Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DỰ ÁN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO TRẺ TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.64 KB, 6 trang )

DỰ ÁN
Các giai đoạn trong dự án
1. Giai đoạn 1: Chọn đề tài, xác định mục đích
‫ ـ‬Tên đề tài: Tận dụng rác thải nhà bếp để trồng cây
‫ ـ‬Mục đích:
+ Hạn chế lượng rác thải ra môi trường.
+ Tiết kiệm một phần kinh phí.
+ Cung cấp nguồn rau sạch cho mỗi bữa ăn hàng ngày của các gia đình.
+ Tạo thói quen biết tận dụng và phân loại rác thải cho học sinh.
2. Giai đoạn 2: Lập kế hoạch
‫ ـ‬Nhiệm vụ:
+ Thu gom các loại rác thải sinh hoạt nhà bếp có thể tận dụng được, bao gồm 3
loại:
• Có thể trồng lại được: hạt bí đỏ, ruột cà chua, rễ củ hành tây, tép tỏi,
gốc xà lách/cải thìa, thân rau ngót, ngọn cà rốt, thân rau mùi/húng
quế, củ gừng, gốc sả,…
• Có thể sử dụng thay phân bón cho cây: canxi (vỏ trứng), lân hữu cơ
(xương gà, heo), kali (vỏ chuối), đạm (các loại rau quả bị hỏng, thừa,
vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè).
• Có thể tận dụng để trồng cây: can dầu ăn, chai nước, thùng xốp,…

‫ ـ‬Nguyên liệu/vật dụng bổ sung: xà beng, đất,…
‫ ـ‬Thời gian hoàn thành sản phẩm : 3 tuần
‫ ـ‬Kế hoạch:

Kết quả Làm thế nào để đạt
đạt được
được?
Dự kiến

Ai


thực

Phối
hợp

Ghi chú


là gì?
- Mỗi
học sinh
1 cây.
- Mỗi
học sinh
1 bài tìm
hiểu

Hướng
dẫn sử
dụng

thời
gian
- Sưu tầm chai/thùng 2 ngày
nhựa,… có thể trồng
cây
- Tìm hiểu cách
chăm sóc loại cây
2 ngày
định trồng.

- Tìm hiểu cách tạo
phân bón từ những
nguyên liệu tự nhiên.
- Tiến hành trồng
Các
cây
ngày
còn lại
 Sử dụng dạy:

- Chủ đề: Thực vật
(TNXH lớp 3)
- Bài: Vệ sinh môi
trường (TNXH lớp
3)
- Bài: Thực vật cần
gì để sống? (Khoa
học 4)
- Bài: Cây con có thể
mọc lên từ 1 số bộ
phận của cây mẹ
(Khoa học5)
 Trang trí góc
học tập.

hiện
Tất cả
các học
sinh


- Học sinh hoàn
thành sản phẩm trước
khi học bài mới.

Có thể lựa chọn
những cây đảm bảo
tiêu chí : nhỏ, xinh
để trưng bày.
Hoặc học sinh có thể
đem về nhà và thu
hoạch sản phẩm để
ăn

 Thu hoạch
sản phẩm và
ăn
Trưng
bày sản
phẩm ở

Trưng bày cây của
các học sinh

- Học sinh phải nộp
bài tìm hiểu cách
chăm sóc loại cây
mình trồng cho giáo
viên .
- Giáo viên triển khai
kế hoạch và phối hợp

cùng phụ huynh.

Trưng
bày
theo

Nếu đồ dùng không
liên quan đến các bài
dạy trong sgk thì


lớp học

3.

‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬
4.
‫ـ‬
5.
‫ـ‬

bài dạy
có liên
quan
đồ

dùng

phân công trưng bày
theo ngày ở góc học
tập của lớp
Ngoài cây, bài tìm
hiểu giai đoạn phát
triển của 1 loại cây
cũng có thể trưng
bày để cung cấp
thông tin bổ ích

Giai đoạn 3: Thực hiện.
Sưu tầm chai, lọ bỏ đi.
Tìm hiểu giai đoạn phát triển của cây.
Ủ các loại rác thải phân huỷ nhanh trong chậu (đã xay nhuyễn hoặc cắt nhỏ).
Tiến hành trồng cây và chăm sóc.
Thu hoạch.
Tiếp tục chăm sóc cây đó hoặc thử trồng một cây mới.
Giai đoạn 4: Công bố sản phẩm.
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm trên lớp.
Đánh giá
Giáo viên đánh giá


1. Câu 1: Vai trò của nước sạch ? Nêu quy trình và giới thiệu cơ sở khoa học
của bp làm sạch nước bị đục, có nhiều sắt, có mùi khó chịu, nước cứng,
nước bị nhiễm khuẩn,…
1.1. Vai trò của nước sạch:
‫ ـ‬Là thành phần quan trọng của cơ thể (70% khối lượng cơ thể con người là

nước)
‫ ـ‬Cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng và các yêu cầu
của sản xuất
1.2. Quy trình và CSKH của bp làm sạch nước.
a. Nước bị đục:
‫ ـ‬Để tự lắng or cho nước chảy qua bề mặt khi nuồn nước có độ đục trung bình.
‫ ـ‬Dùng phèn chua Ai2(SO4)3 cho vào nước, phèn sẽ tác dụng với muối kiềm
của Ca và MG để tạo ra các hyđroxit kết tủa.
‫ ـ‬Gt: Phèn có công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khi cho phèn
chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+ này bị thủy phân theo
phương trình:

b.
‫ـ‬

‫ـ‬
c.
‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬
‫ـ‬

Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+
Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua
vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất
to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.
Nước có nhiều sắt:
Xây dựng bể lọc 2 hoặc 3 ngăn ở cạnh giếng: trong bể lọc cho các lớp cát,
uội, sỏi. Đổ nước giếng vào bể lọc, sau khi cảy qua hệ thống lọc, nước trong
sẽ chảy sang bể chứa.

Làm thoáng nước: đổ nước vào dụng cụ chứa và khuấy lên nhiều lần, sau đó
để lắng chất sắt sẽ đọng xuông đáy.
Nước có mùi khó chịu:
Nước có mùi khó chịu có thể do sự phân huỷ các chất hữu cơ/vô cơ do cấu
tạo địa chất or do có lẫn nước thải công nghiệp.
Làm thoáng nước để mùi bay đi.
Cho nước có mùi chảy qua một lớp than hoạt tính đc xếp xen kẽ giữa các lớp
cuội cát
Gt: Đầu tiên, nước sẽ được đi qua lớp bông, lọc sơ các bụi bẩn, sinh vật,
phèn và thấm qua lớp than hoạt tính. Do có cấu trúc xốp và bản thân xq
mạng tinh thể của than hoạt tính có một lực hút rất mạnh, than hoạt tính có


d.
‫ـ‬
+
+
e.
‫ـ‬

khả năng hấp thu các chất độc hại, các loại vsv, các chất hữu cơ đã và đang
phân huỷ. Sau khi lọc n` lần, nc sẽ ko còn mùi khó chịu.
Nước cứng
Nước có độ cứng là do hàm lượng ion Mg và Ca hoà tan lớn. Do đó có thể
xử lý:
Dùng hoá chất: sd đá vôi theo cơ chế:
Ca(HCO3) +
Ca(OH)2 
CaCO3 + H2O
Đun sôi.

Nước bị nhiễm khuẩn
Khử khuẩn bằng pp vật lý : đun sôi kỹ, sử dụng tia tử ngoại

Thứ tự: cát  than hoạt tính  cát lớn  sỏi nhỏ 10cm  sỏi lớn 30cm 
ống nước.
2. Câu 2: Nêu triệu chứng do muỗi , bọ chét, ruồi gây ra. Bp phòng chống và
tiêu diệt.
2.1. Muỗi
‫ ـ‬Triệu chứng:
+ Bệnh sốt xuất huyết
+ Bệnh sốt rét
+ Sốt vàng da
+ Bệnh viêm não, ở VN thường là viêm não Nhật Bản
‫ ـ‬Biện pháp phòng chống và tiêu diệt:
+ Giai đoạn trứng: khơi thông dòng chảy ngăn chặn trứng nở, đậy kín các
dụng cụ chứa nước để muỗi ko thể đẻ.
+ Ấu trùng: lợi dụng thiên địch để tiêu diệt như cá bảy màu, đối với nơi có
diện tích quá rộng như hồ, có thể sử dụng dầu hoả để tiêu diệt, sau đó thả các
vi sinh vật ăn dầu xuống.
+ Giai đoạn trưởng thành: phát quang bụi rậm để muỗi ko có nơi ẩn nấp, sử
dụng các loại thuốc diệt, nhang muỗi, thuốc bôi chống muỗi chích, khi ngủ
mắc màn cẩn thận.
2.2. Ruồi
‫ ـ‬Triệu chứng: truyền bệnh tiêu chảy, tả, thương hàn, kiết lị, giún sán, bệnh
ngoài da,…
‫ ـ‬Phòng và diệt ruồi:
+ Làm giảm hoặc loại trừ nơi đẻ trứng của ruồi: xây dựng các công trình vệ
sinh, chuồng gia súc,… phải làm nền thật chắc chắn và thoáng khí.



+ Làm giảm sự thu hút ruồi từ các nơi bay tới, chất thải trong sinh hoạt, ăn
uống khi lên men đều có mùi hôi thối và thu hút ruồi  thu dọn và đem
chôn huỷ.
+ Không cho ruồi đậu
+ Diệt ruồi: dùng bẫy ruồi (mồi, điện giật, ánh sáng hoá chất phun vào nơi có
nhộng, dòi.



×