Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đồ án tổ chức thi công đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 76 trang )

®å ¸n tèt nghiÖp
Tæ chøc thi c«ng

PhÇn III

Tæ chøc thi c«ng

Bïi Quang Hµ : Hoµn Thiªn kiÕn thøc K9
trang

11
0


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Chơng I

Mục đích -Nhiệm vụ - Khối lợng
Mục đích của công tác tổ chức thi công nhằm giúp cho
đơn vị thi công theo đúng kế hoạch đã định trên cơ sở đảm
bảo chất lợng và hạ giá thành công trình.
Nhờ có thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng, có
thể sử dụng tối u nhân lực, phát huy tối đa hiệu suất sử dụng lao
động và năng suất máy móc, đảm bảo các đơn vị thi công có
thể tiến hành công tác một cách điều hoà và không có tình trạng
trở ngại dẫm đạp lên nhau.
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng mặt đờng giúp cho
ban lãnh đạo chỉ đạo công trờng, của từng đơn vị nắm đợc kế
hoạch thi công, tiến độ trớc và sau và liên hệ hữu cơ giữa các


công việc giữa các đơn vị để lãnh đạo tiến hành thi công, mặt
khác các đơn vị thi công thấy đợc trách nhiệm của các đơn vị
mình đối với kế hoạch chung mà nâng cao ý thức tổ chức, kỷ
luật, phấn đấu hoàn thành đúng kỳ hạn đề ra trong kế hoạch.
Trớc khi tiến hành thi công, trớc hết phải nắm bắt đợc vị
trí của công tác thi công trong toàn bộ kế hoạch. Các công tác thi
công chung của công trình đờng. Công trình mặt đờng chỉ có
thể đợc thi công khi đã làm xong nền đờng. Nền

đờng đạt đợc

yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng(độ chặt, độ và kích thớc hình
học...) và bố trí xong các công trình ngầm trong phạm vi mặt đờng.
I- Tình hình khu vực tuyến.
1 - Điều kiện tự nhiên.

Nh đã giới thiệu trong phần dự án khả thi về tình hình
chung của đoạn
Km 0 +00 Km 7+700 thuộc tuyến A - B cho nên trong phần này
chỉ tóm tắt một số có liên quan đến công tác tổ chức thi công
xây dựng mặt đờng.
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
1


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công


+ Chiều dài tuyến: 7700m.
+ Do sờn thoải kết hợp đồng bằngvà có nhiều cây xanh là
điều kiện lý tởng cho công tác tập kết vật liệu, các thiết bị máy
móc và bố trí lán trại. Tuy nhiên trong quá trình thi công cũng cần
phải nghiên cứu, bố trí bến bãi hợp lý vừa tạo điều kiện thuận lợi
cho thi công vừa không tác động xấu đến môi trờng, phá hỏng
cảnh quan môi trờng xunh quanh tuyến.
2 - Điều kiện khai thác và cung cấp nguyên vật liệu.
Nh đã nói ở trên vật liệu (đá là nguyên liệu chính) rất
phong phú và đa dạng có thể tổ chức khai thác tại địa phơng.
Cự li vận chuyển từ 3-6 Km, giá thành rẻ và có thể tổ chức thành
các đơn vị khai thác, vận chuyển độc lập.
3 - Điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, nớc, năng lựơng
và cách cung cấp tại hiện trờng.
Đơn vị thi công là Công ty xây dựng công trình giao thông
X đảm nhận. Công ty có toàn bộ trang thiết bị hiện đại cần thiết
và đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực. Cán bộ công ty
có trình độ tổ chức quản lý thi công tốt. Đội ngũ công nhân có
tay nghề chuyên môn cao và tinh thần tự giác trách nhiệm.
Công tác tổ chức các xí nghiệp phụ, vị trí đóng quân,
kho bãi dự trữ vật liệu dự tính nh sau:
+ Lán trại đợc bố trí làm 1khu vực: tại Km 3+800
+ Hằng ngày công nhân đợc đi làm theo xe thi công. Các
máy thi công, trang thiết bị đợc để tại nơi ở.
+ Kho vật liệu đợc bố trí để tiện cho công tác bảo quản.
Vật liệu mà tính chất không thay đổi dới tác dụng của ma nắng
ví dụ nh đá, cấp phối đá cuội sỏi... cấp phối đá dăm...thì có thể
bảo quản ở dạng kho bãi lộ thiên. Còn những vật liệu nh xi măng,
củi, gỗ dụng cụ lao động ...thì để dới dạng kho có mái che hay là

kho kín.
*.Cung cấp nớc:
Do tuyến chạy cắt qua con sông nhỏ và cạnh một số hồ chứa
nớc nên việc cung cấp nớc phục vụ cho thi công là tiện lợi. Nh vậy
chỉ cần bố trí một máy bơm công suất 10m 3/h, tiêu thụ 8,8 l
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
2


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

dầu/ca. Cục bộ có những đoạn cần bố trí một xe téc để vận
chuyển và dự trữ nớc.
*.Cung cấp điện.
Vì địa hình miền núi có điều kiện sử dụng nguồn điện lới
quốc gia do đó nên không cần phải bố trí một ca máy phát điện.
II. Nhiệm vụ thiết kế.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng tuyến đờng A
ữ Bthuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tuyến đờng nằm trong dự án
của xa lộ Bắc Nam có chiều dài là 7700m nh dự án khả thi đã
thiết kế.
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:


Điểm đầu tuyến: Km 0




Điểm cuối tuyến: Km 7+ 700

1 - Các số liệu thiết kế


Chiều dài tuyến: 7700m .



Cấp hạng kỹ thuật của đờng : III miền núi



Bề rộng nền đờng : 9m.



Bề rộng mặt đờng : 2x3,0m.



Bề rộng lề đờng : 2x 1.5m.



Bề rộng lề gia cố : 2 x 1,10m.




Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố:2%



Độ dốc ngang lề đất : 4%



Kết cấu mặt đờng và gia cố lề: Gồm 4 lớp:
- Lớp mặt trên: BTN hạt mịn rải nóng, dày 5 cm.
- Lớp mặt dới: BTN hạt trung rải nóng, dày 7 cm.
- Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm loại I, dày 16 cm.
- Lớp móng dới: Cấp phối đá dăm loại II, dày 32cm

2 - Đặc điểm Kết cấu mặt đờng và gia cố lề

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
3


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

.



Khối lợng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.



Diện thi công hẹp và kéo dài.

Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí
hậu.

Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
Với kết cấu mặt đờng nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ


chức thi công là phải thiết kế đảm bảo đợc các yêu cầu chung
của mặt đờng, đồng thời với mỗi lớp phải tuân theo quy trình thi
công cho phù hợp với khả năng thiết bị máy móc, điều kiện thi
công của đơn vị cũng nh phù hợp với điều kiện chung của địa
phơng khu vực tuyến đi qua.
+ Lớp đất nền đã đợc đầm nén với độ chặt K=0,98 với các
lớp kết cấu trên cần thiết phải chọn phơng pháp thi công và công
nghệ thi công thích hợp với từng lớp nhằm tăng năng suất và tiến
độ thi công, giảm giá thành xây dựng.
III. Khối lợng thi công.
Trên cơ sở phân tích hồ sơ dự án khả thi, tổng hợp khối lợng
thi công mặt đờng trên suốt chiều dài tuyến AB đã lựa chọn. Ta
có các dữ liệu sau:
1 - Diện tích xây dựng mặt đờng.
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang


11
4


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

- Diện tích phần xe chạy:
F = B. L. (m2)
Trong đó:
B: Bề rộng mặt đờng B =8 m (Kể cả phần lề gia cố
2X1,0m cùng chung với kết cấu mặt đờng)
L: Chiều dài tuyến L= 7700 m
Suy ra F= 61.600 m2.
2 - Khối lợng (vật liệu) của các lớp theo tính toán cho kết
cấu mặt trên.
2.1 Khối lợng cấp phối đá dăm loại II:
Q1= K1. F. 1
Trong đó:
K1: Là hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm loại II

K 1=

1,3.
1: Là chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II:
Do chiều dày lớp cấp phối đá dăm loại II vợt quá chiều dày
một lớp theo

quy trình phải chia ra thành hai lớp để thi công


Suy ra :
Lớp 1 :15cm: Q1 = 1,3 x 0,16 x 61.600 = 12.812,8m 3.
Lớp 2 :15cm: Q1 = 1,3 x 0,15 x 61.600 = 12.812,8m 3.
2. 2 - Khối lợng cấp phối đá dăm loại I:.
Q2= K2. F. 2
Trong đó:
K2: Là hệ số lu lèn của lớp cấp phối đá dăm K 2= 1,30.
2: Là chiều dày lớp cấp phối đá dăm

2=0,16m

Suy ra : Q2 = 1,3 x 0,16 x 61.600 = 12.812,8m 3.
2 . 3 - Khối lợng bê tông nhựa hạt thô:
Q3 = F. . 3 = 61.600 x 0,07 x 2,32 = 10.004( Tấn)
Trong đó :
:Trọng lợng của lớp BTN đã lu lèn chặt( = 2.32T/m3)
3:Chiều dày của lớp BTN hạt thô(3=0,07m)
2 . 4 - Khối lợng BTN hạt mịn
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
5


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Q4= F. . 4 = 61.800x 2,32x 0,05 = 7168,8 (Tấn)
4:Chiều dày của lớp BTN hạt mịn (4=0,05m)

Trên đây là tổng hợp khối lợng vật liệu cần thiết cho công
tác xây dựng mặt đờng. Tuy nhiên trong quá trình thi công còn
có những hao hụt rơi vãi. Do đó khối lợng vật liệu cần trong thực
tế đợc lấy theo định mức XDCB.
3

-

Khối

lợng

vật

liệu

cần

thiết

theo

định

mức(TheoĐMDTXDCB):
3 .1 - Lớp cấp phối đá dăm loại II dày 32cm:
Lớp 1 :16cm:
Định mức: 100m3 là 142 m3
Khối lợng vật liệu: Q = 61600x 1,42 x 0,16= 14.041 (m 3)
Lớp 2 :16cm:

Định mức: 100m3 là 142 m3
Khối lợng vật liệu: Q = 61600x 1,42 x 0,16= 14.041 (m 3)
3 . 2 - Lớp cấp phối đá dăm loại I dày 16cm:
Định mức: 100m3 là 142 m3
Khối lợng vật liệu: Q = 61800x 1,42 x 0,16= 14.041 (m 3)
3 . 3 - Lớp BTN hạt thô có chiều dày đã lèn ép 7cm
Định mức vật liệu BTN 16,26T/100m2
Khối lợng vật liệu: Q = 16,26 x 61600 /100 = 10048,7 (T)
3 . 4 - Lớp BTN hạt mịn có chiều dày đã lèn ép 5cm
Theo định mức 12,12T/100m2
Khối lợng vật liệu: Q = 12,12 x 61800 /100 = 7490,2 (T)
Theo định mức khối lợng vật liệu cho các lớp kết cấu đều lớn
hơn so với tính toán. Do đó, khối lợng vật liệu cần thiết cho công
tác xây dựng mặt đờng đợc lấy theo định mức dự toán xây
dựng cơ bản.
Tổng hợp khối lợng xây dựng mặt đờng ta có
bảng sau:
STT

Tên vật liệu

Đơn

Khối lợng

vị
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11

6


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

1

Cấp phối đá dăm LII
30cm:

m3

- Lớp 1 16cm

m3

14.041
14.041

2

- Lớp 2 16cm
Cấp phối đá dăm LI

m3

14.041

3


16cm
BTN hạt thô

Tấn

10048,7

4

BTN hạt mịn

Tấn

7490,2

IV - Yêu cầu vật liệu:
Để kết cấu áo đờng đảm bảo đợc yêu cầu chung, các
lớp kết cấu cần phải đảm các yêu cầu sau:
1 - Lớp cấp phối đá dăm loại I ,II

Theo Quy định thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá
dăm trong kết cấu mặt đờng ôtô 22TCN 334- 06 thì lớp
cấp phối đá dăm không gia cố phải đảm bảo 6 chỉ tiêu sau :
- Thành phần hạt: Để đảm bảo sau khi lu lèn có độ chặt tốt
nhất, lớp cấp phối đá dăm phải có tỷ lệ thành phần hạt phải
đạt yêu cầu sau:
+ Đối với cấp phối đá dăm loại II:
Đờng kính hạt (mm)
37,5

25
12,5
4,75
2
0,425
0,075

Tỉ lệ lọt sàng(%)
100
72 ữ 100
38 ữ 69
26 ữ 55
19 ữ 43
9 ữ 24
2 ữ 10

+ Đối với cấp phối đá dăm loại I: Cấp phối đá dăm loại I chọn
cấp phối có Dmax= 25mm. Thành phần hạt theo TCVN là:
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
7


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Đờng kính hạt (mm)
25

12,5
4,75
2,0
0,425
0,075

Tỉ lệ lọt sàng(%)
100
50 ữ 85
35 ữ 65
25 ữ 50
15 ữ 30
5 ữ 15

- Chỉ tiêu Los-Angeles (L.A): Chỉ tiêu Los-Angeles đợc lấy theo
thí nghiệm AASHTO T96, với CPĐD loại II dùng cho lớp móng dới thì
LA 35%, với CPĐD loại I dùng cho lớp móng trên thì LA 30%, với
- Chỉ tiêu Atterberg ( giới hạn chảy WL và chỉ số dẻo Wn): Đối với
CPĐD loai II giới hạn chảy W L không lớn hơn 25, chỉ số dẻo W n không
lớn hơn 6, đối với CPĐD loai I không thí nghiệm đợc.
- Hàm lợng sét: Đợc xác định theo thí nghiệm đơng lợng cát
(ES). Đối với cấp phối đá dăm loại II chỉ số ES > 30, đối với cấp
phối đá dăm loai I thì chỉ số ES >35.
- Chỉ tiêu CBR ( hệ số sức chịu tải của cấp phối ) : Là số %
giữa lực kháng lại biến dạng của lớp kết cấu với lực kháng lại biến
dạng của mẫu đá dăm tiêu chuẩn .
Chỉ số CBR đợc lấy theo thí nghiệm AASHTO T193, với cấp
phối đá dăm loại II hệ số CBR 80, loại I CBR 100 với K = 0.98
ngâm nớc 4 ngày đêm.
- Hàm lợng hạt dẹt: Theo quy định hàm lợng hạt dẹt không quá


15% đối với cấp phối đá dăm loại II, không qúa 10% đối với CPĐD
loại I.
2 - Lớp vật liệu bê tông nhựa:
2 .1 - Đá dăm.
-Đá dăm dùng để chế tạo BTN rải nóng là loại đá dăm nghiền,
đợc xay từ đá tảng, đá núi hay xỉ lò cao không bị phân huỷ
-Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn các quy định chung:
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
8


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

-Lợng đá dăm yếu và phong hoá không vợt quá 10% Khối lợng
đơn vị BTN lớp trên và 15% BTN lớp dới
-Lợng hạt dẹt không quá 15% Khối lợng hỗn hợp
-Hàm lợng bụi, bùn, sét không vợt quá 2% Khối lợng trong đó
hàm lợng sét không quá 0,05 % Khối lợng vật liệu Khối lợng đá
Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào sấy đá dăm cần phải đợc phân loại theo cỡ hạt
- Với BTN hạt mịn: phân ra ít nhất 2 cỡ hạt 10ữ 15mm và
5ữ 10mm
- Với BTN trung: Phân ra ít nhất 2 loại: 15ữ 20(25) ; 10ữ 15
mm và 5ữ 10mm
2 . 2 - Cát.
-Để chế tạo BTN nóng có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát

xay, đá để xay cát phải có độ nén không nhỏ hơn của đá dùng
để sản xuất ra đá dăm
-Cát thiên nhiên phải có môdul độ lớn MK > 2, nếu MK< 2 thì
phải thêm hạt lớn hoặc cát xay trừ đá ra
-Cát phải sạch, lợng bụi cát không quá 3% theo khối lợng đơn
vị cát thiên nhiên, không quá 1% trong cát xay, trong đó lợng sét
không quá 0,5%.Cát không đợc lẫn tạp chất hữu cơ gây ăn mòn.
2 . 3- Bột khoáng :
-Bột khoáng đợc nghiền từ đá cacbonát có cờng độ nén >
2000daM/cm3
-Đá cacbonát sản xuất bột khoáng phải sạch sẽ, hàm lợng bụi
sét bùn không quá 5% theo khối lợng
-Bột khoáng phải tơi và khô
-Các chỉ tiêu có lý phải thoả mãn yêu cầu qui định
2 . 4-Nhựa đờng.
-Nhựa đờng dùng là nhựa đờng đặc dầu mỏ

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

11
9


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

-Độ kim lún đạt 46/60 ; 60/70 với lớp trên và 60/70 ; 70/100 với
lớp dới
-Nhựa phải sạch, không lẫn nớc và tạp chất

-Trớc khi sử dụng nhựa phải có chỉ tiêu kĩ thuật của các loại
nhựa sẽ dùng và phải thí nghiệm lại nhựa theo qui định.
- Hỗn hợp BTN phải đảm bảo các yêu cầu về độ chặt tiêu
chuẩn, các chỉ tiêu cơ lý của BTN rải và đảm bảo đợc nhiệt độ
BTN lúc thi công (> 100 ữ 120o).

Chơng II

Chọn phơng pháp thi công và
lập kế hoạch thi công
I - Căn cứ thiết kế tổ chức thi công.
1 - Thời hạn thi công.
Theo yêu cầu của địa phơng và theo yêu cầu của chủ đầu t
thì tuyến B-A thuộc Dự án xa lộ Bắc Nam. Nên thời gian thi công
tuyến đã đợc ấn định ngày khởi công là 1/3/2008 đến ngày
31/7/2008 phải hoàn thành và bàn giao công trình cho Khu Quản
lý đờng bộ IV.
Căn cứ vào thời hạn thi công đã đợc ký kết trong hợp đồng
kinh tế giữa hai bên Bvà A. Theo quy lịch năm 2007 và dự báo của
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
0


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

đài khí tợng thuỷ văn tiến hành lập bảng thống kê để xác định

số ngày thi công thực tế.
Năm

2007

Số

Ngày

3
4
5
6
7

ngày
31
30
31
30
31

C.N
5
4
5
4
5

5


153

23

Tháng

Ngày Lễ

Ngày thời tiết

2
1

xấu
4
4
4
2
3

3

17

Tổn
g
cộng
Vậy số ngày thực tế công trình hoạt động là :
Thd = 153 - (23+3) = 127ngày

Thd = 153 - 17 = 136 ngày
Ta lấy giá trị Thđ = 127 ngày để xác định tốc độ dây
chuyền tối thiểu.
2 - Đơn vị thi công.
Qua xem xét kỹ các văn bản, hồ sơ tham gia dự thầu, Bộ
GTVT quyết định đơn vị trúng thầu là Công ty công trình giao
thông X chịu trách nhiệm thi công toàn bộ tuyến đờng BA. Đảm
bảo đúng thời hạn và hồ sơ thiết kế đã đợc quyết định.

II - Phơng pháp thi công chi tiết mặt đờng tuyến BA.
1 - Chọn phơng pháp tổ chức thi công.
Chọn lựa phơng pháp tổ chức thi công nhằm mục đích
đảm bảo hoàn thành công trình thi công đúng tiến độ giao, giá
thành rẻ nhng đảm bảo chất lợng tốt và huy động tốt các lực lợng
lao động cũng nh xe, máy móc có thể có điều kiện đạt đợc năng
suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
1


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Do vậy, muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì
cần phải xem xét những vấn đề sau.
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.

+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe, máy của
đơn vị thi công.
+ Đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực tuyến đi qua.
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng.
Dựa vào các căn cứ trên đây so sánh một số phơng pháp tổ
chức thi công nhằm chọn ra một phơng án u việt hơn cả để phục
vụ cho việc tính toán và tổ chức các đơn vị thi công.
1 .1 - Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền.
Đây là một phơng pháp mà trong đó việc xây dựng đợc
chia ra thành loại công việc theo trình tự công nghệ sản xuất, các
công việc này có liên quan chặt chẽ với nhau và sắp xếp theo một
trình tự hợp lý. Mỗi công việc đợc giao cho một đơn vị chuyên
nghiệp đảm nhận. Các đơn vị này đợc trạng bị máy móc, thiết
bị và nhân lực đầy đủ để hoàn thành một khối lợng công việc
nhất định trong một khoảng thời gian nhất định trớc khi đơn vị
khác thi công đến.
Sơ đồ của phơng pháp thi công dây chuyền

tc

T

3

Thđt

ôđ
kt

4


t

1

2

5
L

1. Dây chuyền hoàn thiện
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
2


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

2. Dây chuyển thi công mặt đờng
3. Dây chuyển thi công nền
4. Dây chuyển thi công cống
5. Công tác chuẩn bị
Thđ : Thời gian hoạt động của dây chuyền
ttk: Thời gian triển khai của dây chuyền
tôđ: Thời gian ổn định của dây chuyền
tc: Thời gian cuối của dây chuyền
- Ưu điểm:

Đây là một phơng pháp thi công có nhiều u điểm.
+ Đa đờng vào sử dụng sớm nhờ có các đoạn đờng đã làm
xong để phục vụ cho thi công và vận chuyển hỗn hợp.
+ Năng suất lao động tăng, rút ngắn đợc thời gian quay
vòng của xe, máy giảm bớt khối lợng công việc dở dang.
+ Công viêc tập trung trên một đoạn ngắn do đó dễ lãnh
đạo, quản lý và kiểm tra.
+ Chuyên môn hoá cao đợc đội ngũ công nhân, áp dụng đợc
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi công.
- Nhợc điểm:
Trong thực tế khối lợng công tác phân bố không đều theo
chiều dài tuyến đờng thi công mà các đơn vị thi công chuyên
nghiệp có số máy móc và công nhân không đổi do đó các đơn
vị thi công không thể di chuyển với một vận tốc đều. Vì vậy để
thi công đạt một tốc độ ổn định thì phải chia thành nhiều đội
thi công chuyên nghiệp.
- Điều kiện áp dụng.
+ Phải định hình hoá các công trình và cấu kiện.
+ Khối lợng công tác phải phân phối đều theo dọc tuyến.
+ Các khối lợng tập trung lớn phải do một đơn vị riêng biệt
thi công trớc để đảm bảo không phá vỡ dây truyền.
+ Máy móc thi công phải đồng bộ và ổn định.
+ Trình độ của các công nhân phải đợc chuyên môn hoá
cao.

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
3



đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

+Vật t, nguyên liệu phải đợc cung cấp kịp thời theo yêu
cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp.
1 . 2 - Tổ chức thi công theo phơng pháp tuần tự.
Là phơng pháp thi công mà các công nghệ đợc tiến hành
một cách tuần tự trên toàn bộ chiều dài tuyến, tiến hành lần lợt
từng công việc một cho đến khi hoàn thiện.
- Ưu điểm:
Địa điểm thi công ít thay đổi, nên việctổ chức đời
sống cho cán bộ công nhân viên có nhiều thuận lợi.
- Nhợc điểm:
Yêu cầu về máy móc, nhân lực lớn vì thi công phân tán
trên diện rộng dẫn tới việc lãnh đạo và chỉ đạo thi công khó khăn.
Không đa đợc những đoạn đờng làm xong vào sử dụng sớm.
Trong quá trình thi công khối lợng hoàn thành dở dang nhiều nên
dễ gây ra khối lợng phát sinh.
- Điều kiện áp dụng:
Phù hợp thi công những đoạn đờng ngắn, khối lợng thi
công không đồng đều, phù hợp trong việc cải tạo đờng cũ.
1 . 3- Tổ chức thi công theo phơng pháp phân đoạn.
Theo phơng pháp này tuyến đợc chia thành nhiều đoạn
riêng biệt. Làm xong đoạn này mới chuyển qua đoạn khác. Trên
các đoạn này đợc thi công theo phơng pháp tuần tự.
- Ưu điểm:
Theo phơng pháp này có thể đa các đoạn đờng làm xong
vào sử dụng sớm, để phục vụ cho các đoạn thi công tiếp theo. Dễ

dàng bảo dỡng xe, máy, dễ kiếm tra và nghiệm thu công trình.
- Nhợc điểm:
Máy móc và nhân lực phải di chuyển nhiều, thời gian chờ
đợi máy lớn Không có điều kiện áp nhiều máy móc để tăng năng
suất.
- Điều kiện áp dụng:
áp dụng trên những đoạn tuyến đờng dài nhng không đủ
máy móc để thi công theo phơng pháp dây chuyền. Trình độ
tay nghề của công nhân cha cao.
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
4


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

1 . 4 - Quyết định chọn phơng pháp thi công.
Tuyến BAđợc xây dựng với tổng chiều dài là 7725m. Đơn
vị thi công là Công ty công trình giao thông X, đợc trang bị đầy
đủ máy móc, vật t, trang thiết bị và nhân lực. Cán bộ của công
ty có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề tốt.
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, các công trình
thoát nớc đợc thiết kế định hình hoá.
Điều kiện địa chất thuỷ văn của tuyến ít ảnh hởng đến
thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng tuyến BA có đủ điều
kiện để áp dụng phơng pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm đợc sức lao động, tăng

năng suất, hạ giá thành, chất lợng của công trình đợc đảm bảo và
sớm đa công trình vào sử dụng.
Vậy phơng pháp đợc đơn vị thi công lựa chọn là phơng
pháp thi công dây chuyền.
2 - Tính các thông số của dây chuyền
2 . 1- Tốc độ dây chuyền.
Là chiều dài đoạn đờng mà đơn vị thi công phải hoàn
thành trong một ca.
Tốc độ của dây chuyền đợc xác định theo công thức sau:
V=

L
(Thd Tkt ).N

Trong đó:
L: Là chiều dài tuyến tính bằng m. L = 7725 m
Thđ: Là thời gian hoạt động của dây chuyền
Tkt: Là thời gian triển khai của dây chuyền.
N: Là số ca làm việc trong một ngày. n=1 ca
Thđ: Đợc xác định theo 2 điều kiện sau
Thđ = TL - Tngv
Thđ = TL - Tx
Trong đó
Tng: Là số ngày nghỉ lễ + chủ nhật : Tng=26 ngày
Tx: : Là số ngày nghỉ do thời tiết xấu: Tx=17 ngày
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
12
trang
5



đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

TL: Là số ngày đợc tính theo dơng lịch: 153ngày.
Thđ= 153 - 26 = 127 ngày
Thđ= 153 - 17 = 136 ngày
Thời gian hoạt động đợc lấy theo trị số nhỏ trong điều kiện
trên
Thđ= 127ngày
Thời gian triển khai của dây chuyền là khoảng thời gian đa
toàn bộ dây chuyền chuyên nghiệp vào hoạt động. T tk=10 ngày.
Thay các giá trị trên vào công thức ta đợc:
V =

7725
= 66,03 (m/ca)
(127 10).1

Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp
phải đạt đợc. Trong thực tế để đảm bảo tiến độ thi công thờng
phải xây dựng với vận tốc lớn hơn, tôi chọn tốc độ của dây
chuyền là V= 80 m/ca.
2 . 2- Thời gian hoàn tất của dây chuyền.
Là khoảng thời gian kể từ khi dây chuyền chuyên nghiệp
đầu tiên ra khỏi dây chuyền tổ hợp đến khi dây chuyền cuối
cùng kết thúc. Tht=10 ngày.
2. 3- Thời gian ổn định của dây chuyền.
Là thời kỳ hoạt động đồng thời của tất cả các dây chuyền
chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổng hợp với tốc độ không đổi.

Tođ = Thd - (Tkt + Tht)
Tođ = 127- (10+10) = 107 ngày.
2 . 4-Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây
chuyền.
K hq =

Tod 107
=
= 0,84252
Thd 127

Nhận thấy Khq = 0,84252 > 0,75 suy ra phơng pháp thi công
dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả.
III - Chọn hớng thi công.
Căn cứ vào vị trí của các mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá và
mỏ cấp phối) hầu hết tập trung ở cuối tuyến, hớng thi công có thể
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
6


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

đợc xuất phát từ mỏ cung cấp vật liệu. Theo phơng án này thì có
thể tận dụng đợc đoạn đờng mới làm xong để vận chuyển vật
liệu cho dây chuyền mặt hạ đợc giá thành công tác vận chuyển,
đồng thời lợi dụng đợc xe vận chuyển liên tục lèn ép mặt đờng

làm cho đờng chóng hình thành. Tuy nhiên, trong trờng hợp này
việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn do số xe vận chuyển
thay đổi theo cự ly vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho
công tác thi công trên các đoạn vì có xe vận chuyển chạy qua.
Vậy việc chọn hớng thi công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển
không làm cản trở công tác thi công.
Sau đây tôi xem xét một số phơng án thi công để chọn
phơng án tối u.
1 - Phơng án 1.
Thi công bắt đầu từ điểm đầu tuyến đến điểm cuối
tuyến
- Ưu điểm: Giữ đợc dây chuyền thi công kể từ đầu tuyến
đến cuối tuyến. Lực lợng thi công không bị phân tán công tác
quản lý đợc thực hiện rõ ràng. Đa từng đoạn làm xong vào sử dụng
sớm,tận dụng đợc đờng vận chuyển.
- Nhợc điểm : Diện thi công hạn chế
2 - Phơng án 2.
Hứơng thi công đợc chia làm hai mũi từ giữa thi công ra hai
bên
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá
trình thi công
3 - Phơng án 3.
Hứơng thi công đợc chia làm hai mũi từ 2 đầu tuyến thi công
lại
Nhợc điểm : Phơng tiện đi lại khó khăn ảnh hởng đến quá
trình thi công, công tác quản lý vật t xe máy khó khăn. Thi công
làm hai mũi nên khó bảo quản và bảo dỡng xe máy, nhân lực bị
phân tán, khó quản lý.
4 - Chọn hớng thi công và phơng pháp thi công.
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9

trang

12
7


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Căn cứ vào vị trí mỏ vật liệu:
-

Mỏ CPĐD cách lý trình Km 3+800 khoảng400m

-

Mỏ đất đắp cấp III cách lý trình

Km 1 + 750 khoảng

500m
So sánh các phơng án đã đề ra ở trên về u, nhợc điểm của
mỗi phơng án, căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến và tình
hình cung cấp vật liệu phục vụ thi công. Vị trí của các mỏ vật
liệu nằm tập trung ở phía gần cuối tuyến trong trờng hợp này việc
chọn hớng thi công từ Km 7+725(điểm B) đến Km 0 (điẻm B)
hoàn toàn bất lợi vì: Việc tổ chức xe vận chuyển khó khăn do số
xe vận chuyển thay đổi cự ly vận chuyển, đồng thời gây khó
khăn cho công tác thi công các lớp tiếp theo (Các lớp BTN) diện thi
công bị hẹp ,khó tận dụng đợc đoạn đờng đã thi công xong. Do

đó quyết định chọn hớng thi công từ Km 0 đến Km 7+725 với
một mũi thi công nh phơng án 1 là hợp lý hơn cả.
Với hớng thi công này, vật liệu cấp phối đá dăm sẽ đợc vận
chuyển ngợc với hớng thi công, không chạy qua đoạn công tác thi
công lớp bê tông nhựa đang thi công. Đồng thời với việc chọn hớng
thi công này tôi quyết định bố trí trạm trộn cấp phối đá dăm
cách mỏ 1,0Km và sát tuyến thi công BA ( gần điểm A). Nh vậy
hỗn hợp cấp phối đá dăm trong suốt quá trình thi công sẽ đợc vận
chuyển ngợc với hớng thi công. Còn vật liệu BTN đợc vận chuyển
theo hớng thi công trên lớp đá dăm đã thi công xong. Vậy dọc theo
hớng thi công, cự ly vận chuyển tăng dần đối với vật liệu BTN nên
nhu cầu vận chuyển cũng tăng lên, nhng ngợc lại nhu cầu vận
chuyển cho lớp cấp phối đá dăm lại giảm xuống, cho nên trên cả
đoạn thi công sẽ không bị tập trung xe lớn nên nhu cầu vận
chuyển sẽ phân bố tơng đối đều trong suốt thời gian vận
chuyển, phù hợp với đội xe hiện có của công ty thi công.

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
8


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Chơng III

Tổ chức thi công

I - Đặc điểm của công tác thi công mặt
- Khối lợng thi công phân bố đều trên toàn tuyến.
- Diện thi công hẹp và kéo dài.
- Tốc độ thi công không thay đổi trên toàn tuyến.
- Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu.
II - Công tác chuẩn bị:
Công tác chuẩn bị trong quá trình xây dựng mặt đờng bao
gồm các công việc cắm lại hệ thống cọc tim và cọc 2 bên mép
phần xe chạy. Để xác định đợc vị trí của mặt đờng phục vụ cho
công tác thi công lòng đờng.
Chuẩn bị vật liệu để xây dựng các tầng lớp mặt đờng, sau
khi cắm lại hệ thống cọc tim và cọc hai bên mép, tôi tiến hành thi
công lòng đờng .
1 - Yêu cầu thi công lòng đờng:
- Đạt đợc kích thớc bề rộng: B = 8,0m
- Đạt đợc kích thớc bề sâu: 0,60m
- Đáy lòng đờng có hình dáng đúng mui luyện thiết kế mặt
đờng, ở những đoạn đờng cong, lòng đờng cũng phải có siêu
cao.
- Đáy lòng đờng đầm nén đạt đợc độ chặt K=0,98, phát
hiện ra những chỗ nền yếu để kịp thời xử lý.
- Thành lòng đờng phải tơng đối vững chắc và thẳng
đứng.
2 - Phơng án xây dựng lòng đờng:
Trên cơ sở các u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng
lòng đờng nh đắp lề hoàn toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào
lòng đờng 1 phần đồng thời đắp lề 1 phần. Tôi chọn phơng án
đắp lề hoàn toàn để thi công. Nhng thi công lớp nào thì đắp lề
cho lớp đó và lu lèn cả 2 lề bên đờng.
III - Thi công lớp cấp phối Đá dăm loại II:

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

12
9


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Do lớp cấp phối dày 32cm , do đó ta phải chia làm 2 lớp để
đảm bảo lu lèn đạt yêu cầu.
- Lớp cấp phối dới dày 16 cm.
- Lớp cấp phối trên dày 16cm.

A - Thi công lớp CPĐD loại II ở dới.
1 - Xây dựng lề đờng
1 . 1-chuẩn bị thi công:
Khối lợng đất đắp lề đất trong một đoạn thi côngtrong
chiều dài đoạn thi công:
Q1 = 2K. K1. F1. L (m3).
Trong đó:
K: Hệ số đầm lèn (K = 1,4).
K1: Hệ số mất mát vật liệu (K1 = 1,02).
L: Chiều dài đoạn thi công (L = 80m).
F1: Diện tích mặt cắt ngang (m2).
F1= 1.40 x 0,16 = 0,224 (m2).
Suy ra:
Q1 = 2 x 1,4 x 1,02 x 0,224 x 80 = 51,18(m3).
1 . 2- Vận chuyển đất đắp lề

Đất đợc lấy tại mỏ đất có cự ly vận chuyển đến tuyến
nh hình vẽ:

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

13
0


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

1.75km

0,5Km

1.75Km

Mỏ vật liệu đất C3

Vận chuyển đất đắp lề bằng xe Kamaz có tải trọng 9T,
tơng ứng với 7 m3 từ mỏ vật liệu đến công trờng. Năng suất
vận chuyển của xe Kamaz đợc tính nh sau:
P = n ht .q =

60.q.k t .T 3
(m / ca).
t


Trong đó :
q: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế
của xe.
q = 7 m3 .
Kt: Hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8).
T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h).
t: Thời gian làm việc một chu kỳ.
t = tb + t d +

2.Ltb
.
V

tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe, tb = 10 phút.
td: Thời gian đổ vật liệu vào nơi quy định, td = 5
phút.
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình :
2

Lt b

2l (l + l ) + l1 + l 2
= 3 1 2
2(l1 + l 2 )

Lt b =

2

2.0,5.(1,75 + 1,75) + 1,75 2 + 1,75 2

= 1,275(km).
2(1,75 + 1,75)

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

13
1


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

V: Vận tốc xe chạy, V = 30 km/h = 0,5 km/ph.
t = 10 + 5 +

2.1,275
= 20( ph).
0,5

Năng suất xe:
60.7.0,8.8
= 134.40(m 3 / ca).
20

P=

Số ca xe cần thiết cho một ca thi công:
n=


Q
51,18
=
= 0.381(ca).
P 134,40

Nh vậy số ca thi công cho cả hai lề là n= 0.381 (ca)
Khoảng cách giữa các đống vật liệu cần đổ ở mỗi bên
lề:
l=

q
7
=
= 22,32(m).
K .F2 1,4.0,224

1. 3- Đất đắp lề:
Đất vận chuyển đến đợc san rải bằng nhân công. Theo
định mức, năng suất san vật liệu đất là 0,102 công/m 3. Do vậy
tổng số công san rải vật liệu đất đắp lề là:
n = 0,102 x Q = 0,102 x 51,18 = 5,22 công.
Lề đất đợc đầm lèn bằng lu nhỏ có tải trọng tĩnh 1 tấn khi
rung tải trọng tơng ứng 2.5 tấn đến độ chặt K=0,95. Năng suất
đầm lèn của lu đợc xác định nh sau:
P=
Trong đó:


T: Thời gian của một ca thi công, T = 8h.




Kt: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, K t =



V: Tốc độ đầm lèn, V=1000m/h.



N: Số hành trình của đầm trong từng đoạn công

0,7.

tác.
Với bề rộng đầm là 0,6m ta cần phải chạy 3 lợt trên mỗi MCN.
Kết hợp với số lần đầm lèn yêu cầu của lề đất là 6 lợt/điểm, ta có:
N = 3. 6 = 18 hành trình.
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

13
2


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

Kết quả tính toán:

+ Năng suất đầm lèn:
P=

8.0,7.1000
= 311(m 3 / ca).
18

Số ca đầm cho một lề:
n' =

L 0,08
=
= 0,25(ca).
P 0,311

Số ca đầm cho cả hai lề:
n = 2. 0,25 = 0,5 (ca).

2 - Thi công lớp cấp phối đá dăm loai II lớp dới.

2 . 1- Chuẩn bị nền.
Nền đất phía dới phải đợc nghiệm thu(về độ bằng
phẳng ,độ chặt, môđun đàn hồi En 42 MPa) trớc khi rải lớp
cấp phối đá dăm.

2 . 2- Chuẩn bị vật liệu.
Khối lợng vật liệu đợc lấy theo định mức. Đối với lớp cấp
phối đá dăm chiều dày 15 cm định mức vật liệu đợc xác
định là 1.42m3/1m3 đầm chặt.
Q = F. 0,16 .1,42 (m3).

Trong đó:
F: Diện tích mặt đờng trong một ca thi công
F = L. Bm = 80 x 8 = 640 (m2).
q: Khối lợng vật liêu trên một đơn vị định mức.
Q = 640 x 0,16x 1,42 = 145,408 (m3).

2.3 - Chuẩn bị các thiết bị thi công.
Ôtô tự đổ Kamaz 9T thể tích thùng 7m3.
Máy rải cấp phối đá dăm.(máy san tự hành)
Các phơng tiện đầm nén.
Phơng tiện khác (thùng téc tới nớc),

Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

13
3


đồ án tốt nghiệp
Tổ chức thi công

2.4- Vận chuyển vật liệu.
Cấp phối đá dăm loại II đợc khai thác và trộn tại mỏ đá
có cự ly vận chuyển đến tuyến nh hình vẽ:

3. 900 Km
0.4 Km

3.8Km


A

B

Mỏ cấp phối đá dăm

Vận chuyển CPĐD bằng xe Kamaz có tải trọng 9T, tơng
ứng với 7m3 từ mỏ vật liệu đến công trờng. Năng suất vận
chuyển của xe Kamaz đợc tính nh sau:
P = n ht .q =

60.q.k t .T 3
(m / ca).
t

Trong đó :
q: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế
của xe.
q = 7 m3 .
Kt: Hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8).
T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h).
t: Thời gian làm việc một chu kỳ.
t = t cb + t d +

2.L tb
.
V

tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe, tb = 12 phút.

td: Thời gian đổ vật liệu vào nơi quy định, td = 6
phút.
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình :
Bùi Quang Hà : Hoàn Thiên kiến thức K9
trang

13
4


×