Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa Học lớp 10 (2 bộ đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.03 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2

TỔ HÓA HỌC

MÔN: HÓA HỌC 10
Đề số 1

(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Ba = 137 , Ca = 40 , Na =23 , K =39 , Mg = 24,
S = 32, P=31, Sr=88).
Câu 1. Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử:
A. CaO

B. Al(NO3)3

C. AlCl3

D. CaCl2

Câu 2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron
trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIA

C. Chu kì 3, nhóm IIB

B. Chu kì 3, nhóm IVA

D. Chu kì 3, nhóm IVB

Câu 3. Nguyên tố hóa học Clo (Cl) có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Điều


khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 17.
B. Vỏ nguyên tử có electron 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton.
D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
Câu 4. Biết cấu hình electrron của các nguyên tố A,B,C,D như sau:
A 1s22s22p63s23p3

B 1s22s22p4

C 1s22s22p5

D 1s22s22p63s23p4

Thứ tự giảm dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. A, D, B, C

B. A, B, D, C

C. C, B, D, A

D. D, A, C, B

Câu 5. Xét các nguyên tố nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là
đúng? Các nguyên tố nhóm VIIA:
A. Được gọi là các halogen.
B. Là nhóm phi kim điển hình.
C. Dễ dàng cho1 electron để đạt cấu hình bền vững.
D. Dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Câu 6. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A

của bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai
nguyên tử là 32. Xác định X và Y?
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20)

B. Al (Z=13) và K(Z=19)

C. Si (Z=14) và Ar (Z=18)

D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21)

Câu 7. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử ?
A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Độ âm điện của các nguyên tố

C. Khối lượng nguyên tử

D. Tính kim loại, tính phi kim .


Câu 8. Khi cho 4,8 g một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric
thu được 4,48 lít khí hiđro (đkc). Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Sr


Câu 9. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm
VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 10. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 3.

B. 4 và 3.

C. 3 và 4.

D. 4 và 4.

Câu 11. Biết cấu hình electrron của các nguyên tố A,B,C,D như sau:
A 1s22s22p63s23p64s2

B 1s22s22p63s2

C 1s22s22p63s23p2

D 1s22s22p63s23p1

thứ tự tăng tính kim loại của các nguyên tố trên là
A. A, B, D, C

B. D, C, B, A


C. C, D, B, A

D. B, A, C, D

Câu 12. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?
A. Kali

B. Oxi.

C. Clo

D. Flo.

Câu 13. Dãy gồm các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. N2, O2, Cl2, H2.

B. N2, Cl2, H2, HCl.

C. N2, HI, Cl2, CH4.

D. Cl2, CO2, N2, F2

Câu 14. Cho biết: Mg ( Z= 12), Na (Z=11), O (Z=8), F (Z=9). Thứ tự tăng dần bán kính của
các ion sau là
A. F-B. O2-< F- C. Mg2+< Na+< F-D. Na+< Mg2+< F-Câu 15. Nguyên tố R thuộc nhóm IA. Trong oxit cao nhất của R có tổng số hạt cơ
bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

28. R là chất nào dưới đây?
A. Na (Z=11)

B. K (Z=19)

C. Cl(Z=17)

D. Rb(Z = 37)

Câu 16. Cấu hình electron của cặp nguyên tố nào sau đây, sau khi liên kết với nhau có thể
tạo thành liên kết ion :
A. 1s22s22p3 và 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p5

B. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p1

D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p6


Câu 17. Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ca, Cl, O trong các hợp chất CaCl2, Al2O3, lần
lượt là:
A. +3, + 2, -1, -2

C. + 1 , + 2 , +3, -1

B. 3+ , 2+ , 1+ , 2-

D. 3+ , 2+ , 1- , 2-


Câu 18. Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau
B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Câu 19. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit cao nhất
của R, nguyên tố oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
A. N

B. P

C. S

D. C

Câu 20. Biết độ âm điện của H(2,20), Cl (3,16), Br (2,96). Mức độ phân cực của liên kết
hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải:
A. HBr, HI, HCl

B. HI, HBr, HCl

C. HCl , HBr, HI

D. HI, HCl , HBr

Câu 21. Cho các chất và ion sau: NH4+, NO3–, N2O, N2. Số oxi hoá của nitơ trong các chất
và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. NH4+ < NO3–
B. NO3–< N2 < N2O < NH4+


C. NH4+ < N2 < N2O < NO3–

D. N2
.

Câu 22. Cộng hóa trị của C và O trong hợp chất CO2 lần lượt là
A. 2 và 4

C. 4+ và 2+

B. 4 và 2

D. 2+ và 4+

Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p2. Công thức hợp chất khí
với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là cặp công thức nào sau đây ?
A. RH2, RO2

B. RH3, R2O5

C. RH4, RO2

D. RH4, R2O3

Câu 24. Chọn câu sai : Trong tất cả các hợp chất thì :
A. Số oxi hóa của H luôn bằng +1(trừ các hidro kim loại như NaH, CaH 2).
B. Số oxi hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1.
C. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ luôn bằng +2.

D. Số oxi hóa của phi kim nhóm VIIA luôn bằng –1
Câu 25. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử CO2 phân cực bởi vì có chứa liên kết C=O phân cực.
(2) Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở
thành ion âm, gọi là cation.


(3) Trong công thức cấu tạo của NF3, số cặp electron tự do chưa tham gia liên kết ở nguyên
tử N là 3
(4) Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính kim loại của nó càng mạnh.
Số phát biểu không đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 26. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần
hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn
A . Kết luận nào sau đây về A và B là không đúng?
A. Tính kim loại của A mạnh hơn B
B. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
C. A, B không có hợp chất khí với hiđro.
D. Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn B
Câu 27. Cho biết Na (Z=11), K (Z=19), Cl(Z=17), P (Z=15) Chiều tăng dần tính axit của
các oxit là
A. Na2O < K2O < P2O5 < Cl2O7


B. K2O < Na2O < P2O5 < Cl2O7

C. P2O5 < Cl2O7 < Na2O < K2O

D. P2O5 < Cl2O7 < Na2O < K2O

Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng
nguyên tử.
(2) Chu kì 5 có 32 nguyên tố.
(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có cùng số electron lớp ngoài cùng trong
nguyên tử.
(4) Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc hai nhóm IA, IIA là electron p.
Số phát biểu không đúng là
A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29. Ion M2+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn

A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA.

B. ô 22 chu kỳ 3, nhóm IVB.

C. ô 26 chu kỳ 4, nhóm IIA.


D. ô 26 chu kỳ 4, nhóm VIIIB.

Câu 30. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong S2-, SO32-và H2SO4 lần lượt là:
A. - 2, +6, +6

B. 0, +4, +6

C. 0, 4+, 6+

D. -2, +4, +6


TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2

TỔ HÓA HỌC

MÔN: HÓA HỌC 10
Đề số 2

(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Ba = 137 , Ca = 40 , Na =23 , K =39 , Mg = 24,
S = 32, P=31, Sr=88)
Câu 1. Cho các chất và ion sau: NH4+, NO3–, N2O, N2. Số oxi hoá của nitơ trong các chất và
ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. NH4+ < NO3–
B. NO3–< N2 < N2O < NH4+

C. NH4+ < N2 < N2O < NO3–


D. N2
.

Câu 2. Xét các nguyên tố nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là
đúng? Các nguyên tố nhóm VIIA:
E. Được gọi là các halogen.
F. Là nhóm phi kim điển hình.
G. Dễ dàng cho1 electron để đạt cấu hình bền vững.
H. Dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Câu 3. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?
A. Kali

B. Oxi.

C. Clo.

D. Flo.

Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử CO2 phân cực bởi vì có chứa liên kết C=O phân cực.
(2) Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở
thành ion âm, gọi là cation.
(3) Trong công thức cấu tạo của NF3, số cặp electron tự do chưa tham gia liên kết ở nguyên
tử N là 3
(4) Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính kim loại của nó càng mạnh.
Số phát biểu không đúng là
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 3.

B. 4 và 3.

C. 3 và 4.

D. 4 và 4.

Câu 6. Biết cấu hình electrron của các nguyên tố A,B,C,D như sau:
A 1s22s22p63s23p3

B 1s22s22p4

C 1s22s22p5

D 1s22s22p63s23p4

thứ tự giảm dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. A, D, B, C

B. A, B, D, C

C. C, B, D, A


D. D, A, C, B

Câu 7. Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử:
B. CaO

B. Al(NO3)3

C. AlCl3

D. CaCl2


Câu 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A
của bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai
nguyên tử là 32. Xác định X và Y?
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20)

B. Al (Z=13) và K(Z=19)

C. Si (Z=14) và Ar (Z=18)

D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21)

Câu 9. Dãy gồm các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. N2, O2, Cl2, H2.

B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, CO2, N2, F2

Câu 10. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm

VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 11. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số
electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
C. Chu kì 3, nhóm IIA

C. Chu kì 3, nhóm IIB

D. Chu kì 3, nhóm IVA

D. Chu kì 3, nhóm IVB

Câu 12. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử ?
A. Số electron lớp ngoài cùng

B. Độ âm điện của các nguyên tố

C. Khối lượng nguyên tử

D. Tính kim loại, tính phi kim .

Câu 13. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần
hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn
A . Kết luận nào sau đây về A và B là không đúng?
A. Tính kim loại của A mạnh hơn B
B. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn

C. A, B không có hợp chất khí với hiđro.
D. Bán kính nguyên tử của A nhỏ hơn B
Câu 14. Nguyên tố hóa học Clo (Cl) có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Điều
khẳng định nào sau đây là sai?
E. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 17.
F. Vỏ nguyên tử có electron 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 5 electron.
G. Hạt nhân nguyên tử có 17 proton.
H. Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
Câu 15. Chọn câu sai : Trong tất cả các hợp chất thì :
A. Số oxi hóa của H luôn bằng +1(trừ các hidro kim loại như NaH, CaH 2).


B. Số oxi hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1.
C. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ luôn bằng +2.
D. Số oxi hóa của phi kim nhóm VIIA luôn bằng –1
Câu 16. Biết cấu hình electrron của các nguyên tố A,B,C,D như sau:
A 1s22s22p63s23p64s2

B 1s22s22p63s2

C1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23p1

Thứ tự tăng tính kim loại của các nguyên tố trên là
A. A, B, D, C

B. D, C, B, A

C. C, D, B, A

D. B, A, C, D


Câu 17. Nguyên tố R thuộc nhóm IA. Trong oxit cao nhất của R có tổng số hạt cơ
bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
28. R là chất nào dưới đây?
A. Na (Z=11)

B. K (Z=19)

C. Cl(Z=17)

D. Rb(Z = 37)

Câu 18. Cộng hóa trị của C và O trong hợp chất CO2 lần lượt là
C. 2 và 4

C. 4+ và 2+

D. 4 và 2

D. 2+ và 4+

Câu 19. Cấu hình electron của cặp nguyên tố nào sau đây, sau khi liên kết với nhau có thể
tạo thành liên kết ion :
C. 1s22s22p3 và 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p5

D. 1s22s1 và 1s22s22p63s23p1

D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p6


Câu 20. Cho biết: Mg ( Z= 12), Na (Z=11), O (Z=8), F (Z=9). Thứ tự tăng dần bán kính của
các ion sau là
E. F-F. O2-< F- G. Mg2+< Na+< F-H. Na+< Mg2+< F-Câu 21. Ion M2+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d 6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn

A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA.

B. ô 22 chu kỳ 3, nhóm IVB.

C. ô 26 chu kỳ 4, nhóm IIA.

D. ô 26 chu kỳ 4, nhóm VIIIB.

Câu 22. Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ca, Cl, O trong các hợp chất CaCl2, Al2O3, lần
lượt là:
C. +3, + 2, -1, -2

C. + 1 , + 2 , +3, -1

D. 3+ , 2+ , 1+ , 2-

D. 3+ , 2+ , 1- , 2-

Câu 23. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong S2-, SO32-và H2SO4 lần lượt là:
B. - 2, +6, +6


B. 0, +4, +6

C. 0, 4+, 6+

D. -2, +4, +6


Câu 24. Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
D. Giữa các phi kim với nhau
E. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
F. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Câu 25. Biết độ âm điện của H(2,20), Cl (3,16), Br (2,96), I(2,66). Mức độ phân cực của
liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải:
A. HBr, HI, HCl

B. HI, HBr, HCl

C. HCl , HBr, HI

D. HI, HCl , HBr

Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p2. Công thức hợp chất khí
với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là cặp công thức nào sau đây ?
A. RH2, RO2

B. RH3, R2O5

C. RH4, RO2


D. RH4, R2O3

Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng
nguyên tử.
(2) Chu kì 5 có 32 nguyên tố.
(3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A thì có cùng số electron lớp ngoài cùng trong
nguyên tử.
(4) Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc hai nhóm IA, IIA là electron p.
Số phát biểu không đúng là
A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28. Cho biết Na (Z=11), K (Z=19), Cl(Z=17), P (Z=15) Chiều tăng dần tính axit của
các oxit là
A. Na2O < K2O < P2O5 < Cl2O7

B. K2O < Na2O < P2O5 < Cl2O7

C. P2O5 < Cl2O7 < Na2O < K2O

D. P2O5 < Cl2O7 < Na2O < K2O

Câu 29. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH 3. Trong oxit cao nhất
của R, nguyên tố oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?

A. N

B. P

C. S

D. C

Câu 30. Khi cho 4,8 g một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric
thu được 4,48 lít khí hiđro (đkc). Kim loại đó là kim loại nào sau đây:
A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Sr




×