảm phân
hình thành giao tử xảy ra đột biến thuận với tần số 10%. Nếu quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ cá
thể ở trạng thái dị hợp ở thế hệ sau là:
A. 0,3645.
B. 0,3225.
C. 0,351.
D. 0,2845.
Trang 5/7 - Mã đề thi 745
Câu 36: Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng
định sau đây là đúng?
(1) Hình 1 là hiện tượng sinh sản vô tính, hình 2 là sinh sản hữu tính ở người.
(2) Các đứa trẻ từ (1), (2), (3) và (4) được hình thành từ 4 tinh trùng và 4 trứng.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(5) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng giới tính là 100%.
(6) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
A. 5.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 37: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn
toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân
cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên,
thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng;
860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là
Ab
AB
Bd
A. Aa
.
B. AaBbDd.
C.
Dd.
D.
Dd.
ab
aB
bD
Câu 38: Ở một loài thực vật , A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Gen B át chế
sự biểu hiện của A và a ( Kiểu gen chứa B sẽ cho thân thấp). Alen lặn b không át chế. Gen D quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với d quy định hoa xanh. Gen A và D cùng nằm trên cùng 1 cặp NST, gen B nằm trên cặp
NST khác. Cho cây dị hợp về tất cả các cặp gen P tự thụ phấn, đời F1 thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu
hình thân cao, hoa xanh chiếm tỉ lệ 5,25%. Biết mọi diễn biến trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và sinh hạt
phấn như nhau. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể F1, xác suất để thu được cây có kiểu hình thân thấp, hoa xanh là:
A. 55,25%
B. 19,75%.
C. 61,5%
D. 13,5%
De F f
de F
Câu 39: Ở một loài (XX: cái, XY: đực), cho P: AAaaBb
X X × aaaaBb
X Y . Biết các gen trội hoàn
de
de
toàn và tác động riêng rẽ. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết,
trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Số loại kiểu gen ở đời F1 là 72.
(2) Số loại kiểu hình (tính cả giới tính) ở đời F1 là 32.
(3) Tỉ lệ kiểu gen ở đời F1 là (1 : 1 : 1 : 1)(1 : 4 : 1)(1 : 2 : 1)(1 : 1).
(4) Tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là (5 : 1)(1 : 1)(1 : 1 : 1 : 1) (3 : 1).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
8
Câu 40: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 4.10 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của
1 NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 4 µm thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài
kéo thẳng của phân tử ADN?
A. 6000.
B. 3000.
C. 4250.
D. 2150.
------------------------------- HẾT ------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Trang 6/7 - Mã đề thi 745
Đáp Án Mã đề: 745
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
A
B
C
D
Trang 7/7 - Mã đề thi 745
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
Số 27 – Đường số 1 – KDC Metro
Ninh Kiều – TP.Cần Thơ
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
THÁNG 03 - 2017
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút.
Họ, tên:...............................................................Số báo danh:...........................
Mã đề thi 732
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm được in trên 04 trang giấy)
Câu 1: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. CH3NH2.
B. C6H5NH2.
C. NaCl.
D. C2H5OH.
Câu 2: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới dây không thuộc loại phương pháp nhiệt luyện ?
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3.
C. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
D. HgS + O2 → Hg + SO2.
Câu 3: Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen.
Số chất cho phản ứng tráng bạc là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 4: Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là
A. polietilen.
B. polistiren.
C. poli (metyl metacrylat).
D. poliacrilonitrin.
Câu 5: Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại
hợp chất
A. axit.
B. este.
C. ancol.
D. anđehit.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với các chất còn lại?
A. Cao su thiên nhiên. B. Protein.
C. Chất béo.
D. Tinh bột.
Câu 7: Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với
dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. H2NCH2CH(CH3)COOH.
C. H2N[CH2]2COOH.
D. H2NCH(C2H5)COOH.
Câu 8: Hai kim loại nào sau đây đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu ?
A. Fe và Na.
B. Ni và Sn.
C. Zn và Ca.
D. Mg và Ag.
Câu 9: Chất X có màu lục thẫm, không tan trong nước, được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
Chất X là
A. CrO3.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. K2Cr2O7.
Câu 10: Phản ứng hóa học nào dưới đây không đúng ?
t0
A. 2NaHCO3
Na2O + 2CO2 + H2O.
B. KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl.
t0
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Câu 11: Chất nào sau đây tan kém nhất trong nước?
A. CH3CH2OH.
B. HCHO.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
2+
+
3+
2+
Câu 12: Cho các ion sau: Mg , Na , Fe , Cu . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Fe3+.
B. Na+.
C. Cu2+.
D. Mg2+.
Câu 13: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất ?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit.
D. Pirit.
2+
Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ
nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây ?
A. NaCl.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. Ca(OH)2.
Trang 1/5 - Mã đề thi 732
Câu 15: Sục 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 10,0.
C. 15,0.
D. 25,0.
Câu 16: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 8.
Câu 17: Khi cho một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng hóa học đầu tiên xảy ra là
A. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
D. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2.
Câu 18: Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu:
Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là
A. củi, gỗ, than cốc.
B. khí thiên nhiên.
C. xăng, dầu.
D. than đá, xăng, dầu.
Câu 19: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 20: Cho một đinh sắt sạch vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ thoát ra nhanh hơn khi
thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau ?
A. Al2(SO4)3.
B. Na2SO4.
C. CuSO4.
D. MgSO4.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm 4,8 gam. Giá trị của m là
A. 14,4.
B. 9,6.
C. 16,8.
D. 12,0.
Câu 22: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna.
Công thức phân tử của Y là
A. C4H10.
B. C2H2.
C. C4H4.
D. C4H6.
Câu 23: Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic.
Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 17,472 lít.
B. 16,128 lít.
C. 20,160 lít.
D. 15,680 lít.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CH-CH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung
dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng
không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất
sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 26: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày
trong bảng sau:
X, Y, Z tương ứng là
A. ancol etylic, glyxin, phenol.
C. phenol, ancol etylic, glyxin.
B. phenol, glyxin, ancol etylic.
D. glyxin, phenol, ancol etylic.
Trang 2/5 - Mã đề thi 732
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 7,84 lít NO2 (đktc) và dung
dịch có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 27,0
B. 33,2.
C. 36,3.
D. 30,1.
Câu 28: Hòa tan hết 1,08 gam Al trong 350 ml dung dịch H2SO4 0,2M (loãng), thu được dung dịch X.
Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào X, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 18,65.
B. 19,43.
C. 16,31.
D. 2,34.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây về kim loại kiềm là không đúng ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Trong hợp chất, các kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1.
C. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, tính khử giảm dần từ liti đến xesi.
D. Các kim loại kiềm đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 30: Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được
5,376 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 31: Điện phân dung dịch X chứa 48,0 gam CuSO4 và m gam NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 4,928 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện
phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 11,648 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Mặt khác, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch có chứa
hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl2 và một lượng NaCl bằng lượng NaCl ở trên thì thu được x gam kết tủa.
Giá trị của x là
A. 114,8.
B. 136,4.
C. 107,7.
D. 86,1.
Câu 32: Este X có công thức phân tử C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng được
dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hoá bằng HCl loãng dư)
thu được 65,7 gam kết tủa chứa bốn nguyên tử brom trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là
A. 21,0 gam.
B. 42,0 gam.
C. 33,1 gam.
D. 31,5 gam.
Câu 33: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3
tác dụng với dung dịch NaOH 1M, kết quả
thí nghiệm được minh họa bằng đồ thị sau:
Nồng độ mol/lít của dung dịch Al2(SO4)3
trong thí nghiệm trên là
A. 0,375M.
B. 0,50M.
C. 0,25M.
D. 0,125M.
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
(7) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO.
Số thí nghiệm có sinh ra kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 35: Hai peptit mạch hở X, Y (MX < MY, hơn kém nhau một liên kết peptit được tạo bởi -amino axit có
1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH), Z là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C4H12O4N2.
Đun nóng 56,79 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần dùng 660 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn T gồm 2 muối và hỗn hợp F gồm hai khí đều có khả năng làm quỳ tím
ẩm hóa xanh (tỷ khối của F so với hiđro là 12). Đốt cháy hoàn toàn rắn T, cần dùng 28,98 lít O2 (đktc),
thu được Na2CO3, N2, CO2 và 17,55 gam nước. Phần trăm khối lượng X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 23,77%.
B. 19,77%.
C. 60,22%.
D. 15,99%.
Trang 3/5 - Mã đề thi 732
Câu 36: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai
chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 5,04 gam hỗn hợp E thu được
8,25 gam CO2 và 3,51 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
1176 ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hoá hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở và có một nhóm
chức este. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Z là
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 37: Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm
28,57% về khối lượng) vào dung dịch có chứa 0,06 mol HNO3 và 0,82 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 107,54 gam các muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm N2O,
N2, H2, CO2 (số mol N2O bằng số mol CO2). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng a. Giá trị của a gần nhất với
giá trị nào sau đây ?
A. 13,6.
B. 13,8.
C. 13,4.
D. 13,2.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Thạch cao sống dùng để bó bột, nặn tượng.
(b) Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(c) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(d) Thép có hàm lượng cacbon cao hơn gang.
(e) Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
(f) CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp hai axit.
(g) Sắt và crom đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng với cùng tỉ lệ mol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 39: Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 40: Axit xitric X có công thức phân tử là C6H8O7 là một axit hữu cơ thuộc loại yếu. Nó thường có mặt
trong nhiều loại trái cây thuộc họ cam quýt và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó nhiều
nhất. Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng X có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì số este mạch hở tối
đa thu được là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
------------------------------- HẾT ------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Trang 4/5 - Mã đề thi 732
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
Số 27 – Đường số 1 – KDC Metro
Ninh Kiều – TP.Cần Thơ
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
TUẦN 02 THÁNG 03 - 2017
Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút.
Họ, tên:...............................................................Số báo danh:...........................
Mã đề thi 328
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm được in trên 04 trang giấy)
Câu 1: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 ?
A. CuSO4.
B. Mg.
C. Ag.
D. FeO.
Câu 3: Isoamyl axetat có mùi chuối chín được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic,
ancol isoamylic và H2SO4 đặc. Phản ứng điều chế trên được gọi là phản ứng:
A. thủy phân.
B. hiđrat hóa.
C. xà phòng hóa.
D. este hóa.
Câu 4: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử
của X là
A. C3H7NH2.
B. C2H5N.
C. CH5N.
D. C3H9N.
Câu 5: Cho các chất: metyl fomat, saccarozơ, glucozơ, glyxin, glyxerol. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
C. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5 đồng phân.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 7: Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là
A. CaSO4.H2O.
B. CaSO4.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.0,5H2O.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan
A. 90,0 gam.
B. 55,5 gam.
C. 71,0 gam.
D. 91,0 gam.
Câu 9: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.
D. Cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 10: Trong công nghiệp hiện nay, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Dùng CO khử oxit nhôm.
B. Điện phân nóng chảy muối nhôm clorua.
C. Điện phân nóng chảy nhôm oxit.
D. Điện phân dung dịch nhôm clorua.
Câu 11: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được rắc lên thủy ngân rồi
gom lại là
A. Lưu huỳnh.
B. Muối ăn.
C. Vôi sống.
D. Cát.
Câu 12: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,02M.
D. 0,01M.
Câu 13: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. glicogen.
D. xenlulozơ.
Trang 1/4 - Mã đề thi 328
Câu 14: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. CuCl2, FeCl2.
B. FeCl3.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
Câu 15: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. tơ nilon-6,6.
B. tơ capron.
C. tơ visco.
D. tơ tằm.
Câu 16: So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram (W).
C. Kim loại nhẹ nhất là liti (Li).
D. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).
Câu 17: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Mg(OH)2.
B. NaHCO3.
C. ZnSO4.
D. NaHSO4.
Câu 18: Dung dịch chứa chất nào sau đây không tác dụng với Cu(OH)2?
A. axit fomic.
B. Gly-Gly-Ala.
C. glixerol.
D. triolein.
Câu 19: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Ni.
B. Ag.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 20: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Rb.
B. Cs.
C. Na.
D. K.
Câu 21: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 24: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 53,95.
B. 22,60.
C. 44,95.
D. 22,35.
Câu 25: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 20,6 gam X phản ứng vừa đủ với dung
dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu
xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z được m gam muối.
Giá trị m là
A. 19,2.
B. 21,6.
C. 16,4.
D. 18,8.
Câu 26: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y.
Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 300.
B. 400.
C. 600.
D. 375.
Trang 2/4 - Mã đề thi 328
Câu 27: Dung dịch X chứa các ion: Na+ (a mol), Ba2+ (b mol) và HCO3- (c mol). Chia X thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam
kết tủa. Tỉ lệ a : b bằng
A. 1 : 3.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na,
với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả
năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
D. HCOOCH2CH(OH)CH3.
Câu 29: Giải pháp thực tế và ứng dụng nào sau đây không hợp lý?
A. Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.
B. Trùng ngưng axit ω-aminoenantoic để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
C. Muối mononatri glutamat được dùng làm gia vị (gọi là mì chính hay bột ngọt).
D. Thực hiện phản ứng cộng hiđro để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Câu 30: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 31: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và
1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 10,0. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
570 ml dung dịch chứa NaOH 2M, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn.
Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X là
A. 23,96%.
B. 31,95%.
C. 15,09%.
D. 27,96%.
Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư
trong điều kiện không có không khí, thu được 2,87 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,88.
B. 8,64.
C. 10,8.
D. 6,48.
Câu 33: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, dòng điện có cường độ không đổi, hiệu suất 100%) dung dịch X
gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,3 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm
28,25 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 28,8 gam bột Fe vào dung dịch Y đến kết thúc phản ứng thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 17,2.
B. 16,0.
C. 20,4.
D. 18,6.
Câu 34: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và hai oxit sắt (trong điều kiện không có
không khí, hiệu suất 100%, giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt), thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan
Y bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và
0,06 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được
10,2 gam một chất rắn. Cho toàn bộ rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 37,36 gam muối
và 9,856 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 15,00.
B. 13,92.
C. 19,80.
D. 19,32.
Câu 35: Cho KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,1.
C. 0,2.
D. 0,15.
Trang 3/4 - Mã đề thi 328
Câu 36: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp Z gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH
vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt
cháy a gam Z trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi M gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp
M vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 (dư) thấy khối lượng bình tăng 63,312 gam. Giá trị của a gần nhất với
giá trị nào sau đây ?
A. 56,0.
B. 28,0.
C. 36,0.
D. 64,0.
Câu 37: Đốt cháy a mol chất hữu cơ X (là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở)
thu được b mol CO2 và c mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39,0 gam
chất hữu cơ Y. Nếu đun m gam X với dung dịch có chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn
dung dịch sau phản ứng được x gam muối khan. Biết b = 4a + c. Giá trị của x là
A. 42,60.
B. 53,20.
C. 52,60.
D. 57,20.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 (trong đó Mg chiếm 9,375% khối lượng X). Cho m gam X tan hết vào
dung dịch gồm H2SO4 2M và KNO3 1M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 17,87 gam muối trung hòa và
224 ml NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được a gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (a + m) gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 35,50.
B. 34,77.
C. 30,35.
D. 32,63.
Câu 39: Cho 49,28 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 64,8 gam vào 200 ml
dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 5,910.
B. 7,880.
C. 2,364.
D. 3,940.
Câu 40: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY
tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nóm –COOH ) và ba ancol no (số nguyên tử C trong
phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 40,28 gam M bằng 560 ml dung dịch NaOH 1M
(dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hốn hợp sau phản ứng thu được 44,0 gam chất rắn khan. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn 40,28 gam M trên thì thu được CO2 và 27,0 gam H2O. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của Y trong M là
A. 32,18%.
B. 38,43%.
C. 43,25%.
D. 38,93%.
------------------------------- HẾT ------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Đáp Án Mã đề: 328
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
A
B
C
D
Trang 4/4 - Mã đề thi 328