Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 19+20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.6 KB, 4 trang )

Phần II: Lâm nghiệp
Chơng I
: Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng

Tiết 19:
Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Hiểu đợc vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn XH
-Biết đợc nhiệm vụ của trồng rừng
2. Kĩ năng:
-Quan sát hình vẽ, đồ thị, tập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học
3. Thái độ:
-Từ vai trò và thực trạng của rừng mà HS có ý thức trong việc bảo vệ và phát triển rừng,
bảo vệ môi trờng hiện nay
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị nội dung:
-Tham khảo các tài liệu và các dẫn chứng về vai trò của rừng, về tác hại của phá rừng,
các hoạt động trồng cây, gây rừng...
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Sử dụng H34; H35 SGK và su tầm thêm các tranh ảnh, biểu đồ, phim ảnh (nếu có) để
phục vụ bài học
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
A. ổ n dịnh tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
Giới thiệu bài học: Rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống, sản xuất và kinh tế của mỗi gia
đình và mỗi quốc gia. Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu từng vai trò của rừng, thực
trạng của rừng nớc ta hiện nay, từ đó thấy đợc mỗi chúng ta cần hành động thế nào để phát
triển rừng, phục vụ tốt cho cuộc sống của mỗi con ngời
1. HĐ1: tìm hiểu vai trò của rừng


BT:
a: Làm sạch môi trờng không khí: Hấp thụ
các loại khí độc hại, bụi trong không khí
b: Phòng hộ: Chắn gió, cố dịnh cát ven biển,
hạn chế tốc độ dòng chảy và chống xói mòn
đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt
c+d: Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở
giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản
xuất, xuất khẩu
e+g: Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn
hoá: Bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên,
các nguồn gen động, thực vật rừng, di tích lịch
I. Vai trò của rừng
-Rừng là tài nguyên quý báu của đất nớc, là 1
bộ phận quan trọng của môi trờng sống, có
ảnh hởng rất lớn tới đời sống và sản xuất của
XH
1
sử, tham quan, dỡng bệnh...
2. HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng rừng
ở n ớc ta
+Rừng bị phá huỷ, suy giảm do nguyên nhân
nào?
+Quan sát đồ thị 5, em có thể kết luận nh thế
nào về sự bến động của diện tích rừng, độ che
phủ và diện tích đồi trọc từ 1943->1995?
TL: diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm,
diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích
có thể trồng rừng
+Trồng những loại rừng nào? Nói rõ đặc điểm

của mỗi loại rừng đó?
Phải trồng thêm để luôn phủ xanh bao nhiêu
ha rừng so với năm 1995?
TL: 19,8 triệu ha-->33 triệu ha x 28%
3. HĐ3: Vận dụng, củng cố, luyện tập:
+Kể tên những vờn Quốc gia ở Việt nam mà
em biết?Nhiệm vụ của rừng Quốc gia khác
rừng trồng nh thế nào?
+Rừng có vai trò nh thế nào với môi trừng
sống? Vì sao rừng có vai trò nh vậy?
II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở n ớc ta
1. Tình hình rừng ở n ớc ta
-Tàn phá nghiêm trọng
-Diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh
-Diện tích đồi trọc đất hoang ngày càng tăng
2. Nhiệm vụ của trồng rừng
-Trồng rừng sản xuất: Lờy nguyên vật liệu
phục vụ đời sống và xuất khẩu
-Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn,
trồng rừng ven biển (chắn gió bão, chống cát
bay, cải tạo bãi cát, chắn sóng biển...)
-Trồng rừng đặc dụng: Vơng Quốc gia, khu
bảo tồn thiên nhiên và môi trờng rừng để
nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử và du
lịch
III. Luyện tập:
Một số vờn Quốc gia ở Việt nam nh: Cúc Ph-
ơng, Ba vì, Cát bà, ba bể, Bến én, Bạch mã,
Yok Don, Cát tiên, Côn đảo...
IV. HD học ở nhà:

-Làm BT mục I và trả lời câu hỏi sau mục 1), 2) của II
-Đọc Có thể em cha biết
-Tìm hiểu những tác hại do phá rừng bừa bãi gây nên
-Đọc trớc bài 23 (SGK-57)
2
Tiết 20:
Bài 23: Làm đất gieo ơm cây rừng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Hiểu đợc các điều kiện khi lập vờn gieo ơm
-Hiểu đợc các công việc cơ bản trong qui trình làm đất hoang (dọn và làm đất tơi xốp)
-Hiểu đợc cách tạo nền đất để gieo ơm cây
2. Kĩ năng:
-Từ những hiểu biết cơ bản về vờn ơm có thể lập kế hoạch xây dựng vờn ơm và làm bầu
vờn ơm cây hay hạt
-Qua quy hoạch vờn ơm mà phát triển t duy kĩ thuật, nghĩa là xây dựng vờn ơm thế nào
để có hiệu quả kinh tế
3. Thái độ:
-Nghiêm túc, có ý thức xây dựng bài
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị nội dung:
-Tham khảo kĩ thuật làm đất ở phần trồng trọt, xem nội dung kiến thức bổ sung, tìm hiểu
kĩ thuật làm đất (trồng cây gỗ, cây cảnh, rau) trong thực tế sản xuất
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Phóng to sơ đồ 5, H36 SGK và su tầm thêm tranh ảnh minh hoạ khác có liên quan đẻ
phục vụ bài giảng, 1 bầu đất có kích thớc đúng quy định
III. Tổ chức HĐ dạy học:
A. ổ n định tổ chức:
B. Kiểm tra:
-Rừng và trồng rừng có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất của XH?

-Nhiệm vụ của trồng rừng ở nớc ta? Quan sát đồ thị 5, có thể kết luận nh thế nào về sự
biến động của diện tích rừng, độ che phủ và diện tích đồi trọc từ 1943-->1995?
C. Bài mới:
Giới thiệu bài học: Trong trồng trọt nói chung, trong lâm nghieej nói riêng, việc tạo cây giống
tốt đống vai trò rất quan trọng. Vậy làm thế nào có đợc cây giống tốt? Bài hôm nay sẽ giới
thiệu khâu đầu tiên, đó là làm đất để gieo ơm cây
1. HĐ1: Tìm hiểu biện pháp lập v ờn ơm
Vờn ơm đặt ở nơi đất sét có đợc không? Tại
sao?
BT: Xung quanh vờn gieo ơm thờng trồng xen
dày kín nhiều cây phân xanh, cây dứa
dại,...cũng có thể đào hào rộng vừa chống trâu
bò, thú hoang phá hại, vừa chúa nớc tới tiêu.
Nếu có điều kiện thì làm thêm dây thép gai...
I. Lập v ờn gieo ơm cây rừng
1. ĐK lập v ờn gieo ơm
-Đất: cát pha hoặc thịt nhẹ, không có ổ sâu,
bệnh hại
-Độ pH: 6-->7 (trung tính hay ít chua)
-Mặt đất: bằng hay hơi dốc (2-4
0
)
-Địa thế: Gần nguồn nớc và nơi trồng rừng
2. Phân chia đất trong v ờn gieo ơm
-Việc phân chia đất trong vờn gieo ơm phải
thuận lợi cho việc đi lại và sản xuất
3
2. HĐ2: Tìm hiểu qui trình và kĩ thuật làm
đất v ờn ơm
Giới thiệu đặc điểm của đất lâm nghiệp: chủ

yếu là đồi núi trọc hay đất hoang có cây
hoang dại mọc rậm, nhiều ổ sâu, bệnh...
TLBT: Vỏ bầu còn làm bằng nguyên liệu: lá
chít hay ống nứa
3. HĐ3: Vận dụng, củng cố, luyện tập:
BT: Đúng hay sai?
a. Đất vờn ơm cần có độ pH bằng 3 hoặc 4
b. Đất vờn ơm phải là đất cát để đảm bảo
thông thoáng
c. Đất vờn ơm phải gần nguồn nớc tới
d. Khoảng cách giữa hai luống cần hẹp, vừa
bàn chân bớc để tiết kiệm diện tích
II. Làm đất gieo ơm cây rừng
1. Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo
qui trình kĩ thuật sau:
Đất hoang hay đã qua sử dụng-->Dọn cây
hoang dại (dọn vệ sinh)-->Cày âu, bừa kĩ (nếu
đất chua phải khử bằng vôi bột và diệt ổ sâu
bệnh bằng thuốc phòng trừ sâu bệnh)
-->Đập và san phẳng đất-->Đất tơi xốp
2. Tạo nền đất gieo ơm cây rừng
-Sau khi làm đất tơi xốp tiến hành lên luống
hay đóng bầu đất
a. Lên luống :
-Kích thớc: nh hình vẽ
-Phân bón lót: Bón hỗn hợp phân vô cơ và
phân hữu cơ the công thức: Phân chuồng ủ
hoai từ 4-5kg/m
2
với supe lân 40-100g/m

2
-Hớng luống: Theo hớng Bắc Nam để cây
con nhận đợc đủ ánh sáng
b. Bầu đất:
-Vỏ: hình ống, hở 2 đầu, làm bằng ni lông
sẫm màu
-Ruột: Chứa 80-89% đất mặt tơi xốp với 10%
phân hữu cơ ủ hoai và từ 1-2% supe lân
III. Luyện tập:
Đáp án:
a: S c: Đ
b: S d: S
IV. HD học ở nhà:
-Trả lời câu hỏi sau mục 2) của I và sau mục b) của 2) của II; Đọc Ghi nhớ
-Chuẩn bị bài 24 (SGK), ôn lại bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp ở phần trồng trọt.
Tìm hiểu công việc gieo hạt trong sản xuất (thời vụ gieo hạt, xử lí hạt, bón phân, kĩ
thuật gieo hạt...) và chăm sóc vờn gieo ơm
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×