Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Slide mẫu Quan hệ lao động chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.42 KB, 48 trang )

Quan hệ lao động


NỘI DUNG

2.1. Khái niệm và vai trò của các chủ thể trong quan hệ lao động
2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động.


2.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO
ĐỘNG.


2.1.1 Khái niệm

Là quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quá trình lao động được hình thành thông qua thương lượng,
thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau.
Quan hệ lao động

Cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thế, theo những điều kiện do pháp luật quy định, tham gia vào các quan hệ pháp
Chủ thể của QHLĐ

luật nhất định.

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434


2.1.1 Khái niệm




Năng lực chủ thể quan hệ lao động gồm:



Năng lực pháp luật: là khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định.



Năng lực hành vi: là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình theo quy định của pháp luật xác lập, thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định.

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434


2.1.1 Khái niệm

ch

hể
ủt

đầ

đ


ut

g,
ộn


r
nt



gq
on

nh
ua

ao
ệl


om

ợp
th

đ

l ao
gia
g
m
n
đồ
t ha


g.
ộn

NLĐ và tổ chức đại diện

NSDLĐ

NLĐ

và tổ chức đại diện cho

(công đoàn)

ại

Đ
L
hể
QH
nt
à
to
ng
áp

t ro
ph
a
c

i
g
á
n
cg
it
tra
uố
đố
h
q
n
ên

ích
g
tb
ợi
l
n

m
dự
ho
nc
t ạo

i
,
d

tộc
n
â
d


3 nhóm

NSDLĐ

chủ đề cấu thành QHLĐ

Nhà nước (chính phủ)

ch


hiệ
n

thể

thứ
việ
the
2
c
tro
oh
thu

ng
ợp
ê
QH
đồ
m
ng

ướ
lao
n
thự
lao
độ
c
ng
độ
.
ng

để

QH


ng
giữ
ư
ra
ời

a
là n
sử
ng
hm
ườ
dụ
il
n
ạn
g
ao
h.
lao
độ
độ
ng
ng
diễ
n

Trình bày: Lê Thị Quỳnh Hoa - 1131434


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Người lao động thường ở vị thế
yếu hơn so với người sử dụng lao

CÔNG ĐOÀN ra đời.

Nhu cầu cần liên kết lại
với nhau

động



do NLĐ tự nguyện thành lập



bầu ra lãnh đạo theo cách bỏ phiếu dân chủ.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Ở cấp ngành và doanh nghiệp

Ở cấp quốc gia

Tham gia vào cơ chế hai bên để đàm phán thương lượng bảo

NLĐ sẽ có tiếng nói của mình trong việc xây dựng ban hành và tổ chức

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ về tiền lương, điều kiện

thực hiện các văn bản pháp luật để điều tiết quan hệ lao động mà có


làm việc,…

ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Một số tổ chức công đoàn quốc tế



Hội viên là tổ chức công đoàn cấp quốc gia, ngành quốc tế liên kết với nhau, tự nguyện bình
đẳng, không phân biệt đối xử, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung.



Là tổ chức độc lập không bị rằng buộc của bất cứ Chính phủ và đảng phái chính trị nào.

Liên hiệp Công đoàn Thế giới

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Một số tổ chức công đoàn quốc tế




Thành lập năm 1949 tại Luân Đôn.



Hoạt động chủ yếu: Tổ chức và lãnh đạo các chương trình bảo vệ quyền, lợi ích của công đoàn và
NLĐ; xóa bỏ cưỡng bức lao động trẻ em; thúc đẩy quyền bình đẳng của lao động nữ,...

Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Tự
do

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2 Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Một số tổ chức công đoàn quốc tế

Liên đoàn Lao động Thế giới (WCL)

Thành lập năm 1920 tại Hà Lan.
Chịu ảnh hưởng của đường lối Vaticăng

Hiện ICFTU và WCL đã sắt nhập với nhau thành Trung tâm Công đoàn quốc tế

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động


Một số tổ chức công đoàn phạm vi khu vực

Tổ chức khu vực châu Á – Thái
Bình Dương (APRO)



Thành lập 5/1951, là một trong 3 thành viên của ICFTU.



Hiện có 25 triệu đoàn viên từ 35 công đoàn thành viên của 25
quốc gia

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Một số tổ chức công đoàn phạm vi khu vực



Thành lập 1981, các thành viên là các trung tâm công đoàn của khối
ASEAN.

Hội đồng công đoàn ASEAN (ATUC)




Tại Thái Lan có 2 trung tâm công đoàn và Brunei không có trung
tâm công đoàn nào tham gia.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Ở phạm vi quốc gia,



Hầu hết các quốc gia đều thành lập tổ chức công đoàn có thể được chia thành
nhiều cấp.



Có nước có nhiều trung tâm công đoàn như Thái Lan, Philippines,...



Có nước chỉ có một trung tâm công đoàn như Trung Quốc, Singapore, Malaysia,...

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Để điều hòa và ổn định QHLĐ theo
hướng lành mạnh trong nền kinh




Bảo vệ quyền lợi và lợi ích của đoàn viên.



Tham gia vào cơ chế hai bên và ba bên nhằm điều tiết và lành mạnh hóa
quan hệ lao động.

tế thị trường



Hỗ trợ các dịch vụ, kỹ thuật cho đoàn viên và tổ chức thành viên của công
đoàn.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Thương lượng, đàm phán với người sử dụng LĐ để đảm bảo quyền và lợi ích
chính đáng của người lao động, chia sẻ trách nhiệm, lợi ích, giải quyết tranh chấp,
Ở cấp ngành và doanh nghiệp
... theo hướng lấy sự phát triển của DN làm mục đích chung của hai bên.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589



2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Thể hiện ý chí và nguyện vọng của NLĐ trong việc đóng góp ý kiến của việc ban
hành các chính sách pháp luật về lao động phù hợp với lợi ích của các đối tác xã
hội, giải quyết tranh chấp lao động ở phạm vi quốc gia hướng tới sự phát triển KTỞ cấp quốc gia
XH của đất nước.

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động

Thực hiện các hoạt động bảo vệ quyền lợi
Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ

ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ

Chức năng

Là đại diện NLĐ trong đàm phán ký kết các
thỏa thuận có lợi nhất cho họ từ phía NLĐ

Thực hiện sự điều tiết và ổn định quan hệ
lao động

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động
Theo điều 10 của Hiến pháp năm 2013

“Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở

Vai trò của tổ chức
công đoàn Việt Nam

tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham
gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ
chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động
người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


2.1.2. Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động



Phối hợp với các bên trong việc tổ chức tổng hợp ý kiến tham gia về chính sách pháp luật và các vấn đề liên
quan, những nội dung phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật lao động và các vấn đề liên quan
đến QHLĐ

Trách nhiệm của Tổng
liên đoàn Lao động



Việt Nam

Chỉ đạo Liên đoàn Lao động cấp tỉnh phối hợp với các bên tổ chức thực hiện pháp luật lao động, giải quyết các
vấn đề phát sinh trong QHLĐ ở các DN tại địa phương và tổng hợp báo cáo tình hình QHLĐ lên công đoàn cấp

trên.



Chuẩn bị chương trình kế hoạch hành động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong việc phối hợp với các
bên liên quan để thảo luận tại hội nghị các bên và tham gia hội nghị các bên.



Bảo lưu ý kiến và báo cáo Thủ tướng Chính phủ

Trình bày: Phạm Thị Huế - 11131589


I.

2.2. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA QUAN HỆ LAO
ĐỘNG.


2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động



Các chủ thể QHLĐ tương tác với nhau qua

cơ chế hoạt động của nó nhằm thúc đẩy QHLĐ
theo hướng hài hòa và ổn định

Một phương thức, một hệ thống các yếu tố

làm cơ sở, đường hướng

Nhiều cách tiếp cận

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động

Cơ chế hai bên

Cơ Chế hoạt
động QHLĐ

Cơ chế ba bên

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động

Cơ chế hai bên trong QHLĐ là bất kì quá trình nào mà bằng cách đó những sự dàn xếp
hợp tác trực tiếp giữa người sử dụng lao động và người lao động (hoặc các tổ chức đại
Theo ILO

diên của họ) được thành lập, được khuyến khích và được tán thành.

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232



2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động

Tương tác trực tiếp

Người sử dụng lao

Người Lao động

động
Tương đối thường xuyên

Đối thoại xã hội,
Cấp doanh nghiệp
Thương lượng trực tiếp

Cơ chế hai bên trong
QHLĐ

Cấp ngành, địa phương

Tương tác giữa tổ chức đại diện

Trình bày: Vũ Thị Lan - 11142232


×