Nam Cao
1. Đ tài, xu t xề ấ ứ
* Đ tài:ề
“Nông dân” - đây là đ tài mà các nhà văn hi n ề ệ
th c giai đo n 30 - 45 th ng khai thác: Nguy n ự ạ ườ ễ
Công Hoan (B c đ ng cùngướ ườ ), Ngô T t T (ấ ố T t ắ
đèn)…
* Xu t x :ấ ứ
Đ c vi t 1940, xu t b n năm 1941, in trong t p ượ ế ấ ả ậ
“Lu ng cày”ố
2. K t c uế ấ
K t c u:ế ấ Theo l i đ u cu i t ng ng ( k t c u vòng ố ầ ố ươ ứ ế ấ
tròn ). M đ u là hình nh cái lò g ch, k t thúc ở ầ ả ạ ế
cũng là hình nh cái lò g ch b không.ả ạ ỏ
=> L i k t c u cho th y đ c cu c s ng qu n quanh, ố ế ấ ấ ượ ộ ố ẩ
b t c c a nh ng ng i nông dân tr c Cách m ng ế ắ ủ ữ ườ ướ ạ
Tháng Tám.
3. Tìm hiểu nhan đề
- Cái lò gạch cũ
=> Vòng đời luẩn quẩn, bế tắc và là biểu tượng về sự xuất
hiện tất yếu của hiện tượng Chí Phèo, qui luật nghiệt ngã
của xã hội.
- Đôi lứa xứng đôi ( NXB Đời Mới, Hà Nội, 1941)
=> Hướng vào mối tình “người – ngợm” giữa Chí Phèo và
Thị Nở, tạo ra nhan đề giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị
hiếu lúc bấy giờ.
-
Chí Phèo (Luống cày, 1946)
⇒
Nhan đề khái quát, súc tích và đầy đủ nhất, nhấn mạnh
vào vị trí trung tâm và chủ đề tác phẩm.
Là tác phẩm khẳng định tài năng của Nam
Cao.
_Chí: chí hướng
_Phèo: bất, không
=> Chí Phèo: Không
chí hướng. Từ đầu
đến cuối là con số
không.
1. B c tranh làng Vũ Đ i ngày yứ ạ ấ
* Làng Vũ Đ iạ : là b c tranh thu nh c a làng Đ i Hoàng, ứ ỏ ủ ạ
quê h ng Nam Cao.ươ
- Là làng đi n hình cho nông thôn Vi t Nam tr c Cách ể ệ ướ
m ng Tháng Tám v i nh ng mâu thu n đi n hình:ạ ớ ữ ẫ ể
+ Nông dân >< đ a chị ủ
+ Đ a ch >< đ a ch ị ủ ị ủ
- Đó là m t làng quê ộ “xa ph , xa t nh”, ủ ỉ khép kín
trong “m t cái ao đ i” ộ ờ tù đ ng,ọ “dân không quá
hai nghìn” ng i.ườ
=> Tr thành m t mi ng m i béo b cho b n c ng ở ộ ế ồ ở ọ ườ
hào, đ a ch . ị ủ
* C dânư :
- Trong làng có nhi u thành ph n:ề ầ
Làng Vũ Đại được khắc họa như thế nào?
+ Lo i vai vạ ế: Bá Ki n, Đ i T o, Bát Tùng, Cánh T ế ộ ả ư
Đam
=> Nhi u bè cánh, hi n t ng ph bi n nông thôn ề ệ ượ ổ ế ở
Vi t Nam tr c Cách m ng Tháng Tám.ệ ướ ạ
+ Lo i cùng đinhạ :
~ Nh ng ng i nông dân nghèo kh , tha hóa ữ ườ ổ (Năm
th , Binh Ch c, Chí Phèoọ ứ )
~ Đám đông vô danh (s s t, nhu nh c, ghét lôi ợ ệ ượ
thôi)
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo
2.1 Sự xuất hiện độc đáo của hình tượng Chí Phèo
Chửi trời
Chửi đời
Chửi tất cả làng Vũ Đại
Chửi đứa nào không chửi nhau với hắn
Chửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo
Không ai lên tiếng, không ai ra điều
Cách vào truyện của Nam Cao có gì đặc biệt?Chí Phèo chửi những ai?
Thái độ của mọi người thế nào?
Gây ấn tượng sâu sắc về nhân vật chính - một kẻ
say rượu vừa quen vừa lạ. Nó quen như bao gã đang
ngập chìm trong hơi men, nhưng nó lại khác người bởi
cái sự chửi lạ lùng.
Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã, tuyệt vọng
của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng
loại.
Ngơn ngữ kể chuyện đa giọng điệu: vừa trần thuật
nửa trực tiếp, vừa tả một cách khách quan, vừa nhập
vào nhân vật để kể và nghĩ.
Cảm nhận của em về ý nghóa của tiếng chửi đó?