Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Phối hợp nhà trường và cộng đồng trong giáo dục bảo vệ môi trường thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT huyện thủy nguyên thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.66 MB, 159 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

PHốI HợP GIữA NHà TRƯờNG VớI CộNG ĐồNG TRONG
GIáO DụC BảO Vệ MÔI TRƯờNG THÔNG QUA HOạT ĐộNG GIáO DụC
NGOàI GIờ LÊN LớP CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG
HUYệN THủYNGUYÊN - THàNH PHố HảI PHòNG

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

H NI 2017


B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

PHốI HợP GIữA NHà TRƯờNG VớI CộNG ĐồNG TRONG
GIáO DụC BảO Vệ MÔI TRƯờNG THÔNG QUA HOạT ĐộNG GIáO DụC
NGOàI GIờ LÊN LớP CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG
HUYệN THủYNGUYÊN- THàNH PHố HảI PHòNG
Chuyờn ngnh: Giỏo dc v Phỏt trin cng ng
Mó ngnh: Thớ im

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

Ngi hng dn khoa h

H NI 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Với những tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến:
- Ban Giám hiệu, Khoa

giáo dục, Phòng đào tạo Sau đại học trường

Đại học Sư phạm Hà Nội;
- Quý thầy giáo, cô giáo và cán bộ nhân viên đã tham gia giảng dạy, quản
lý, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu;
- PGS. TS

, người đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều

kiện để tôi hoàn thành luận văn với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình;
- Các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh các trường

trên
địa bàn huyện

đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp

đỡ, góp ý, cung cấp số liệu cho tôi trong thời gian nghiên cứu;

- Gia đình, bạn bè, các anh/chị học viên cao học của lớp GDVPTCĐ đã thường
xuyên động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu;
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, song khả năng bản thân còn
hạn chế, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý
của quý thầy, cô giáo và các anh/chị để luận văn được hoàn thiện.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017
Tác giả


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGH

:

BVMT

: Bảo vệ môi trường

CMHS

:



: Cộng đồng

CNH

:


HĐH

:

HĐGD

:



: Gia đình

GD

: Giáo dục

GD&ĐT

:

GDCĐ

:

GDHS

:

GDNT


:

NGLL

: Ngoài giờ lên lớp

NT

:

NXB

: Nhà xuất bản

MT

:

THPT

: Trung học phổ thông

XH

: Xã hội


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 5
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 6
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 7
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ..................................................... 7
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
ẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÔNG
QUA

CHO HỌC

SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .............................................................. 9
.................................................................... 9
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................... 9
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước .............................................. 12
ật ngữ liên quan .......................................................... 15


ờng .............................. 15

........................................................ 17
1.2.3. Môi trườ
ổ chứ
....................................................................................................... 22
1.2.4. Phối hợp nhà trường và cộng đồ

.............................26


................................................................................... 28


1.3.1.Tầm quan trọng củ
ọc sinh THPT .................... 28
1.3.2.. Mục tiêu củ
ọc sinh trường THPT .......................................... 29
1.3.3. Nhiệm vụ
ọc sinh trường THPT ................................................. 30
1.3.4. Nộ
Trung học phổ thông ..................................... 32
1.3.5. Lực lượ
Trung học phổ thông ..................................... 34
1.3.6. Đối tượ
Trung học phổ thông ..................................... 34
1.3.7. Nguyên tắ
Trung học phổ thông ..................................... 34

Trung học phổ thông .............................. 36
1.3.9. Phương tiệ
rung học phổ thông ...................................... 37
1.3.10. Hình thức tổ chứ
ọc phổ thông ...................... 37
1.3.11. Kết quả
Trung học phổ thông ..................................... 39
1.4. Công tác phối hợp giữa nhà trường với cộng đồ
trung
học phổ thông .................................................................................................. 39
1.4.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về việc tổ chức phối hợp

giữa nhà trường với cộng đồng trong công tác giáo dục học sinh ................. 39


1.4.2. Vai trò của nhà trường và cộng đồng(gia đình và các tổ chức xã hội)
trong việ
....................................................................... 40
1.4.3.
thông qua tổ chứ
ờng THPT ....................................................................... 44
1.4.4. Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng (các lực lượng xã
hộ
....................................................................... 48
1.4.5. Ý nghĩa của phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

Trung học phổ thông......................................................................... 51
1.4.6. Mục tiêu phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

sinh Trung học phổ thông ............................................................................... 52
phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

sinh Trung học phổ thông ............................................................................... 52
1.4.8. Chủ thể phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

sinh Trung học phổ thông ............................................................................... 52
1.4.9. Đối tượng phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

sinh Trung học phổ thông ............................................................................... 53
1.4.10. Biện pháp phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

Trung học phổ thông......................................................................... 53



1.4.11. Hình thức phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việ

Trung học phổ thông......................................................................... 53
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phối hợp giữa nhà trường với cộng
đồng trong việ
Trung học phổ thông ..................................... 54
1.5.1. Các yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách ................................................ 54
1.5.2. Các yếu tố thuộc về các chủ thể phối hợp giữa nhà trường với cộng
đồng trong việ
............................................................................................. 55
1.5.3. Các yếu tố thuộc về đối tượng phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng
trong việ
.............................................................................................................. 55
1.5.4. Các yếu tố thuộc về tài liệu và nguồn thông tin.................................... 55
1.5.5. Các yếu tố thuộc về cơ sở vật chất và nguồn kinh phí: ........................ 56
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................... 57
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘ
ỌC SINH CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HUYỆN THỦY NGUYÊN,

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ....................................................................... 58
2.1. Khái quát đặc điể

ế, xã hội, giáo dục tại huyện Thủy

Nguyên, tp. Hải Phòng [12] ............................................................................ 58

ự nhiên ................................................................................. 58
ế.................................................................................... 58
- xã hội .................................................................... 59
................................................................................ 60


2.1.5. Các trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thủy Nguyên .... 60
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .............................................. 63
2.2.1. Mục tiêu khảo sát .................................................................................. 63
2.2.2. Đối tượng và qui mô khảo sát ............................................................... 63
2.2.3. Công cụ khảo sát ................................................................................... 64
2.2.4.Các phương pháp khác sử dụng trong luận văn .................................... 64
ọc sinh các

2.3. Thực trạng về kết quả

trường Trung học phổ thônghuyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng .................. 64
2.3.1. Thực trạ

huyện

Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng ........................................................................... 64
2.3.2. Thực trạng nhận thức về phối hợp nhà trường và cộng đồ
ổ chứ
học sinh Trung học phổ thông của các lực lượ

. .................................................66

2.3.3. Thực trạng thiết kế các chủ đề
học sinh trường Trung học phổ thông............................................................. 67

2.3.4. Thực trạng lập kế hoạch thực hiện
trong

cho

học sinh trường THPT..................................................................................... 69
2.3.5. Thực trạng chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạ
ọc sinh trường Trung học phổ thông .................. 71
2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt độ
cho học sinh trường THPT .......................................... 73


2.3.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức
cho học sinh trường THPT.................................................................. 76
2.4. Đánh giá chung về thực trạng .................................................................. 77
2.4.1.Những kết quả đạt được và nguyên nhân............................................... 77
2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của chúng .......................... 78
Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................... 81
Chƣơng 3: BIỆ
TRONG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜ
ỌC
SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG ........................................................................................ 82

.................................................... 82
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................. 82
3.2.1. Đảm bảo tính khoa học ......................................................................... 82
3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn.......................................................................... 83
3.2.3.


............................................................................. 83

3.2.4. Đảm bảo tính kế thừa ............................................................................ 83
3.2.5 Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống ...................................................... 84
3.3. Một số biệ
ổ chứ
học sinh các trường THPT huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng .................... 84
3.3.1. Nâng cao nhận thức về
ổ chứ
ọc sinh các trường THPT của các bên liên qua (nhà trường, gia đình
và cộng đồng) .................................................................................................. 84


3.3.2. Đa dạng hóa nội dung và hoạt độ
ổ chứ
ọc sinh các trường THPT........................................... 88
3.3.3. Tăng cường kế hoạch hóa, tổ chức và kiể
ản hồi thông tin nhằm cải tiến phối hợp nhà
trường và cộng đồ

ọc sinh các

trường THPT ................................................................................................... 92
ế phối hợ
ổ chứ
ọc sinh trường THPT ...................................................................... 97
3.3.5. Nâng cao năng lự
ổ chứ
cho học sinh trường THPT ............................................................................ 100
3.3.6 .


ở vật chất, trang thiết bị của toàn xã hộ
.......................... 102

3.3.7. Xây dựng và thực hiện quy định khen thưởng và trách phạt đối với giáo viên,
hoặc các tổ chức, cá nhân tích cực tham gia công tác giáo dụ
ọc sinh ............................................ 104
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 105
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ......... 106
3.5.1. Mụ

nghiệm ........................................................................ 107

3.5.2. Nội dung khảo nghiệm ........................................................................ 107
Tiểu kết Chƣơng 3 ....................................................................................... 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 118
.......................................................................... 122
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 125


DANH MỤC BẢNG
....... 61
...................................................... 63
Bảng 2.2. Kết quả điều tra nhận thức của CBQL và giáo viên về sự cần thiết
của hoạt động
sinh THPThuyện Th

GDBVMT cho học
...................................................................... 66


Bảng 2.3 Kết quả điề
cho học sinh trường THPT .............................................................................. 67
Bảng 2.4. Kết quả điều tra về công tác xây dựng kế hoạch GDBVMT cho
học sinh ........................................................................................................... 69
Bảng 2.5. Kết quả điều tra về mức độ của công tác chỉ đạo hoạt độ

.................................................. 72
Bảng 2.6. Kết quả điều tra về mức độ của công tác kiể

họ

............................................................. 75

Bảng 3.1. Kết quả điều tra về tính cần thiết củ

học sinh THPT huyệ

............................................................ 109
ảo nghiệm mức độ

NGLL cho học sinh THPT huyệ

biện pháp

.......................................... 112

ữa mức độ cần thiết và mức độ khả

Bả
biệ


ọc sinh THPT huyệ

.................. 114


NGLL ............................................................................................................ 116
Bảng 3.4. Kết quả điều tra về tính cần thiết và khả thi của các giả

học sinh THPT huyệ

............................................................ 130


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngay từ rất sớm, vào giữa thế kỷ XIX, trong tác phẩm “Phép biện chứng
của tự nhiên”, F. Ăng ghen đã cảnh báo về sự “trả thù” của của tự nhiên đối với
con người khi con người coi mình là “kẻ thống trị” tự nhiên, hành động “bóc
lột” tự nhiên một cách thái quá. Còn C. Mác lại đề cập khía cạnh phản đạo đức,
phản văn hóa trong quá trình con người tác động vào tự nhiên[19]
ột trong những mặt trái của
sự phát triển chính là vấn đề suy thoái của môi trường sống của chúng ta; nó có
tác động to lớn đến đời sống xã hội không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các
nước đang phát triển và kém phát triển; nó không chỉ xuất hiện ở các đô thị, các
khu công nghiệp mà còn ở các vùng nông thôn, miền núi. Giờ đây, vấn đề ô
nhiễm môi trường đã trực tiếp tác động xấu đến mỗi quốc gia, mỗi khu vực, mỗi
cộng đồng và từng gia đình. Vì vậy, việc bảo vệ môi trường sống đã trở thành
việc làm cấp bách và mang tính sống còn đối với mỗi chúng ta..
quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số tăng nhanh đã

làm môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy,
diện tích rừng ngày càng thu hẹp do nạn phá rừng bừa
. Hậu quả là thiên tai, dịch bệnh xảy ra bất ngờ
đe dọa đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của người dân. Do vậy, vấn đề giáo
dục môi trường cho cộng đồng đã trở thành vấn đề cấp thiết, đặc biệt là lứa
tuổi học sinh, thế hệ tương lai của đất nước. Việc giáo dục môi trường cho lứa
tuổi này có vai trò rất quan trọng vì nếu các em được giáo dục tốt, các em sẽ
là những tuyên truyền viên đắc lực cho gia đình và cộng đồng dân cư trong
việc bảo vệ môi trường.

1


ững năm qua, Đảng, Nhà nước ta cũ
bảo vệ môi trường bằng các chủ trương, chính sách và các chương trình
hành động cụ thể

ỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về
tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Quyết định
số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt đề án đưa GDBVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, Quyết định
số 256/2003/QĐ-TTg ngày 01/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chiến
lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Đặc biệt
Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về BVMT trong
từng thời kỳ CNH, HĐH, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị cho các cơ sở
giáo dục trong cả nước tổ chức triển khai các nhiệm vụ về GDBVMT và thực
hiện tốt các hoạt động GDBVMT trong nhà trường. Nhiều nội dung BVMT
đã được thực hiện ở các cơ sở giáo dục, bước đầu đã được những kết quả
nhất định. Các nhà trường đã tổ chức nhiều hoạt động như: tuyên truyền
thôngtin về môi trường, xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, tổ chức

thành công các cuộc thi viết, vẽ, văn nghệ, về chủ đề bảo vệ môi trường.
Nhiệm vụ trọng tâm công tác GDBVMT của ngành GD&ĐT đối với giáo dục
phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi trường và
BVMT bằng các hình thức phù hợp thông qua việc lồng ghép vào các
môn học, các hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mô hình
nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp.
Để thực hiện tốt công tác GDBVMT tại trường phổ thông, triển khai
và thực hiện các nghị quyết và chỉ thị của cấp trên, Sở GD&ĐT Hải Phòng đã
tổ chức đợt tập huấn lồng ghép GDBVMT cho các môn học theo các công

2


văn số: Số: 7731/BGDĐT-GDTrHV/v: Tập huấn về tích hợp GDBVMTqua
dạy nghề phổ thông đã được các trường THPT tham gia đầy đủ, thu được
những kết quả nhất định.
Tuy nhiên. trên thực tế hiện nay, công tác giáo dục bảo vệ môi trường
cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên vẫn đang còn nhiều
hạn chế, hiệu quả chưa cao, mỗi trường thực hiện theo những cách riêng. Một
bộ phận học sinh ở địa bàn nông thôn vẫn đang thờ ơ với vấn đề ô nhiễm môi
trường, xem đó là việc của các thành phố lớn; vì vậy chưa quan tâm và thiếu ý
thức đối với việc bảo vệ môi trường là điều tất yếu. Mặt khác, chính đội ngũ
cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên cũng đã và đang gặp nhiều lúng túng trong
việc triển khai giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, phần lớn chưa biết
cách lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động này,
một số trường học thực hiện một cách hình thức, mang tính đối phó
Giáo dục bảo vệ môi trườ
không phải là một môn học cụ thể, mà nó là quá trình giáo dục kết hợp các
tình huống, các hoạt động trong giáo dục nhà rườ
ội. Nó không có phương pháp hay hình thức giáo dục cụ thể mà cần

linh hoạt vận dụng các tình huống, các hoàn cảnh cụ thể để thông qua đó giáo
dục học sinh; trong đó vai trò và sự gương mẫu của người giáo viên là vô
cùng quan trọng. Bản thân người giáo viên không chỉ là người truyền đạt
những kiến thức lý thuyết mà phải thể hiện bằng những hành động và việc
làm của mình cụ thể trong bảo vệ môi trường.Việ
ạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh THPT trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, đối với các nhà quản lý hiện nay
cũng đang gặp nhiều khó khăn. Nếu không hiểu về đối tượng giáo viên, học
sinh;không nắm vững về thực trạng môi trường địa phương; không hiểu về
các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức.... thì vấn đề giáo dục bảo vệ

3


môi trường cho học sinh chỉ dừng lại tính hình thức và không phát huy
được hiệu quả. Bản thân các nhà quản lý cũng cần phải nghiên cứu để tổ chức
các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động dạy
học, các phong trào, hoạt động ngoạ

ạt động đoàn

thể sao cho thật phong phú,đa dạng; quan trọng nhất là phải mang tính thiết
thực và thật gần gũi với các em. Ngoài việc truyền đạt kiến thức lý thuyết trên
ần phải tổ chức các

lớ

việc làm, các hoạt động trong và ngoài nhà trường để học sinh vận dụng kiến
thức vào thực tiễn cuộc sống giúp cho các em từng bước hình thành và phát
triển năng lực cá nhân về bảo vệ môi trường, sống có ích, có trách nhiệm với

cộng đồng, với xã hội.
Đã có một số công trình nghiên cứu về giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường nói chung cũng như trong thực tiễn của thành phố Hải phòng dưới
nhiều góc độ khác nhau được thể hiện dưới các hình thức như: đề tài khoa
học; giáo trình; bài báo; bài đăng tạp chí... Tuy nhiên các công trình đề tài
nghiên cứu về giáo dục bảo vệ môi trường thì nhiều nhưng nghiên cứu về các
biện pháp

giáo dục bảo vệ môi

trường thông qua HĐGDNGLL cho học sinh THPT ở huyện Thủy Nguyên
Hải Phòng chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào
Th

-

4


ốn được tiếp tục nghiên cứu, phân
tích và đưa ra những giải pháp, khuyến nghị về một số biện pháp
cho khối học sinh THPT huyện Thủy Nguyên từ thực
tiễn giáo dục của thành phố Hải Phòng góp phần đẩy mạnh công cuộc phát triển
đất nước theo hướng công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước mà vẫn đảm bảo
cho sự phát triển mang tính bền vững, góp phần nâng cao chất lượng đời sống
tinh thần của nhân dân thành phố., đó là những lý do để

ọn đề tài

“Phối hợp nhà trường và cộng đồng trong giáo dục bảo vệ môi trường thông

qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường
trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận làm tiền đề đánh giá thực trạng và
đề đề xuất một số biệ
GDBVMT thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho họ
huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1Khách thể nghiên cứu
ổ chức
HĐ GDNGLL cho học sinh trường THPT .
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Biệ
tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh các trường THPT thuộc huyện Thủy
Nguyên, tp. Hải Phòng.

5


4. Giả thuyết khoa học
ổ chức
HĐGDNGLL cho học sinh trườ


ảo vệ

môi trườ
ệc bảo vệ môi trường sống, môi trường sinh hoạ

5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luậ
GDBVMT thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT.
- Đánh giá thực trạ
GDBVMT thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh các THPT huyện
Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng.
- Đề xuất biệ

T

thông qua tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh các THPT huyện Thủy Nguyên,
tp. Hải Phòng
- Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
-

ứu: Chỉ nghiên cứ

ạt độ
ổ chức HĐGD NGLL

cho họ

ộc huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng.

- Đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lí, giáo viên, họ
sinh và thành viên cộng đồng củ

ờng


ện Thủy

Nguyên, tp. Hải Phòng.
- Địa bàn nghiên cứu: 02 trường THPT thuộc huyện Thủy Nguyên, tp.
Hải Phòng: THPT Bạch Đằ
- Thời gian nghiên cứu thực trạng: 03 năm, từ năm 2014 đến năm 2017

6


6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài, các văn bản
quản lý giáo dục có liên quan đến trường trung học phổ thông, các văn bản
hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường (Luật giáo dục, Điều lệ trườ
ản dưới luật…..); ...
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Đối tượng điều tra:Cán bộ, giáo viên, học sinh các trường THPT huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Nội dung điều tra: Tìm hiểu thực trạ

ức bảo vệ môi trường

cho học sinh ở các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn cán bộ, giáo viên nhằm thu
thập thêm thông tin và làm rõ hơn những vấn đề điều tra.
- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dụ
thức bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường THPT huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng.

- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến lãnh đạo, các nhà giáo có kinh
nghiệm thực tế phục vụ cho khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.
6.3. Nhóm phương pháp bổ trợ: Thống kê toán học để xử lý số liệu thu được.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Bằng việc sử dụng cách tiế
BVMT thông qua tổ chức HĐGD NGLL cho học sinh trường THPT, kết quả
nghiên cứu làm sáng tỏ cho các lý thuyết liên quan đế
ổ chức HĐGD NGLL cho học sinh trường
THPT, từ đó hình thành các tiến trình đề xuất các giải pháp chính sách nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dụ

ảo vệ môi trường đã ban hành.

7


7.2. Ý nghĩa thực tiễn
ục
vệ môi trường

ảo
trong các

trường THPT

ảo vệ môi

giáo dục


trường

Góp

phần cung cấp những nghiên cứu và đánh giá việc thực hiện giáo dục
bảo vệ môi trường của Đả

ại cơ sở, đề xuất

hoặc giải pháp giúp chính quyền địa phương điều chỉnh để triển khai thành
công hơn các nghị quyết của Đảng; ngoài ra, việc nghiên cứu còn cung cấp
cho các cấp ủy Đảng, chính quyền có thêm một nguồn tư liệu tham khảo phục
vụ cho công tác sơ tổng kết và thực hiện Nghị quyết Trung ương Nhà nước
trong thời gian gần đây.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, Luận văn dự kiến được cấu trúc thành 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận về phối hợp nhà trường và cộng đồng trong
thông qua tổ chức
cho học sinh THPT
Chƣơng 2. Thực trạng phối hợp nhà trường và cộng đồng trong
thông qua tổ chức

cho học

sinh THPT huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng
Chƣơng 3.
cho học sinh THPT huyện Thủy Nguyên, tp. Hải Phòng

8



Chương 1

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Ở các quốc gia phát triển trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Đức… giáo
dục môi trường có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân, ở nhiều
nước giáo dục môi trường đã trở thành môn học. Ngoài ra, các nhà trường còn
tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa về tìm hiểu, khám
phá thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
Trong khu vực Đông Nam á, việc giáo dục môi trường cho học sinh cũng
đã được chú trọng, có nhiều nước đã xây dựng chương trình giáo dục môi
trường một cách hệ thống như Thái Lan, Singapore, Indonesie… hoặc giảng
dạy lồng ghép trong các môn học khác như Malaysie, Philippine…
Theo từ điển bách khoa Pháp thuật ngữ bảo vệ môi trường có nghĩa là
“la protection de l’environnement”,[33] được giải nghĩa là việc sử dụng các
giải pháp nhằm hạn chế hoặc xóa bỏ hoàn toàn những tác động tiêu cực từ
hoạt động của con người đối với môi trường
Những nghiên cứu về bảo vệ môi trường xuất hiện vào khoảng cuối thế
kỷ thứ XIX nhưng chủ yếu ở các nghiên cứu về những tác động của hoạt động
con người đối với môi trường; mãi đến năm 1972, cùng với việc thành lập
Chương trình Liên hợp quốc về bảo vệ môi trường đã đánh dấu sự khởi đầu
bằng các hành động bảo vệ môi trường trên bình diện thế giới.
Khái niệm giáo dục môi trường đã được nhà khoa học Pháp Jean-Jacques
Rousseau nói đến từ đầu thế kỷ XVIII và được Émile nhấn mạnh thông qua khái

9



niệm môi trường. Nhiều năm sau đó, nhà tự nhiên học người Thụy Sỹ, Louis
Agassiz đã khuyến khích giới trẻ tăng cường những nghiên cứu về tự nhiên.
Thực tế, thuật ngữ giáo dục môi trường mới chỉ thực sự được sử dụng từ
nửa sau thế kỷ XX, và nó nhanh chóng được các nhà khoa học, các nhà bảo
vệ thiên nhiên và các nhà giáo dục quan tâm. Tiếp đó, các chuyên gia về sức
khỏe, các tổ chức hữu nghị, các nghị sỹ, các doanh nghiệp…. đã đề cập đến
thuật nhữ này trên các diễn đàn quốc tế. Nhiều tổ chức quốc tế cũng đã được
thành lập với nhiệm vụ hướng đến việc giáo dục bảo vệ môi trường như: Liên
minh quốc tế về bảo vệ môi trường (1948), Chương trình Liên Hợp quốc về
môi trường (1972). Nhiều hội thảo, hội nghị về vấn đề bảo vệ môi trường
cũng đã được tổ chức trên bình diện quốc tế: Hội nghị thế giới về môi trường
ở Stockholm (Thụy Điển) vào tháng 6 năm 1972, Hội thảo quốc tế Belgrade
(Nam Tư) vào tháng 10 năm 1975, Hội nghị ở Tbilissi (Liên Xô cũ) vào tháng
10 năm 1977… Các hội nghị này cũng đã đưa ra những tuyên bố, hiến
chương, các chương trình hành động nhằm đẩy mạnh việc giáo dục môi
trường cho công dân.
Nhật Bản, hầu hết những ai đã từng đến Nhật Bản về đất nước này là
bầu không khí trong lành - một sự trong lành đến kỳ lạ. Đường phố vô cùng
sạch đẹp, hầu như chẳng có chỗ nào có rác thải bừa bãi, cũng chẳng có chỗ
nào có bụi bẩn, kể cả các công trường đang xây dựng. Vấn đề an toàn luôn
được đặt ra hàng đầu trong tiêu chuẩn xây dựng quốc gia.
Việc giữ gìn vệ sinh môi trường của người Nhật thể hiện rất rõ việc họ ứng xử
ngoài đường phố. Ví dụ, bất cứ công dân Nhật nào đi ra đường cùng chó nuôi đều phải
mang theo túi đựng và túi đặc biệt để hốt phân khi chẳng may chúng bậy trên đường.
Người chủ lúc này phải tự biết giải quyết vệ sinh một cách gọn gàng, ngăn nắp.
Người Nhật rất thích những hoạt động dã ngoại ở bên ngoài ngôi nhà của
mình. Đó là những hoạt động thưởng thức hoa Anh Đào, nhóm cùng nhau

10



nướng thịt ngoài trời, nhóm cắm trại. Sau khi kết thúc các hoạt động này, toàn
bộ hoạt động sau đó - hoạt động không thể thiếu chính là việc làm trả lại cho
môi trường xung quanh y như lúc ban đầu - Nhặt rác, dọn dẹp sạch đẹp!
Người Nhật lại có ý thức bảo vệ môi trường như vậy là do ý thức giáo
dục từ nhỏ. Từ khi ở trên ghế nhà trường, mọi học sinh đều phải tham gia các
trò chơi tập thể và chơi thể thao trong phòng tập, nhà thể chất và mọi công
việc mà ai cũng cho là việc dĩ nhiên đó là thu dọn đồ và lau sàn. Ở trường
học, họ không thuê bất cứ nhân công nào cho việc này mà học sinh đều phải
thay phiên nhau dọn vệ sinh trường học, lớp học của mình.Fan Nhật cho rằng
họ phải có ý thức với môi trường, dù là ở bất cứ đâu, không nhất thiết phải tại
nước Nhật, họ quan niệm tôn trọng thiên nhiên, tôn trọng môi trường là nghĩa
vụ của họ. Ý thức của họ lúc này đã nâng tầm cộng đồng Nhật Bản - một
cộng đồng không chỉ ích kỷ làm đẹp, làm sạch cho quốc gia mình mà bất cứ
nơi đâu.
Singapore - đất nước có biểu tượng Sư tử mình cá (MerLion) còn được
mệnh danh là “Thành phố cây xanh”, “Thành phố sạch nhất thế giới”- Sạch
bởi môi trường sinh thái và giao thông rất thân thiện với con người.
Môi trường sinh thái trên đất nước này được đặc biệt quan tâm. Chính
phủ Singapore đã coi nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụ
chiến lược trong chính sách phát triển KT-XH. Bên cạnh chính sách dành đất
để có những khu vườn thực vật rộng 52ha- nơi có vườn lan quốc gia với 3.000
loài hoa phong lan, vườn chim Jurong, đảo Sentosa,... và phần đất hai bên của
tất cả các con đường, phố đều nằm trong ngút ngàn của 3 tầng thực vật quanh
năm xanh mướt, thì Singapore còn cho ra nhiều đạo luật liên quan đến môi
trường và các biện pháp thi hành các chế tài dân sự, hành chính và hình sự
Tóm lại, việc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ toàn cầu, được cả thế giới
quan tâm; để thực hiện tố nhiệm vụ này cần có sự chung tay của tất cả các quốc

11



×