Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SLIDE MON JAVA CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ JAVA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )

LẬP TRÌNH JAVA CƠ BẢN

Chương 1

GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ
JAVA
Đoàn Thanh Sơn
Bộ môn: Lập trình máy tính


Tài liệu tham khảo


Thinking in Java (4th Edition), Bruce Eckel



/>


java_tutorial.pdf

2/25


Mục đích và yêu cầu


Nắm rõ các khái niệm về lập trình hướng đối tượng




Làm quen với các cú pháp và cách lập trình hướng đối
tượng với ngôn ngữ Java.



Tạo và biên dịch các chương trình Java như các chương
trình ứng dụng

3/25


Nội dung môn học


Giới thiệu về Java



Các thành phần cơ bản trong Java



Lập trình hướng đối tượng



Nhập xuất file & Ngoại lệ




Lập trình GUI



Kết nối cơ sở dữ liệu

4/25


Chương 1: Giới thiệu về Java


Tổng quan về lập trình hướng đối tượng (OOP)



Tổng quan về Java



Chương trình “Hello Java”



Giới thiệu Eclipse

5/25



11. Tổng quan
lập trình hướng đối tượng

6/25


111. Các phương pháp lập trình
 Lập

trình bằng assembly

Main Program
Data

Assembly Source File

ADDF3 R1, R2, R3


Machine Code File

Assembler


1101101010011010


7/25



111. Các phương pháp lập trình
 Lập

trình cấu trúc:

• Chương trình có cấu trúc được tổ chức theo các
công việc mà chúng thực hiện
• Chương trình chia nhỏ thành các chương trình
con riêng rẽ (còn gọi là hàm hay thủ tục )

Main Program
Data
Procedure1

Procedure2

Procedure3

8/25


111. Các phương pháp lập trình


Nhược điểm của LT cấu trúc:







Lặp lại code
Khó tìm và sửa lỗi
Khó cho làm việc theo nhóm
Thiếu sự che dấu thông tin

9/25


111. Các phương pháp lập trình
 Các

ngôn ngữ lập
trình cấp cao








COBOL
FORTRAN
BASIC
Pascal
Ada
C

Source File








Compiler

Visual Basic
Delphi
C++
C#
Java

Machine-language
File

Linker

Executable File

Library Code

10/25


111. Các phương pháp lập trình



Lập trình hướng đối tượng (OOP)
• Dựa trên ý tưởng


Xem thế giới ta đang sống chứa các đối tượng, ví dụ như : bạn, những
người bạn cùng lớp với bạn, con chó của bạn, ĐTDĐ của bạn,…



Mỗi đối tượngcó những đặc điểm riêng: thuộc tính



Có sự tương tác giữa các đối tượng này qua các phương thức để các đối
tượng thay đổi.

11/25


112. Lập trình hướng đối tượng OOP
Object1
Data1+Procedures1

Object2
Data2 + Procedures2

Object3
Data3 + Procedures3

Object4

Data4 + Procedures4
12/25


112. Lập trình hướng đối tượng OOP

Hai phần của một đối tượng
• Đối tượng =


Dữ liệu

+

Các phương thức

Hoặc:
• Đối tượng =

Trạng thái +

Hành vi


112. Lập trình hướng đối tượng OOP

Hai phần của một đối tượng
UNIQUE OBJECT IDENTIFIER (OID)

I am an

object!

ATTRIBUTES
State

NAME MARK
salary 200
JOB
LECTURER

BEHAVIOUR
Methods

CHANGE JOB
GET job


112. Lập trình hướng đối tượng OOP


Lớp:

• Một khung mẫu (template, blueprint, prototype) để tạo
đối tượng cùng loại


Ví dụ: lớp “Chó” xác định các thuộc tính và các phương thức
mà một con chó cần có. Đó là bản mẫu của tất cả những con
chó cụ thể.


• Một đối tượng được tạo từ một lớp nhưng mỗi đối tượng
có các giá trị thuộc tính khác nhau


Ví dụ: bạn là một đối tượng của lớp “SinhViên” phân biệt với
các SV khác trong lớp chỗ nào?


112. Lập trình hướng đối tượng OOP
Lớp & Đối tượng

object

Jodie

class

Daria

Jane

girl

Brittany


113. Các đặc trưng của OOP





Đóng gói (Encapsulation)
Thừa kế (Inheritance)
Đa hình (Polymophism)


113. Các đặc trưng của OOP
Sự đóng gói
 Một đối tượng đóng gói cả các thuộc tính và các phương thức
của nó
 Các gắn liền:

• Giá trị thuộc tính /phương thức nằm trong một đối tượng
• Khi truy cập một thuộc tính/phương thức, phải được
phép và phải chỉ rõ thuộc tính/phương thức của đối tượng
nào
• Tăng tính bảo mật


Ví dụ: Sv1.ten, Sv1.dtb, Sv1.ktra()


113. Các đặc trưng của OOP

Sự thừa kế
•Sự

thừa kế các thuộc
tính, phương thức từ
các lớp Cơ sở

(base)/Cha (super) của
các lớp Dẫn xuất
(Derived)/ Con (sub)


113. Các đặc trưng của OOP

Sự thừa kế
•Sự

thừa kế hình thành nên phân cấp các

lớp
•Sự

thừa kế mang đến:
• Chia sẻ các thuộc tính và phương
thức (tránh viết lại code)
• Mô hình hóa sự tổng quát hóa và
chuyên biệt hóa trong thế giới thực


Sự đa hình

Cùng một phương thức được sử dụng ở lớp cha/cơ sở có thể được định
nghĩa lại trong các lớp con/dẫn xuất để tạo tính đa dạng khi đáp ứng lại
các tác động bên ngoài.


Ưu điểm của Lập trình hướng đối tượng

• Tạo ra sự gần gũi giữa bài toán thực tế và việc cài đặt
chương trình
• Có thể chia sẻ, tái sử dụng nên giảm đáng kể chi phí khi
phát triển các ứng dụng mới
• Giảm lỗi và sự phức tạp trong bảo trì nên sửa đổi nhanh
hơn

22/25


Các ngôn ngữ OOP


Ngôn ngữ OOP đầu tiên là Smalltalk, do trung tâm nghiên
cứu Palo Alto (PARC) của hãng XEROR tập trung 10 năm
nghiên cứu để hoàn thiện từ tư tưởng của ngôn ngữ
SIMULA67



Sau đó các ngôn ngữ OOP lần lượt ra đời như Eiffel, Clos,
Loops, Flavors, Object Pascal, Object C, C++, Delphi, Java ...

23/25


12. Tổng quan về Java

24/25



Tổng quan về Java




JAVA là ngôn ngữ hướng đối tượng do Sun
Microsystems phát triển
JDK Versions









JDK 1.02 (1995)
JDK 1.1 (1996)
JDK 1.2 (1998)
JDK 1.3 (2000)
JDK 1.4 (2002)
JDK 1.5 (2004) a. k. a. JDK 5 or Java 5
JDK 1.6 (2006) a. k. a. JDK 6 or Java 6
JDK 1.7 (2011) a. k. a. JDK 7 or Java 7

25/39



×