Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI 34 LUYEN TAP OXI LƯU HUỲNH (TIẾT 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.27 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 03/03/2017
Ngày dạy: 16/03/2017
Tiết 57. Bài 34. Luyện tập: OXI VÀ LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu tiết học
1. Về kiến thức:
HS biết so sánh:
- Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử và giá trị độ âm điện của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh (Oxi và lưu huỳnh đều có tính oxi hóa mạnh, nhưng oxi
có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh; Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử).
- Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (H 2S: tính khử; SO2: tính khử và tính oxi hóa; SO3,
H2SO4: tính oxi hóa).
HS hiểu:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính
chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất luu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa của nguyên
tố lưu huỳnh trong hợp chất.
2. Kỹ năng
- Giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến tính chất của oxi, lưu huỳnh và hợp chất
của nó.
- Vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập của chương.
II. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại.
- Tổ chức hoạt động độc lập của HS theo cá nhân hoặc nhóm.
III. Chuẩn bị của giáo viên – học sinh
1. Giáo viên
- Các phiếu học tập.
- Các bài tập rèn kỹ năng.
2. Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài luyện tập.
IV. Nội dung và tiến trình tiết học
1. Ổn định lớp học, kiểm tra sỹ số


2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình tiết học
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG GHI BẢNG
ĐIỀU
GIAN
GV – HS
CHỈNH
Hoạt động 1: Kiểm
tra bài cũ
- GV chia HS trong
lớp thành 4 nhóm và
tổ chức HS trả lời câu
hỏi trong trò chơi ô
chữ để tìm đáp án từ
chìa khóa “TẦNG


OZON” .
- HS trả lời theo
nhóm.
- GV liên hệ với hiện
tượng thủng tầng
ozon và giáo dục HS
ý thức bảo vệ môi
trường.
Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS
làm phiếu học tập
trong 5 phút:

+) Nhóm 1 và 3 làm
phiếu học tập số 1:
Cấu tạo, tính chất của
oxi và lưu huỳnh.
+) Nhóm 2 và 4 làm
phiếu học tập số 2:
Tính chất các hợp
chất của lưu huỳnh.
- HS thảo luận nhóm
để hoàn thành phiếu
học tập.
- GV yêu cầu HS
nhóm 1 và nhóm 3 lần
lượt lên thuyết trình
về nội dung thảo luận
nhóm, các nhóm khác
theo dõi và nhận xét.
Tương tự với nhóm 2
và 4.
- HS cử đại diện
nhóm lên thuyết trình.
- GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
+) Tại sao oxi chỉ có
tính oxi hóa còn lưu
huỳnh vừa có tính oxi
hóa và tính khử?
+) Yếu tố nào quyết
định tính chất hóa học
cơ bản của các hợp

chất của lưu huỳnh?
- HS thảo luận và trả
lời.
- GV nhận xét, bổ
sung.
Hoạt động 3:

Tiết 57. Bài 34. Luyện tập: OXI VÀ LƯU HUỲNH
I. Kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh
Nguyên tố Oxi
Lưu huỳnh
2
2
4
CHe
1s 2s 2p
1s22s22p63s23p4
nguyên tử
Độ
âm
3,44
2,58
điện
Số oxi hóa
-2; 0
-2; 0; +4; +6
Tính chất Tính oxi hóa mạnh
Tính oxi hóa
hóa học

và tính khử
PTHH
3Fe + 2O2 →Fe3O4 Fe + S → FeS
minh họa
S + O2 → SO2
2. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Hợp chất
SOH
Tính chất hóa học – PTHH
H2S
-2
Tính axit và tính khử
-2

0

0

-2

2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O
-2

SO2

+4

+4

SO3


+6

H2SO4

+6

0

+4

-2

2H2S + 3O2 → 2SO2 +2 H
Tính chất của oxit axit, tính oxi hóa và tín
-2

0

SO2 + H2S → 3S↓ + H2O
Tính chất của oxit axit
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 loãng: Tính axit mạnh
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2H
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H
H2SO4 đặc : tính OXH mạnh
Tính háo nước
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO
H 2 SO4 đđ



→

C12H22O11
12C+ 11H
Đường Saccarozơ
Than


- GV tổ chức cho HS
làm các bài tập trong
phiếu học tập số 03 để
củng cố lý thuyết.
- HS thảo luận và trả
lời.
Hoạt động 4:
- GV tổ chức cho HS
xem phim tài liệu về
hiện tượng xông
thuốc bắc bằng lưu
huỳnh và trả lời phiếu
học tập số 04.
- HS hoạt động theo
sự hướng dẫn của GV.
- GV thông qua trò
chơi giáo dục cho HS
ý thức về vấn đề vệ
sinh an toàn thực
phẩm.
2 phút Hoạt động 4: Củng

cố bài
- GV củng cố bài
thông qua sơ đồ tóm
tắt nội dung bài học.
- BTVN: 1 → 7
(SGK.74)


KIỂM TRA BÀI CŨ – TRÒ CHƠI “Ô CHỮ BÍ MẬT”

LUẬT CHƠI
4 nhóm sẽ đi tìm 1 từ khóa gồm 7 chữ cái cũng chính là nội dung của bức tranh.
Mỗi nhóm có 1 lượt để chọn câu hỏi. Thời gian suy nghĩ 15 giây/câu. Nếu trả lời đúng sẽ
được 20 điểm, trả lời sai không được điểm đồng thời 1 góc của bức tranh sẽ được mở ra.
Sau 4 câu hỏi, đội nào trả lời được từ khóa sẽ là đội chiến thắng.
ĐÁP ÁN TỪ KHÓA: “TẦNG OZON”


Họ và tên học sinh:................................................Lớp:................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Câu 1: a) So sánh cấu tạo nguyên tử, độ âm điện và số oxi hóa của oxi và lưu huỳnh.
b) So sánh tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh. Viết các phương trình hóa học minh họa.
Xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
BÀI LÀM
Nguyên tố Oxi
Lưu huỳnh
CHe
nguyên tử
Độ
âm

điện
Số oxi hóa
Tính chất
hóa học
PTHH
3Fe + 2O2 →
Fe + S →
minh họa
S + O2 →
Câu 2: Lập bảng tóm tắt số oxi hóa, tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của lưu
huỳnh. Viết các phương trình hóa học minh họa. Xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa
trong các phản ứng oxi hóa khử.
BÀI LÀM
Hợp
chất
H2S
SO2
SO3
H2SO4

SOH Tính chất hóa học – PTHH

H2SO4 loãng
H2SO4 đặc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02

Câu 1: a) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến hóa sau, xác định chất oxi hóa, chất
khử trong các phản ứng oxi hóa – khử:
O2


1



SO2

2



SO3

3



H2SO4

4


+ CaCO3

?

b) Ghép các phương trình tương ứng vào phần tương ứng của bức tranh sau:
Câu 2: Khí gas sử dụng trong gia đình thường là khí propan (C 3H8) được hóa lỏng dưới áp suất
cao và chứa trong bình có dung tích 12kg gas lỏng.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy loại khí gan trên?



b) Tính thể tích khí O2 tiêu thụ và thể tích khí CO2 thải ra môi trường trung bình trong một ngày
ở đktc? Giả sử 1 bình gas 12kg sử dụng được trong 100 ngày.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Theo dõi đoạn phim ngắn sau và trả lời các câu hỏi:
a) Trong đoạn văn trên, SO2 được tạo ra bằng phản ứng hóa học nào? Viết PTHH của phản ứng
đó và xác định vai trò của các chất trong phản ứng.
b) Hãy liệt kê một số tác hại khi sử dụng thực phẩm, dược phẩm có chứa hàm lượng lưu huỳnh
cao?
c) BTVN: Nêu các biện pháp phòng tránh tác hại khi sử dụng thực phẩm có chứa hàm lượng
lưu huỳnh cao?



×