Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.31 KB, 61 trang )

Chương 11. Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người
và vấn đề xây dựng con người
Việt Nam hiện nay

1


Mục tiêu chương 11
- Hiểu được vấn đề bản chất con người
- Nắm được sự tha hóa của c/người trong các xã
hội khác nhau, vấn đề g/phóng c/người
- Thấy được vai trò quyết định của nguồn lực con
người và việc xây dựng nguồn lực con người ở
Việt Nam hiện nay

2


Nội dung chương 11
I. Một số quan điểm triết học ngoài
mácxít về con người
II. Quan điểm triết học Mác-Lênin về con
người
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
trong sự nghiệp cách mạng do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
IV. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam
giai đoạn hiện nay
3



Thực hiện
Các vấn đề giảng trên lớp
- T/tưởng HCM về con người trong sự nghiệp c.mạng do
ĐCSVN lãnh đạo
- Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
- Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay
Các vấn đề tự học
1. Một số quan điểm triết học phi mácxít về con người
2. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người
3. Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về nhân
tố con người ở các chế độ xã hội khác nhau
4. Vai trò nguồn lực con người trong nền kinh tế tri thức
5. Vấn đề xây dựng nguồn lực con người Việt Nam hiện
nay

4


I. Một số quan điểm triết học
ngoài mácxít về con người (tr.511)
1. Quan điểm về con người trong triết học
phương Đông (ví dụ trong Tam giáo)
2. Quan điểm về con người trong triết học
phương Tây

5


1. Quan điểm về con người trong
triết học phương Đông (tr.511)





Học thuyết chứa đựng những quan điểm bàn
về con người trong triết học phương Đông có
nhiều. Đó là Nho gia, Mặc gia, Đạo gia,
Dương gia, Pháp gia, Âm dương gia, Bàlamôn
giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo...
Vì hướng về những học thuyết có ảnh hưởng
trực tiếp tới tư tưởng cổ đại Việt Nam, nên
chỉ kể đến học thuyết có mặt suốt cả quá
trình lịch sử lâu dài, gần gũi là Nho giáo,
Phật giáo và Đạo giáo
6


Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo = Tam giáo



Tam giáo đề cập đến mối quan hệ giữa con
người và tự nhiên; giữa con người và con
người; giữa con người và xã hội. Tam giáo
cũng nói tới các vấn đề nhận thức của con
người, các hình thái tư duy của con người, sự
sống chết của con người, xã hội con người,
nguồn gốc và bản chất con người, đạo
người...


7




Nhưng vấn đề quan hệ giữa con người với
con người, giữa con người với xã hội là
vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong
quan niệm của Tam giáo về con người.
Đặc biệt là vấn đề nguồn gốc và bản chất;
bản tính và đạo đức con người là những
vấn đề có tầm quan trọng trong triết học
Tam giáo. Bởi đó không những được coi là
điều kiện để xây dựng con người, mà còn
là điều kiện để xây dựng xã hội lý tưởng,
điều kiện để giải phóng con người
8


- Nguồn gốc con người trong
Tamgiáo




Quan điểm Đạo giáo (tr.)
Quan điểm Nho giáo (tr. 513)
Quan điểm Phật giáo (tr. 512)

9



+ Quan điểm Đạo giáo (tr.)

10


+ Quan điểm Nho giáo (tr.513)

11


+ Quan điểm Phật giáo (tr.512)
con người là nguyên
Nhân của chính mình:
con người quá khứ là
nguyên nhân của con
người hiện tại, con người
hiện tại là nguyên nhân của con người tương lai
(thuyết nhân duyên)

12






Trong quá trình phát triển, Đạo giáo, Nho
giáo, Phật giáo ảnh hưởng lẫn nhau, tiếp thu

ở nhau những điểm tương tự với mình và có
lợi cho mình, như một số nét về đạo đức và
nhân sinh
Nhưng quan điểm về nguồn gốc con người ở
mỗi một học thuyết đều bảo đảm được tính
chất độc lập và nguyên vẹn. Nói đến vấn đề
này, ở Nho giáo ta thấy có hai loại người, một
loại cho "ngũ hành" và "khí" sinh ra con
người; ở Đạo giao là "đạo", là "vô"; còn ở
Phật giáo thì nguồn gốc đó lại là "luật nhân
quả", là "nghiệp"
13


- Bản chất con người trong Tam
giáo
+ Đạo gia xem con người là một bộ phận của
tự nhiên, có những điểm khác với các bộ
phận khác của tự nhiên
+ Phật giáo không coi con người là một thực
tại khách quan, vì cho rằng nó là "vô
thường" (luôn biến đổi, không có dạng ổn
định), "vô ngã" (không có bản thân mình),
là "giả tướng" (thực thể giả tạm, không
thực), không thừa nhận thế giới loài người
có tính chất riêng biệt, vì cho chúng sinh có
thể sống chết theo sáu con đường, trong đó
có con đường súc sinh, con đường của
14



con đường của loài vật. Song Phật giáo thừa
nhận con người khác con vật ở chỗ có "tâm"
và "thức". Tuy vậy, "tâm" đó chỉ là một cái gì
huyền bí, không sinh ra từ bất cứ một cái gì
nhưng lại là nguồn gốc của mọi cái, nguồn
gốc của thế giới và vạn vật, và "thức" đó chỉ
là sự giác ngộ về tâm linh, giác ngộ về sự
phát triển huyền bí mà được gọi là của con
người
+ Nho gia tìm bản chất con người ở phương
diện đạo đức, chỉ ra sự khác nhau giữa con
người và con vật là ở "thiện đoan“, về sau ở
lao động
15


- Bản tính con người trong Tam
giáo
Thực chất vấn đề bản tính người là tư tưởng
và tình cảm của con người là gì? Do trời
cho, do hoàn cảnh tạo nên, hay do hoạt
động của con người mà ra? Tư tưởng và
tình cảm đó mang tính chất gì? Có phù hợp
với yêu cầu của giai cấp thống trị không?
Có cần phải cải tạo không? Và ai thì có thể
cải tạo được? Song tính người là thiện hay
ác vẫn được xem là nội dung chủ yếu của
sự tranh luận trong lịch sử
16



+ Quan điểm Nho giáo
* Cáo Tử cho rằng tính của con người ta vốn
không thiện, không ác; thiện hay ác là do
hoàn cảnh, do giáo dục gây nên
* Vương Phu Chi cho rằng tính người là do
học tập mà thành. Đái Chấn cũng cho rằng
tính người ta sinh ra rồi mới có. Không
những thế, Đái Chấn đã mở rộng tính ra cả
ba mặt: dục vọng (dục), tình cảm (tình) và
tri thức (tri), trong đó, "dục" là nhu cầu tự
nhiên của con người cần phải thỏa mãn;
và "tình", "tri" là đặc điểm riêng của con
người mà con vật không thể có
17


+ Quan điểm Phật giáo
* Con người có hai loại tính: a) tính phật (có khi
chỉ gọi là "tính") là tính giác ngộ về lẽ
"không", "hư", về thế giới "chân như" về cõi
"niết bàn" không sinh không diệt. b) tính tính
trần tục (có khi gọi là "tình") là tính tham,
sân, si; có sinh ra và diệt đi và là nguồn gốc
của nỗi khổ luân hồi
* Chủ trương của Phật giáo là con người phải
khắc phục tính trần tục và bồi dưỡng tính
phật để đạt tới chỗ siêu thoát. Quan điểm này
đề cao con người (con người ai cũng có tính

phật), quan tâm đến đời sống của con người
(tìm nguồn gốc khổ đau của con người)
18


- Đạo đức con người trong Tam
giáo
Đạo người (đạo đức), theo nghĩa rộng là một hệ
thống những quan hệ giữa cá nhân với gia
đình, với xã hội, với đất nước, với giống nòi ...
là những quy tắc, những trách nhiệm mà con
người phải theo để xứng đáng với gia đình, xã
hội, quê hương đất nước và tổ quốc, giống nòi
mình

19


+ Quan điểm Nho giáo
* Khổng Tử: vấn đề đầu tiên của đạo người là
"chính danh định phận", con người phải
biết danh, phận của mình, kg được phép
vượt quá thân phận của mình
* Đổng Trọng Thư cực đoan hóa quan điểm
trên và nêu lý thuyết "tam cương", "ngũ
thường", và lý thuyết này trở thành đạo lý
làm người cao nhất của Nho giáo
* Mạnh Tử án lợi, đối lập lợi với nghĩa, chủ
trương đạo phải trau dồi nghĩa và vứt bỏ lợi
20



Với ba nguyên tắc trên, đạo lý làm người của
Nho giáo đã ràng buộc con người từ mọi phía,
đã hướng mọi suy nghĩ, nói năng, hành động
và thái độ của con người vào lễ giáo phong
kiến, đã trở thành một công cụ áp bức nhiều
lúc rất đắc lực của giai cấp phong kiến
phương Đông

21


+ Quan điểm Đạo giáo
Đứng trên lập trường của kẻ thống trị suy tàn,
Đạo gia bất mãn với hiện thực trước mắt và
căm thù đạo làm người của Nho gia gắn liền
với hiện thực đó. Từng là kẻ thống trị, họ biết
dù có che đậy đến đâu, đạo người chẳng qua
cũng chỉ là thủ đoạn của sự thống trị

22


Đạo gia xây dựng đạo người trên hai phương diện
quan hệ chính trị và sinh hoạt cá nhân
+ xây dựng đạo người "vô vi", nghĩa là cứ để cho
xã hội tự do phát triển, không cần sự điều khiển
của nhà nước, của tổ chức xã hội và của con
người; trong quan hệ người-người chủ truơng

"bất tranh", không tranh giành với ai
+ xuất phát từ quan niệm người và vật không có gì
phân biệt, sống và chết không có gì phân biệt,
thọ và yểu không có gì phân biệt, giàu và nghèo
không có gì phân biệt, Trang Tử cho rằng con
người cần có tự do, cần phải sống sao cho ngủ
không nằm mộng, thức không lo phiền, sống
không gì vui, chết cũng không có gì không vui
23


+ Quan điểm Phật giáo
* Phật giáo đại thừa cho "tâm thức" và "ngoại
giới" tức là thế giới tinh thần và thế giới vật
chất (trong đó bao gồm cả thể xác con người)
đều là "không“
* Phật giáo tiểu thừa cho đó là "hữu", là có thực
* Nhưng cả hai đều thừa nhận con người có cuộc
đời trần thế và đều cho rằng, con người sống
cần phải tu luyện sao cho lên được cõi niết
bàn, một thế giới không còn đau khổ và sinh
diệt
24


2. Quan điểm về con người trong
triết học phương Tây (tr.514)
- Thời cổ đại. (trong triết học duy vật Hy Lạp cổ
đại Empêđôclơ, Lơxíp, Đêmôcrít v.v); (trong
triết học duy tâm Hy Lạp cổ đại Xôcrát và

Platôn v.v); trong triết học Arítxtốt
- Thời Trung cổ. Quan điểm về con người của Cơ
đốc giáo; của Tômát Đacanh
- Thời Phục hưng và Cận đại
- Thời Hiện đại

25


×