Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Chí Phèo (Nam Cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.3 KB, 27 trang )

Nam cao
I. Tiểu sử và con ng ời
1- Tiểu sử:
- Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri sinh năm 1915 tại làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân
tỉnh Hà Nam trong một gia đình nông dân. Quê Nam Cao xa kia thuộc vùng chiêm
trũng nên quanh năm nghèo đói. Nam Cao học hết bậc Thành trung (cấp II) nhng không
tìm đợc việc làm phải kiếm sống bằng nhiều nghề. Nghề gắn bó cả đời của ông là nghề
viết văn.
- Nam Cao bắt đầu cầm bút từ khoảng 1936. Khi mới bớc vào làng văn, Nam Cao
sáng tác theo khuynh hớng LM.
- Cũng nh bao thanh niên hồi đó, NC cũng ấp ủ những ớc mơ đợc hấp thụ qua
những sách báo đơng thời. Không chấp nhận cuộc sống quanh quẩn tù túng, NC cũng
khao khát xê dịch, thích phiêu lu giang hồ say mê đến những miền đất hứa.
- Dấu vết của tâm hồn đầy mơ mộng ấy đợc thể hiện khi thì qua những trang viết
thấm đẫm cảm xúc LM về một mối tình trong trẻo và cảm động buổi xuân đời, khi
thì qua một mối tình u ẩn mà nồng nàn tha thiết (Những cánh hoa tàn), khi lại thể
hiện qua những mảnh tâm trạng buồn vơ vẩn, thầm yêu trộm nhớ:
Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh
Vơng vấn theo ai bốn góc trời
Rồi để một chiều theo gió thổi
Bay lên thành những mảnh mây trôi
- Tất nhiên những sáng tác theo khuynh hớng này của ông không thành công.
Chính vì thế ông đã chuyển sang khuynh hớng hiện thực và với khuynh hớng này ông
đã gặt hái đợc rất nhiều thành công bất ngờ.
- Năm 1943 NC tham gia hội văn hoá cứu quốc do ĐCS tổ chức và lãnh đạo,
tham gia cớp chính quyền địa phơng. Sau CM ông tham gia nhiều công tác khác nhau:
công tác ở hội văn hoá cứu quốc, Nam tiến, làm tuyên truyền, tham gia chiến dịch biên
giới.
1
- Tháng 11 năm 1951 NC đã bị địch phục kích và bắt đợc trên đờng vào công tác
vùng sau lng địch thuộc liên khu III và bị chúng bắn chết ở gần Hoàng Đan thuộc tỉnh


Ninh Bình.
- Con ng ời:
- Trớc CM Nam Cao mang nặng nặng tâm sự u uất của một ngời trí thức giàu tâm
huyết phải chịu cảnh bị xã hội bóp nghẹt sự sống của con ngời. Ông luôn giữ cho mình
một tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thơng, đặc biệt là những ngời nông dân nghèo
khổ. Tất nhiên là một trí thức, NC đôi lúc không tránh khỏi việc ảnh hởng việc bị ảnh h-
ởng lối sống của tầng lớp TTS, nhng ông luôn nghiêm khắc tự đấu tranh với bản thân để
vợt qua những cám dỗ của lối sống thoát li hởng lạc, tầm thờng nhỏ nhen.
II.Sự nghiệp sáng tác
- Tr ớc CM : Sáng tác của NC tập trung vào hai mảng đề tài chính:
+ Cuộc sống của ngời TTS nghèo
+ Cuộc sống của ngời nông dân
+ Bi kịch bị tha hóa của những ngời LĐ đặc biệt là nông dân (Nửa đêm; Chí
Phèo; T cách mõ; Một bữa no). ở đề tài này nhà văn quan tâm trớc hết tới cuộc sống
tối tăm thê thảm của những số phận hẩm hiu bị đè nén, áp bức. Nam Cao thờng đi sâu
vào những trờng hợp vì nghèo đói khốn cùng nên ngời nông dân đã bị lăng nhục một
cách tàn nhẫn, bất công. Ông đã kiên quyết đứng về phía những con ngời thấp cổ bé
họng này để đòi quyền sống và nhân phẩm cho họ. Viết về quá trình nông dân bị lu
manh hóa trong những năm dới ách của thực dân Pháp và phát xít Nhật, Nam Cao đã tố
cáo xã hội tàn bạo hủy diệt cả thể xác lẫn linh hồn của ngời nông dân, đồng thời, nhà
văn cũng trân trọng phát hiện những phẩm chất cao đẹp của họ, cho dù họ bị tàn phá cả
hình ngời lẫn tính ngời. Điều này chứng tỏ chiều sâu hiện thực và ngòi bút nhân đạo
của Nam Cao.
+ Bi kịch đời thừa, bi kịch sống mòn của tầng lớp trí thức tiểu t sản (Sóng mòn; Đời
thừa; Truyện ngời hàng xóm). Còn ở loại đề tài này, Nam Cao thờng lấy chính mình
làm nguyên mẫu để viết. Chính vì vậy ông đã khắc họa nổi bật tấn bi kịch tinh thần của
những giáo khổ trờng t, những viên chức nghèo, những nhà văn nghèo. Họ có hoài bão
đẹp, khao khát đợc phát triển nhân cách, đợc khẳng định cá nhân mình trớc cuộc đời.
Thế nhng họ đã bị xã hội bất công và đời sống đói nghèo ghì sát đất. Những ớc mơ đẹp
đẽ bị dập tắt phũ phàng. Qua đó nhà văn lên án xã hội vô nhân đạo bóp nghẹt sự sống,

2
tàn phá cuộc đời con ngời. Mặt khác ông cũng thể hiện niềm khát khao vơn tới cuộc
sống cao đẹp, ở đó con ngời có cơ hội phát triển tâm đức, tài trí của mình để xứng đáng
với danh hiệu cao quý là CON NGƯờI. Có thể nói, trong lịch sử văn học Việt Nam cha
có cây bút nào viết về trí thức vừa chân thực, dũng cảm vừa sâu sắc nh Nam Cao.
- Sau CM: NC là cây bút tiêu biểu nhất của chặng đầu nền văn học mới. Sau CM
NC sáng tác để phục vụ cuộc kháng chiến . Truyện ngắn Đôi mắt (1948), Nhật ký ở
rừng(1948),và tập bút ký Chuyện biên giới (1950) là những sáng tác thành công của NC
góp phần vào thành công của nền văn học mới sau CM tháng T8.
III. Vị trí của Nam Cao trong dòng văn học HTPP
- Khi NC ra đời với t cách một nhà văn - thì trong xu hớng VHHTPP 1930
1945 đã có biết bao cây bút nổi danh. Viết về ngời nông dân ? Đã có Chị Dậu của Ngô
Tất Tố, anh Pha của Nguyễn Công Hoan, Thị Mịch của Vũ Trọng Phụng Viết về ngời
TTS trí thức ? Thì văn học hợp pháp thời ấy có vô số tác phẩm Viết về cuộc sống lang
thang vất vởng bên hè phố ? đã có Tám Bính trong Bỉ vỏ của Nguyên Hồng
- Phải thừa nhận đúng là về thời gian Nam Cao là ngời đến muộn. Nhng có lẽ
chính vì đến muộn Nam Cao lại có dịp để phát huy mạnh mẽ bản sắc độc đáo của mình.
Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Bớc đờng cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời ít ai nghĩ
rằng thân phận ngời nông dân dới ách đế quốc Phong kiến lại có thể có một nỗi khổ nào
hơn nỗi khổ của chị Dậu và Anh Pha, hay, Tám Bính. Nhng đúng nh nhà nghiên cứu
Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Khi Chí Phèo ngật ngỡng bớc ra từ những trang sách
của Nam Cao, thì ngời ta liền nhận ra rằng đây mới là hiện thân đầy đủ những gì là
khốn khổ, tủi nhục nhất của ngời nông dân cùng ở một nớc thuộc địa bị giày đạp, bị cào
xé, bị huỷ hoại từ nhân tính đến nhân hình. (Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nh-
ng chị còn đợc làm ngời. Chí Phèo phải bán cả linh hồn và diện mạo của mình để trở
thành con quỷ giữ của làng Vũ Đại
- Cho nên bức tranh rộng lớn của VH phản ánh xã hội, đất nớc những năm 30
45 chắc chắn sẽ không đợc toàn diện nếu thiếu cây bút sắc sảo của NC. Cùng với những
tác phẩm mang giá trị đặc sắc của mình, NC xứng đáng đợc đánh giá ở vị trí một nhà
văn lớn trong dòng VH HTPP 30 45 nói riêng trong nền văn xuôi hiện đại VN nói

chung.
4. Quan điểm sáng tác
3
- Nam Cao là một trong những nhà văn HTPP (1930 1945) có ý thức nhất về
QĐNT của mình. Những QĐ đó rất ít khi đợc phát biểu trực tiếp dới dạng lý luận mà
thờng đợc bộc lộ qua những sáng tác và hình tợng nghệ thuật của ông.
- Trớc CM T8, quan điểm của NC thể hiện ở một số nét lớn sau:
*Quan điểm phủ nhận nghệ thuật LM thoát ly: NC khẳng định NT chân chính
phải là NT hiện thực gắn bó với đời sống, phản ánh chân thực đời sống. Ngời cầm bút
không đợc trốn tránh sự thực, dù cho sự thực ấy chẳng nên thơ chút nào.
(Trong Giăng sáng (1942), NC viết: Chao ôi! NT không cần phải là ánh trăng
lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát
ra từ những kiếp lầm than )
Nêu ra quan điểm này NC muốn phê phán thứ NT chỉ chạy theo cái đẹp bề
ngoài. Ông đã vạch trần sự lừa dối của thứ NT thi vị hoá cuộc sống, giống nh ánh
trăng tuy rất đẹp, rất thơ mộng, rất huyền ảo, nhng trong những căn lều nát mà trăng
làm cho bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao ngời quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những
đau thơng của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm
than? Vậy là cái đẹp, cái thi vị của ánh trăng đã che dấu sự thực tàn nhẫn là tình trạng
khốn khổ của nhân dân. Có thể nói bằng cách so sánh tài tình này, NC đã giúp ngời đọc
nhận rõ tác hại của thứ NT phi hiện thực. Cho nên việc ông yêu cầu: NT không cần
phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối là yêu cầu sâu sắc và chính
đáng
* Quan điểm hiện thực và nhân đạo: Nhân đạo là một trong những t tởng lớn
chi phối sâu sắc quá trình sáng tạo của Nam Cao. Nhiều ngời cho rằng: Chủ nghĩa hiện
thực của ông đợc xây dựng trên nền tảng vững chắc của chủ nghĩa nhân đạo.
-T tởng nhân đạo khi viết về đề tài ngời nông dân:
- Cùng với Ngô Tất Tố, Nam Cao đợc đánh giá là một trong những nhà văn của
những ngời nông dân bất hạnh, nhà văn của những ngời khốn khổ, tủi nhục nhất trong
xã hội thực dân-phong kiến.

- Thứ nhất: Nam Cao đã bộc lộ sự cảm thông lạ lùng của một trái tim nhân đạo
lớn. Với ông, thế giới, cuộc đời, con ngời, mối quan hệ giữa những con ngời đợc nhìn
nhận bằng những con mắt của chính họ. Nhà văn trong những đánh giá và nhận xét, đã
xuất phát từ lợi ích và yêu cầu của chính những con ngời cùng khổ nhất, không có
quyền bị xã hội áp bức chà đạp xuống tận bùn đen.
4
- Thứ hai: nh GS Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: Nam Cao là ngời hay băn
khoăn về vấn đề nhân phẩm,về thái độ kính trọng đối với con ngời. Anh thờng dễ bất
bình trớc tình trạng con ngời bị lăng nhục chỉ vì bị đầy đoạ vào cảnh nghèo đói cùng
đờng. Nhiều tác phẩm xuất sắc của anh đã trực diện đặt ra vấn đề này và anh quyết
đứng ra minh oan,chiêu tuyết cho những con ngời bị miệt thị một cách bất công.
- Thứ ba: Với trái tim đầy yêu thơng của mình, Nam cao tin rằng ở những con
ngời không còn đợc là ngời - những con ngời bề ngoài đợc miêu tả nh những con vật
vẫn còn nhân tính, vẫn còn những khát khao nhân bản. Ông nhận ra đằng sau những bộ
mặt xấu xí đến Ma chê quỷ hờncủa Thị Nở (Chí Phèo), của mụ Lợi (Lang rận ), của
Nhi( Nửa đêm),vvvẫn là một con ngời, một tâm tính ngời thực sự, cũng khao khát yêu
thơng, cũng mong muốn hạnh phúc đời thờng.Và khi đợc ngọn lửa tình yêu ởi ấm,
những tâm hồn tởng nh đã cằn cỗi, khô héo ấy cũng ánh lên những vẻ đẹp với những
hồi hộp, vui mừng, sung sớng. Trong quan niệm của Nam Cao, con ngời có thể bị tiêu
diệt, nhng nhân tính, bản chất lơng thiện của con ngời là bất diệt! (Chẳng hạn,
trong đáy sâu tâm hồn đen tối của một kẻ cục súc, u mê nh Chí Phèo- một kẻ đã bị
cuộc đời tàn phá, huỷ hoại từ nhân hình đến nhân tính- nhà văn vẫn nhìn thấy những
rung động thực sự của tình yêu, của niềm khao khát muốn trở lại làm ngời lơng thiện).
+ Có thể nói, cùng với việc lên án gay gắt những thành kiến, định kiến tồi tệ,
những sự nhục mạ danh dự và phẩm giá của con ngời, chính việc phát hiện ra cái
phần con ngời còn sót lại trong một kẻ lu manh, trân trọng những khát khao nhân bản
và miêu tả những rung động trong sáng của những tâm hồn tởng chừng đã bị cuộc đời
làm cho cằn cỗi, u mê đã làm cho Nam Cao trở thành một trong số những nhà nhân đạo
lớn nhất nền văn học hiện đại Việt Nam .
- T tởng nhân đạo khi viết về ngời trí thức:

- Viết về ngời trí thứ TTS, Nam Cao cũng đợc coi là nhà văn của những ngời trí
thức nghèo, của những kiếp sống mòncó hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn v-
ơn lên cao nhng lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất.
- Nếu nh mỗi tác phẩm viết về đề tài ngời nông dân của Nam Cao đều là sự gửi
gắm ân tình, sự đồng cảm với ngời nghèo khổ thì mỗi trang viết về đề tài ngời trí thức
đều chứa đựng tâm sự, nỗi đau và niềm khát khao cháy bỏng của chính nhà văn.
5
- Nam Cao đã dựng nên trớc mắt chúng ta hình ảnh những con ngời chân chính
bị dồn đẩy đến chỗ không sao sống yên ổn đợc, không sao thực hiện đợc lý tởng của
cuộc đời mình, bị thui chột tài năng, xói mòn nhân phẩm. (Đời thừa)
+ Điều đáng chú ý là, trong khi miêu tả con ngời bị đẩy vào tình trạng có những
hành động tàn nhẫn, Nam Cao vẫn không chấp nhận cái ác, vẫn kiên định giữ vững
nguyên tắc tình thơng của mình. (Mặc dù phải sống trong đau khổ và bế tắc, có lúc
mong muốn đợc giải thoát để lo sự nghiệp cho riêng mình,nhng Hộ trong Đời thừa vẫn
không chấp nhận sự tàn nhẫn và cũng không thể vứt bỏ tình thơng. Hắn có thể hy sinh
tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi; nhng hắn không thể bỏ lòng thơng; có lẽ hắn nhu nhợc,
hèn nhát, tầm thờng, nhng hắn vẫn còn đợc là ngời; hắn là ngời chứ không phải là một
thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái.
- Trong sáng tác của NC ta còn hay gặp hình ảnh một văn sĩ trẻ, bất chấp đói
khổ, say mê lý tởng sẵn sàng từ chối một chỗ làm kiếm nổi mỗi tháng hàng trăm bạc,
nếu có thể kiếm đợc năm đồng bạc về nghề văn. Song những con ngời ấy rốt cuộc vẫn
đành phải tạm quên, phải hy sinh cái mộng văn chơng của mình để kiếm tiền nuôi vợ
con. Cụ thể trong Đời thừa NC viết: Một tác phẩm thật giá trị, phải vợt lên trên tất cả
bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài ngời. Nó phải chứa đựng
một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng,
tình bác ái, sự công bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn... Với ý kiến này, NC đã tập
trung thể hiện quan điểm NT của mình về mối quan hệ giữa cuộc sống và NT, giữa
hành vi xã hội và sáng tạo văn chơng. Và trong quan niệm này thì chủ nghĩa nhân đạo
đợc đặt ra nh một yêu cầu tất yếu đối với những tác phẩm thật giá trị.
Nói nh tác giả Hà Minh Đức trong các sáng tác của mình, NC luôn kết hợp đợc

sâu sắc giữa tính chân thực khách quan của một chủ nghĩa hiện thực tỉnh táo, nghiêm
ngặt với một tấm lòng thiết tha sôi nổi. NC yêu thơng những con ngời bình thờng với
tất cả những mặt tốt và mặt xấu của nó. Xã hội cũ làm cho ông đau xót khi mà đa số
những nhân vật của ông bị đẩy vào cảnh khốn cùng, không đạt đợc gì trong cuộc đời,
không có điều kiện để bộc lộ, phát huy những khả năng tiềm tàng u việt của mình. Có
thể nói chủ nghĩa nhân đạo là một đặc điểm cơ bản trong sáng tác của NC.
*- Quan điểm NT là một hoạt động nghiêm túc và công phu
* - Văn ch ơng đồng nghĩa với sự tìm tòi không ngừng cả về hình thức nghệ
thuật và nội dung
6
- Bình sinh Nam Cao là ngời hiền lành ít nói, thậm chí bề ngoài còn nh lạnh lùng,
nhng đời sống nội tâm lại rất phong phú. Ông thờng day dứt hối hận vì những sai lầm
và luôn nghiêm khắc đấu tranh để thoát khỏi lối sống tầm thờng nhỏ nhoi, khao khát v-
ơn tới một cuộc sống tốt đẹp. Nam Cao gắn bó sâu nặng với quê hơng và những ngời
nghèo khổ. Điều này góp phần quan trọng khiến ông giữ đợc nhân phẩm, nhân cách tr-
ớc sự cám dỗ của đời sống vật chất tầm thờng và tạo nên những tác phẩm giàu giá trị
nhân đạo.
5. Phong cách NT
- Tính đời thờng là nét nổi bật nhất trong các sáng tác nghệ thuật của Nam Cao.
Nhiều ngời cho rằng một trong những đặc sắc của ngòi bút NC là đã mạnh dạn đa cái
hàng ngày vào văn học, nghĩa là chẳng cần kịch tính gì lớn lao, tác phẩm chỉ dệt toàn
bằng những chi tiết vặt vãnh, từ xung đột vô nghĩa giữa những con ngời bé nhỏ tội nghiệp.
Nhng thiết nghĩ, viết đợc nh thế thật là khó, nếu nh vẫn muốn trung thành với chủ nghĩa hiện
thực. Phải là một bản lĩnh Sêkhốp, nghĩa là phải xuất phát từ t tởng sâu, những tình cảm lớn, từ
cõi thơ cao khiết mà quan sát và mô tả cái văn xuôi phàm tục của cuộc đời.
- Tính triết lý cũng là đặc điểm rất độc đáo của riêng Nam Cao. Tất nhiên sức hấp
dẫn sẽ không thể có đợc nếu ông chỉ lắp lại những nguyên lý chung chung, quen nhàm.
Cho nên ngời ta nhận thấy những lý lẽ của ông bao giờ cũng phải hay ho chính xác cả.
Nó phải là những tìm tòi, những phát hiện của riêng ông về sự sống. Cho nên triết lý mà
không khô khan, triết luận mà nh mở ra chân trời thơ bát ngát. Sáng tác của ông vì thế

thờng có 2 bình diện nội dung: 1 là nội dung XH gắn liền trực tiếp với từng chi tiết,
từng nhân vật cụ thể. 2 là những suy nghĩ có tầm khái quát rộng lớn vợt rất xa ra ngoài
những điều ông thuật kể . Vì thế ở rất nhiều tác phẩm ta thấy xuất hiện những mệnh đề
triết lý bao hàm nhiều tầng ý nghĩa khác nhau.
- Sức hấp dẫn của Nam Cao còn ở những trang phân tích tâm lý sắc sảo của ông.
Nam Cao chú ý nhiều đến nội tâm hơn là ngoại hình nhân vật. Hớng ngòi bút vào thế
giới bên trong con ngời, tập trung miêu tả tâm lý nhân vật, đặc điểm nổi bật đó của ngòi
bút NC có quan hệ mật thiết với sự thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân của một thế hệ
nhà văn từ đầu thế kỷ XX, đặc biệt là từ 30 đến 45. Dờng nh mọi đặc sắc nghệ thuật của
ông đều gắn bó với sở trờng này. Ông thờng đi sâu vào khai thác những quá trình tâm lý
phức tạp, những tính cách lỡng hoá, những trạng thái dở say, dở tỉnh, dở khóc, dở cời
của con ngời để nhìn thấy những cái bất biến trong họ. Và NC đã tự đặt mình vào
7
những thử thách rất lớn. Nếu thành công ông là nhà văn nhân đạo. Ngợc lại nếu thất bại
ông sẽ rơi vào trạng thái bất nhẫn vì can tội nhục mạ con ngời.
1. Phân tích tác phẩm
a. Chí Phèo
Đặt vấn đề: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao để làm nổi bật giá
trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo mới mẻ, độc đáo của tác phẩm.
I. Giá trị hiện thực sâu sắc.
* Mở bài: Bàn về tác phẩm Chí Phèo, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung
viết: Nếu nh NC có thể đợc coi là nhà văn của nông dân cùng với Ngô Tất Tố -
thì trớc hết vì ông có Chí Phèo. Khác với nhiều truyện ngắn cùng đề tài của tác giả,
Chí Phèo có phạm vi hiện thực đợc phản ánh trải ra cả bề rộng không gian và cả bề dài
thời gian. Có thể nói, làng VĐ trong truyện chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông
thôn VN đơng thời.
1. Làng Vũ Đại - hình ảnh chân thực, thu nhỏ của XH nông thôn Việt tr ớc CM.
- Về đề tài nông thôn: Những năm 40 45, nông thôn vẫn là một đề tài
lớn trong văn xuôi khu vực hợp pháp. Các nhà văn đã đi vào đề tài này với nhiều hớng
khác nhau.

+ Phong tục tập quán dân quê (Trần Tiêu, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân là
những cây bút phong tục sắc sảo)
+ Truyện luận đề về mối quan hệ trong gia đình (mẹ chồng nàng dâu, dì
ghẻ con chồng, vợ cả vợ lẽ, cháu nội cháu ngoại) tiêu biểu có thể kể đến Thanh
Tịnh với tập Quê Mẹ.
Tuy nhiên những hớng khai thác kể trên có cái hạn chế là không cho phép
các tác giả khái quát diện mạo xã hội ở phạm vi rộng.
+ Tắt đèn của NTT, Bớc đờng cùng của NCH, Giông tố của VTP ra
đời chính là để khắc phục các khuynh hớng này.
+ Tác phẩm Chí Phèo của NC ngay từ khi ra đời đã đợc xem là một hiện t-
ợng đột xuất. Nó gây ấn tợng trớc hết bởi sự đầy đặn, đa dạng, nhiều màu sắc của
một bức tranh về đời sống xã hội nông thôn VN.
- Nếu nhìn góc độ con ngời là sản phẩm của XH thì CP, Bá Kiến, Năm
Thọ, Binh Chức, Thị Nở và cả đám đống đùn ra khi CP rạch mặt ăn vạ chính là
sản phẩm của làng thôn VN cụ thể là làng VĐại.
8
- Nếu nhìn vào kết cấu làng xã thì thấy làng Vũ Đại là một làng có mối
quan hệ làng xã lỏng lẻo, đơn điệu:
+ Làng VĐ không nhiều kiểu loại ngời (ở đây không có nhà Nho,
chỉ có cờng Hào nên trong quan hệ xã hội không có tôn ty, thứ bậc mà chỉ
có quan hệ giữa các thế lực, giữa kẻ thống trị và ngời bị trị), chính vì thế
mà sự tiếp xúc quan hệ giữa họ không phong phú, đời sống tinh thần, đời
sống tâm hồn của các cá nhân cũng đơn giản, nghèo nàn.
+ Trong quan hệ cùng loại nh Bá Kiến, Đội Tảo thì luôn luôn thờng
trực ý thức tranh chấp, hạ bệ nhau để giành địa vị trong làng (rình cơ hội
để trị nhau, chờ nhau lụn bại để cỡi lên đầu lên cổ nhau).
+ Trong quan hệ giữa những ngời có hành vi cùng loại nh Chí Phèo,
Binh Chức, Năm Thọ thì không phải cùng phát lộ hoặc có mối liên kết với
nhau mà chỉ có mối quan hệ dọc với Bá Kiến. Sau thất bại chúng cũng
không biết liên hệ với nhau mà chỉ có Bá Kiến mới biết tổng kết, phân tích

và sử dụng chúng nh là phơng tiện để cai trị lẫn nhau.
- Nếu nhìn vào mối quan hệ xã hội thì làng VĐ là một làng khép kín theo
đúng nghĩa của một làng xã phong kiến xa:
+ Lý trởng có thể giấu một tên tội phạm mà quan trên không biết.
+ Những ngời hiền lành đi ra khỏi làng, đến với môi trờng sống
khác lúc quay về trở thành ngời xa lạ.
+ Cho dù có sự kiện gì xảy ra thì làng Vũ Đại vẫn yên ả trong cái
thế gầm gè của các phe cánh đối lập, nó không có sự xáo trộn, không có
sự vận động.
2. Dựng nên bức tranh xã hội ở nông thôn, NC tập trung làm nổi bật mối xung đột
giai cấp đối kháng giữa bọn địa chủ c ờng hào thống trị với ng ời nông dân lao động
bị áp bức bóc lột.
a. Mâu thuẫn giai cấp giữa bọn địa chủ, cờng hào với ngời nông dân lao động
(biểu hiện chủ yếu qua mâu thuẫn giữa Bá Kiến với Chí Phèo ):
Chí Phèo: trọng tâm phân tích của tác phẩm.
Nhân vật Chí Phèo ngay từ khi bớc ra từ trang sách của NC đã từng gây nên rất
nhiều tranh luận. Có ngời tìm cách để chứng minh CP tỉnh hay CP say. Nói CP hoàn
toàn tỉnh thì vô lý vì trong TP hình nh chỉ có một lần duy nhất hắn tỉnh đó là khi gặp
9
Thị Nở. Nói CP hoàn toàn say thì vô nghĩa, vì say thì làm gì có mong ớc, khát vọng, mà
giả sử có thì cũng không ai chấp nhận.
Rồi có ngời lại tranh luận nhau CP thuộc tầng lớp nào? Nông dân? Địa chủ? Dân
anh chị? Có ngời lại băn khoăn: Chẳng lẽ cái mới, cái độc đáo của Chí Phèo so với
những nhân vật trong VH HTPP 30- 45 lại chị là vấn đề tha hoá Nghĩa là có bao
nhiêu công trình nghiên cứu về Chí Phèo thì có bấy nhiêu cách luận giải về nhân vật
này. CP đúng là một nhân vật không dễ tiếp xúc. Bản thân y có cái độc đáo không mấy
ai giống đợc, nhng đồng thời nhìn vào y ngời ta lại vẫn cứ thấy bóng dáng của những
cuộc đời, những số phận bất hạnh, hẩm hiu, bị ruồng bỏ, chà đạp trong xã hội cũ.
Vậy CP là ai?
- Trớc khi phân tích về nhân vật này ta phẩi thấy, ngay từ khi CP mới xuất hiện

ngời đọc đã bị ám ảnh bởi một ấn tợng lạ. Cái lạ trớc hết là so sánh với những nhân vật
cùng thời: Anh Pha của NCH, chị Dậu của NTT đều là những con ngời tốt, thuần nhất.
Những thử thách, những cảnh ngộ chỉ là điều kiện để họ khẳng định thêm phẩm chất
của mình. Họ thăng trầm về số phận, nhng khá tĩnh tại về tính cách. Trong khi đó đến
CP thì hình nh NC bắt đầu đập vỡ cái nhìn nguyên phiến ấy để tạo ra một cái nhìn phức
tạp hơn và vì thế cũng sâu sắc hơn về con ngời.
Về nhân vật CP: Mới chỉ đọc qua một lợt TP, ngời đọc đã thấy hơi rợn ngời về
con đờng đi của Chí. Con đờng ấy mảnh và mủn nh một sợi chỉ mục. Nó đứt đoạn, gẫy
nát và gớm ghiếc. Nếu con ngời bao gồm phần ngời và phần con thì CP luôn bị chao
đảo giữa hai phần ấy. Lúc tỉnh táo đứng bên thế giới ngời, lúc say, mê muội ngả sang
thế giới vật. Cứ thế CP ngật ngỡng giữa hai bờ say tỉnh, vô thức ý
thức. Có ngời gọi hiện tợng đặc biệt này là lỡng hoá tính cách, là nét tuyệt bút của
NC khi thể hiện ý tởng về con ngời bị từ chối quyền làm ngời, con ngời tha hoá trong
xã hội cũ
Về phơng pháp tiếp cận: Có nhiều cách khác nhau để tiếp cận NV CP.
+ Có ngời phân tích đánh giá cuộc đời CP qua 3 chặng: chặng 1 từ khi sinh ra
đến khi đi tù; chặng 2 là từ sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở; chặng 3 là sau khi gặp Thị
Nở đến chết.
+ Có ngời quan tâm tới sự vận động tính cách của CP; Hoặc cho rằng CP đi từ l-
ơng thiện đến lu manh, tức là đánh giá sự vận động tính cách CP nghiêng về quá trình
vật hoá. Hoặc cho rằng CP đi từ lu manh đến lơng thiện nghĩa là nghiêng về đánh
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×