Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập hóa phân tích 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.32 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ
1) Mạch galvanic có:
a.
b.
c.
d.
e.

Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa.
Anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa.
Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng khử.
Anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng khử.
Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hóa khử.

2) Trong pin Galvanic điện tử di chuyển ở mạch ngoài từ :
a.
b.
c.
d.
e.

Anod sang cathot
Cathod sang anod
Cathod sang anod thông qua cầu muối
Anod sang cathot thông qua cầu muối
Câu a và d đúng

3) Cầu muối là nơi vận chuyển các :
a.
b.
c.


d.
e.

Ion âm
Ion dương
Điện tử
A và b đúng
A và c đúng

4) Trong phương trình Nernst, khi có chất khí tham gia vào phản ứng thì
dùng :
a.
b.
c.
d.
e.

Áp suất riêng phần ( tính bằng đơn vị atm ) của khí đó thay cho hoạt độ.
Áp suất riêng phần ( tính bằng đơn vị mmHg ) của khí đó thay cho hoạt độ.
Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị lít ) của khí đó thay cho
hoạt độ.
Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị m3 ) của khí đó thay cho
hoạt độ.
Thể tích đã tham gia phảm ứng ( tính bằng đơn vị mol ) của khí đó thay cho
hoạt độ.


5) Trong chuẩn độ thế với phản ứng oxy hóa khử nhanh nên sử dụng cặp điện
cực:
a.

b.
c.
d.
e.

Calomel – thủy tinh
Calomel – Ag
Calomel – Pt
Ag/Agcl – thủy tinh
Pt – Pt

6) Thể tiếp xúc lỏng là thể :
a.
b.
c.
d.
e.

Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định lượng.
Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch địện ly.
Phát triển trên bề mặt tiếp giữa kim loại và dung dịch muối mà kim loại đó
nhúng vào.
Phát triển khi qua quá trình điện phân hình thành.
Sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các chất tan.

7) Điện cực chỉ thị dùng cho các phản ứng oxy hóa khử là :
a.
b.
c.
d.

e.

Điện cực Ag
Điện cực chọn lọc ion màng lỏng
Điện cực thủy tinh
Điện cực Calomel
Điện cực Pt

8) Điện cực H2 là :
a.
b.
c.
d.
e.

Điện cực so sánh
Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ kết tủa
Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ tạo phức
Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ acid base
Điện cực chỉ thị trong chuẩn độ oxy hóa khử

9) Việc xác định điểm tương đương trong chuẩn độ acid – base trong môi
trường nước dựa vào :
a.
b.
c.

Bước nhảy của Ph trong quá trình chuẩn độ.
Bước nhảy của hiệu thế trong quá trình chuẩn độ.
Bước nhảy của cường độ dòng khuyếch tán trong quá trình chuẩn độ.



d.
e.

Sự thay đổi đột ngột của cường độ dòng khuyếch tán trong quá trình chuẩn
độ.
Câu a và b đúng

10) Các dung dịch đệm pH được sử dụng trong :
a.
b.
c.
d.
e.

Chuẩn máy để đo pH
Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh
Chẩn máy trong phép đo trực tiếp
Phục hồi điện cực thủy tinh
Câu a và b đúng

Đáp án:

1a

2a

3d


4a

5c

6b

7e

8a

9e

10a

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VOLT – AMPE
1) Thuốc thử dùng trong chuẩn độ Karl – Fisher gồm có :
a.
b.
c.
d.
e.

SO2 , Methamizol, Methanol
SO2, Pyridin
SO2, I2
SO2, Pyridin, I2, Methamizol
SO2, I2, Methamizol, Methanol

2) Các đại lượng đặc trưng cho cực phổ :
a.

b.
c.
d.
e.

Thế bán sóng và dòng khuyếch tán
Dòng tới hạn và dòng khuyếch tán
Thế bán sóng và dòng tới hạn
Điểm uốn của đường E = f ( V )
Cực đại của đường dE / dV = f(V)

3) Cơ sở ứng dụng cực phổ để phân tích định lượng :
a.
b.
c.
d.

Cường độ dòng khuyếch tan tỷ lệ nghịch với nồng độ chất thử nên độ cao
của sóng cực phổ cho biết hàm lượng của chất thử.
Cường độ dòng khuyếch tan tỷ lể nghịch với nồng độ chất thử.
Giá trị của thế bán sóng tỷ lệ với nông độ chất thử.
Các câu a , b đều đúng .


e.

Các câu trên đều sai.

4) Chuẩn độ Karl – Fisher sử dụng cặp điện cực:
a.

b.
c.
d.
e.

Thủy tinh – calomel
Pt – calomel
Platin – platin
Thủy tinh và bạc
Hydro và calomel

5) Thế bán sóng là (A), thế này phụ thuộc (B ) ….. sử dụng trong ( C ) .
a.

b.

c.

d.
e.
f.

(A) thế hiệu ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (B)
bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (C) : định lượng
cation bằng cực phổ.
(A) thế hiệu ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (B)
bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (C) : định tính
cation bằng cực phổ nhưng thay đổi theo chất nền.
(A) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (B) : thế hiệu
ở điểm giữa cảu chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (C ) : định lượng

cation bằng cực phổ.
(A) bản chất của cation khử cực nhưng độc lập với nồng độ C, (B) : thế hiệu
ở điểm giữa của chiều cao dòng khuyếch tán ký hiệu E1/2 , (C ) : định tính
cation bằng cực phổ.
Không câu nào đúng .

6) Điểm kết thúc trong chuẩn độ Karl – Fisher dựa vào :
a.
b.
c.
d.
e.

Sự biến thiên của dòng khuyếch tán.
Sự thay đổi đột ngột của dòng khuyếch tán.
Sự thay đổi đột ngột của điện thế.
Sự thay đổi đột ngột của dòng nền.
Sự biến thiên của dòng điện tạo thành giữa hai điện cực.

7) Các điện cực chỉ thị ở chuẩn độ AMPE :
a.
b.
c.
d.
e.

Điện cực kim loại , điện cực chọn lọc ion ( ISE )
Điện cực giọt Hg, điện cực Pt, điện cực Au, điện cực Graphit
Điện cực Hydro , điện cực Au, điện cực Calomel
Điện cực chọn lọc màng thẩm thấu khí

Điện cực Ag-AgCl, điện cực H2SO4


8) Điện cực dùng trong chuẩn độ Ampe kép :
a.
b.
c.
d.
e.

Điện cực Calomel, điện cực Pt
Điện cực Ag-AgCl, điện cực Pt
Điện cực H2, điện cực Pt
Điện cực Ag, điện cực Pt
Điện cực Pt, điện cực Pt

9) Các dạng cực phổ hiện đại gồm :
a.
b.
c.
d.
e.

Cực phổ sung vi phân, cực phổ sóng vuông
Kỹ thuật Volt – Ampe hòa tan
Kỹ thuật Volt – Ampe, chuẩn độ Coulomb
Câu a và b đúng
Câu a và c đúng

10) Các ứng dụng của cực phổ hiện đại gồm:

a.
b.
c.
d.
e.

Định tính , định lượng các ion kim loại
Định tính , định lượng các chất hữu cơ có nhóm chức tham gia phản ứng oxy
hóa – khử
Định tính , định lượng các chất tự nhiên có trong thực phẩm và dược phẩm
Câu a và b đúng
Câu a và c đúng

Đáp án:

1a

2a

3d

4c

5b

6b

7b

8e


9d

10d

CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ
1) Trong quang phổ năng lượng của bất kỳ bức xạ nào cũng có tỷ lệ nghịch với
……………….. của nó.
a.
b.
c.
d.
e.

Chu kỳ
Số dao động
Tần số
Độ dài sóng
Không câu nào đúng


2) Các phân tử hay ion hấp thụ ánh sang gây ra nhiều kiểu chuyển dịch, trong
số đó có các kiểu:
a.
b.
c.
d.
e.

Điện tử, bức xạ, quay

Điện tử, dao động , quay
Điện tử, phát xạ, quay
Phát xạ, dao động, quay
Tất cả đều sai

3) Trong quang phổ công thức tính tốc độ của ánh sang là c=λv , trong đó độ
dài sóng (λ), tần số ( v) , thường có đơn vị là :
a.
b.
c.
d.
e.

nm, sec-1
cm, sec-1
nm, Hz
cm, giờ-1
m, sec-1

4) Sự hấp thụ ánh sáng của năng lượng bức xạ …………………… làm tăng
khối lượng của các chất hấp thụ :
a.
b.
c.
d.
e.

Ảnh hưởng
Có thể
Không thể

Có thể làm thay đổi và
Dao động và

5) Ánh sáng trắng là :
a.
b.
c.
d.
e.

Ánh sang đa sắc
Chùm hội tụ
Ánh sáng của chỉ 1 màu
Chùm phân kỳ
Chùm song song

6) Bức xạ nhìn thấy, tia UV, IR …………….đều là các dạng khác nhau của
bức xạ điện từ, chúng chỉ khác nhau về :
a.
b.
c.

Tần số
Độ hấp thụ
Năng lượng


d.
e.


Độ dài sóng ( bước sóng )
Độ truyền qua

7) Hiện tượng nhiễu xạ ( diffraction ) , giao thoa ( interference ) là để giải
thích tính chất ………. của ánh sáng:
a.
b.
c.
d.
e.

Hạt
Dao động
Sóng
Quay
Tịnh tiến

8) Hạt mang năng lượng của ánh sáng được gọi là :
a.
b.
c.
d.
e.

Photon
Neutron
Proton
Electron
Các câu trên đều đúng


9) Hằng số Planck có giá trị là : ………….
a.
b.
c.
d.
e.

6,62 × 10-27 erg/sec
6,62 × 10-27 J.s
6,63 × 10-34 erg/sec
6,63 × 10-34 J.s
Chỉ a và d đúng

10) Bức xạ đơn sắc là bức xạ chỉ gồm một loại …………… có năng lượng như
nhau:
a.
b.
c.
d.
e.

Hạt
Sóng
Proton
Photon
electron

Đáp án:

1d


2b

3e

4c

5a

6d

7c

8a

9e

10c


CHƯƠNG 4:

QUANG PHỔ HẤP PHỤ PHÂN TƯ

QUANG PHỔ TƯ NGOẠI – KHẢ KIẾN
1) Sự hấp phụ phân tử trong vùng UV-VIS có thể cho biết:
a. Công thức phân tử
b. Bộ khung của phân tử
c. Số nguyên tử C
d. Số nguyên tử H

e. Số nguyên tử C, H, O,

N

2) Bức xạ vùng UV-VIS chia thành các vùng:
a. UV xa( UV chân
b. Vis
c. UV gần
d. Chỉ b và c đúng
e. Cả ba đều đúng

không)

3) Muốn kích thích điện tử σ thì cần năng lượng kích thích điện tử π:
a. Bằng với
b. Lớn hơn
c. Nhỏ hơn
d. Xấp xỉ với
e. Hơi yếu hơn

4) Quy tắc Woodwards tính bước sóng hấp thu cực đại khởi đầu của điện
mạch thẳng là…………..nm:
a. 214
b. 217
c. 253
d. 254
e. 365

5) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu:
a. Tương tác lưỡng cực, môi trường

b. Nhiệt độ, ẩm độ, không khí
c. Cấu trúc phân tử, pH
d. Chỉ a và c


e. Cả

ba đều đúng

6) Nếu nồng độ của dung dịch hấp thu C biểu diễn theo % (g/100 ml) =1%, l
=1cm thì độ hấp thụ được gọi là:
a. Hệ số tỷ lệ
b. Hệ số tắt riêng
c. Hệ số hấp thu mol
d. Hệ số hấp thu từng
e. Tất cả đều đúng

phần

7)Trong các công thức A= ε.C.l thì ε được gọi là :
a. Hệ số tỷ lệ
b. Hệ số tắt riêng
c. Hệ số hấp thu mol
d. Hệ số hấp thu từng
e. Tất cả đều đúng

phần

8) Bức xạ vùng UV-VIS thường được sử dụng có độ dài bước sóng khoảng:
a. 50-200nm

b. 200-400nm
c. 200-800nm
d. 400-800nm
e. Tất cả đều đúng

9) Để đo tuyệt đối độ hấp thu của một dung dịch thì:
a. Máy đo phải được
b. Máy đo phải được
c. Máy đo phải được
d. Máy đo phải được
e. Chỉ a và c đúng

chuẩn hóa về bước sóng
chuẩn hóa về hệ số hấp thu
chuẩn hóa về độ hấp thu
chuẩn hóa về chiều dày cốc đo

10) Xác định hằng số phân li của một acid và base theo công thức (B: base
liên hợp)
a. pKa = pH + lg ([B-]/[HB])
b. pKa = pH + lg ([HB]/[B-])
c. pH = pKa + lg [HB]/[B-]
d. câu a và b đúng
e. câu b và c đúng


Đáp án: 1b

2e


3b

4a

5d

6b

7c

8d

9e

10b

CHƯƠNG 5: QUANG PHỔ HẤP THU HỒNG NGOẠI
Phổ hấp thu hồng ngoại là:
a. Phổ dao động – quay
b. Phổ phân tử
c. Phổ tán xạ
d. Phổ điện tử
e. Phổ nguyên tử
2) Vùng IR cơ bản sử dụng trong đo phổ IR có:
a. λ = 375nm – 1100nm
-1
b. λ = 1100nm – 2500nm hay vv̅ = 9090 – 4000cm
-1
c. λ = 2500nm – 25000nm hay vv̅ = 4000 – 400cm
d. Cả a và b đúng

e. Tất cả đều sai
3) Vùng ánh sáng hồng ngoại cơ bản:
a. Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
b. Được hấp thu bởi những phân tử có nhiều nguyên tử
c. Không được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
d. Không được hấp thu bởi những nguyên tử xếp thẳng hàng
e. Tất cả đều đúng
4) Số sóng được đo ở đơn vị nào:
a. cm
-1
b. s
-1
c. cm
d. mm
e. nm
Mức năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng thái dao dộng
xuất hiện trong vùng phổ nào:
a. Tử ngoại và khả kiến
b. Khả kiến và hồng ngoại gần
c. Vi sóng và hồng ngoại xa
d. Hồng ngoại gần và hồng ngoại cơ bản
e. Hồng ngoại xa
Về mặt lý thuyết, phân tử paracetamol C8H9NO2 khi hấp thu ánh sáng trong
vùng hồng ngoại sẽ có bao nhiêu dao động cơ bản:
1)

5)

6)



a.
b.
c.
d.
e.

20
24
34
44
54

7) Về mặt lý thuyết, phân tử H2O khi hấp thu ánh sáng trong vùng hồng
ngoại sẽ có bao nhiêu dao động cơ bản:
a.
b.
c.
d.
e.

3
4
5
6
9

8) Phổ hồng ngoại có thể đo ở dạng mẫu nào:
a.
b.

c.
d.
e.

Mẫu rắn ép viên KBr
Mẫu lỏng nguyên chất
Mẫu khí
Mẫu lỏng dạng dung dịch
Tất cả đều được

9) Đèn nguồn phát xạ ánh sáng trong vùng phổ hồng ngoại là:
a.
b.
c.
d.
e.

Đèn Nernst, đèn Globar, đèn Ni-Cr
Đèn thủy ngân
Đèn hydrogen
Đèn Deuterium
Đèn halogen

10) Bộ phận phát hiện dùng trong máy quang phổ:
a.
b.
c.
d.
e.


Đáp án:

Cặp nhiệt điện
Pin nhiệt - điện
Chuyển đổi tín hiệu quang năng thành tin hiệu điện năng
Đi kèm theo bộ khuếch đại
Tất cả đều đúng
1a

2c

3e

4c

5d

6e

7a

8e

9a

10e


CHƯƠNG 6: QUANG PHỔ HUỲNH QUANG – LÂN QUANG
1)


2)

3)

4)

Phổ huỳnh quang là:
a. Phổ dao động quay
b. Phổ tán xạ
c. Phổ phát xạ phân tử
d. Phổ điện tử
e. Phổ nguyên tử
Định luật Skokes trong quang phổ phát xạ phân tử:
a. λ PX= λ KT
b. λ PX < λ KT
c. λ PX > λ KT
d. λ PX ≤ λ KT
e. Không câu nào đúng
Sự khác nhau giữa cơ chế phát huỳnh quang và phát lân quang:
a. Huỳnh quang xảy ra ở bước sóng dài hơn bước sóng kích thích
b. Lân quang có sự phóng thích nhiệt vào môi trường
c. Phát huỳnh quang sau hiện tượng thư giãn từ trạng thái kích S1
d. Phát lân quang sau hiện tượng vượt nội hệ chuyển sang trạng thái kích
thích T1
e. Câu c và d đúng
Hai phổ phát xạ huỳnh quang sau đây có được từ hai phân tử có cùng
nồng độ, có cùng cường độ ánh sáng kích thích. Cho biết phổ A tương
ứng với chất nào:


a.
b.
c.
d.
e.

Biphenyl
Fluorene
Cả hai chất
Không đủ điều kiện để kết luận
Không thể biết được


fluorene
5)

6)

7)

Nguồn sáng dùng cho quang phổ huỳnh quang …(A), thường dùng (B)
hay (C)
a. (A): có cường độ mạnh hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Deuterium, (C): đèn hồ quang thủy ngân
b. (A): có cường độ yếu hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Deuterium, (C): đèn hydrogen
c. (A): có cường độ mạnh hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n hồ quang thủy ngân, (C): đèn hồ quang xanh xenon
d. (A): có cường độ yếu hơn nguồn sáng dùng cho quang phổ hấp thu
UV, (B): n Nersnt, (C): đèn hydrogen

e. Không câu nào đúng.
Phép đo quang phổ huỳnh quang là:
a. Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằng
nguồn sáng trong vùng khả kiến.
b. Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằng
nguồn sáng trong vùng tử ngoại.
c. Sự đo cường độ hấp thu của một hợp chất khi nó được kích thích bằng
nguồn sáng trong vùng UV-VIS.
d. Sự đo cường độ phát quang của một hợp chất khi nó được kích thích
bằng nguồn sáng trong vùng UV-VIS.
e. Sự đo cường độ phát quang tương đối của một hợp chất khi nó được
kích thích bằng nguồn sáng trong vùng UV-VIS.
Để thu đươc phổ phát xạ khi đo trên máy quang phổ huỳnh quang:
a. Cố định bước sóng phát xạ ( λ PX) bằng cách chọn λ PX trên bộ tạo đơn
sắc của nguồn phát xạ (phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi
thay đổi bước sóng kích thích.
b. Cố định bước sóng kích thích (λ KT) bằng cách chọn λ KT trên bộ tạo
đơn sắc của nguồn kích thích ( thông thường có gái trị trong vùng


220-380nm), hoặc dựa vào giá trị λ KT đã biết trước) và ghi phổ khi
thay đổi bước sóng phát xạ.
c. Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc
của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay
đổi bước sóng kích thích.
d. Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc
của nguồn kíc thích ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay
đổi bước sóng kích thích.
e. Không câu nào đúng.
8) Để thu được phổ kích thích trên máy quang phổ huỳnh quang:

a. Cố định bước sóng phát xạ ( λ PX) bằng cách chọn λ PX trên bộ tạo đơn
sắc của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi
thay đổi bước sóng kích thích.
b. Cố định bước sóng kích thích (λ KT) bằng cách chọn λ KT trên bộ tạo
đơn sắc của nguồn kích thích ( thông thường có gái trị trong vùng
220-380nm), hoặc dựa vào giá trị λ KT đã biết trước) và ghi phổ khi
thay đổi bước sóng phát xạ.
c. Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc
của nguồn phát xạ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay
đổi bước sóng kích thích.
d. Cố định bước sóng kích thích bằng cách chọn λ trên bộ tạo đơn sắc
của nguồn kíc thích ( phải có giá trị lớn hơn λ KT) và ghi phổ khi thay
đổi bước sóng kích thích.
e. Không câu nào đúng.
9) Bước sóng phát xạ tối đa của mẫu đo:
a. Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ phát xạ.
b. Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ kích thích.
c. Bước sóng mà tại đó ta có A lớn nhất trong phổ hấp thu.
d. Là một thống số định tính của chất phát quang.
e. Câu a và d đúng.
10) Bước sóng kích thích tối đa của mẫu đo:
a. Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ phát xạ.
b. Bước sóng mà tại đó ta có IF lớn nhất trong phổ kích thích.
c. Bước sóng mà tại đó ta có A lớn nhất trong phổ hấp thu.
d. Là một thống số định tính của chất phát quang.
e. Câu b và d đúng.
Đáp án:

1c


2c

3e

4b

5c

6e

7b

8b

9e

10e



CHƯƠNG 7: QUANG PHỔ NGUYÊN TƯ
1) Trong quang phổ hấp thụ nguyên tử:
a. λBX = λKT
b. λBX < λKT
c. λBX > λKT
d. λBX ≤ λKT
2) Quang phổ hấp thụ nguyên tử là máy hoạt động theo nguyên lý:
a.
Đo độ hấp thu của đám mây nguyên tử ở trạng thái kích thích.
b.

Đo cường độ phát xạ tương đối của đám mây nguyên tử ở trạng thái

a.
b.
c.
d.
e.

kích thích.
c.
Đo độ hấp thu của đám mây nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
d.
Quang phổ phát xạ nguyên tử.
e.
Quang phổ phát xạ plasma.
3) Quang kế ngọn lửa là máy hoạt động theo nguyên lý:
a. Quang phổ hấp thu phân tử.
b. Quang phổ phát xạ phân tử.
c. Quang phổ hấp thu nguyên tử.
d. Quang phổ phát xạ nguyên tử.
e. Quang phổ phát xạ plasma.
4) Trong quang phổ phát xạ nguyên tử:
a. λBX = λKT
b. λBX < λKT
c. λBX > λKT
d. λBX ≤ λKT
e. Không câu nào đúng
5)
Quá trình (A) nguyên tử chỉ xảy ra khi nguyên tử ở trạng thái (B) hấp
thu năng lượng từ photon ánh sáng để chuyển lên trạng thái (C)…

A: phát xạ - B: kích thích - C: kích thích
A: hấp thu - B: cơ bản - C: kích thích
A: phát xạ - B: cơ bản - C: kích thích
A: hấp thu - B: kích thích - C: cơ bản
Không câu nào đúng
6) Để định lượng ion kim loại Na+ (ở nồng độ mmol/L) bằng quang kế ngọn lửa
dùng kính lọc:
a. 422 nm
b. 589 nm
c. 671 nm
d. 766 nm
e. Không câu nào đúng


7) Quang phổ hấp thu nguyên tử là máy đo cường độ…(A) của đèn…(B) sau kia

tia này đi qua mẫu…(C) không chứa hơi nguyên tử tự do và đi qua mẫu…(D)
chứa hơi nguyên tử tự do.
a. (A): tia cộng hưởng, (B): deuterium, (C): trắng, (D): thử
b. (A): tia phát xạ, (B): cathod lõm, (C): trắng, (D): thử
c. (A): tia cộng hưởng, (B): cathod lõm, (C): trắng, (D): thử
d. (A): tia cộng hưởng, (B): cathod lõm, (C): thử, (D): trắng
e. B và C đúng
8) Đèn cathod lõm (Hollow cathod) có cathod hình trụ lõm, được tráng bên trong
bằng một lớp kim loại:
a. Zn
b. Fe
c. Hg
d. Của chính nguyên tố cần định lượng
e. Au

9) Các hiện tượng nhiễu (hiệu ứng tiếng ồn – noise) thường xảy ra trong AS có
ảnh hưởng đến độ hấp thu của nguyên tử:
a. Nhiễu hóa học, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền)
b. Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng
c. Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu
ứng nền)
d. Nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu ứng nền)
e. Nhiễu hóa học, nhiễu do mạng, nhiễu do hấp thu không chuyên biệt (hiệu
ứng nền), nhiễu không do nguyên nhân
10) Các phương pháp định lượng nguyên tố kim loại trong máy quang phổ
nguyên tử.
a. Quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS)
b. Quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)
c. Quang phổ huỳnh quang nguyên tử (AFS)
d. Quang phổ phát xạ plasma (ICP)
e. Tất cả đều đúng.
Đáp án: 1a

2c

3b

4a

5c

6b

7c


8d

9e

10e


CHƯƠNG 8: ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ
1) Pha tĩnh là … trong hệ thống sắc ký:
a. Pha di chuyển
b. Pha không di chuyển
c. Pha quan trọng nhất
d. Giá mang pha động
e. Pha khí
2) Trong sắc ký, pha động:
a. Thường là khí, lỏng và lỏng siêu tới hạn
b. Luôn luôn là dạng lỏng
c. Luôn luôn là dạng khí
d. Có khi là dạng rắn
e. Bao gồm hai dạng khí và lỏng
3) Cơ chế trao đổi ion trong phương pháp sắc ký là sự tách các chất tan dựa

trên:
Kích thước ion phân tử của chúng
Sự trao đổi ion trái dấu giữa chất tan và pha tĩnh
Sự trao đổi ion giữa chất tan và pha tĩnh
Tính chất phân ly ion của chúng
Tất cả các câu trên đều sai
4) Các đồng phân thường được tách theo các cơ chế:
a. Hấp phụ

b. Phân bố
c. Trao đổi ion
d. Rây phân tử
e. Ái lực
5) Thông số sắc ký nào quan trọng nhất khi định lượng đồng thời một hỗn hợp
hai thành phần bằng phương pháp sắc ký:
a. Số đĩa lý thuyết
b. Hệ số bất đối
c. Độ phân giải
d. Thời gian lưu
e. Diện tích đỉnh
6) Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là:
a. Số lần chiết ngược dòng liên tục
b. Đại lượng cần thay đổi khi cần tách nhiều chất
c. Đại lượng đánh giá khả năng tách của cột đó với một chất xác định
d. Đại lượng đánh giá quá trình động học và nhiệt động lực học xảy ra trong
cột
a.
b.
c.
d.
e.


e. Tất cả các câu trên đều đúng
7) Độ phân giải giữa hai pic kế nhau đạt yêu cầu định lượng
a. RS < 0,75
b. 0,75 ≤ RS < 1
c. RS = 1
d. 1 < RS ≤ 1,5

e. Tất cả các câu trên đều sai
8) Hệ số bát đối của 1 puc đạt yêu cầu định lượng:
a.
0,5 ≤ T < 0,8
b.
T = 0,8
c.
1 < T <1,5
d.
T = 1,5
e.
0,8 ≤ T ≤ 1,2
9) Trên một silicagel với pha động là chloroform, một hợp chất có thời gian lưu

là 15 phút. Dung môi nào sau đây có thể làm giảm thời gian lưu:
a. Methylen clorid
b. Cyclohexan
c. Toluen
d. Carbon tetraclorid
e. Hexan
10) Cơ chế rây phân tử trong phương pháp sắc ký là:
a. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước phân tử của chúng
b. Sự tách các chất tan dựa trên kích thước hạt mang pha tĩnh
c. Sự giữ lại các chất có kích thước phân tử lớn trên rây phân tử
d. Sự tách các chất tan dựa trên khả năng thẩm thấu của các phân tử
e. Tất cả các câu trên đều đúng
11) Cơ chế phân bố trong phương pháp sắc ký là sự phân bố khác nhau của
một chất tan trong:
a. Hai chất lỏng hỗn hòa
b. Hai chất lỏng không hỗn hòa

c. Hỗn hợp rắn lỏng
d. Hỗn hợp rắn lỏng siêu tới hạn
e. Tất cả các câu trên đều đúng
12) Cơ chế hấp phụ trong phương pháp sắc ký bao gồm:
a. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất
tan và pha động
b. Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của chất rắn
c. Sự hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha động
d. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha động của chất
tan


e. Sự hấp phụ và giải hấp phụ diễn ra liên tục trên bề mặt pha tĩnh của pha

động
Đáp án: 1b

2a

3b

4a

5c

6c

7e

8e


9a

10a

CHƯƠNG 9: SẮC KÝ LỚP MỎNG
1) Phương pháp sắc ký lớp mỏng là phương pháp sắc ký:
a.
b.
c.
d.
e.

Mà chất hấp phụ được bão hòa trên một giá đỡ
Có pha động ở thể lỏng
Có pha động và pha tĩnh ở thể lỏng
Chỉ có cơ chế hấp phụ
Chỉ có cơ chế phân bố
2) Kỹ thuật sắc ký chế hóa:
a. Dùng để phân lập các chất với lượng nhỏ
b. Dùng kỹ thuật sắc ký 2 chiều để tách hoàn toàn các chất
c. Dùng để định tính các chất trong trường hợp các phương pháp khác
không áp dụng được
d. Dùng để định lượng các chất trong trường hợp các phương pháp khác
không áp dụng được
e. Dùng kỹ thuật sắc ký một chiều trên bản 20 x 20 cm với bề dày chất hấp
phụ 0,25 cm.
3) Trong kỹ thuật sắc ký lớp mỏng:
a. Chất hấp phụ hay dung nhất là than hoạt
b. Có thể phát hiện một chất bằng cách ngâm trong acid sulfuric đậm đặc

c. Biểu diễn kết quả bằng Rf hay Rx đối với một hệ dung môi
d. Giá đỡ có thể dung là giấy, thủy tinh, bản kim loại, nhựa
e. Thường khai triển từ trên xuống
4) Trong kiểm nghiệm thuốc, phương pháp sắc ký lớp mỏng được dung:
a. Chỉ trong định tính các hợp chất hữu cơ
b. Chỉ trong định lượng các hợp chất hữu cơ
c. Trong định tính và định lượng các hợp chất hữu cơ
d. Trong định tính và bán định lượng các hợp chất hữu cơ
e. Trong định tính, bán định lượng và xác định các tạp chất liên quan của
hợp chất hữu cơ.
5) Silicagel là:


a. Chất thường dung trong pha tĩnh của tất cả các dạng sắc ký
b. Chất hấp phụ thường dùng nhất trong SKLM và sắc ký cột của ngành

Dược
c. Pha tĩnh trong sắc ký khí
d. Pha tĩnh trong sắc ký rây phân tử
e. Pha tĩnh trong sắc ký giấy
6) Để phát hiện vết trong SKLM, người ta dùng:
a. Đầu dò UV-Vis, đầu dò quang kế ngọn lửa
b. Đầu dò huỳnh quang, đầu dò cộng kết điện tử
c. Đầu dò dẫn nhiệt, đầu dò ion hóa ngọn lửa
d. Các phản ứng màu hoặc soi đèn tử ngoại
e. Đầu dò UV hoặc soi đèn tử ngoại ở λ = 254 nm và 365 nm.
7) Đại lượng đặc trưng cho SKLM là:
a. Thời gian lưu tương đối của từng chất cần phân tích
b. Thời gian lưu tuyệt đối của từng chất cần phân tích
c. Rf

d. tR
e. Tất cả các câu trên đều đúng
8) Cơ chế chính trong SKLM:
a. Hấp phụ
b. Phân bố
c. Trao đổi ion
d. Rây phân tử
e. Ái lực
9) Hiệu lực bản mỏng được đánh giá bởi thông số
a. Rf
b. Hệ số dung lượng
c. Độ phân giải
d. Số đĩa lý thuyết
e. Tất cả các câu trên đều đúng
10) Bản mỏng hiệu năng cao là bản mỏng có:
a. Chiều dày pha tĩnh khoảng 100 µm
b. Kích thước hạt pha tĩnh 5 µm
c. Độ nhạy cao hơn bản mỏng thường
d. Độ phân giải cao hơn bản mỏng thường
e. Tất cả các câu trên đều đúng
Đáp án: 1b

2a

3c

4e

5b


6d

7c

8a

9d

10e


CHƯƠNG 10: SẮC KÍ GIẤY
1) Kỹ thật sắc ký giấy:
a.
b.
c.
d.
e.

Mỗi hệ khai triển sử dụng thường có 5-6 dung môi.
Các loại giấy thường dùng làm sắc ký là WHATMAN và FN.
Không cần phải bão hòa bình khai triển.
Thường dùng để phân tích các Protein, đường, alcaloid.
Cơ chế chủ đạo là cơ chế hấp phụ.

2) Giấy sắc ký:
a.
b.
c.
d.

e.

Là pha tĩnh trong SKG.
Là giá mang trong SKG.
Được chế tạo từ sợi thủy tinh.
Được dùng cho sắc ký pha đảo.
Tất cả đều đúng.

3) Cơ chế chính trong SKG:
a.
b.
c.
d.
e.

Hấp phụ.
Phân bố.
Trao đổi ion.
Rây phân tử.
Ái lực.

4) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tách trong SKG là:
a.
b.
c.
d.
e.

Dụng cụ để sắc ký phải kín và có giá đỡ giấy sắc ký.
Hướng chuyển động của dung môi phải trùng với hướng của sợi giấy.

Giấy sắc ký phải đồng nhất về cỡ hạt và tỷ trọng.
Giấy sắc ký có sức cản vừa đủ.
Tất cả đều đúng.

5) Trong sắc ký giấy:
a.
b.
c.
d.
e.

Pha tĩnh thường là dung môi không phân cực.
Pha tĩnh thường là cenllulose.
Pha động thường là nước.
Pha tĩnh và pha động có thể hỗn hòa.
Pha tĩnh thường là nước và pha động là dung môi có độ phân cực thấp hơn
pha tĩnh.

6) Ưu điểm của sắc ký giấy là:


a.
b.
c.
d.
e.

Có thể làm sắc ký chế hóa.
Thời gian khai triển nhanh.
Có thể dùng các chất có tính ăn mòn để phát hiện vết.

Giúp tìm điều kiện tối ưu để tách bằng sắc ký cột.
Phương pháp đơn giản nhất để tách và phát hiện các chất có chứa nguyên tố
phóng xạ.

7) Đại lượng đặc trưng trong sắc ký giấy là:
a.
b.
c.
d.
e.

Thời gian lưu tương đối cua từng chất cần phân tích.
Thời gian lưu tuyệt đối của chất cần phân tích.
Rf
tR
Tất cả đều đúng.

8) Để phát hiện vết trong sắc ký giấy, người ta hay dùng:
a.
b.
c.
d.
e.

Đầu dò UV-Vis, đầu dò quang kế ngọn lửa.
Đầu dò huỳnh quang, đầu dò cộng kết điện tử.
Đầu dò dẫn điện, đầu dò ion hóa ngọn lửa.
Các phản ứng màu hoặc soi đèn tử ngoại.
Đầu dò UV hoặc soi đèn tử ngoai ở bước sóng 254 nm và 365 nm.


9) Trong kiểm nghiệm thuốc, phương pháp SKG được dùng:
a.
b.
c.
d.
e.

Chỉ định trong định tính các hợp chất hữu cơ.
Chỉ định trong định lượng các hợp chất hữu cơ.
Trong định tính và định lượng các hợp chất hữu cơ.
Trong định tính và bán định lượng các hợp chất hữu cơ.
Trong định tính, bán định lượng và xác định các tạp chất liên quan của hợp
chất hữu cơ.

10) Hiệu lực giấy sắc ký bão hòa bởi pha tĩnh được đánh giá bởi thông số:
a.
b.
c.
d.
e.

Rf
Hệ số dung lượng.
Độ phân giải.
Số đĩa lý thuyết
Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án:

1B


2B

3B

4E

5E

6E

7C

8D

9E

10D


CHƯƠNG 11: SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
1) HPLC là kỹ thuật sắc ký:
a.
b.
c.
d.
e.

Tách hỗn hợp trên cột được nhồi bằng các hạt nhựa anionid.
Tách hỗn hợp trên cột được nhồi bằng các hạt nhựa cationid.

Tách hỗn hợp trên cột mao quản.
Tách hỗn hợp trên cột được nhồi bằng các hạt có kích thước ≤ 10µm.
Tất cả đều đúng.

2) Hệ thống bơm tứ phân (quaternary pump) có ưu điểm là:
a.
b.
c.
d.
e.

Có thể khử khí trên dòng chảy của dung môi.
Có thế lấy đồng thời 4 loại dung môi động tiết kiệm dung môi.
Có thể chạy được chương trình dung môi (gradient) một cách uyển chuyển
và đa dạng
B, C đúng.
Tất cả đều đúng.

3) Để đưa mẫu vào cột sắc ký người ta thường dùng cách sau:
a.
b.
c.
d.
e.

Phương pháp dùng syringe bơm trực tiếp mẫu vào cột.
Dùng mao quản bằng thủy tinh.
Dùng van bơm với thể tích xác định (loop).
Hệ thống van bơm mẫu tự động.
A, B, C đúng.


4) Mục đích của việc sử dụng tiền cột trong sắc ký lỏng là:
a.
b.
c.
d.
e.

Quá trình phân tích được nhanh hơn.
kết quả phân tích chính xác hơn.
bảo vệ cột: loại tạp chất cơ học và các tiểu phân nhỏ có thể gây nghẽn cột
sắc ký.
Các chất được tách tốt hơn.
Tất cả các câu trên đều đúng.

5) HPLC ra đời từ 1960 đến nay đã được sử dụng rộng rãi trong các phòng thí
nghiệm áp dụng nhiều lĩnh vực do:
a.
b.
c.
d.

Có độ nhạy cao.
Độ đúng cao đáp ứng các yêu cầu về định lượng.
Độ chính xác cao đáp ứng các yêu cầu về định lượng.
Thích hợp với các hợp chất không bay hơi và chịu nhiệt.


e.


Tất cả đều đúng.

6) Bộ phận phát triển PDA hoạt động dựa trên nguyên tắc:
a.
b.
c.
d.
e.

Các phân từ hợp chất hữu cơ hấp thu ánh sáng UV và độ hấp thu tỉ lệ nồng
độ của chúng trong dung dịch.
Chọn một bước sóng từ đèn nguồn phát ra ánh sáng trên mộ vùng bước
sóng rộng.
Dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khúc xạ của pha động và pha động có lẫn
chất tan sau quá trình tách qua cột sắc ký.
Dùng 2 bước sóng kích thích và phóng xạ.
Tất cả đều đúng.

7) Bộ phận phát hiện RI hoạt động dựa trên nguyên tắc:
a.
b.
c.
d.
e.

Các phân tử hợp chất hữu cơ hấp thu ánh sáng UV và độ hấp thu tỉ lệ với
nồng độ của chúng trong dung dịch.
Chọn một bước sóng từ đèn nguồn phát ra ánh sáng trên một vùng dải bước
sóng rộng.
Dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khúc xạ của pha động và pha động có lẫn

chất tan sau quá trình tách qua cột sắc ký.
Dùng 2 bước sóng kích thích và phóng xạ.
Tất cả đều đúng.

8) Trong HPLC, để định tính các chất người ta hay dựa vào:
a.
b.
c.
d.
e.

Rf và Rs
Dựa vào thời gian lưu.
Thu sản phẩm ra khỏi cột định danh bằng những kỹ thuật khác như khối phổ,
hồng ngoại, cộng hưởng từ.
Hệ số dung lượng k.
B, C đúng.

9) Trong HPLC, để định lượng các chất người ta thường dựa vào:
a.
b.
c.
d.
e.

Hệ số bất đối xứng.
Diện tích peak, hoặc chiều cao peak.
Thời gian lưu.
hệ số dung lượng k.
B,C đúng.


10) Điều kiện một chất có thể dùng làm chất chuẩn nội là:
a.

Có cấu trúc hóa học tương ứng với chất khảo sát.


×