Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực TRONG HOẠT ĐỘNG tự học của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học văn hóa TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.36 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
PHU LUC

1


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối v ới m ỗi cá nhân ngày
càng cao. Vai trò của giáo dục và đào tạo nói chung và đào t ạo đ ại h ọc nói
riêng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cung c ấp ngu ồn nhân
lực có trình độ đại học cho đất nước,nhất là trong giai đo ạn hi ện nay khi
Việt Nam đã gia nhập WTO và phấn đấu trở thành đất nước công nghi ệp
hóa, hiện đại hóa. Để có thể nắm bắt toàn bộ kiến thức chuyên môn ở bậc
đại học đòi hỏi mỗi sinh viên phải có nhiều nỗ l ực trong ho ạt đ ộng h ọc
tập, đặc biệt phải dành thời gian trong việc tự học,tự nghiên cứu. V ấn đ ề
tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh h ội ki ến th ức
môn học cũng như phát huy năng lực của bản thân trên c ơ s ở chính là s ự
hướng dẫn của giảng viên.
Để lựa chọn được phương pháp dạy học và thực tế có hiệu quả,
không thể bỏ qua vấn đề tự học của sinh viên. Quá trình dạy h ọc thành
công của giảng viên có quan hệ biện chứng với quá trình t ự h ọc c ủa sinh
viên. Vì vậy thước đo hiệu quả của phương pháp dạy h ọc là k ết qu ả c ủa t ự
học.
Hơn nữa, với sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất khi còn chưa
quen với môi trường sống cũng như cách giảng dạy ở trường Đại học - một
môi trường khác hoàn toàn với môi trường ở phổ thông của các em thì việc
làm quen với mô hình này lại càng khó khăn hơn. Một số sinh viên còn chưa ý
thức cũng như chưa xác định được rõ ràng con đường đi của mình, chưa có


một phương pháp học hợp lý, trong khi yêu cầu về tính chủ động trong học
tập là rất cao. Để nắm bắt toàn diện những kiến thức chuyên môn ở bậc Đại
học đòi hỏi sinh viên phải có nhiều nỗ lực trong hoạt động học tập, đặc biệt
phải dành nhiều thời gian cho việc tự học và tự nghiên cứu và cần có một

2


phương pháp học đúng đắn, phù hợp và hiệu quả. Trong đó phương pháp tự
học đóng một vai trò vô cũng quan trọng.
Tự học có vai trò ý nghĩa rất lớn, không chỉ trong giáo dục nhà tr ường
mà cả trong cuộc sống. Trong nhà trường bản chất của sự h ọc là t ự h ọc,
cốt lõi của dạy học là dạy việc học, kết quả của người học tỉ lệ thuận v ới
năng lực tự học của người học. Ngoài việc nâng cao kết quả học tập, t ự
học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyện khả năng hoạt động độc
lập, sáng tạo của mỗi người, trên cơ sở đó tạo điều kiện và c ơ hội học t ập
suốt đời.
Tự học là nhu cầu, một năng lực cần có của mọi người trong th ời đ ại
ngày nay, do đó mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường không ph ải trang
bị cho người học tri thức mà là phương pháp tự học.
Trên thực tế hiện nay, hoạt động tự học của sinh viên tr ường Đại
học Văn hóa Hà Nội vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó nhiều sinh viên ch ưa
dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luy ện kỹ năng
tự học cho bản thân, hình thức tự học chưa hợp lý… Chính vì v ậy, vi ệc
nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả c ủa hoạt
động tự học của sinh viên góp phần nâng cao kết quả học tập và ch ất
lượng đào tạo là có tính cấp thiết. Xuất phát từ nh ững lý do trên, chúng tôi
chọn đề tài: “Phat huy tinh tich cưc trong hoat đông tư h oc cua sinh
viên trương Đai hoc Văn hoa Ha Nôi trong giai đo an hiên nay”.

2.
2.1.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tính tích cực trong hoạt động t ự
học của sinh viên

2.2.

Pham vi nghiên cứu

3


Đề tài được thực hiện trong phạm vi trường Đại học Văn hóa Hà Nội
3.

Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên trong ph ương
thức đào tạo theo hình thức tín chỉ trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp
phát huy tính tích cựcvà nâng cao hiệu quả hoạt động t ự h ọc của sinh viên
Đại học Văn hóa Hà Nội

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng quan các tài li ệu nghiên c ứu
có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, xây d ựng c ơ s ở lý
luận cho việc nghiên cứu vấn đề tự học; tìm hiểu các y ếu t ố c ơ b ản ảnh
hưởng đến quá trình tự học của sinh viên.
Phương pháp sử dụng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi, phiếu điều tra

để tìm hiểu nhận thức của sinh viên về vấn đề tự học theo học chế tín chỉ
hiện nay, các hình thức tự học đang được dụng phổ biến cũng nh ư nh ững
khó khăn gặp phải của sinh viên trong quá trình tự h ọc.
Phương pháp xử lý tài liệu, kết quả nghiên cứu bằng th ống kê toán
học: Sử dụng các công cụ thống kê để xử lý kết quả nghiên c ứu nh ằm rút
ra kết luận khách quan.
5.

Bố cục
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 ch ương:
Chương 1: Sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội với ho ạt đ ộng t ự
học
Chương 2: Thực trạng tự học của sinh viên Đại học Văn hóa Hà
Nội
Chương 3: Giải pháp phát huy tính tích cực trong ho ạt đ ộng t ự
học của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

4


Chương 1
SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
1.1.

Hoạt động tự học
1.1.1.

Môt số khai niêm

1.1.1.1.


Tự học

Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong các nhà
trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy
Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến th ức, kĩ năng, kĩ
xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát,
so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng các phẩm ch ất đ ộng c ơ, tình c ảm đ ể
chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay nh ững kinh nghi ệm
lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân
người học”.
Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/ 1998 cũng bàn
về khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra
tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là
tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống,
giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá
nhân hóa việc học”.
Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy h ọc t ổ
chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Ph ương cho r ằng: “
Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học, t ức là bi ến ki ến th ức khoa
học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến th ức của mình, t ự c ải
tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng th ực hành nh ững tri
thức ấy”.
Từ những quan niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, khái ni ệm t ự
học luôn đi cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân. Tri th ức, kinh
5


nghiệm, kĩ năng của mỗi cá nhân chỉ được hình thành bền vững và phát
huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự thân ấy. Để có được, đ ạt t ới s ự

hoàn thiện thì mỗi SV phải tự thân tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn; T ự
thân rèn luyện các kĩ năng; Tự thân bồi dưỡng tâm hồn c ủa mình ở mọi n ơi
mọi lúc.
1.1.1.2.

Tích cực

Theo nghĩa từ điển tích cực là trạng thái tinh thần có tác dụng kh ẳng
định và thúc đẩy sự phát triển. Tính tích cực trong học t ập là m ột ph ẩm
chất trong nhân cách của người học, được thể hiện ở tình cảm, ý chí quy ết
tâm giải quyết các tình huống học tập đặt ra để có tri th ức m ới, kỹ năng
mới.
1.1.2.

Vai tro va tac đông cua tư hoc

1.1.2.1.

Vai tro cua tự học

Ở trung học phổ thông, học sinh chỉ cần vững kiến thức th ầy cô dạy
trên lớp và làm bài tập được giao, giáo viên liên tục có nh ững bài ki ểm tra,
đánh giá dành cho học sinh.Tuy nhiên khi học lên đại h ọc thì yêu c ầu ho ạt
động học tập của sinh viên đã khác hẳn, trong đó t ự h ọc là ph ương pháp,
cách thức cơ bản mà sinh viên phải thực hiện thường xuyên. Đối v ới sinh
viên đại học, học có phương pháp là vô cùng quan trọng. Gi ảng viên đóng
vai trò là người hướng dẫn, cung cấp tài liệu, h ướng d ẫn đề tài, sinh viên
phải tự biết cách sắp xếp thời gian và trình tự nghiên cứu nh ững kiến th ức
cơ bản và mở rộng tìm hiểu những vấn đề liên quan. Thêm vào đó, không
còn sự giám sát gắt gao của giáo viên, sinh viên phải t ự n ỗ l ực đ ể có th ể

đạt hiệu quả cao trong kì thi kết thúc môn học.
Tự học giúp sinh viên nâng cao năng lực tư duy, tìm tòi khám phá ra
những vấn đề mới, nó giúp sinh viên hiểu rõ bản chất của vấn đ ề một
cách sâu sắc nhất, một người sinh viên tuy có đầy đ ủ mọi đi ều ki ện đ ể h ọc

6


tập( thầy giỏi, tài liệu hay…) vẫn không thể thành công đ ược n ếu nh ư
không tự mình đào sâu suy nghĩ.
Tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng kỹ x ảo và nghề
nghiệp trong tương lai. Chính trong quá trình tự h ọc sinh viên đã t ừng b ước
biến vốn kinh nghiệm của loài người thành vốn tri th ức riêng của b ản
thân. Hoạt động tự học đã tạo điều kiện cho sinh viên hiểu sâu tri th ức,
mở rộng kiến thức, củng cố ghi nhớ vững chắc tri thức, biết vận dụng tri
thức vào giải quyết các nhiệm vụ học tập mới.
Tự học không những giúp sinh viên không ngừng nâng cao ch ất
lượng và hiệu quả học tập khi còn ngồi trên gh ế nhà tr ường mà còn giúp
họ có được hứng thú thói quen và phương pháp tự th ường xuyên đ ể làm
phong phú thêm, hoàn thiện thêm vốn hiểu biết của mình. Giúp h ọ tránh
được sự lạc hậu trước sự biến đổi không ngừng của khoa h ọc và công
nghệ trong thời đại ngày nay.
Tự học thường xuyên, tích cực, tự giác, độc lập không ch ỉ giúp sinh
viên mở rộng đào sâu kiến thức mà còn giúp sinh viên hình thành đ ược
những phẩm chất trí tuệ và rèn luyện nhân cách của mình. T ạo cho h ọ có
nếp sống và làm việc khoa học, rèn luyện ý chí phấn đ ấu, đ ức tính kiên trì,
óc phê phán, hứng thú học tập và lòng say mê nghiên cứu khoa h ọc.
Trong quá trình học tập ở trường đại học, nếu bồi dưỡng đ ược ý chí
và năng lực tự học cần thiết thì sẽ khơi dậy được ở sinh viên tiềm năng to
lớn vốn có của họ, tạo nên động lực nội sinh của quá trình h ọc t ập, v ượt

lên trên mọi khó khăn, trở ngại bên ngoài. Khả năng tự học chính là nhân
tố nội lực, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo.
1.1.2.2.

Tac đông cua viêc tự học

Thực chất tự học là một quá trình học tập, một quá trìn nh ận th ức
không trực tiếp có thầy giáo. Đó là "lao động khoa h ọc", v ất v ả h ơn nhi ều
so với quá trình học có thầy bởi vì người học ph ải tự xây d ựng cho mình
cách học và sử dụng hợp lý các điều kiện, hình th ức, ph ương tiện h ọc t ập

7


để đạt được kết quả mong muốn. Có thể nói: "Bản ch ất của công vi ệc t ự
học của sinh viên đại học là quá trình nhận thức một cách t ự giác, tích c ực,
tự lực không có sự tham gia hướng dẫn trực tiếp của giảng viên nh ằm đạt
được mục đích, nhiệm vụ dạy học". Tự h ọc có ảnh hưởng rất l ớn đến kết
quả học tập của người học. Nếu biết cách tự học (có ý thức tự h ọc tốt, thái
độ tự học đúng đắn và phương pháp tự h ọc hiệu quả) thì kết quả h ọc tập
của sinh viên sẽ cao hơn. Họ sẽ thu đ ược những kiến th ức, kỹ năng, thái đ ộ,
mục tiêu của môn học nhiều hơn so với những sinh viên chưa có cách h ọc
hiệu quả.
1.2.

Khái quát chung trường Đại học Văn hóa Hà Nội
1.2.1.

Lịch sử hình thanh


Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nằm ở s ố 418 Đ ường La Thành,
phường Ô Chợ D ừa, quận Đống Đa, Hà Nội. Được thành lậpngày
26/3/1959, theo Quyết định số 134/VH-QĐ của Bộ Văn hoá (Nay là Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch) với tên là trường Cán bộ văn hóa, sau nhi ều l ần
đổi tên và nâng cấp đến năm 1982 trường lấy tên là Đại học Văn hóatheo
quyết định số 228/TC-QĐ của Thủ tướng Chính phủ. Ch ức năng c ủa
trường là đào tạo các cán bộ thư viện, cán bộ bảo tồn bảo tàng, phát hành
sách, văn hoá du lịch và những người tổ chức hoạt động văn hoá.
1.2.2.

Đặc thù cua sinh viên trương Đai hoc Văn hoa

Hiện nay trường Đại học Văn hóa Hà Nội có khoảng 6000 sinh viên
gồm các khoa Quản lý văn hóa, Việt Nam học ( văn hóa du lịch), Kinh doanh
xuất bản phẩm,Bảo tàng học, Thư viện học, Thông tin học, Văn hóa các
dân tộc thiểu số, Sáng tác văn học, Văn hóa h ọc và Gia đình h ọc. Nhìn
chungsinh viên trường Đại học văn hóa ngoan ngoãn,lễ phep h ọc giỏi,năng
động,sáng tạo,tích cực tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thu ật của
trường và các khoa tổ ch ức. Luôn có ý thức vượt khó v ươn lên và đạt đ ược
nhiều thành tích cao trong học tập.

8


9


Chương 2
THỰC TRẠNG TỰ HỌC CUA SINH VIÊN
TRƯƠNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI HIÊN NAY

2.1.

Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên trong vấn đề tự học
2.1.1.

Những thuận lợi cua sinh viên hiên nay

2.1.1.1.

Yếu tố chu quan

Sinh viên chủ động thời gian chọn giờ học giờ làm phù h ợp v ới th ời
gian biểu cá nhân. Sinh viên là người có khả năng tự ý th ức phát tri ển, sinh
viên có những hiểu biết, thái độ khả năng đáng giá bản thân đ ể chủ động
điều chỉnh sự phát triển bản thân theo hướng phù h ợp v ới xu th ế xã h ội.t ự
đánh giá xem xet năng lực kết quả năng l ực của bản thân ph ụ thu ộc vào ý
thức thái độ và phương thức học riêng.
Hình thành thế giới quan nhìn nhận đánh giá sinh nhu cầu h ọc
tập,khát vọng thành đạt.Tạo động lực giúp sinh viên học tập chăm chỉ,sáng
tạo khiến sinh viên yêu thích đam mê với nghề.
Khả năng hội nhập tốt: với sự năng động,nhiệt tình,ham học hỏi của
mình nên sinh viên có khả năng hội nhập tốt.nhanh chóng hòa nh ập cùng
bạn bè từ đó dễ dàng trao đổi học tập.
2.1.1.2.

Yếu tố khach quan

Về xã hội: Chính sách hỗ chợ cho sinh viên của nhà n ước nh ư: miễn
giảm học phí cho sinh viên nghèo, vùng sâu,vùng xa,vùng dân t ộc thi ểu
số.....các chương trình cho vay vốn với lãi suất th ấp. H ỗ tr ợ cho sinh viên

về tài chính:cấp học bổng cho sinh viên nghèo và sinh viên có thành tích
học tập tốt.Chỗ ở: xây dựng ký túc xá cho những sinh viên tỉnh xa.
Về h ọc tập:Sinh viên có cơ hội được học tập với nh ững gi ảng viên
lớn tuổi giàu kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu th ực tiễn,ti ếp đó là
những giảng viên trẻ năng động,tâm huyết với nghề.Được đầu t ư c ơ s ở

10


vật chất,trang thiết bị hỗ trợ học tập,hệ thống thư viện với nguồn tài liệu
tham khảo phong phú không gian yên tĩnh.Tài liệu h ọc tập:sinh viên ti ếp
cận với nguồn tài liệu học tập dồi dào không chỉ từ gi ảng viên mà còn t ừ
các trang thông tin trên internet. Đào tạo tín chỉ: với mô hình này sinh viên
được tự do lựa chọn chương trình và thời gian học phù h ợp v ới đi ều kiện
bản thân từ đó tăng tính chủ động cho sinh viên, tăng tính tự h ọc, t ự t ạo ra
kiến thức. Hình thức học nhóm: môi trường học tập làm việc theo nhóm,
tạo điều kiện cho sinh viên trao đổi thông tin và suy nghĩ của mình v ới
nhóm,và từ đó đưa ra những thảo luận và nhận xet mang tính khách quan
và khoa học.
2.1.2.

Những kho khăn cua sinh viên trong vấn đề tư hoc

2.1.2.1.

Yếu tố chu quan

Tuy sinh viên cùng lứa tuổi nhưng do điều kiện hoàn c ảnh s ống và
cách thức được giáo dục khác nhau (tùy từng khoa) bời vậy không ph ải b ất
cứ sinh viên nào cũng được phát triển tối ưu, độ chín muồi trong suy nghĩ

và hành động còn hạn chế.
Thiếu một số kỹ năng giao tiếp,thuyết phục,trình bày,làm việc
nhóm,lắng nghe,lập kế hoạch trong quá trình học. Nhiều sinh viên mu ốn
khẳng định mình,đề cao cá nhân một cách thái quá dẫn đến hiệu qu ảlàm
việc nhóm không đạt hiệu quả tối ưu.
2.1.2.2.

Yếu tố khach quan

Môi trường sống: vào học đại học sinh viên tỉnh phải t ập thích nghi
với môi trường mới,khó khăn trong việc sắp xếp th ời gian h ọc ,th ời gian
làm và cũng dễ sa vào những cám dỗ ở môi trường mới.
Tình cảm: các mối quan hệ bạn bè phức tạp dễ gây ảnh h ửng t ới kh ả
năng học tập do sự mất tập chung và tập chung ngắn hạn.

11


Tài chính: học phí ngày càng tăng, một số sinh viên có hoàn cảnh khó
khăn cảm thấy áp lực trong mọi chi phí,tiền ăn,tiền nhà......dẫn đến không
tập chung học tập và cũng không phát huy khả năng sáng tạo trong h ọc t ập
Về chỗ ở: đa số sinh viên từ các tỉnh tập chung về h ọc bởi vậy môi
trừng sống chủ yếu ở trọ và ký túc xá nên đông đúc ồn ào không phù h ợp
khiến sinh viên mất tập chung ảnh hưởng đển giờ tự học.
Khoa học công nghệ: sự phát triển của công nghệ thông tin và các
trò chơi giải trí,các trang mạng xã hội như face book.....ảnh hưởng đến th ời
gian học rất lớn.theo khảo sát thời gian mỗi cá nhân sinh viên bỏ ra cho các
trang mạng xã hội trong một ngày là rất nhiều thời gian chiếm đến 49%.
Về học tập: do xa nhà nên được tự do,tâm lý ham chơi,trì hoãn bỏ bê
học tập.không phân bổ hợp lý lịch học dẫn đến tình trạng ‘chán khi h ọc và

lo khi thi’ .không có mục tiêu học tập rõ ràng,tình tr ạng nghì h ọc tr ốn
tiết,bỏ tiết và điểm danh hộ diễn ra khá phổ biến.
Vấn đề làm thêm: rất nhiều sinh viên đi làm để kiếm thêm thu nhập
phụ giúp gia đình tuy nhiên việc làm thêm dễ dẫn đ ến gián đoạn v ể h ọc
tập và phân bổ thời gian học tập do chỉ lo làm.
2.2.

Thực trạng chung

Tự học, tự nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt trong chuy ển đổi
từ “quá trình đào tạo sang quá trình tự đào tạo” theo hệ th ống tín ch ỉ. K ết
quả tự học, tự nghiên cứu không chỉ góp phần hoàn thiện kiến th ức và
chương trình đào tạo mà còn giúp sinh viên khắc sâu và v ận d ụng nh ững
kiến thức, phương pháp tiếp thu được trên lớp vào giải quy ết nh ững v ấn
đề đặt ra trong thực tế, nhất là hoạt động nghiên cứu khoa học - đây l ại là
nhân tố cơ bản có tính chất quyết định chất lượng đào t ạo, th ương hi ệu
của trường. Chỉ có như vậy mới gắn “học đi đôi với hành”, nhà tr ường g ắn
liền với xã hội và sản phẩm đầu ra của các trường đại học m ới đ ược xã h ội

12


chấp nhận,nhà trườngkhông bị đào thải trước xu thế phát triển ngày càng
sâu rộng của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập.
Thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, với câu h ỏi: “ theo
bạn tự học có vai trò quan trọng như thế nào đối với sinh viên?”. Chúng tôi
thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1 Vai tro cua viêc tư hoc đối với sinh viên
Rât quan
trọng


Có ý nghĩa quyết định
đến kết quả học tập

65

40

10

85

32,5%

20%

5%

42,5%

Số sinh
viên
Tỷ lệ %

Không quan
Cả a và b
trọng

Kết quả trên cho thấy có tới 5% sinh viên cho rằng việc h ọc không
quan trọng tới việc học của sinh viên. Còn số sinh viên cho r ằng r ất quan

trọng và có ý nghĩa quyết định tới kết quả học tập chiếm 42,5%. Đây th ật
sự là một con số đáng lo ngại về tình trạng tự học của sinh viên hi ện nay.
Với chủ trương đổi mới phương pháp dạy học ở cấp bậc Đại học,
Cao đẳng… của Bộ GD&ĐT Trường Đại Học Văn Hóa đã áp dụng mô hình
đào tạo tín chỉ bắt đầu từ năm 2012. Với mô hình đào t ạo theo tín ch ỉ
lượng thời gian tự học cao hơn lượng thời gian lên lớp học do v ậy đòi h ỏi
sinh viên phải chủ động trong việc thu xếp thời gian của mình đ ể đáp ứng
được thời gian học trên lớp và thời gian tự học nghiên c ứu tài liệu ở nhà.
Căn cứ vào tầm quan trọng của tự học trong mô hình đào tạo tín chỉ chúng
tôi đã đưa ra câu hỏi: “ Mỗi ngày bạn dành bao nhiêu th ời gian đ ể đ ọc
sách?”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.2 Thơi gian đoc sach cua sinh viên mỗi ngay
Số sinh viên
Tỷ lệ %

1-2h/ngày
109
54,5%

2-3h/ngày
65
32,5%
13

3-4h/ngày
26
13%


Theo kết quả điều tra trên cho thấy có 54% số lượng sinh viên chỉ sử

dụng 1-2h/ngày để đọc sách. Số lượng sinh viên dùng 3-4h/ngày chỉ chiếm
13% còn lại 33% số sinh viên dành thời gian từ 2-3h đ ể đ ọc sách m ỗi ngày.
Như vậy có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ phần trăm giữa số lượng sinh viên
dành thời gian để đọc sách, chủ yếu sinh viên dùng t ừ 1-2h/ngày ( chi ếm
54% ) để đọc sách mà thực tế để đáp ứng được với mô hình đào tạo tín ch ỉ
mỗi sinh viên cần dành tối thiểu là 3h/ngày để đọc sách nh ưng s ố l ượng
này chỉ chiếm 13%. Điều nay cho thấy sinh viên cần xem xet l ại các hoạt
động của bản thân để sắp xếp thời gian một cách hợp lý, dành nhiều th ời
gian

hơn

nữa

cho

việc

học

của

mình.

Trong quá trình tự học, môi trường học tập có ảnh h ưởng tr ực tiếp
đến chất lượng của quá trình tự học và việc sử dụng thư viên cho m ục đích
học tập, nghiên cứu tài liệu ngoài giáo trình là hết sức c ần thiết. D ưới đây
là kết quả điều tra về tác động của thư viện đến vấn đề t ự học của sinh
viên trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội:
Bảng 2.3 Tac đông cua thư viên đến viêc tư hoc cua sinh viên


Số
sinh
viên
Tỷ lệ
%

Không gian yên
tĩnh, tài liệu
phong phú

Thời gian mở cửa của thư viện trùng với
thời gian học trên lớp nên gây khó khăn
choviệc tìm kiếm thông tin

110

90

55%

45%

Theo thống kê và biểu đồ trên cho thấy thư viện có ảnh hưởng
không nhỏ tới việc tự học của sinh viên. Có tới 55% sinh viên cho rằng gi ờ
làm việc của thư viện trùng với lịch học của sinh viên điều này đã gây
14


không ít khó khăn cho việc nghiên cứu tài liệu và tự h ọc c ủa mình. Còn l ại

45% sinh viên nhận định rằng thư viện có không gian yên tĩnh, ngu ồn tài
liệu phong phú thuận lợi cho việc tự học cũng nh ư nghiên c ứu tài li ệu c ủa
mình. Như vậy có thể nói rằng bên cạnh không gian yên tĩnh v ới nguồn tài
liệu phong phú đáp ứng được nhu cầu tự học của sinh viên thì gi ờ giấc làm
việc của thư viện vẫn còn gây nhiều khó khăn cho sinh viên trong việc thu
xếp thời gian ngoài giờ học để lên thư viện nghiên cứu tài liệu và tự h ọc.
Do vậy đòi hỏi nhà trường và thư viện trường cần xây dựng lịch hoạt đ ộng
của thư viện để đáp ứng và tạo điều kiện cho sinh viên s ử d ụng hiệu qu ả
thư viện trong học tập.
Để có thể thích ứng với phương thức đào tạo và ph ương pháp d ạy học mới đòi hỏi sinh viên phải thật sự bứt phá, xây d ựng cho mình nh ững
phương pháp học và tự học hiệu quả.
Đã có rất nhiều ý kiến, các kinh nghiệm từ các nhà khoa h ọc, các nhà
giáo dục, các nhà chuyên môn về lĩnh vực giáo dục… nh ằm giúp sinh viên
tìm cách vươn lên và có định hướng học tập đúng đắn.
Tiến sĩ Chu Hảo, thứ trưởng Bộ KHCNMT trả lời thẳng vào câu hỏi về
kinh nghiệm của riêng ông trong việc tự học: “Cần nói rõ về tự học, người ta
thường nghĩ rằng tự học là học riêng một mình. Không, cách tự học tốt nhất
là học với nhóm (team work). Riêng tôi, tôi vẫn đọc mỗi ngày và không bao
giờ mang công việc từ cơ quan về nhà làm mà dành thời gian để chỉ xem và
đọc. Mỗi khi muốn hiểu sâu đề tài nào, tôi tự yêu cầu mình phải viết một
bài về vấn đề đó. Vậy là tôi phải tìm tài liệu đọc, hỏi han, lắng nghe và phải
đào sâu, nắm vững mới viết ra mạch lạc được. Đó là chưa kể còn phải
chuẩn bị các phụ lục tài liệu cho những chỗ khúc mắc, phức tạp phòng khi
cần trình bày có thể bị chất vấn”.
Tiến sĩ Lê Ngọc Trà, dạy Đại học Sư phạm tp. HCM, một nghiên c ứu
sinh được bạn bè Liên Xô cũ ở đại học Tổng hợp Lômônôx ốp n ể ph ục về

15



trình độ cả về khoa học lẫn ngoại ngữ, cũng là một người tự học xuất sắc,
cho biết kinh nghiệm của anh: "Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào,
điều quan trọng nhất là phải tự mình chạm tới nó tr ước, ph ải t ự mình
khơi mở trước trong đầu, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm th ấu c ủa
mình. Khi người học đã tự tiếp nhận kiến thức thì vai trò người th ầy
(hướng dẫn, tác động...) là không thể thiếu. Bản chất của tự h ọc là t ự làm
việc với chính mình trước, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo
cách học với nhóm và được thầy khơi gợi, hướng dẫn". Anh nói: "Tôi l ưu ý
tới một sơ đồ rất hay khi tham dự một hội thảo về giáo dục của Liên Hiệp
Quốc tổ chức ở Anh quốc. Đề cập phương pháp tự học hiệu quả chúng tôi
đã đặt ra câu hỏi: “ Theo bạn những phương pháp nào giúp sinh viên t ự
học tốt?” và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.4 Phương pháp tự học của sinh viên
Lên thư viện
Đọc bài trước khi đến
Tất cả các
Học
hoặc ngồi
lớp, trên lớp chịu khó
phương án
nhóm những nơi yên nghe giảng & và ghi chep
trên
tĩnh
bài đầy đủ
Số sinh
viên
Tỷ lệ %

34


28

13

131

17%

14%

6%

63%

Căn cứ vào số liệu điều tra và biểu đồ trên cho thấy đa số sinh viên
với 62,5% cho rằng học nhóm, lên th ư viện hoặc ngồi ở nh ững n ơi yên
tĩnh cùng với việc đọc bài trước khi đến lớp, trên lớp ch ịu khó nghe gi ảng
& ghi chep bài đầy đủ là những phương pháp giúp cho việc tự học hiệu
quả. Số sinh viên còn lại: 17% cho rằng h ọc nhóm, 14% l ựa ch ọn ph ương
pháp lên thư viện hoặc ngồi ở những nơi yên tĩnh, 6% số sinh viên áp d ụng
phương pháp trên lớp chịu khó nghe giảng & ghi chep bài đ ầy đ ủ.
2.3.

Nguyên nhân

16


Qua phân tích thực trạng việc tự học của sinh viên cho th ấy còn khá
nhiều điều phải bàn để cải thiện việc tự học của sinh viên và chúng tôi xin

đưa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
2.3.1.

Nguyên nhân chu quan

Một số sinh viên chưa xác định được mục đích học tập thật sự của
mình hầu như đi học chỉ để điểm danh sau đó không cần quan tâm gi ảng
viên nói gì? Dạy cái gì?... Họ tỏ ra hết s ức th ờ ơ trong vi ệc h ọc c ủa mình,
lười đọc sách, lười ôn bài ở nhà , chỉ đợi đến giờ lên lớp là vào học, không
đầu tư kiến thức chuyên môn mặc dù đã có trang bị giáo trình, bài gi ảng
sẵn có trong tay.
Một số sinh viên thì chỉ học những gì giáo viên nêu ở l ớp, n ếu giáo
viên tóm tắt vấn đề thì sinh viên mới nắm được, đây là kiểu học ở bậc ph ổ
thông, mang tính từ chương.
Chưa nắm được phương pháp tự học và cách học ở bậc đại h ọc, nh ất
là bước chuẩn bị nội dung ở nhà cho lần lên lớp kế tiếp. Thật ra lần lên l ớp
kế tiếp cách nhau 1 tuần cho nên không thể nói là không có th ời gian
chuẩn bị cho 1 môn học. Mà thay cho việc tự học, chuẩn bị bài cho l ần lên
lớp kế tiếp vào những khoảng thời gian rảnh rỗi của sinh là nh ững bữa
tiệc tùng, dành thời gian để lướt web, chơi game, đi ch ơi, du l ịch…
2.3.2.

Nguyên nhân khach quan

Trong bối cảnh xã hội ngày nay khi mà xu thế hội nh ập và tính c ạnh
tranh ngày càng cao đặc biệt là lợi nhuận kinh tế luôn được đặt lên v ị trí
hàng đầu điều đó đã gây không ít những khó khăn cho các tr ường đại h ọc
và sinh viên. Trường Đại học thì đào tạo một cách ồ ạt chạy theo xu h ướng
còn sinh viên đặc biệt là sinh viên năm nhất trước khi thi vào các tr ường
Đại học có thể là do không tìm hiểu kỹ chương trình đào tạo của tr ường

Đại học mình định thi vào vì vậy mà sau khi thi đỗ vào rồi một bộ phận
sinh viên không tránh khỏi tình trạng lúng túng, mơ hồ không biết vì sao
mình lại thi vào trường này? Sau khi ra trường thì đầu ra có ổn không?... Do

17


vậy không tránh khỏi việc nhiều bạn sinh viên còn th ờ ơ, m ất ph ương
hướng và mục đích học của mình khi mới bước vào tr ường Đại học.
Một trở ngại lớn nữa là vấn đề mưu sinh, sinh viên gặp phải điều
kiện kinh tế khó khăn, phải đi làm thêm, đôi khi không d ự l ớp và không có
thời gian tự học, vì thế chất lượng học tập kem và không theo n ổi vi ệc h ọc.
Trong bối cảnh học với mô hình đào tạo tín chỉ đã đặt ra không ít
vấn đề đối với sinh viên từ khâu đăng ký cho đến học rồi thi trả môn…
sinh viên phải tự giải quyết việc trùng lịch học lý thuyết hoặc lịch th ực
hành do đăng ký quá nhiều môn học trong cùng m ột h ọc kỳ. Vi ệc này
thường là do ý thích của sinh viên, mặc dù được Cố v ấn h ọc t ập phân tích
và hướng dẫn kỹ lưỡng, nhưng sinh viên vẫn m ắc phải.
Một vấn đề nữa là trong chương trình học của sinh viên tùy vào đặc
thù của từng chuyên ngành riêng mà có những môn ch ủ y ếu là lý thuy ết
còn có những môn thì thực hành chủ yếu nên ít nhiều gây khó khăn đ ến
việc sắp xếp thời gian học cũng như việc lên kế hoạch và xây d ựng
phương pháp tự học cho cá nhân mỗi sinh viên do đó dẫn đến tình tr ạng:
-

Việc học nhóm gặp nhiều khó khăn do thời khóa bi ểu khác
nhau.

-


Không có phòng cho sinh viên tự học đặc biệt là h ọc nhóm.

-

Làm việc nhóm: đôi khi còn đùn đẩy cho nhau, ch ưa phát huy
hết tính tự giác trong học tập.

Nguyên nhân nữa có thể là do trình độ chuyên môn của Giảng viên
chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu kiến thức của môn học, đồng th ời
phương pháp dạy học của một số giảng viên không thu hút đ ược s ự t ập
trung của sinh viên do đó dẫn đến việc chán n ản không mu ốn h ọc c ủa sinh
viên.

18


Chương 3
GIAI PHAP PHAT HUY TINH TICH CỰC TRONG HOẠT Đ ỘNG
TỰ HỌC CUA SINH VIÊN TRƯƠNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
Để có thể thích ứng với phương thức đào tạo và ph ương pháp d ạy học mới, trước tiên đòi hỏi cả thầy và trò phải thực sự bứt phá, có ý th ức
thay đổi để thoát khỏi những thói quen cũ. Hình thức dạy học theo tín ch ỉ,
bản thân nó đã mang tính chất là một sự “cởi m ở” và dân ch ủ, gi ữa th ầy
với trò, giữa trò với trò. Người thầy do vậy không nh ững ph ải đáp ứng cho
học trò về mặt kiến thức mà còn về phương pháp: xử lí tài liệu, c ập nh ật
thông tin, tổ chức các nhóm học, các chương trình seminar, các bu ổi thuy ết
trình hay trình chiếu. Bản thân người học phải cố gắng không ngừng trong
việc tiếp cận phương pháp học tập mới và các kĩ năng mới.
Đã có rất nhiều ý kiến, các kinh nghiệm từ các nhà khoa h ọc, các nhà
giáo dục, các nhà chuyên môn về lĩnh vực giáo dục… nh ằm giúp sinh viên
tìm cách vươn lên và có định hướng học tập đúng đắn.

3.1.

Giải pháp chung

Bên cạnh sự hướng dẫn của giảng viên, sự quản lý của nhà tr ường
thì hoạt động tự học chỉ có thể thực sự đem lại hiệu quả khi có s ự n ỗ l ực
của bản thân chủ thể tham gia, đó chính là sinh viên. Khi chuy ển sang
phương thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên phải thay đổi nhận th ức, xóa b ỏ
sức ỳ để có những phương pháp học tập tích cực, thái độ t ự chủ - t ự ch ịu
trách nhiệm nhằm thích ứng với những yêu cầu học tập mới.
Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, sinh viên cần:
Chuẩn bị tốt về động cơ, thái độ học tập, tinh th ần trách nhi ệm, t ự
lực cánh sinh để “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” trong học tập m ột cách ch ủ
động và hiệu quả.

19


Nắm vững mục tiêu của môn học và mục tiêu của từng bài h ọc (mà
thông thường được mô tả khá kỹ trong đề cương môn học đ ược cung c ấp
khi bắt đầu học môn học) để làm cơ sở xây dựng kế hoạch t ự h ọc phù h ợp
và nghiêm túc thực hiện kế hoạch đó.
Đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu tr ước gi ờ
lên lớp: đọc tài liệu, làm các bài tập, bài kiểm tra, th ảo luận nhóm theo yêu
cầu của giảng viên.
Trong quá trình tự học, sinh viên cần suy nghĩ, sáng tạo và mạnh
dạn đưa ra những ý kiến, nhận xet, thắc mắc của mình mà không quá ph ụ
thuộc vào tài liệu và những bài giảng của giảng viên. Tăng c ường ho ạt
động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề.
Sau giờ lên lớp cần ôn tập kiến th ức đã học và vận dụng vào th ực tế.

Lập kế hoạch học tập hợp lí trong đó cần nêu rõ các công vi ệc ph ải làm
với thời gian và dự kiến kết quả cụ thể.
Đảm bảo một khoảng thời gian thư giãn ngắn nhất định m ỗi ngày, có
thể là những khoảng thời gian để vận động như đi bộ, tập th ể dục, nghe
nhạc; ngủ đủ giờ, giữ tinh thần luôn thoải mái cũng là một cách quan tr ọng
để nâng cao hiệu quả cho mỗi giờ học.
Điểm khác biệt lớn nhất của tín chỉ so với cách học truyền th ống là
ở chỗ thời lượng sẽ dành nhiều hơn cho thảo luận, làm việc nhóm và t ự
đọc sách. Tuy nhiên, sinh viên phải xác định được mình ngồi trong l ớp h ọc
để làm gì, mình là chủ thể chứ không phải “người ngoài cuộc”. Học theo
chương trình tín chỉ, muốn được điểm cao và hiệu quả học tập tốt, sinh
viên không đơn giản chỉ là phải lên thư viện đọc sách từ sáng đến tối, đến
kì thi học thuộc bài mà quan trọng hơn là kĩ năng và s ự sáng t ạo c ủa mình
trong những công việc quen thuộc ấy. Tất nhiên ý th ức tự giác và n ỗ l ực
của bản thân sinh viên đóng vai trò quyết định. Dưới đây là một số kỹ năng
cần có của sinh viên, bao gồm:
20


Kỹ năng nghe giảng va ghi chép bai giảng hợp lý:
Nghe giảng và ghi chep là những kỹ năng quan trọng của sinh viên
trong quá trình học tập. Quy trình nghe giảng gồm các khâu nh ư ôn bài cũ,
làm quen với bài sắp học, hình dung các câu hỏi đ ối v ới bài m ới. Khi nghe
giảng cần tập trung theo dõi sự dẫn dắt của giáo viên, liên hệ v ới ki ến
thức đang nghe, kiến thức đã có với các câu hỏi đã hình dung tr ước. K ết
quả của việc nghe giảng và ghi chep ngoài việc thể hiện năng lực nhận
thức, tư duy của người học còn thể hiện ở kỹ năng tự học của người đó.
• Nghe giảng: Để tập trung nghe giảng nắm được bài ngay trên lớp không
phải là một việc đơn giản và dễ dàng. Hơn n ữa, việc tập trung đ ược hay
không đôi khi còn phụ thuộc vào thầy giáo, bài giảng hay các nguyên nhân

chủ quan khác. Chỉ có cách bạn phải luyện tập, tránh để bản thân b ị phân
tâm. Nghe giảng đồng thời phải tư duy tích cực, khẩn tr ương. Liên h ệ
những kiến thức đang nghe với kiến thức đã học để tìm ra mối liên hệ. T ốt
nhất nên chọn vị trí gần thầy cô, vừa có thể nghe rõ h ơn, v ừa có kh ả năng
ít nói chuyện. Việc phát biểu hay đặc câu hỏi cho th ầy cô giáo cũng là m ột
cách khiến chúng ta tập trung hơn. Để phát biểu tốt thì hãy ghi nh ững câu
nhận xet hay phát biểu vào một tờ giấy trước khi phát biểu.
• Ghi chép: Cần phải viết nhanh hơn, Ghi chep bài giảng theo ý hi ểu c ủa
mình, dùng nhiều ký tự viết tắt hơn để tiết kiệm th ời gian ghi chep dành
thời gian cho việc nghe giảng. . Không cần phải ghi tất cả nh ững gì th ầy cô
nói. Cần ghi một cách có chọn lọc, sử dụng kí hiệu riêng, ghi c ả chính đ ề
lẫn phản đề, ghi thắc mắc của chính mình… Hãy dành th ời gian đ ể nghe
các thầy cô giải thích kĩ hơn về định nghĩa, khái niệm, cách ch ứng minh…
Chỉ ghi chep những gì mà chúng ta chưa biết, nh ững điều quan tr ọng mà
sách không có. Ngoài ra, vở của người bạn học sẽ là tài li ệu h ữu ích vì có
thể lúc đãng trí mình bỏ sót một chi tiết quan trọng trong bài giảng.
Kỹ năng hoc ở nha

21


Cần tìm một chỗ yên tĩnh, tránh tiếng ồn. Sinh viên nên chọn m ột
thời gian học cố định và tạo cho mình thói quen học thời gian đó. Ngoài ra,
cần có lịch học thật hợp lý, kết hợp giữa học tập và giải trí nh ư có th ể m ột
bản nhạc nhẹ nhàng, hoặc một bài tập thể dục.
Nếu gặp phần khó hiểu thì để lại, học những phần khác d ễ hi ểu
hơn, sau khi thư giãn, thoải mái thì học tiếp.
Kỹ năng ghi nhớ:
Ghi nhớ là thành phần cơ bản và quan trọng trong quá trình h ọc t ập.
Vì nếu không có ghi nhớ thì người học cũng chẳng th ể t ư duy. Đ ể ghi nh ớ

kiến thức, sinh viên cần:
• Trước hết phải hiểu. Nếu ghi nhớ mà không hiểu thì ghi nh ớ đó sẽ không
bền vững. Thậm chí có bền vững thì cũng chỉ là nh ững tri th ức “khô c ứng”
khó vận dụng được.
• Học cách ghi nhớ bằng cách hệ thống hóa, khái quát hóa nh ững tri th ức cũ.
Tìm cách so sánh, xem xet tương tự kiến th ức mới với kiến th ức đã h ọc.
• Thường xuyên ôn tập củng cố cũng như lập các sơ đồ khái niệm, các
nguyên lý… theo cách hiểu của riêng mình.
Kỹ năng lam viêc với sach:
Đọc sách là kỹ năng không thể thiếu bởi học đại học sẽ ph ải h ọc rất
nhiều. Do đó, sinh viên cần:
• Phải xác định rõ mục đích đọc sách, chọn cách đọc phù h ợp nh ư tìm hi ểu
nội dung tổng quát của quyển sách, đọc th ử một vài đoạn, đọc lướt qua
nhưng có trọng điểm, đọc kĩ có phân tích, nhận xet, đánh giá. Khi đ ọc sách
cần phải tập trung chú ý, tích cực suy nghĩ và ghi chep…
• Sinh viên cần biết một số quy trình đơn giản về kỹ năng đ ọc sách: Bắt đầu
từ việc làm quen với tên tác giả cuốn sách, tên sách, sau đó đ ọc m ục l ục,
đọc lời nói đầu, đọc lướt qua cuốn sách, rồi đọc kỹ, tóm tắt n ội dung, ghi

22


lại những điều lý thú, nêu câu hỏi và đề xuất nh ững ý m ới trong quá trình
đọc,…
• Khi đọc sách cần rút ra được những tư tưởng chính của mỗi đoạn, so sánh,
phân loại, hệ thống hóa,… đề xuất cái mới và nêu câu h ỏi. Đi ều này r ất
quan trọng vì sự sáng tạo thường nảy sinh trong quá trình đọc sách.
Kỹ năng giao tiếp với thầy với ban trong qua trình tư hoc:
Trong nhà trường làm việc theo nhóm là cách tiếp cận được s ử dụng
rộng rãi, trong đó các thành viên kết hợp với nhau đ ể th ực hi ện nhiệm v ụ

của mình với những phương pháp ý tưởng khác nhau. Qua hoạt động
nhóm, học sinh rèn luyện được sự tập trung chú ý. Học đ ược cách đ ặt câu
hỏi, học được kỹ năng giao tiếp với thầy với bạn,…Để có th ể giao tiếp v ới
bạn với thấy được hiệu quả giáo viên cần hướng dẫn h ọc sinh:
Tham gia tích cực các hoạt động nhóm do thầy tổ chức. Cần tham gia
các hoạt động một cách bình đẳng, tự chủ và sáng tạo. Tuy ệt đối không lệ
thuộc, ỷ lại vào suy nghĩ và kế t quả làm việc của bạn.
Tự giải quyết các vấn đề theo sự hướng dẫn của thầy và tham gia
của bạn. Biết đưa các câu hỏi, thắc mắc của mình v ới th ầy và bạn m ột
cách hợp lý để được giải đáp một cách thỏa đáng.
Kỹ năng kế hoach hoa viêc tư hoc.
Kỹ năng này cần tuân thủ các nguyên tắt sau: Đảm bảo th ời gian t ự
học tương xứng với lượng thông tin của môn học; xen kẽ h ợp lý gi ữa các
hình thức tự học, giữa các môn học, giữa giờ tự học, giờ nghỉ ngơi; thực
hiện nghiêm túc kế hoạch tự học như biết cách làm việc độc lập, bi ết t ự
kiểm tra, đánh giá.
Kỹ năng ôn tập (gồm kỹ năng ôn bai va kỹ năng t ập luy ên).
Kỹ năng ôn bài là hoạt động có ý nghĩa quan tr ọng trong vi ệc chi ếm
lĩnh kiến thức bài giảng của thầy. Đó là hoạt động tái nh ận bài gi ảng nh ư
xem lại bài ghi, mối quan hệ giữa các đoạn rời rạc, bổ sung bài ghi b ằng

23


những thông tin nghiên cứu được ở các tài liệu khác, nh ận di ện c ấu trúc
từng phần và toàn bài. Việc tái hiện bài giảng dựa vào nh ững bi ểu t ượng,
khái niệm, phán đoán được ghi nhận từ bài giảng của th ầy, t ừ ho ạt đ ộng
tái nhận bài giảng, dựng lại bài giảng của thầy bằng ngôn ng ữ c ủa chính
mình, đó là những mối liên hệ lôgic có thể có cả kiến thức cũ và m ới.
Kỹ năng tập luyện có tác dụng trong việc hình thành kỹ năng t ương

ứng với những tri thức đã học. Từ việc giải bài tập của th ầy đến vi ệc
người học tự thiết kế những loại bài tập cho mình giải; từ bài tập củng cố
đơn vị kiến thức đến bài tập hệ thống hóa bài học, chương h ọc, cũng nh ư
những bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Kỹ năng chuẩn bị va lam bai kiểm tra
Phương pháp ghi bài và tiếp thu được 70 - 80% bài gi ảng của th ầy cô
nghĩa là bạn đã thành công một nửa. Bước vào kỳ thi, đầu tiên sinh viên
phải xác định các tài liệu liên quan để ôn tập; sắp xếp nh ững gì ghi chep
được, hệ thống hóa kiến thức, ước lượng xem cần bao lâu đ ể ôn t ập. Chia
nhỏ những gì bạn học thành từng phần.
Học 3 tiếng buổi sáng, 3 tiếng buổi chiều sẽ hiệu quả hơn ngồi học
cả ngày. Hoặc có thể ôn theo nhóm, điều này giúp sinh viên có điều kiện đ ể
hoàn thiện cả những phần quan trọng mà nếu học một mình thì rất dễ bỏ
qua. Nên thu xếp một buổi tổng ôn tập trước khi thi. Đ ặc biệt, sinh viên
nên chú ý từ những thông tin được các thầy, cô chỉnh s ửa đến m ọi h ướng
dẫn về học tập.
Đôi khi sinh viên quá bận vào một công việc nào đó mà sao nhãng
việc học. Khi còn ít thời gian để ôn tập thì học nhồi nhet. Đầu tiên hãy xem
trước tất cả những tài liệu mà bạn cần phải học, lướt qua các ch ương đ ể
nắm được ý chính, bỏ qua những phần mà bạn không có th ời gian xem l ại.
Kỹ năng tư kiểm tra va đanh gia:
Để rèn luyện kỹ năng tự kiểm tra đánh giá cho bản thân, sinh viên
cần bồi dưỡng them về:
24


• Khả năng đối chiếu kết luận của giáo viên và các ý ki ến c ủa các b ạn v ới
kết quả của bản thân để tự điều chỉnh sửa chữa hoặc hoàn thiện kết quả
của mình đã tìm được.
• Khả năng đánh giá cách giải quyết vấn đề của giáo viên, của bạn bè và c ủa

mình từ đó chọn được cách giải quyết tốt nhất.
• Khả năng tự rút kinh nghiệm về phương pháp học tập của mình, t ừ đó
luôn luôn tự điều chỉnh, hoàn thiện để ngày càng tiến bộ.
• Khả năng phát hiện ra những chỗ thiếu hụt về kiến th ức, nh ững sai l ầm
trong nhận thức… để từ đó tìm cách bổ sung, khắc ph ục.
Cac điều kiên phục vụ tư hoc khac.
Hoạt động tự học của sinh viên không thể th ực hiện tốt nếu không
đảm bảo các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất: phòng học, trang thiết
bị học tập, nguồn học liệu… Trong đó hệ thống nguồn học liệu đ ầy đ ủ về
số lượng, phong phú về nội dung và chuẩn mực về ch ất l ượng là m ột yêu
cầu không thể thiếu trong hoạt động tự học của sinh viên. Nhận th ức được
vai trò quan trọng của yếu tố này, các nhà trường cần có kế hoạch đ ể
không ngừng cải thiện điều kiện cơ sở vật chất của mình nh ư:
- Củng cố, nâng cấp, mở rộng hệ thống phòng học, phòng thí nghi ệm
- thực hành - thực tập, thư viện; bám sát yêu cầu cúa các đ ề c ương môn
học để chuẩn bị các học liệu được coi là bắt buộc ghi trong đề c ương môn
học
- Áp dụng các hình thức khen th ưởng các cá nhân có thành tích h ọc
tập tốt, tổ chức các diễn đàn để sinh viên có điều kiện trao đổi ph ương
pháp, kĩ năng tự học.
- Tăng cường khả năng khai thác các tiện ích của m ạng n ội b ộ, m ở
rộng nguồn tư liệu điện tử, thiết bị dạy học… bằng cách ứng d ụng các
thành tựu công nghệ thông tin hiện đại.

25


×