Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Thuyết trình rào cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 52 trang )

LOGO

RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG
NGOẠI THƯƠNG

Nhóm 6

www.trungtamtinhoc.edu.vn


THÀNH VIÊN NHÓM

1)
2)
3)
4)
5)

Võ Nguyễn Minh Quân

MSSV: 33161020077

Ngô Văn Thuận

MSSV: 33161020187

Đỗ Văn Tuấn

MSSV: 33161020294

Trần Ngọc Khánh Trinh



MSSV: 33161020176

Phan Nhật Khôi

MSSV: 33161020384




RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI
THƯƠNG
 Khái niệm rào cản kỹ thuật

Hạn chế của rào cản kỹ thuật

Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Rào cản kỹ thuật của hàng hóa xuất – nhập khẩu của Việt Nam

Đối sách của các doanh nghiệp Việt Nam

Kiến nghị đối với Nhà nước




Khái niệm rào cản kỹ thuật

Khái niệm:

“Rào cản kỹ thuật đối với thương mại” là
các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà
một nước áp dụng đối với hàng hoá
nhập khẩu (biện pháp TBT).




Khái niệm rào cản kỹ thuật

Bảo vệ những lợi ích như sức khoẻ, môi trường,...

Cần thiết và hợp


và thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm có chất lượng và
an toàn.

Biện pháp TBT

Mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước, gây khó khăn

Rào cản vô hình



cho các nước khác xâm nhập thị trường


Khái niệm rào cản kỹ thuật


Phân loại:




Khái niệm rào cản kỹ thuật




Khái niệm rào cản kỹ thuật
Phí môi trường

Phí sản phẩm

Phí khí thải

Phí hành chính



Áp dụng cho các sản phẩm có chứa các hoá chất độc hại

Áp dụng đối với các chất gây ô nhiễm thoát vào không khí,
nước và đất, hoặc gây tiếng ồn

Áp dụng để trang trải các chi phí dịch vụ của chính phủ để bảo
vệ môi trường



Khái niệm rào cản kỹ thuật

Vai trò




Khái niệm rào cản kỹ thuật

DN được hưởng

Tạo sức ép phải cải tiến,

lợi từ việc bảo hộ

nâng cao trình độ quản lý,
công nghệ

sản xuất

Đối với doanh nghiệp
nội địa




Hạn chế của các rào cản kỹ thuật

1) Hạn chế:

Các nước ngày càng ít sử dụng những
biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu như
áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng hoặc
áp đặt thuế nhập khẩu cao.




Hạn chế của các rào cản kỹ thuật




VÍ DỤ
Doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện

=> Phải tìm hiểu vật liệu cách điện có thể dùng được, tính chất cháy của vật liệu cách điện, độ
dày của lớp cách điện, khả năng thấm nước, độ mềm dẻo




Hạn chế của các rào cản kỹ thuật

1) Tình hình xuất khẩu của Việt Nam

Biểu đồ : 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2016





Hạn chế của các rào cản kỹ thuật

Biểu đồ : Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa năm 2016




Hạn chế của các rào cản kỹ thuật
2) Hạn chế đối với người tiêu dùng tại các quốc gia áp đặt TBT




Hạn chế của các rào cản kỹ thuật
3) Hạn chế đối với doanh nghiệp nội địa tại nước xuất khẩu

Môi trường sống không ngừng thay đổi theo chiều hướng xấu

Tốn nhiều thời gian, chi phí khi tiếp cận các biện pháp kỹ thuật

Tại nước xuất khẩu

Đa số các biện pháp kỹ thuật ở các thị trường được áp dụng một cách ổn định.

Việc răm rắp tuân thủ các biện pháp này đôi khi đòi hỏi những thay đổi quan trọng

Nếu việc vi phạm xuất hiện quá nhiều và khó kiểm soát => bị kiểm tra gắt gao hơn

Các doanh nghiệp xuất khẩu tuân thủ trong tình trạng bị động, lúng túng





Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
2) Một số rào cản đối với hàng xuất khẩu việt nam vào các nước

Luật Illegal Unreported Unregulated fishing - IUU về truy xuất nguồn gốc thủy hải sản

Đạo luật Bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ

Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng - CPSIA của Mỹ

Các tiêu chuẩn bắt buộc đối với sản phẩm đồ gỗ gia dụng và nội thất

Các tiêu chuẩn bắt buộc đối với sản phẩm may mặc

Những tiêu chuẩn REACH



Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Luật Lacey của Mỹ quy định về nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu sản xuất đồ gỗ

Quy định về chứng nhận phân tích an toàn vệ sinh thực phẩm

Những quy định cho hàng dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm của luật FDCA (Mỹ)

Hiệp định FLEGT của EU





Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
3) Ảnh hưởng của rào cản kĩ thuật đến xuất khẩu
của Việt Nam



Rào cản thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam áp
dụng cho nhiều loại mặt hàng, trong đó chủ yếu tập trung vào
các nhóm hàng nông, lâm, thủy sản…từ các thị trường nhập
khẩu chính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Mexico…




Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
A) Hàng nông sản

 Nông nghiệp là ngành sản xuất quan trọng của Việt
Nam, đóng góp 40% GPD và đảm bảo việc làm
cho 70% số lao động

 Việt Nam có các sản phẩm nổi tiếng như gạo, trái
thanh long, bưởi năm roi, cà phê, hạt tiêu, chè,
sắn…





Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Một sô rào cản kỹ thuật:

 Vệ sinh an toàn thực phẩm
 Vấn đề dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức
cho phép

 Sản phẩm chứa vi khuẩn còn sống
 Có chứa vi khuẩn độc hại, quy trình nuôi trồng
chưa đảm bảo an toàn ngay từ đầu




Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
Ví dụ mặt hàng xuất khẩu sang Ả-rập Xê-út vi phạm như sau:
STT

Mặt hàng nhập khẩu

Hình thức vi phạm

– Màu sắc, độ dài, tỉ lệ tấm; Tên của nhà nhập khẩu trên bao bì khác với tên trong chứng từ nhập khẩu….;
1

Gạo
Không đăng ký xuất xứ và trọng lượng bằng tiếng Ả-rập.


2

Hạt tiêu đen

– Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép.

– Không có chứng nhận đã xử lý nhiệt đối với các sản phẩm có bột trứng. Không ghi rõ tên, thành phần bằng
3


tiếng Ả-rập; Có chứa chất béo không rõ nguồn gốc.

4

Hạt điều



– Có chứa vi khuẩn còn sống.


Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
B) Hàng thủy sản

 Một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: tôm, cá tra, cá ba sa, cá
biển, các mặt hàng thủy sản đông lạnh và khô…

 Một số rào cản đối với hàng thủy sản Việt Nam như thuế chống bán phá giá, thuế
chống trợ cấp, các quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh, bảo vệ nguồn lợi IUU,
hay chương trình thanh tra riêng biệt





Thực trạng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Các quy định về vệ sinh an toàn

Các tiêu
chuẩn kỹ
thuật thủy

Các biện pháp đối với người tiêu dùng

sản nhập
khẩu vào Mỹ
Các biện pháp thương mại




×