Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

KHÔNG GIAN NHỊP LỚNTHIẾT KẾ CÔNG NGHIỆPNHA MAY CONG NGHIEP CHE BIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.41 MB, 57 trang )

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH.................................................................................02
NGUYÊN LÝ – DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG...............................................08
KẾT CẤU CHÍNH - CẤU TRÚC MÁI.............................................................15
VỎ BAO CHE.................................................................................................34
THÔNG GIÓ...................................................................................................38
CÂY XANH.....................................................................................................41
VỆ SINH.........................................................................................................43
XỬ LÝ NƯỚC THẢI.......................................................................................50
CÔNG TRÌNH THAM KHẢO..........................................................................52

TRANG 01


Định Nghĩa
Công nghiệp chế biến trở thành đầu tàu của nền kinh tế ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong Cách
mạng công nghiệp. Nó đã thay đổi trật tự nền kinh tế phong kiến và buôn bán qua hàng loạt các tiến
bộ công nghệ liên tiếp, khẩn trương như phát minh động cơ hơi nước, máy dệt và các thành tựu
trong sản xuất thép và than quy mô lớn. Các quốc gia công nghiệp khi đó tiến hành chính sách kinh
tế tư bản.
Đường sắt và tàu thủy hơi nước nhanh chóng vươn tới những thị trường xa xôi trên thế giới,
cho phép các công ty tư bản phát triển lên quy mô và sự giàu có chưa từng thấy. Hoạt động chế tạo,
chế biến trở thành lĩnh vực tạo ra của cải cho nền kinh tế. Sau Cách mạng công nghiệp, một phần ba
sản lượng kinh tế toàn cầu là từ các ngành công nghiệp chế tạo – vượt qua giá trị của hoạt động
nông nghiệp.

Đường sắt

Tàu hỏa hơi nước

Những ngành công nghiệp đầu tiên khởi nguồn từ chế tạo những hàng hóa có lợi nhuận cao
như vũ khí, vải vóc, đồ gốm sứ. Tại Châu Âu thời Trung cổ, sản xuất bị chi phối bởi các phường thợ


ở các thành phố, thị trấn. Các phường hội này củng cố quyền lợi hội viên, duy trì chất lượng sản
phẩm và lối cư xử có đạo lý.
Từ những năm 60 của TK XVIII , Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh sau lan ra
các nước khác như Pháp , Đức mang đến sự phát triển những nhà máy có quy mô sản xuất lớn và
những thay đổi xã hội tiếp theo. Ban đầu, các nhà máy sử dụng năng lượng hơi nước rồi chuyển
sang sử dụng năng lượng điện khi lưới điện hình thành.
Sản xuất dây chuyền cơ khí hóa xuất hiện để lắp ráp sản phẩm, mỗi công nhân chỉ thực hiện
những động tác nhất định trong quá trình sản xuất. Sản xuất dây chuyền mang lại hiệu quả sản xuất
nhảy vọt, giảm chi phí sản xuất. Sau này, tự động hóa dần thay thế thao tác của con người. Quá trình
này được gia tốc hơn nữa nhờ có sự phát triển của máy tính và người máy.
Về mặt lịch sử, một số ngành sản xuất dần đi xuống bởi nhiều yếu tố kinh tế, bao gồm việc
phát triển những công nghệ thay thế hay việc mất đi lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, sự giảm dần tính quan
trọng của ngành chế tạo toa xe đường sắt bởi ô tô trở nên thịnh hành.

TRANG 02


Cách mạng Công nghiệp lần 1 - cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các
điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.
Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng
công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn.
Cuộc cách mạng bắt đầu với sự phát triển sản xuất hàng hóa của ngành công nghiệp dệt. Sau
đó, với nhu cầu cung cấp máy móc và năng lượng cho công nghiệp dệt, các kỹ thuật gia công sắt
thép được cải thiện và than đá sử dụng với khối lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho
sự ra đời của kênh đào giao thông và đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thông được nâng cấp lớn
cho hoạt động giao thương nhộn nhịp. Động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu than và máy móc dẫn
động bằng cơ khí đã đưa đến gia tăng năng suất lao động đột biến. Sự phát triển các máy công cụ
trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ những ngành sản
xuất khác.

Điều kiện ra đời
Thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản (thế kỉ 16-18)
Bước chuyển đó đã được thực hiện qua hàng loạt những cuộc cách mạng tư sản như: Cách
mạng tư sản Hà Lan (1566-1572), Cách mạng tư sản Anh (1640-1689), Chiến tranh giành độc lập ở
Bắc Mỹ (1775-1783), Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799)...
Tiêu biểu của Cách mạng Công nghiệp là cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh
Điều kiện ra đời Cách mạng công nghiệp ở Anh
_ Về tự nhiên, Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về
mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
_ Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những
nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt.
_ Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành
bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hóa đi khắp thế giới.
_ Về mặt xã hội, giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí
tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản.
_ Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các
nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng
đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị.

TRANG 03


TRANG 02

Cách mạng Công nghiệp lần 2 - từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, là thuật ngữ được sử dụng bởi một số nhà sử học để
miêu tả giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng công nghiệp. Vì thời kỳ này đi liền với sự nổi lên của
các cường quốc công nghiệp khác bên cạnh nước Anh, đó là Đức và Hoa Kỳ, thuật ngữ này được
dùng nhằm nhấn mạnh đóng góp của các quốc gia này và có thể, còn là để hạ thấp vai trò của nước
Anh.

Các tiến bộ kinh tế và kỹ thuật có được nhờ phát triển tàu hơi nước, đường sắt. Đến cuối thế
kỷ 19, động lực của Cách mạng công nghiệp là động cơ đốt trong và máy móc sử dụng điện.
Thời gian này có sự phát triển của các ngành công nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép và điện lực.
Sản xuất hàng loạt hàng tiêu dùng được phát triển, các lĩnh vực như đồ uống và thực phẩm, quần
áo, vận tải và giải trí gồm rạp chiếu phim, phát thanh, máy ghi âm được thương mại hóa đáp ứng nhu
cầu dân chúng và tạo nhiều công ăn việc làm. Sự phát triển mau lẹ này, tuy vậy, là yếu tố đưa đến
thời gian trì trệ những năm 1873-1896 và giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản tài chính độc quyền
sau này.
1. Nước Đức
Đế chế Đức thay thế Anh quốc trở thành quốc gia dẫn đầu Châu Âu về công nghiệp. Có được
vị trí này là nhờ ba yếu tố:
Đức tiến hành công nghiệp hóa sau Anh, nên đúc rút những kinh nghiệm của nước Anh, tiết
kiệm rất nhiều thời gian, tiền của và công sức. Cũng nhờ đi sau, Đức sử dụng những công nghệ mới
nhất, trong khi đó, người Anh vẫn sử dụng những công nghệ đắt đỏ và lạc hậu, họ không thể (có thể
cả không muốn) áp dụng những thành quả từ chính quá trình phát triển của họ.
Trong lĩnh vực nghiên cứu và khoa học, người Đức đầu tư lớn hơn Anh.
Hệ thống các-ten kiểu Đức – liên minh độc quyền tập trung ở mức độ rất cao cho phép sử
dụng hiệu quả nguồn tư bản linh động.
Một số tin rằng bồi thường chiến phí từ Pháp sau khi đánh bại nước này trong Chiến tranh
Pháp-Phổ 1870-1871 đã cung cấp vốn đầu tư cần thiết để cho phép đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng
như đường xe lửa. Điều này cung cấp một thị trường rộng lớn cho các cải tiến sản phẩm thép và
giao thông vận tải ngay khi hoàn thành. Sự sáp nhập vùng Alsace-Lorraine cũng mang lại cho nước
Đức một số nhà máy lớn.

TRANG 04


2. Hoa Kỳ
Ở Hoa Kỳ, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai thường được liên kết với sự điện khí hóa của
các nhà phát minh tiên phong Nikola Tesla, Thomas Alva Edison và George Westinghouse và trường

phái quản lý bằng khoa học áp dụng bởi Frederick Winslow Taylor.
Thomas Edison,nhà
phát minh và doanh
nhân Mỹ, đã được
biết đến như "Thiên
tài của Menlo Park"
và người thúc đẩy
cho sự phát triển của
mạng lưới điện một
chiều.

George Westinghouse,
kỹ sư và chủ doanh
nghiệp Mỹ, người cung
cấp tài chính phát triển
mạng lưới điện xoay
chiều thực dụng.

Nikola Tesla, nhà
vật lý, kỹ sư cơ khí
điện tử và sáng chế
người Secbi; ông
được biết đến là
"Thiên tài phương
Tây" và là người
thúc đẩy sự phát
triển mạng lưới
điện xoay chiều.

3. Các phát minh

Nhiều sáng chế đã được cải thiện trong Cách mạng công nghiệp thứ hai, bao gồm cả in ấn và
động cơ hơi nước.
3.1/ Truyền thông
Trong thời gian này, một trong những phát minh cốt yếu nhất của việc truyền bá các ý tưởng
kỹ thuật là in ấn tay quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước, một phát minh từ nhiều thập kỷ
trước. Kỹ thuật này được phát triển là kết quả của phát minh máy sản xuất giấy cuộn từ đầu của thế
kỷ 19. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng chứng kiến xuất hiện của kỹ thuật in Linotype và
Monotype. Quy trình làm giấy từ bột gỗ thay thế nguyên liệu là bông và lanh vốn là những nguồn hạn
chế.
Các sáng chế và các ứng dụng được truyền bá nhiều hơn nữa trong cuộc Cách mạng này
(hoặc giai đoạn thứ hai này của Cách mạng Công nghiệp). Trong thời gian này đã thấy sự tăng
trưởng của máy công cụ tại Mỹ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong các máy khác. Nó
cũng là thời gian ra đời sản xuất dây chuyền hàng tiêu dùng.
3.2/ Động cơ
Động cơ hơi nước đã được phát triển và áp dụng ở Anh trong thế kỷ 18, và được xuất khẩu
chậm chạp sang Châu Âu và phần còn lại của thế giới trong thế kỷ 19, cùng với các cách mạng công
nghiệp. Trong thực tế cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, sự phát triển động cơ đốt trong ở
một số nước công nghiệp phát triển và trao đổi ý tưởng đã được nhanh hơn nhiều. Một ví dụ, động
cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên đã được phát triển do Etienne Lenoir ở Pháp, nơi mà nó
đã có một số thành công hạn chế như là một động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.
Động cơ đốt trong đã được thử nghiệm là một động lực cho xe ô tô sơ khai ở Pháp trong thập
kỷ 1870, nhưng nó không bao giờ được sản xuất với số lượng đáng kể. Chính Gottlieb Daimler của
Đức là tạo ra đột phát chỉ vài năm sau bằng việc sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu xe ô tô thay cho khí
than. Sau đó, Henry Ford chế tạo hàng loạt ô tô với động cơ đốt trong, tạo nên tác động to lớn với xã
hội. Động cơ xăng hai kỳ, ban đầu được phát minh bởi kỹ sư người Anh Joseph Day ở thành phố
Bath. Ông chuyển giao phát minh cho các doanh nhân Mỹ và từ đây nó mau chóng trở thành "nguồn
năng lượng của người nghèo", dẫn động máy móc nhỏ như xe máy, xuồng có động cơ và máy bơm.
Nó cũng là nguồn năng lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất nhỏ trước khi điện được phổ biến rộng
rãi.
TRANG 05



Trục thời gian
Năm 1733 John Kay đã phát minh ra "thoi bay". Phát
minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng
Năm 1764, James Hagreaves đã chế được chiếc xa kéo sợi
tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi.
kéo được 16 - 18 cọc suốt một lúc. Ông lấy tên con mình là
Jenny để đặt cho máy đó.

Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi
không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được
kéo bằng sức nước.
Năm 1779, Cromton đã cải tiến máy với kĩ thuật cao hơn, kéo
được sợi nhỏ lại chắc, vải dệt ra vừa đẹp vừa bền

Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt "puddling" Năm 1784 , Giem Oat chế tạo máy hơi nước
Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy
dệt vải của linh mục Edmund Cartwright. Máy này đã tăng
năng suất dệt lên tới 40 lần.

Năm 1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi
nước thay thế cho những mái chèo hay những cánh buồm.
Năm 1814, chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi
nước đã ra đời

Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới 14 dặm/giờ
Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có
khả năng luyện gang lỏng thành thép


TRANG 06


Phân loại

TRANG 07


1. Quy hoạch, phân khu, mặt bằng
1.1.Quy hoạch khu công nghiệp chế biến cần đảm bảo các yếu tố sau:

Tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất và điều kiện làm việc cho công nhân trong nhà máy.

Những yêu cầu về bảo vệ môi trường: chống ô nhiễm đất, mặt nước và không khí do các chất
độc được thải ra từ xí nghiệp.

Điều kiện giao thông vận tải giữa các nhà máy trong khu công nghiệp được thuận lợi và ngắn
gọn.

Kết hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giao thông giữa các khu công nghiệp khác.

1.2. Các phương án bố trí khu công nghiệp
a. Bố trí so với khu dân cư
a.1. Bố trí theo chiều sâu:
Ưu điểm : bố trí xí nghiệp công nghiệp theo mức
độ ô nhiễm khác nhau
Khuyết: giao thơng cắt nhau.

a.2. Bố trí song song:
Khắc phục: hạn chế các giao thông đường sắt và

đường bộ không cắt nhau, khoảng cách đi lại bằng
nhau.
Khuyết: cụm bố trí XNCN cùng một cấp vệ sinh,
khu công nghiệp bị kéo dài ra khi phát triển công
nghiệp mất đi tính chất trung tâm của khu vực.

a.3. Bố trí hỗn hợp.
Khắc phục các nhược điểm của hai
phương án trên .Phát triển linh hoạt tùy
theo cơ cấu thành phố và khu CN

TRANG 08


b. Bố trí so với dòng sông và khu dân cư
- Công nghiệp sát sông
- Khu dân cư sát sông
- Hỗn hợp

1.3. Phân khu – dây chuyền – mặt bằng:
a. Các hạng mục chính trong nhà công nghiệp chế biến
- Các xưởng sản xuất theo dây chuyền công nghệ.
Nơi diễn ra các hoạt động chính của quá trình sản
xuất.
- Phục vụ, hỗ trợ cho dây chuyền sản xuất chínhVí dụ: xưởng phụ liệu, xưởng cơ khí cơ điện,…
- Bao gồm các hệ thống kho tàng và sân bãi
- Kho bãi nguyên liệu, phế liệu, kho trung chuyển,
kho bãi thành phẩm, các sân bãi xuất nhập hàng
hoá, sân bãi phụ trợ…
- Bao gồm trạm khi nén, nhà nồi hơi, trạm biến thế ,

phát điện dự phòng, trạm bơm và thủy đài, kho
xăng dầu…
- Bố trí khu trước nhà máy
- Bao gồm nhà hành chánh và các công trình phúc
lợi phục vụ công nhân.

TRANG 09


1.3. Phân khu – dây chuyền – mặt bằng:
b. Dây chuyền phân khu chức năng
Các căn cứ để lựa chọn vị trí các hạng mục
- Đặc điểm các công đoạn sản xuất
- Đặc điểm dây chuyền thiết bị công nghệ
- Khả năng áp dụng các thiết bị vận chuyển

TRANG 10


Phân khu chức năng MB nhà công nghiệp một tầng có thể áp dụng cho nhà máy chế biến 1 tầng

Các bộ phận chức năng chính trong nhà công nghiệp chế biến cũng tương tự nhà CN 1 tầng ở hình trên

TRANG 11


c. Mặt bằng – phân chia khối
c.1. Nhà máy chế biến thủy sản Quảng bình

Mặt bằng nhà máy chế biến thủy sản Quảng Bình


Sơ đồ dây chuyền công năng trong xưởng chế biến chính của nhà máy thủy sản Quảng Bình
TRANG 12


Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính của nhà máy chế biến thủy sản Quảng Bình – mũi tên đỏ là hướng đi của dây
chuyền

c.2. Nhà máy chế biến cấu kiện đúc sẵn ở Iran

Hướng nguyên liệu tới thành phẩm

Nhà máy chế biến cấu kiện đúc sẵn ở
Tehran, Iran

Sơ đồ khối nhà máy ở Tehran, Iran
TRANG 13


Công trình: là một nhà máy sản xuất 3700 mét vuông với
350 mét vuông tầng lửng dành cho đội ngũ quản lý kỹ thuật
500 mét vuông cho văn phòng kỹ thuật và phòng trưng bày, phòng
Ngoài ra còn có một tòa nhà quản lý 500 mét vuông với bộ phận VIP và tiếp khách được kết
nối với các chính Tòa nhà bằng cầu nối (phần màu đỏ đậm trong sơ đồ khối)
Tòa nhà phụ trợ với diện tích 200 mét vuông là một tòa nhà riêng biệt nằm bên cạnh.
Hình thức:Các khối nhà là nhiều mô đun tương tự nhau về đặc điểm như nhịp lớn, cấu trúc
mô-đun và không gian đồng nhất.

Bên trong phân xưởng SX chính


Mặt tiền khối văn phòng hành chính

TRANG 14


CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY CÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN.
Trong công trình công nghiệp, các bộ phận đóng vai trò là kết cấu chịu lực chính
cho công trình là: Móng – Dầm móng, Cột, Kết cấu mang lực mái, Cửa sổ mái, Hệ
giằng cột – Hệ giằng mái.
Tổ hợp các kết cấu chịu lực của nhà gọi là khung nhà. Gồm có 2 loại:
– Khung dọc: giữ ổn định phương ngang, được tính từng cấu kiện riêng lẻ rồi
truyền tải trọng lên khung. Gồm có: hệ giằng, dầm cầu trục, kết cấu đỡ mái, kết cấu đỡ
tường…
– Khung ngang : là kết cấu chịu lực chính, được tính toán cho toàn bộ hệ khung
rồi truyền lên móng. Gồm cột và rường ngang.

Các dạng khung chịu lực phổ biến trong nhà công nghiệp là:
 Kết cấu tường chịu lực
 Kết cấu khung phẳng chịu lực
 Kết cấu khung không gian
Kết cấu tường chịu lực phạm vi áp dụng nhỏ, ít được sử dụng trong các công trình
hiện nay nên bài nghiên cứu này sẽ không đề cập tới.

TRANG 15


Lựa chọn vật liệu sử dụng làm kết cấu chịu lực:
Bê tông cốt thép:
Chịu nén tốt, khả năng tạo hình đa dạng, chịu được độ ẩm của nước, xâm thực

của môi trường, giá thành rẻ hơn thép.
Hạn chế: Chịu tải trọng động kém, tải trọng nặng nề.
Ứng dụng cho mọi công trình BTCT như chịu lực cao, sản xuất dùng nhiều
nước…
Thép:
Chịu kéo tốt, chịu tải trọng động lớn. Nhẹ so với BTCT trong điều kiện thi công
nhanh.
Hạn chế: Dễ bị rỉ sét, giá thành cao.
Ứng dụng cho mọi công trình đa dạng, tránh công trình gần biển, sản xuất dùng
nhiều nước…
Gạch – Đá – Gỗ:
Giá rẻ, khả năng chịu lực hạn chế, thi công chậm, tuổi thọ không cao, phạm vi
vượt nhịp nhỏ dưới 18m, bước cột dưới 12m và chiều cao dưới 9m.
Lựa chọn các kết cấu thông dụng:
 Nhà có khẩu độ <30m: dùng kết cấu BTCT và thép.
 Nhà có khẩu độ >30m: dùng kết cấu thép và không gian.
 Nhà có khẩu độ <12m: dùng kết cấu gạch – đá – gỗ.
1. Kết cấu dạng khung phẳng.
Thỏa mãn nhiều loại hình không gian công nghiệp – công nghệ.
Tính linh hoạt cao, chịu được tải trọng lớn.
Được áp dụng rộng rãi nhất.
Có các hình thức khung phổ biến là: Kết cấu khung giằng, Kết cấu khung cứng,
Kết cấu vòm…
Các bộ phận chịu lực chính trong hệ khung phẳng là: Móng – Dầm móng, Cột, Kết
cấu mang lực mái, Cửa sổ mái, Hệ giằng cột – Hệ giằng mái.
Ngoài ra đặc trưng kết cấu của nhà công nghiệp còn có bộ phận kết cấu đỡ thiết
bị: Kết cấu đỡ thiết bị vận chuyển – Dầm cầu trục, Kết cấu đỡ thiết bị sản xuất – Móng
máy.
Trong phạm vi bài nghiên cứu này sẽ đi sâu phân tích về bộ phận kết cấu mang
lực mái, hệ giằng mái, dầm cầu trục, vốn là các bộ phận kết cấu đặc trưng trong công

trình công nghiệp nói chung và nhà máy công nghiệp chế biến nói riêng.
a. Kết cấu mang lực mái.
Chức năng: Nhận các loại tải trọng mái để truyền lên cột.
Yêu cầu:
Đủ khả năng chịu lực (tải trọng mái, gió). Bền vững lâu dài. Cách nhiệt, chống
thấm, chịu được mưa nắng, có độ dốc thoát nước mưa. Có hình dạng phù hợp kiến
trúc công trình.
Kết cấu dạng dàn phẳng (vì kèo):
Vì kèo thực chất ở đây là dầm đỡ mái, có nhịp lớn L ≥ 12m, truyền tải trọng lên
cột. Trong hệ dàn vì kèo, có 3 bộ phận chính là thanh cánh thượng (thanh trên), thanh
cánh hạ (thanh dưới), và các thanh bụng để cố định 2 thanh chịu lực chính trong một
mặt phẳng cố định.

TRANG 16


Thanh cánh thượng chịu tải trọng nén trực tiếp của hệ mái, ngoài ra còn có tải
trọng gió,v.v… lực này được các thanh bụng truyền xuống thanh cánh hạ tạo thành lực
kéo. Lực kéo này đạp lên các cột biên và truyền xuống móng.
Công trình sử dụng vì kèo là nhà máy chế biến dầu ô-liu Olisur ở Chile của kts
Guilermo Hevia.
Công trình này có quy mô nhỏ nên được thiết kế chủ yếu bằng vật liệu gỗ, với hệ
kết cấu khung phẳng, vì kèo bằng gỗ.

TRANG 17


Công trình này có kết cấu đỡ mái là vì kèo, dạng dàn tam giác: Chỉ có thể liên kết
khớp với cột, độ cứng ngoài mặt phẳng không lớn. Trong dàn tam giác, nội lực các
thanh chênh lệch nhiều, một số thanh bụng chịu nén nhỏ nhưng chiều dài lớn nên tiết

diện phải chọn theo độ mảnh giới hạn. Thích hợp sử dụng cho công trình có độ dốc mái
lớn (bằng ngói, tole).
Dàn tam giác có chiều cao kết cấu được tính như sau: tùy độ dốc cánh trên, khi
mái dốc 22o đến 40o thì hgiữa dàn= (1/4 ÷1/3) L, nếu độ dốc nhỏ hơn (lợp tole) thì làm
chiều cao đầu dàn 450mm.
Định nghĩa:
Nén, kéo: là 2 trong số 5 biến dạng cơ của vật rắn khi bị một lực tác dụng. Tùy thuộc vào cường độ
của lực và thời gian tác dụng, vật rắn có thể bị biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo.
Biến dạng kéo: Là biến dạng do lực kéo tác dụng, làm tăng độ dài và giảm tiết diện ở phần giữa
của thanh dầm.
Biến dạng nén: Là biến dạng do lực nén tác dụng, làm giảm độ dài và tăng tiết diện ở phần giữa
của thanh dầm.

TRANG 18


Ngoài ra còn có các dạng vì kèo khác như:

Kết cấu dạng khung cứng:

TRANG 19


b. Hệ giằng mái:
Chức năng:
 Bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian của nhà.
 Chịu các tải trọng theo phương dọc nhà: gió lên tường nhà, lực hãm của
cầu trục.
 Bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén.
 Giúp dựng lắp an toàn, thuận tiện.

Dàn khung phẳng là kết cấu theo 1 mặt phẳng, do đó, dễ mất ổn định theo
phương ngoài mặt phẳng (phương dọc nhà). Cho nên giữa các dàn phải giằng lại với
nhau tạo nên một khối không gian ổn định.

TRANG 20


Hệ giằng trong mặt phẳng cánh trên:
Gồm các thanh chéo chữ thập và các thanh chống dọc nhà. Thanh chéo chữ thập
bố trí ở đầu hai khối nhiệt độ, nếu khối nhiệt độ quá dài thì có thể bố trí thêm ở khoảng
giữa khối sao cho khoảng cách giữa chúng không quá 50 – 60m. Thanh chống dọc cố
định ở những nút quan trọng của dàn: nút đỉnh dàn, nút đầu dàn, nút dưới chân cửa
trời.
Tác dụng: bảo đảm ổn định cho thanh cánh trên chịu nén, tạo ra những điểm cố
kết không chuyển vị ra ngoài mặt phẳng dàn.

Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới:
Đặt tại vị trí có giằng cánh trên, cùng với giằng cánh trên tạo thành khối cứng
không gian bất biến hình. Tại đầu hồi nhà, hệ giằng cánh dưới tạo thành gối tựa cho cột
đầu hồi, chịu tải trọng gió thổi lên tường nên còn gọi là giằng gió. Khi nhà có cầu trục
lớn thì bố trí thêm hệ giằng dọc để tăng độ cứng dọc nhà.

TRANG 21


Hệ giằng đứng:
Đặt trong mặt phẳng các thanh đứng, cùng với các giằng nằm tạo thành khối bất
biến hình, đồng thời giữ vị trí và cố định các dàn kèo khi dựng lắp. Bố trí tại các thanh
đứng đầu dàn, thanh đứng giữa dàn (hoặc dưới chân cửa trời), cách nhau 12 – 15m
theo phương ngang nhà. Theo phương dọc nhà thì giằng đứng bố trị tại các vị trí có

giằng cánh trên và giằng cánh dưới.

TRANG 22


TRANG 23


Phân tích lực tải trọng gió tác động lên công trình và tác dụng của hệ giằng:
Hệ giằng, nhất là giằng tường và đầu hồi được tạo ra trước hết tạo cho công trình
sự ổn định, vững chắc trước tải trọng của chính bản thân nó. Bên cạnh đó, nó còn
được tính toán để có thể sinh ra các lực có tác dụng triệt tiêu tải trọng xô ngang của lực
gió khi có lực gió tác động lên công trình, giúp công trình đứng vững.

TRANG 24


TRANG 25


×