Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giao an van 12 moi het ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.79 KB, 86 trang )

Tun 1

Ngày soạn: ..

Tiết 1 - Đọc văn

Ngày giảng: ...................

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX
A/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu
và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến
năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975,
nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đà học về Văn học
Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.
B/ Phơng tiện thực hiện

- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách tham khảo
C/ Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp
trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
D/ Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: Sĩ số?


2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

1
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


* Hoạt động 1.

I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng

Giáo viên gọi một học sinh đọc

tháng Tám 1945 đến 1975

phần 1/ SGK

1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn

H: Nền văn học dân tộc trớc và sau hóa
Cách mạng tháng Tám 1945 có gì - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đà mở ra kỉ
nguyên độc lập lâu dài cho đất nớc-> tạo nên nền văn

khác biệt, có gì mới?

học mới dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản với sự

thống nhất cao.
H: Từ năm 1945 đến 1975, nớc ta - Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ.
đà trải qua những biến cố, sự kiện - Từ năm 1945 ®Õn 1975 níc ta ®· tr¶i qua nhiỊu biÕn
cè, sù kiện lịch sử trọng đại.

lịch sử nào?

+ Công cuộc xây dùng cc sèng míi, con ngêi míi
ë miỊn B¾c.
+ Cc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc chống
H:Cho biết điều kiện kinh tế, văn Pháp và chống Mĩ.
- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triĨn.
hãa, x· héi trong thêi kú nµy?
- Sù giao lu văn hoá với nớc ngoài không thuận lợi,
Giáo viên: Trong hoàn cảnh lịch sử, chỉ giới hạn ở một số nớc.
xà hội, văn hoá nh vậy, nền văn học 2/ Quá trình phát triển và những thành tựu
dân tộc phát triển và đạt đợc những

chủ yếu.

thành tựu chủ yếu nào?
H: Văn học Việt Nam 1945-1975
phát triển qua mấy chặng? đó là
những chặng nào?
Qua 3 chặng:
- 1945 1954
- 1955 1964
- 1965 1975

2

Giáo án : Lê Thị Nguyệt


H: Nội dung bao trùm những sáng a/ Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954
tác văn học giai đoạn 1945 1954 * Nội dung chính:
là gì?

- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân
- Biểu dơng những tấm gơng vì nớc quên mình.

H: Văn học giai đoạn này đạt đợc * Thành tựu:
những thành tựu gì?
- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng
H: HÃy kể tên một số tác phẩm tiểu chiến chống thực dân Pháp:
biểu của thể loại này?

+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng)

Truyện và kí:

+ Đôi mắt ( Nam Cao)

+ Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm)

+ Làng ( Kim Lân)

+ Xung kích ( Nguyễn Đình Thi)

+ Th nhà ( Hồ Phơng)


+ Đất nớc đứng lên ( Nguyên
Ngọc)
+ Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài)

- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ở thời kỳ

H: HÃy kể tên một số tác phẩm thơ kháng chiến chống Pháp:
tiêu biểu trong thời kỳ này?
+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh)
+ Nhớ (Hồng Nguyên)

+ Tây Tiến ( Quang Dũng)

+ Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi)

+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)

+ Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung
Thông)
+ Đồng chí ( Chính Hữu)
+ Việt Bắc ( Tố Hữu)
H: HÃy kể tên một số tác phẩm - Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng
kịch?

chiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng)
+ Chị Hoà ( Học Phi)
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha phát
triển nhng cũng có một số tác phẩm quan trọng:

3
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


+ Chủ nghĩa Mác Lênin và vấn đề văn hoá Việt
Nam ( Trờng Chinh)
+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)
Tóm lại:
Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách mạng
Giáo viên: Đây là chặng đờng văn

và kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản ánh sức

học xây dựng CXXH ở miền Bắc và mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào
đấu tranh thống nhất đất nớc.
dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất th¾ng cđa cc
H: H·y cho biÕt néi dung chÝnh cđa kháng chiến.
văn học giai đoạn 1955 1964?
b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung chính:
- Thể hiện hình ảnh ngời lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và con ngời
H: HÃy nêu những thành tựu chủ

trong xây dựng CNXH.

yếu của văn học giai đoạn này?

- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau
chia cắt.

* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác
phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng hạnhphúc của
con ngời)

H: HÃy kể tên một số tác phẩm

+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng)

thơ?
Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện
một số bài thơ hay,xúc động viết về
miền Nam
Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải))

+ Mùa lạc ( Nguyễn Khải)
+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu biểu.
+ Gió lộng ( Tố Hữu)
+ ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên)
+ Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)

4
Giáo án : Lê Thị NguyÖt


H: HÃy kể tên một số tác phẩm

- Kịch:


kịch?

+ Một Đảng viên ( Học Phi)
+ Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)
+ Quẫn (Lộng Chơng)
+ Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm)
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này đạt đợc nhiều thành tựu, đặc
biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứng lÃng mạn, tràn đầy

Giáo viên: Văn học giai đoạn này

niềm vui và niềm lạc quan, tin tởng.

tập trung viết về cuộc kháng chiến

c/ Chặng đờng từ năm 1965 đến năm 1975

chèng ®Õ quèc MÜ

* Néi dung chÝnh:

H: Néi dung chÝnh của văn học

Ca ngợi tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng

chặng đờng này là gì?

cách mạng của cả dân tộc.


H: HÃy nêu những thành tựu chính
của văn học giai đoạn này?

* Thành tựu:
- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đầu và lao
động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con ngời
Việt Nam anh dũng, kiên cờng.
+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)
+ Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành)
+ Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng)

H: HÃy kể tên một số tác phẩm thơ
tiêu biểu?

+ Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)
- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơ Việt Nam
hiện đại.
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)
+ Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo (Chế Lan Viên)
+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa

H: HÃy kể tên một số tác phẩm
kịch?

Điềm
- Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận
+ Quê hơng Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân
5
Giáo án : Lê Thị Nguyệt



Trình)
+ Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
- Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất hiện nhiều công
trình có giá trị với những cây bút tiêu biểu: Đặng
Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê
Đình Kỵ
- Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiện các cây
.

bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phơng.

4/ Củng cố bài học
5/ HDVN: Học bài,
- Chuẩn bị bài: GI GèN S TRONG
SNG CA TING VIT

E. RUT KINH NGHIEM, BO SUNG:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tun 1

Ngày soạn: ..

Tiết 2 - Đọc văn

Ngày giảng: ...................


Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám
1945 đến hết thế kỉ XX
A/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:
- Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu
và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến
năm 1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975,
nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đà học về Văn học
Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.
6
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


B/ Phơng tiện thực hiện

- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách tham khảo
C/ Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giời dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp
trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
D/ Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức: Sĩ số?
2 Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiĨm tra vë viÕt, S¸ch gi¸o khoa cđa häc sinh.
3 Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt

H: Văn học giai đoạn này tập trung

Nam từ 1945 đến 1975

vào những đề tài lớn nào?

a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách
mạng hoá, gắn bó sâu sắc víi vËn mƯnh chung cđa
®Êt níc.
- Khunh híng, t tëng chủ đạo của nền văn học mới: là

H: Tại sao nói nền văn học giai

t tởng cách mạng. Văn học trớc hết phải là một thứ vũ

đoạn 1945 1975 là nền văn học

khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.

hớng về đại chúng?

- Quá trình vận động phát triển của nền văn học mới
ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của lịch sử, theo
sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc.

- Đề tài: Tổ quốc và CNXH
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản chiếu
những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nớc và cách
mạng.
7
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


b/ Nền văn học hớng về đại chúng
- Đại chúng là đối tợng phản ánh và đối tợng phục vụ,
vừa là ngời cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho
văn học.
- Hình thành quan niệm mới về đất nớc: Đất nớc của
* Hoạt động 2.

nhân dân.

H: Em hÃy nêu những nét khái quát - Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, với
về hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn

nỗi bất hạnh và niềm vui của ngời lao động nghèo

hoá?

- Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu
- Chủ đề: rõ ràng
- Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc
- Ngôn ngữ: Bình dị, trong sáng.
c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh h ớng sử thi


H: Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ và cảm hứng lÃng mạn.
VI (1986) đà chỉ rõ vấn đề gì?

II/ Vài nét khái quát về văn họcViệt Nam từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX

1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn
hóa

- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân
tộc më ra mét thêi kú míi – thêi kú ®éc lập, tự do
và thống nhất đất nớc. Tuy nhiên từ đó đất nớc ta lại
gặp những khó khăn, thử thách mới.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đà chỉ
rõ: Đổi mới là nhu cầu bức thiết, là vấn đề có ý
nghĩa sống còn của toàn dân tộc.
+ Kinh tÕ: Chun sang kinh tÕ thÞ trêng
H: H·y cho biết chuyển biến và

+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rÃi với nhiều nớc trên thế

một số thành tựu ban đầu của văn

giới.

học Việt Nam giai đoạn 1975 đến

+ Văn học dịch, báo chí và các phơng tiện truyền


hết thế kỉ XX?

thông phát triên mạnh mẽ.
8
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


Tóm lại:
Đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn
học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của
nhà văn và ngời đọc cũng nh quy luật phát triên
khách quan của nền văn học.
H: HÃy kể tên một số trờng ca tiêu

2/ Những chuyển biến và một số thành tựu ban

biểu?

đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo đợc sự lôi cuốn, hấp dẫn
nh ở giai đoạn trớc. Tuy nhiên vẫn có những tácphẩm
ít nhiều tạo đợc sự chú ý của ngời đọc.
+ Tự hát (Xuân Quỳnh)
+ Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi)
+ ánh trăng ( Nguyễn Duy)
+ Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)
- Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 là một trong
những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này

Kịch:

Nhân danh công lí (DoÃn Hoàng
Giang)
Hồn Chơng Ba, da hàng thịt, Tôi
và chúng ta (Lu Quang Vũ)

+ Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo)
+ Những ngời đi biển (Thanh Thảo)
- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn
thơ ca:
+ Mùa lá rụng trong vờn ( Ma Văn Kháng)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu)
- + Ngời đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và
Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
- Kịch phát triển mạnh mẽ

* Hoạt động 3.

- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có sự

Giáo viên gọi một học sinh đọc
phần kết luận trong Sách giáo khoa.
4/ Củng cố bài học

đổi mới.
Tóm lại:
- Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI của Đảng) văn học

9
Giáo án : Lê Thị NguyÖt



từng bớc chuyển sang giai đoạn đổi mới sâu sắc,
mạnh mẽ và khá toàn diện.
5/ HDVN.

- Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX đÃ

- Chuẩn bị bài: GI GèN S TRONG

vận động theo khuynh hớng dân chủ hoá, mang tính

SNG CA TING VIT

nhân bản sâu sắc.
III/ Kết luận: SGK

- Học sinh cần nắm đợc:
+ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945
đến năm 1975.
+ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam
1945 1975
+ Những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam từ
năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học giai
đoạn này.
E. RUT KINH NGHIEM, BO SUNG:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

...........................................&......................................

TUầN 1
TIếT 3 Làm văn
nghị luận về một t tởng đạo lí
A/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:
10
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


- Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu đề và
lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê phán những quan
điểm sai lầm về t tởng đạo lí.
B/ Phơng tiện thực hiện

- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Sách tham khảo
C/ Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp
trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
D/ Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức: Sĩ số?
2 Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.

3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

Đề bài : Anh ( Chị) hÃy trả lời câu

1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý

hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu :

a, Tìm hiểu đề :

ÔI ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?

Nội dung của câu thơ : Nêu lên vấn đề sống đẹp

HS thảo luận :

trong đời sống của mỗi ngời.

- Câu thơ trên Tố Hữu đà nêu

Để sống đẹp , mỗi ngời cần xác định :
+ lí tởng( mục đích sống) đúng đắn cao đẹp ; +

vấn đề gì?

+tâm hồn tình cảm lành mạnh nhân hậu


- Với thanh niên học sinh
ngày nay , sống thế nào đợc

+ trí tuệ ( kiến thức ) mỗi ngày thêm mở rộng

coi là sống đẹp? Con ngời

+ hành động tích cực , lơng thiện

cần rèn luyện những phẩm

Với thanh niên , hs muốn sống đẹp phảI thờng

chất nào?

xuyên học tập và rèn luyện để từng bớc hoàn

- Bài viết này cần lấy t liệu

thành nhân cách.
- Sử dụng thao tác tổng hợp giảI thích kết hợp
11
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


dẫn chứng thuộc lĩnh vực

chứng minh và bình luận.

nào trong cc sèng? Cã thĨ


- DÉn chøng chđ u lÊy trong thực tế mới có

lấy trong văn học đợc

sức thuyết phục cao.

không? Vì sao?

b, Lập dàn ý

- Mở bài

* Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề theo cách nào?

- Giới thiệu vấn đề theo lối diễn dịnh, hoặc quy

- Sau khi giới thiệu vấn đề cần nêu

nạp. Tóm tắt nội dung chính của vấn đề.

luận đề ra sao?

*Thân bài cần có luận điểm chinh sau :

Thân bài:

- GiảI thích sống đẹp


- GiảI thích thế nào là sống đẹp?

- phân tích những biểu hiện của lối sống đẹp

- Phân tích các khía cạnh biểu hiẹn

- Phê phán lối sóng không đẹp

lối sống đẹp , nêu một số tấm gơng

- nêu phơng hớng biện pháp để sống đẹp

tiêu biểu?

* Kết bài :

Phê phán lối sống không đẹp,

Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp

Kết luËn:

2. KÕt luËn vÒ nghi luËn vÒ mét t tëng

- kháI quát lại nội dung

đạo lí

- khẳng định lối sống ®Đp


* Ghi nhí SGK Tr21
3 . Lun tËp

1 Híng dÉn làm bài tập 1 ,2 theo

Bài tập 1

câu hỏi SGK

a.
- Vấn đè mà Gi. Nê- ru bàn luận là phảm chất văn
hoá trong nhân cách của mỗi con ngời.
- Tên của văn bản ấy có thể là: Thế nào là con
ngời có văn hoá Một trí tuệ có văn hoá
b. các thao tác lập luận: GiảI thích : đoạn 1, phân
tích đoạn 2, bình luận đoạn 3.c. cách diễn đạt sinh
động nhằm lôI cuốn ngời đọc, gây ấn tợng

4 Củng cố: Nêu nội dung chính của bài
5

HDVN : Học ghi nhớ, làm bài tập 2, soạn bài Tuyên ngôn độc lập
12
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


*************************************************************************
Tun 2


Ngày soạn: ..

Tiết 4 - Đọc văn

Ngày giảng: ...................

I. MUẽCTIEU

1. Ve kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh :
Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học
và những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh..
2. Ve kú naờng
HS trên cơ sở bài khái quát biết vận dụng có hiệu quả vào việc đọc hiểu
các tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh
3. Về thái độ: : Lòng yêu mến , kính phục vị “anh hùng giải phóng
dân tộc Việt Nam , danh nhân văn hóa thế giới “.
II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12,
Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) kiểm tra 3-5 vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
“Bác sống như trời đất của ta

Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
( Bác ơi - Tố Hữu)
Hồ Chí Minh là người đặt nền móng , người mở đường cho văn học cách mạng. Sự nghiệp
văn học Hồ Chí Minh rất đặc sắc về nội dung tư tưởng, phong phú đa dạng về thể loại và
phong cách sáng tác.

13
Gi¸o ¸n : Lê Thị Nguyệt


- Tiến trình bài dạy:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

7’

Hoạt động 1

I/ Vµi nÐt vỊ tiĨu sư.

Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác phẩm
và tóm tắt tiểu sử Hå
ChÝ Minh.


1. TiĨu sư:

- Hå ChÝ Minh tªn gäi thêi niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung,
trong thời kì đầu hoạt động cách mạng mang tên Nguyeón Aựi
Quoỏc, sinh ngày: 19/05/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nớc.
- Quê quán: Làng Kim Liên (làng Sen), xà Kim Liên huyện Nam
Đàn Nghệ An
- Gia đình:
+ Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
+ Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan

- Thời trẻ Ngời học chữ Hán, sau đó học trờng Quốc học Huế, có
Tóm tắt những nét thời gian ngắn dạy học ở trờng Dục Thanh Phan Thiết.
chính về quá trình hoạt 2. Quá trình hoạt động cách mạng :
động cách mạng của
- Năm 1911, Hồ Chí Minh ra đi tìm ®êng cøu níc. Th¸ng 1/1919,
Hå ChÝ Minh? (chó ý
Ngêi gưi tới Hội nghị Véc xay bản Yêu sách của nhân dân An
các mốc thời gian).
Nam, kí tên Nguyeón Aựi Quoỏc. Năm 1920, dự Đại hội Tua và
là một trong những thành viên đầu tiên sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp. Từ 1923 đến 1941 Ngời hoạt động chủ yếu ở Liên xô và
Trung Quốc.
- Hồ Chí Minh đà tham gia thành lập nhiều tổ chức cách mạng
nh: VNTNCMĐCH(1925), Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở
á Đông(1925) và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cs trong
nớc ở Hơng Cảng(HC)
- 2/1941 Ngời về nớc trực tiếp lÃnh đạo cách mạng. Ngày
13/8/1942 Ngời sang Trung Quốc ngày 2/9/1945 Ngời đọc bản
Tuyên Ngôn Độc lập. Ngời mất ngày 2/9/1969.

Hoaùt ủoọng 2:

III/ Sự nghiệp văn học.

1.Quan điểm sáng tác.

20

a. Tính chiến đấu của văn học:
-Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ cho sự
nghiệp cách mạng, hoạt động văn học cũng là hoạt động chính trị
của ngời cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong
nh những ngời chiến sĩ ngoài mặt trận.
-Quan điểm này đợc thể hiện trong Khán thiên gia thi hữu cảm
và Th gửi các nghệ sĩ nhân dịp triển lÃm hội họa 1951.
Giaựo vieõn:
-Quan điểm này có sự kế thừa trong truyền thống VH dân tộc và
Nay ụỷ trong thụ neõn phát huy trong thời đại ngày nay.
coự theựp
b. Tính chân thực và tính dân tộc của văn học:
Nhaứ thụ cuừng phaỷi bieỏt -Ngời yêu cầu văn nghệ sĩ viết cho hay, cho chân thật, cho hùng
Trình bày vắn tắt quan
điểm sáng tác van học
của Hồ Chí Minh,
chứng minhbằng liên
hệ thực tế?

14
Giáo án : Lê Thị Nguyệt



hồn hiện thực đời sống. Phát huy cốt cách dân tộc, giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt, đề cao sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ.
-Về mặt hình thức, nghệ thuật của tác phẩm phải có sự chọn lọc,
phải có sự sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng tránh sự cầu kì về hình
thức.
Quan điểm nghệ thuật trên hoàn toàn đúng đắn và tiến bộ
c. Tính mục đích của văn chơng:
-Xuất phát từ mục đích, đối tợng tiếp nhận để quyết định đến nội
dung và hình thức tác phẩm.
-Ngời cầm bút phải xác định: Viết cho ai?(đối tợng), Viết để
làm gì? (mục đích), Viết cái gì? (nội dung), Viết ntn? (hình
thúc). Ngời cầm bút phải xác định đúng mối quan hệ của chúng
thì văn học mới đạt hiệu quả cao.
-Tóm tắt ngắn gọn di -Xuất phát từ quan điểm đó mà các tác phẩm của Ngời luôn có t
sản văn học của Hồ Chí tởng sâu sắc và hình thức nghệ thuật sinh động.
Minh đồng thời kể tên 2. Di sản văn học.
những tác phẩm tiêu a. Văn chính luận.
biểu qua các thể loại -Với mục đích chính trị, văn chÝnh ln cđa ngêi viÕt ra nh»m
tiÕn c«ng trùc diƯn kẻ thù.
sáng tác của Ngời?
-Những tác phẩm chính luận thể hiện một lí trí sáng suốt, trí tuệ
sắc sảo và cả một tấm lòng yêu ghét nồng nàn, sâu sắc, tầm hiểu
biết sâu rộng về văn hóa, về thực tiễn cuộc sống. Chính vì thế văn
chính luận của Ngời trở thành những áng văn chính lận mẫu mực.
-Những tác phẩm tiêu biểu: Bản án, Tuyên ngôn, Lời
kêu gọi
-HS chứng minh nét b. Truyện và kí:
đặc sắc trong truyện kí -Từ những năm 20 của thế kỉ 20 (1920-1925) khi Nguyeón Aựi
của Hồ Chí Minh qua Quoỏc đang hoạt động cách mạng bên Pháp, Ngời đà sáng tác một

tác phẩm Vi hành?
số truyện, kí đặc sắc, sáng tạo và hiện đại sau đó đợc tập hợp lại
trong tập Truyện và kí.
-Những tác phẩm có tính chiến đấu cao, thể hiện vẻ đẹp trí tuệ
sắc sảo với trí tởng tợng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng và tính
thực tiễn nhằm tố cáo, châm biếm, đả kích TD và PK ở các nớc
thuộc địa đồng thời ca ngợi những tấm gơng chiến đấu dũng cảm.
-Những truyện và kí của Nguyeón Aựi Quoỏc đợc viết bằng một bút
pháp hiện đại và nghệ thuật trần thuật linh hoạt tạo nên những
tình huống độc đáo, những hình tợng sinh động.
-Những tác phẩm chính : Pari, Con ngời biết mùi hun khói, Vi
hành,Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, Vừa
đI đờng vừa kể chuyện.
-Ngoài ra Ngời còn viết một số tác phẩm khác nh: Nhật kí chìm
tàu (1931), Vừa đii đờng vừa kĨ trun (1963).
c. Th¬ ca:
xung phong”
“Lấy cán bút làm đòn
chuyển xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn
phá cường quyền”
“Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian
bút chẳng tà”.

-Sù nghiƯp thơ ca của Bác vô cùng phong phú và tên tuổi của ng-Em hiểu biết gì về tập ời gắn liền với tập thơ Nhật kí trong tù.
thơ NKTT cuả Hồ Chí + Tác phẩm ghi lại một cách chân thực chế độ nhà tù Trung

15

Giáo án : Lê Thị NguyÖt


Minh? Nêu những nội
dung chính của tập thơ?

-Trình bày ngắn gọn
những nét phong cách
đặc sắc trong di sản van
học của Hồ Chí Minh
thông qua các thể loại
sáng tác?

5

* GV gọi HS đọc Ghi
nhớ SGK
Hoaùt ủoọng 3:

Quốc thời Tởng Giới Thạch.(T/c hớng ngoại).
+ Phản ánh bức chân dung tinh thần tự häa cđa Hå ChÝ Minh.
(T/c híng néi).
+ NhËt kÝ trong tù là một tập thơ đặc sắc thể hiện sự đa dạng và
linh hoạt về bút pháp nghệ thuật, kết tinh giá trị t tởng và nghệ
thuật thơ ca Hồ Chí Minh.
-Ngoài NKTT, còn phải kể đến một số chùm thơ ngời làm ở Việt
Bắc trong những năm kháng chiến. Nổi bật là một phong thái ung
dung hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện bản lĩnh của ngời cách
mạng.
3. Phong c¸ch nghƯ tht.


Phong c¸ch nghƯ tht cđa Hå ChÝ Minh độc đáo mà đa
dạng.
-Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa
dạng về bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang.
-Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật
trào phúng sắc bén. Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm
thuý sâu cay. Thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiện đại.
-Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt
chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ .
Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại
thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ điện và bút pháp
hiện đại.
* GHI nhờ sgk
III/ Kết luận.

-

Đọc SGK.
Thuộc phần ghi nhớ trong SGK.

IV. luyện tập.

5

Hoaùt ủoọng 4:

-


Lµm bµi lun tËp sè 1 trong SGK.

4. Củng cố :
- Nghệ thuật của đoạn trích.
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo
khoa.
- Chuẩn bị bài : - Xem trửụực baứi .

************************************************************************
Tun 2

Ngày soạn:

Tiết 5 - Tiếng Việt

Ngày giảng:

GI GèN S TRONG SNG CA TING VIT
16
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :

1 . Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản
và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2 . Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng cao
hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng.
B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :


- SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 .
- Tham khảo :
C . CÁCH THỨC TỔ CHỨC :

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức : đọc sáng tạo , gợi mở , trao đổi
, thảo luận .
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Giới thiệu bài mới :
3 . Tổ chức bài học :
HOẠT ĐỘNG 1 : Sự trong sáng của tiếng việt :
+ HS đọc SGK.
- Chuẩn mực và qui tắc chung :
Ví dụ:
+ Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính.
+ Phát âm đúng chuẩn mực.
+ Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép chính
phụ:
Vì C1V1 nên C2V2.
Để(Bằng, với) C1V1 thì C2V2.
- GV : Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng
Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở
những phương diện nào?
- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngôn ngữ nói
chung và tiếng Việt nói riêng.
+ ” Trong có nghĩa là trong trẻo, khơng có chất
tạp, khơng đục”.
- GV : Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩn mực
nhưng không phủ nhận(loại trừ) những trường hợp

sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn
mực qui tắc.
+ Ví dụ :
”Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta
trong những bể máu”( HCM – TNĐ)
-> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mới theo
phương thức chuyển nghĩa hoá của từ về ý nghĩa
và đặc điểm ngữ pháp: câu văn không những trong

Mục tiêu cần đạt
I ./ SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG
VIỆT :

1.Tiếng Việt có những chuẩn mực
và qui tắc chung về : Phát âm,Chữ
viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lời
nói, bài văn.

=> Sự trong sáng của Tiếng Việt
trước hết bộc lộ ở chính hệ thống
các chuẩn mực và qui tắc chung , ở
sự tuân thủ các chuẩn mực và qui
tc ú.

17
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


sáng mà cịn có giá trị biểu cảm cao.
+ Sự trong sáng còn được thể hiện ở những chuẩn 2. Tiếng Việt không cho phép pha

mực nào?( Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai tạp, lai căng một cách tùy tiện
căng một cách tùy tiện những yếu tố của ngôn những yếu tố của ngôn ngữ khác.
ngữ khác)
( HS đọc SGK và trả lời câu hỏi)
( HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời)
+ Cho một số ví dụ về vay mượn ngơn ngữ khác?
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính
trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như:
Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích,
Nhân đạo, Ơxi, Các bon, E líp, Von…
-Song khơng vì vay mượn mà q lợi dụng là làm
mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Khơng nói “
xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”; khơng
nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực thăng vận”;
khơng nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”.
=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều
lúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng
Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng
nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”.
3. Sự trong sáng của tiếng Việt
+ Sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể hiện ở còn biểu hiện ở tính văn hóa, lịch
điểm nào?( tính văn hố , lịch sự của lời nói)
sự của lời nói.
Ca dao có câu:
+ Nói năng lịch sự, có văn hóa
“Lời nói chẳng mất tiền mua
chính là biểu lộ sự trong sáng của
Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.
tiếng Việt.
- Gv cho HS đọc VD trong SGK và nêu những + Ngược lại nói năng thơ tục mất

biểu hiện của tính văn hố, lich sự trong lời nói
lịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ
đẹp của sự trong sáng của tiếng
Việt.
+ Phải biết xin lỗi người khác khi
làm sai.
+ Phải biết cám ơn người khác khi
được giúp đỡ.
+ Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng
tâm lí tuổi tác, đúng chỗ.
+ Phải biết điều tiết âm thanh khi
giao tiếp…
* HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập .
* LUYỆN TẬP : Gợi ý :
Bài tập 1: Tính chuẩn xác trong
- HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3
việc dùng từ của Hồi Thanh và
18
Gi¸o án : Lê Thị Nguyệt


Nguyễn Du khi lột tả tính cách của
các nhân vật trong Truiyện Kiều :
a)
Từ ngữ của Hoài Thanh :
- Chàng Kim : rất mực chung tình.
- Th Vân : cơ em gái ngoan.
- Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh
khác thường, biết điều mà cay
nghiệt.

- Thúc Sinh : anh chàng sợ vợ .
- Từ Hải : chợt hiện ra, chợt biên đi
như một vì sao lạ.
- Sở Khanh cái vẻ chải chuốt dịu
dàng
- Bọn nhà chứa : cái xã hội ghê tởm
đó sống nhơ nhúc.
b)
Từ ngữ của Nguyễn Du :
- Tú Bà :nhờn nhợt màu da.
- Mã Giám Sinh : mày râu nhẵn
nhụi
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề)
xoen xoét
=> những từ ngữ trên đây đã lột tả
đúng thần thái và tính cách từng
nhân vật, đến mức tưởng như khơng
có từ ngữ nào có thể thay thế được.
Bài tập 2 : đặt các dấu câu vào vị trí
thích hợp để đảm bảo sự trong sáng
của đoạn văn :
- Đặt dấu chấm(.) giữa hai từ dịng
sơng(ở dịng chữ đầu)
4. CỦNG CỐ: Gv giúp Hs củng cố nội dung
- Đặt dấu chấm(.) sau những dịng
chính của bài:
nước khác (ở dịng thứ hai)
Sự trong sáng của tiếng Việt.
- Đặt dấu phẩy(,) sau dịng ngơn
Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng

ngữ cũng vậy(ở dòng chữ thứ hai)
Việt.
Nội dung phần ghi nh .
5 . HDVN:
+ Hc bi c.,chuẩn bị bài viết số 1 nghị luận xÃ
hông ôn các chủ đề về giao thông, công ngiệp hoá
ở địa phơng, đạo làm con

19
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


Ngày soạn: .
Tiết 6 làm văn

Ngày giảng: .

Viết bài làm văn số 1: nghị luận xà hội
A-Mục tiêu
Giúp hs:- Viết đợc bài nghị luận bàn về t tởng đạo lí, trớc hết là của tuổi trẻ học đờng
ngày nay.
- Nâng cao ý thức rèn luyện t tởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách
của mình.
B- Tiến trình
1. ổn định lớp
2 Kiểm tra: Giấy, đồ dùng.
3.Bài viết
I- Hớng dẫn chung
- Ôn lại các kiến thức kĩ năng cơ bản làm một bài nghị luận.
- Xem lại những bài làm văn lớp 11, nhất là các bài NLXH

II- Đề bài

A. Phần trắc nghiệm:
20
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


HÃy chọn đáp án đúng cho những câu sau:
Câu 1
Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 là gì?
A. Vận động theo hớng cách mạng hoá gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc.
B. Hớng về đại chúng.
C. Chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lÃng mạn
D. Cả A, B , C đều đúng.
Câu 2.
Trong những câu sau, câu nào thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt?
A. Các superstar dùng mobile phone loại xịn.
B. Hiện nay rất nhiều học sinh xa đà vào các file game trên mạng.
C. Tập đoàn Microft vừa cho ra đời phần mềm về đồ hoạ vi tính .
D. Cái máy tính của tôi thỉnh thoảng lại bị hacker đột nhập làm đơ.
B, Phần tự luận
Chọn một trong hai đề sau:
Đề I.
HÃy nêu suy nghĩ của em về mục đích và nhữ biên pháp hoc tập , rèn luyện của bản
thân trong năm học cuối cấp THPT.
Đề II.
HÃy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xớng: Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để tự kđ mình
III Gợi ý đề II
1. Xác định nội dung bài viết

Đề tập trung vào vấn đề t tởng, đạo lí, đặc biệt là đvới hs trong giai đoạn hiện nay của nớc
ta.
- Nên bàn về từng nội dung trong đề xớng của UNESCO, tức là từng mục đích học tập
của hs, sv thời nay. Sau đó, xđ tính chất của các nội dung theo hai khía cạnh:
+ Học để biết: Là yêu cầu tiếp thu kiến thức.
+ Học để làm, học để chung sống, học để tự kđ mình: Là yêu cầu thực hành vận dụng
kiến thức, từng bớc hoàn thiện nhân cách.
2. Xác định cách thức bài làm
- Thao tác lập luận: Phối hợp các thao tác gthích, cm, pt, bác bỏ, bl…
- Lùa chän dÉn chøng: Chñ yÕu dïng dc thùc tế trong đời sống, có thể dẫn thêm một số câu
văn thêm sinh động.
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch l¹c; cã thĨ sư dơng mét sè u tè biĨu cảm.
IV- Biểu điểm
- Điểm 7,8,9: Bài viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, văn viết rõ ràng, nội dung sâu sắc, có
cảm nhận riêng, không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 5,6: Bài viết đủ ý, diễn đạt tơng đối mạch lạc, văn viết còn lủng củng, còn mắc
một vài nỗi chính tả.
21
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


- Điểm 3,4: Bài viết tơng đối đủ ý hoặc đợc một nửa số ý, văn viết còn lủng củng, mắc
nhiều nỗi chính tả.
- Còn lại tuỳ mức độ cho điểm.
4 Củng cố- HDVN
-Xem lại bài viết, tự chữa lỗi.
Cuối giờ gv thu bài
5. Về nhà tự chữa bài và rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

Tun 3


Ngày soạn:

Tiết 7 - Đọc văn

Ngày giảng:

Tuyên ngôn độc lập.
- hồ chí minh -

a/ yêu cầu.

- HS nắm đc qđ sáng tác của HCM, hoàn cảnh ra đời và đặc trng thể loại TN.
- Phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn nh 1 áng chính luận mẫu mực.
B/ Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành:

GV gợi mở vấn đề, hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và thảo luận.
các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học:

- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
H: Quan điểm sáng tác của HCM?
H: Đặc điểm thể loại của văn thơ HCM?

- Vào bài mới.
I/ tiểu dẫn.
* Hoạt động 1
* GV gọi HS đọc mục TD 1/ Hoàn cảnh sáng tác.
- 26-8-1945, Ngời soạn thảo TNĐL tại nhà số 48 phố Hàng
SGK.
H: HÃy cho biết hàon cảnh Ngang.
- 2-9-1945, ngời đọc TNĐL klhai sinh ra nớc VNDCCH.
sáng tác của TNĐL?
2/ Chủ đề.
HS: Thảo luận, trả lời.
- Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, pk ở nớc ta.
H: Chủ đề của TNĐL là gì?
- Xoá bổ đô hộ của P.
HS: Thảo luận, trả lời.
- Lập chính phủ độc lập.
3/ Thể loại.
H: TNĐL thuộc thể văn gì?
- Bài văn chính luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hào hùng.

22
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


* GV giảng qua về tình hình 4/ Đối tợng và mục đích của TNĐL.
* Đối tợng.
lịch sử VN 1945.
- Đồng bào cả nớc và nghân dân thế giới.
H: Đối tợng của TNĐL là ai?
- Đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.

* Mục đích.
H: TNĐL nhằm mục đích gì?
- Tuyên bố độc lập dân tộc.
- Bác bỏ lí lẽ của bọn xâm lợc: P ko có quyền trở lại Đông
HS: Thảo luận, trả lời.
dơng.
* Hoạt động 2 HS đọc văn
bản

II/ đọc - hiểu.
A đọc- giảI thích các từ khó
B, Phân tích

1/ Phần 1: Tiền đề về quyền bình đẳng, bất khả
H: Vì sao TNĐL lại mở đầu xâm phạm của các dân téc.

b»ng viƯc trÝch dÉn TN cđa P- .
MÜ.ViƯc trÝch dÉn áy nhằm mục
đích gì?

c/ dặn dò.

* Bài tập: Phân tích lập luận chặt chẽ, sắc sảo của TNĐL?
* Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu....
E. RUT KINH NGHIEM, BO SUNG:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...........................................&......................................


Tun 3

Ngày soạn:

Tiết 8 - Đọc văn

Ngày giảng:

Tuyên ngôn độc lập.
- hồ chí minh a/ yêu cầu.

- HS nắm đc qđ sáng tác của HCM, hoàn cảnh ra đời và đặc trng thể loại TN.
- Phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn nh 1 áng chính luận mẫu mực.
B/ Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
C/ Cách thức tiến hành:

GV gợi mở vấn đề, hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và thảo luận.
23
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


các câu hỏi
D/ Tiến trình dạy học:

- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.

H: Quan điểm sáng tác của HCM?
H: Đặc điểm thể loại của văn thơ HCM?
- Vào bài mới.
I/ tiểu dẫn.
* Hoạt động 1
* GV gọi HS ®äc mơc TD II/ ®äc - hiĨu.
A ®äc- gi¶I thÝch các từ khó
SGK.
H: HÃy cho biết hàon cảnh B, Phân tích
1/ Phần 1: Tiền đề về quyền bình đẳng, bất khả
sáng tác của TNĐL?
xâm phạm của các dân tộc.
HS: Thảo luận, trả lời.
- Dẫn TNĐL của Mĩ và TNNDQ của P.
H: Chủ đề của TNĐL là gì?
+ Tôn trong những danh nhân bất hủ của P-M, nhắc nhở
HS: Thảo luận, trả lời.
họ đừng phản bội tổ tiên.
+ Khẳng định t thế ngang hàng với P- m.
H: TNĐL thuộc thể văn gì?
- > " Tất cả dân tộc trên thế giới sinh ra đều có quền bình
* GV giảng qua về tình hình đẳng"
=> Khẳng định quyền độc lập dân tộc của VN.
lịch sử VN 1945.
* Lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Bác đà nêu ra những
ttiền đề chính nghĩavề quyền ĐLTD của DT VN."Đó là
H: Đối tợng của TNĐL là ai?
những lẽ...............ko ai chối cÃi đc"
H: TNĐL nhằm mục đích gì?
2/ Phần 2+3: Bác bỏ những luận điệu của Pháp


muốn hợp pháp hoá việc chiếm lại nớc ta.

H: Vì sao TNĐL lại mở đầu
bằng việc trích dẫn TN của PMĩ.Việc trích dẫn áy nhằm mục
đích gì?

- P kể công khai hoá: TN kể tội áp bức tàn bạo và tội diệt
chủng của chúng.
- P kể công bảo hộ: TN kể tội chúng 2 lần bán nớc ta cho
Nhật.
- P tuyên bố Đông Dơng là thuộc địa của chúng: TN : " Sự
thật ;là p đà phản bội đồng minh, đầu hàng Nhật", " Sự thật
là dân ta ...................tay P"
* Lập luận chặt chẽ, chứng cớ cụ thể, HCM vạch trần
tội ác của P và bác bỏ vai trò của chúng ở Đông Dơng.

HS: Thảo luận, trả lời.

3/ phần 4: quền ĐLDT và quyết tâm bảo vệ ĐLCQ
của nghân dân VN.

HS: Thảo luận, trả lời.
* Hoạt động 2 HS đọc văn
bản

- Khẳng định: Nhân dân VN có quyền hởng tự do độc lập.
+ Chống ách nô lệ của P hơn 80 năm nay.
+đứng về phe ĐEồng minh chống phát xít Nhật.
+ Sự thật nớc VN đà trở thành nớc độc lập.

- ý chí quyết tâm bảo vệ ĐLCQ: "Toàn thể dt
VN................................độc lập ấy"
* Ghi Nhớ SGK
III/ tổng kết.

H: HCM đà bác bỏ những luận
điệu của TDP bằng những chứng - Luận điệu chặt chẽ, sắc sảo, chứng cớ đanh thép,TN xứng
24
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


cứ, lí lẽ và sự thật nào?

đáng là áng " Thiên cổ hùng văn" mang tầm t tởng lớn, tiên
tiến của thời đại.

HS: Thảo luận, trả lời.

H: Bắc khẳng định quyền độc
lập dân tộc của VN bằng những
lí lẽ và sự thật nào?
HS: Thảo luận, trả lời.
*GV chốt lại:
c/ dặn dò.

* Bài tập: Phân tích lập luận chặt chẽ, sắc sảo của TNĐL?
* Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu....
E. RUT KINH NGHIEM, BO SUNG:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................
...........................................&.....................................

Tun 1

Ngày soạn:

Tiết 9 - Tiếng Việt

Ngày giảng:

GI GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS :

1 . Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản
và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2 . Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng cao
hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng.
B . PHƯƠNG TIN THC HIN :

25
Giáo án : Lê Thị Nguyệt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×