Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo kết quả quan trắc tự động liên tục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 49 trang )

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................8
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRẠM, NĂM BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG

8

1.2. KIỂU/LOẠI QUAN TRẮC

8

1.3. MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA TRẠM

8

1.4. VỊ TRÍ, ĐỊA ĐIỂM LẮP ĐẶT TRẠM (KÈM TỌA ĐỘ VÀ BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM). MÔ TẢ SƠ LƯỢC
ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH VỊ TRÍ LẮP ĐẶT TRẠM

9

1.5. CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC

10

1.6. PHƯƠNG PHÁP, NGUYÊN LÝ ĐO, THANG ĐO, HÃNG SẢN SUẤT, TÊN CỦA CÁC THIẾT BỊ

10

1.6.1. Đầu đo pH.............................................................................................................................................11
1.6.2. Đầu đo DO............................................................................................................................................14
1.6.3. Đầu đo độ dẫn.......................................................................................................................................16


1.6.4. Đầu đo độ đục và đầu đo TSS...............................................................................................................17

1.7. TẦN SUẤT, CÁCH THỨC THU NHẬN, LƯU TRỮ VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU

19

CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ VẬN HÀNH TRẠM...............................................21
2.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DUY TRÌ, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ CỦA TRẠM
21

TRONG NĂM

2.2. TẦN SUẤT THỰC HIỆN (NÊU CỤ THỂ THỜI GIAN THỰC HIỆN)

21

2.2.1. Kiểm tra, vệ sinh điện cực.....................................................................................................................21
2.2.2. Kiểm tra, vệ sinh đường ống lấy mẫu...................................................................................................22
2.2.3. Kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn các module định kỳ (bao gồm nội bộ và bên ngoài).........................22
2.2.4. Kiểm tra, đánh giá nhanh số liệu..........................................................................................................23
2.2.5. Thay thế phụ kiện tiêu hao theo khuyến cáo của nhà sản xuất.............................................................23
2.2.6. Kiểm tra, giám sát tại trạm...................................................................................................................23
2.2.7. Vệ sinh, làm sạch đường ống/ đầu lấy mẫu..........................................................................................23
2.2.8. Kiểm tra, theo dõi số liệu truyền về tự trạm.........................................................................................23

2.3. NHẬN ĐỊNH/ ĐÁNH GIÁ VỀ:

23

2.3.1. Tình hình kiểm tra, vệ sinh trạm, thiết bị..............................................................................................23

2.3.2. Công tác kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn các module định kỳ.............................................................24
2.3.3. Công tác kiểm tra, vệ sinh đường ống lấy mẫu.....................................................................................24
2.3.4. Tình hình thay thế các linh phụ kiện vật tư tiêu hao: số lượng, chủng loại, thời gian thay thế...........24

2.4. THỰC HIỆN QA/QC

25

2.5. KHẮC PHỤC CÁC SỰ CỐ TẠI TRẠM

25

Trang 1


2.5.1. Các sự cố phát sinh trong năm tại Trạm: thời gian xảy ra sự cố, thời gian khắc phục xong sự cố.....25
2.5.2. Biện pháp khắc phục đã được áp dụng.................................................................................................25

CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG........26
3.1. MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ CỦA CÁC KẾT QUẢ QUAN TRẮC

26

3.1.1. Đánh giá hiện trạng thu nhận, truyền nhận, lưu trữ số liệu trong năm................................................26
3.1.2. Đánh giá tỉ lệ số liệu thu được, tỉ lệ số liệu hợp lệ, giải thích nguyên nhân nếu số liệu nhận được
không đầy đủ...................................................................................................................................................26

3.2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

27


3.2.1. Tính toán giá trị trung bình ngày, trung bình tháng của mỗi thông số trong năm (Phụ lục)...............27
3.2.2. Biểu diễn số liệu quan trắc các thông số theo đồ thị dạng hộp-vặn nút chai (box and whisker plot). .27
3.2.3. Diễn biến và quy luật diễn biến các giá trị quan trắc theo thời gian...................................................30
3.2.4. Trong các trường hợp bất thường, các thông số có mức độ ô nhiễm cao, giải thích nguyên nhân......33
3.2.5. Thống kê số ngày trong năm có giá trị các thông số quan trắc vượt QCVN (thống kê theo từng thông
số)....................................................................................................................................................................34

CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................36
4.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC DUY TRÌ, VẬN HÀNH TRẠM TRONG NĂM 2016

36

4.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỐ LIỆU THU ĐƯỢC TRÊN CƠ SỞ TỈ LỆ NHẬN SỐ LIỆU NHẬN ĐƯỢC, TỈ LỆ
36

SỐ LIỆU HỢP LỆ

4.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC

36

4.4. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

36

Trang 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT:

TT

Chữ viết tắt

1.

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

2.



: Quyết định

3.

TCVN
Trạm QT nước tự
động

4.

Viết đầy đủ

: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trạm quan trắc nước tự động, liên
tục, cố định trên sông Cầu
:Trung tâm quan trắc Tài nguyên và

Môi trường Thái Nguyên
: Trạm quan trắc

5.

TTQT

6.

TQT

7.

PTN

: Phòng thí nghiệm

8.

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

9.

DO

: Oxy hòa tan

10.


EC

: Độ dẫn điện

11.

LVS

: Lưu vực sông

12.

Turb

: Độ đục

13.

ORP

: Thế oxy hóa khử

14.

SOP

: Quy trình thao tác chuẩn

15.


Sensor

: Đầu đo cảm biến

16.

UPS

: Bộ lưu điện tự động

Trang 3


DANH MỤC BẢNG BIỂU:

Trang 4


DANH MỤC HÌNH VẼ:
HÌNH 1-1: VỊ TRÍ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC TỰ ĐỘNG....................................................9
HÌNH 1-1: VỊ TRÍ TRẠM QUAN TRẮC NƯỚC TỰ ĐỘNG....................................................9
BẢNG 1-1: DANH MỤC THIẾT BỊ QUAN TRẮC..................................................................10
BẢNG 1-2: THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ NGUYÊN LÝ ĐO THIẾT BỊ ĐO PH....................11
HÌNH 1-2: MÔ HÌNH TRUYỀN NHẬN SỐ LIỆU GIỮA TRẠM VÀ TRUNG TÂM LƯU
TRỮ...................................................................................................................20
HÌNH 1-2: MÔ HÌNH TRUYỀN NHẬN SỐ LIỆU GIỮA TRẠM VÀ TRUNG TÂM LƯU
TRỮ...................................................................................................................20
HÌNH 3-3: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ PH TRẠM CAM GIÁ.........................27
HÌNH 3-3: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ PH TRẠM CAM GIÁ.........................27

HÌNH 3-4: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ DO TRẠM CAM GIÁ........................28
HÌNH 3-4: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ DO TRẠM CAM GIÁ........................28
HÌNH 3-5: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ ĐỘ DẪN ĐIỆN TRẠM CAM GIÁ....28
HÌNH 3-5: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ ĐỘ DẪN ĐIỆN TRẠM CAM GIÁ....28
HÌNH 3-6: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ NHIỆT ĐỘ TRẠM CAM GIÁ...........29
HÌNH 3-6: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ NHIỆT ĐỘ TRẠM CAM GIÁ...........29
HÌNH 3-7: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ ĐỘ ĐỤC TRẠM CAM GIÁ...............29
HÌNH 3-7: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ ĐỘ ĐỤC TRẠM CAM GIÁ...............29
HÌNH 3-8: SỐ LIỆU TRUNG BÌNH NGÀY GIÁ TRỊ TSS TRẠM CAM GIÁ.......................30
HÌNH 3-9: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ PH, NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ
...........................................................................................................................31
HÌNH 3-10: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ DO, NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ
...........................................................................................................................32
HÌNH 3-11: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ ĐỘ DẪN ĐIỆN THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ
...........................................................................................................................32
HÌNH 3-12: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ ĐỘ ĐỤC, TSS THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ
...........................................................................................................................32
HÌNH 3-13: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ ĐỘ ĐỤC THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ.......33
HÌNH 3-14: DIỄN BIẾN THÔNG SỐ TSS THEO THỜI GIAN TRẠM CAM GIÁ................33

Trang 5


BẢNG 3-9: THỐNG KẾ NHỮNG TRỊ SỐ QUAN TRẮC BẤT THƯỜNG............................34

Trang 6


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA LẬP HỒ SƠ:
1. Người chịu trách nhiệm chính: Ông Nguyễn Thế Giang-Giám đốc

Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường.
2. Những người thực hiện:
TT

Họ và tên

Đơn vị công tác
Giám đốc Trung tâm quan trắc Tài nguyên
và Môi trường

1

Ông Nguyễn Thế Giang

2

Bà Trần Thị Minh Hải

3

Bà Phạm Thị Nga

4

Ông Dương Văn Hùng

5

Ông Nguyễn Tiến Phong


Phó trưởng Phòng quan trắc hiện trườngTQT-TTQT

6

Ông Lê Mạnh Cường

Phó trưởng Phòng quan trắc hiện trườngTQT-TTQT

7

Ông Dương Văn Long

Phòng quan trắc hiện trường- TQT-TTQT

8

Ông Lưu Quang Vinh

Phòng quan trắc hiện trường- TQT-TTQT

9

Ông Nguyễn Anh Tuyên

Phòng quan trắc hiện trường- TQT-TTQT

10 Ông Đinh Quang Bình
11

Ông Trinh Đức Cường


Phó giám đốc TTQT
Trạm trưởng TQT-TTQT
Phó Trạm trưởng TQT-TTQT

Phòng quan trắc hiện trường- TQT-TTQT
Phòng Phân tích- TQT-TTQT

12 Ông Nguyễn Thế Cường

Phòng Phân tích- TQT-TTQT

13 Ông Phạm Ngọc Minh

Phòng Phân tích- TQT-TTQT

14 Ông Nghiêm Văn Công

Phòng Phân tích- TQT-TTQT

15 Ông Nguyễn Như Kiên

Phòng Phân tích- TQT-TTQT

16 Bà Phạm Thị Thanh Thuý

Phòng Phân tích- TQT-TTQT
Trang 7



CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

Giới thiệu chung về trạm, năm bắt đầu hoạt động

Năm 2013, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng Trạm quan trắc nước
tự động, liên tục, cố định trên sông Cầu thuộc phường Cam Giá, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trạm đã cung cấp chuỗi số liệu liên tục về chất
lượng nước sông Cầu thông qua 07 thông số cơ bản gồm: pH, nhiệt độ, DO, Độ
đục, TSS, Độ dẫn và Nitrat.
Thực hiện Quyết định số 130/QĐ-STNMT ngày 31/3/2016 của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên về việc giao chỉ tiêu kế hoạch phát
triển kinh tế- xã hội và dự toán chi ngân sách nhà nước Sở Tài nguyên và Môi
trường năm 2016, Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành
thực hiện công tác quản lý, vận hành Trạm quan trắc tự động theo đúng quy
trình hướng dẫn.
Báo cáo quá trình quản lý và vận hành trạm quan trắc nước tự động năm
2016 được thực hiện theo Biểu A6 của Thông tư số 43/2016/TT-BTNMT ngày
29 tháng 9 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về: Về báo cáo hiện
trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi
trường.
1.2.

Kiểu/loại quan trắc

Trạm quan trắc nước tự động, liên tục, cố định trên sông Cầu tại phường
Cam Giá thành phố Thái Nguyên là kiểu trạm tự động. Số liệu được truyền về
máy tính thông qua mạng Internet theo khoảng thời gian được định sẵn (hiện tại
được định sẵn là 5 phút/ một lần truyền số liệu).
1.3.


Mục tiêu, ý nghĩa của trạm

Theo dõi, giám sát diễn biến chất lượng môi trường nước trên sông Cầu
(khu vực chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên) theo thời gian.
Cung cấp chuỗi số liệu tin cậy, tức thời và liên tục 24/24h làm cơ sở cho
việc phát hiện và cảnh báo sớm các vấn đề môi trường, đánh giá hiện trạng, xu

Trang 8


thế và diễn biến môi trường phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi trường và
hoạch định chính sách.
1.4.

Vị trí, địa điểm lắp đặt trạm (kèm tọa độ và bản đồ vị trí đặt trạm).
Mô tả sơ lược đặc điểm xung quanh vị trí lắp đặt trạm

Vị trí quan trắc: Trên sông Cầu, tại khu vực gần trạm bơm cấp nước số 01
của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên, phía trên Đập Ba Đa khoảng 500m,
thuộc phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Mực nước
sông khu vực đặt trạm dao động nhỏ do có đập dâng Ba Đa, vận tốc dòng chảy
nhỏ đến trung bình. Trõ bơm được đặt tại vị trí nước sâu, trước cửa lấy nước
của trạm bơm cấp nước số 01- Công ty CP Gang thép Thái Nguyên. Trạm bơm
được đặt tại vị trí trên đoạn sông thẳng.

Hình 1-1: Vị trí trạm quan trắc nước tự động

Trang 9



1.5.

Các thông số quan trắc

Trạm được lắp đặt 07 đầu đo nhanh cung cấp chuỗi số liệu liên tục về
chất lượng nước sông Cầu. Các đầu đo nhanh đo các thông số cơ bản gồm: pH,
nhiệt độ, DO, Độ đục, TSS, Độ dẫn và Nitrat của nước.
1.6.

Phương pháp, nguyên lý đo, thang đo, hãng sản suất, tên của các
thiết bị
Danh mục các thiết bị tại Trạm quan trắc như thống kế dưới đây:
Bảng 1-1: Danh mục thiết bị quan trắc

STT

Tên thiết bị, dụng cụ

Đơn vị

Số
Hãng sản suất
lượng

1

Đầu đo TSS

Bộ


01

Hach của Mỹ

2

Đầu đo độ dẫn

Bộ

01

Hach của Mỹ

3

Đầu đo pH

Bộ

01

Hach của Mỹ

4

Đầu đo DO

Bộ


01

Hach của Mỹ

5

Đầu đo Nitrat (NO3-N)

Bộ

01

Hach của Mỹ

6

Đầu đo độ đục

Bộ

01

Hach của Mỹ

7

Máy nén khí

Cái


01

Việt Nam

8

Thiết bị lấy mẫu tự động

Bộ

01

Hach của Mỹ

9

Máy phát điện

Bộ

01

Việt Nam

10

Bộ lưu điện UPS

Bộ


01

11

Phao bơm

Bộ

01

12

Máy bơm

Cái

02

13

Bể điều hòa

Cái

01

14

Hệ thống thu nhận, xử lý, lưu

truyền số liệu (máy tính,
Datalogger, Modem, Internet,…)

Bộ

01

15

Các thiết bị an toàn: bình chữa
cháy.

Bình

02

16

Các thiết bị phụ trợ, linh kiện, vật

Bộ

01

Trang 10

Việt Nam

Việt Nam



STT

Tên thiết bị, dụng cụ

Đơn vị

Số
Hãng sản suất
lượng

tư tiêu hao, thay thế, hoá chất khử
trùng, bàn ghế,..
17

Các trạng thiết bị bảo hộ lao
động: áo phao, gang tay, khẩu
trang, kính mắt,...
Đầu đo pH

1.6.1.

Bảng 1-2: Thông số kỹ thuật và nguyên lý đo thiết bị đo pH
Đặc
điểm kỹ
thuật

sensor pH 1

Vật liệu

phủ

Thân làm
bằng
PEEK®43 hay
Ryton® (PVDF)

Sensor pH SS
(thép chống
rỉ)

Cầu muối được làm
bằng vật liệu khớp
với đầu liên kết
Kynar®5, Điện cực
làm việc bằng thủy
tinh, điện cực nối đất
bằng titanium và
vòng O bằng
Viton®6 (pH sensor
có thể chọn loại thủy
tinh chống chịu với
axit HFcó điện cực
nối đất bằng thép
không rỉ 316SS và
vòng O phủ
perfluoroelastomer
; liên hệ với nhà
sản xuất để tư vấn
về vật liệu khác của

vòng O)

Chỉ có loại
Immersion
(nhúng ngập)
bằng vật liệu
316SS ở thân và
đầu sensor bằng
Ryton®
(PVDF) và cầu
muối.

Trang 11

Sensor ORP2
Thân bằng
PEEK® hay
Ryton®
(PVDF). Cầu
muối được
làm
bằng vật liệu
khớp với
đầu liên kết
Kynar®5,
Điện cực làm
việc bằng thủy
tinh và
plantinum (hay
thủy tinh và

vàng), điện cực
nối đất bằng
titanium và
vòng- O bằng
Viton®


Đặc
điểm kỹ
thuật

sensor pH 1

Sensor pH SS
(thép chống
rỉ)

Sensor ORP2

Thang
nhiệt độ
hoạt
động

–5 đến 700C (23 đến
1580F) đối với
sensor có linh kiện
điện tử digital tích
hợp bên0trong –5
đến 105 C (23 đến

2210F) đối với
sensor analog
dùng với digital
gateway (thiết bị
chuyển đổi tín
hiệu analog sang
digital)

0 đến 500C (32
đến
1220F) đối với
sensor có linh
kiện điện tử
digital tích
hợp bên
trong

–5 đến 700C (23
đến
1580F) đối với
sensor có linh
kiện điện tử
digital tích
hợp bên
trong
–5 đến 1050C (23
đến
2210F) đối với
sensor analog
dùng với digital

gateway (thiết bị
chuyển đổi
tín hiệu

Giới hạn
nhiệt
độ/áp
suất
(không
cùng với
phần
hardware
mountin
g)

6.9 bar ở 1050C (100
psi ở 2210F) đối
với sensor analog
dùng với gateway
6.9 bar ở 700C
(100 psi ở 1580F)

N/A (chỉ có loại
immersion)

6.9 bar ở 700C
(100
psi ở 1580F)
6.9 bar ở
1050C (100 psi

ở 2210F) đối
với
sensor analog
dùng với
gateway

Tốc độ
dòng
chảy tối
đa

3m (10ft) / giây

3m (10ft) / giây

3m (10ft) / giây

Phần
tử
nhiệt
gắn
bên
trong

Nhiệt kế NTC 300
ohm để bù trừ nhiệt
độ tự động và cho
giá trị đọc ra của
analyzer


Nhiệt kế NTC
300 ohm
để bù trừ nhiệt
độ tự động và
cho giá trị đọc
ra của analyzer

Nhiệt kế NTC
300 ohm chỉ để
cho giá trị đọc
ra
của analyzerkhông có
tự động bù trừ
nhiệt độ

Trang 12


Đặc
điểm kỹ
thuật

sensor pH 1

Sensor pH SS
(thép chống
rỉ)

Sensor ORP2


Độ
chuẩn
xác của
phép
đo
Độ
chuẩn
xác nhiệt
độ

±0.02 pH

±0.02 pH

±5 mV

±0.50C (0.90F)

±0.50C (0.90F)

±0.50C (0.90F)

Độ lặp

±0.05 pH

±0.05 pH

±2mV


Độ nhạy

±0.01 pH

±0.01 pH

±0.5 mV

Phương
pháp
hiệu

Tự động 2 điểm, 1
điểm; bằng tay 2
điểm,

Tự động 2 điểm,
1
điểm; bằng tay 2

Bằng tay 1 điểm

Áp
suất/độ
sâu tối
đa nhúng
đầu đo

Có thể nhúng ngập
sâu

107m, 1050kPa
(150psi)

Chỉ nhúng ngập

Có thể nhúng
ngập sâu
107m, 1050kPa
(150psi)

Giao tiếp

Modbus
6 m (20 ft) + 7.7 m
(25 ft) dây nối dài
sensor
analog với
digital gateway
10 m (31 ft) đối với
sensor có tích hợp
thiết
bị chuyển tín hiệu
bên trong

modbus
6 m (20 ft) +
7.7 m (25 ft)
dây nối dài
sensor
analog với

digital
gateway
10 m (31 ft) đối
với sensor có
tích hợp thiết
bị chuyển tín
hiệu bên trong

Modbus
6 m (20 ft) +
7.7 m (25 ft)
dây nối dài
sensor
analog với
digital
gateway
10 m (31 ft) đối
với sensor có
tích hợp thiết
bị chuyển tín
hiệu bên trong

Chiều
dài dây
cáp

Khối
lượng
đầu đo


316g

870g

316g

(1) Ứng dụng hầu hết cho pH từ 2.5 đến 12.5. Sensor pHD™ Differential pH sensor có thang đo
rộng hơn với đầu điện cực bằng thủy tinh sẽ hoạt động tốt trong khoảng này. Một số ứng dụng
trong công nghiệp đòi hỏi sự đo đạc chính xác và kiểm soát được ở dưới mức 2pH hay trên 12 pH.
Trong những trường hợp đặc biệt này, vui lòng liên hệ nhà sản xuất để biết thêm chi tiết.
(2) để cho kết quả đo ORP tốt nhất khi dùng trong dung dịch có chứa kẽm, cyanic, cadminum hay
niken, nhà sản xuất khuyên dùng loại đầu đo pHD™ ORP có điện cực bằng vàng

Trang 13


(3) PEEK® được đăng kí nhãn thương mại bởi ICI Americas, Inc.
(4) Ryton® được đăng kí nhãn thương mại bởi Phillips 66 Co.
(5) Kynar® được đăng kí nhãn thương mại bởi Pennwalt Corp.
(6) Viton® được đăng kí nhãn thương mại bởi E.I. DuPont de Nemours + Co.

1.6.2.

Đầu đo DO
Bảng 1-3: Thông số kỹ thuật và nguyên lý đo thiết bị đo DO

Thông số kỹ thuật

Chi tiết
CPVC, đuôi sensor và đuôi cáp

Polyurethane, đúc ngoài đuôi cáp và phần
bọc cáp

Vật liệu phủ (thân điện cực) Thân làm bằng thép không gỉ 316 và dạng
xoắn
Viton, đai chữ O
Noryl, đai ốc ở đuôi cáp
Chuẩn bảo vệ
Vật liệu phủ (sensor)
Thang đo (oxy hòa tan)

IP68
Acrylic
0 đến 20 ppm (0 đến 20 mg/L)
0 đến 200% bão hòa

Độ chuẩn xác đo lường (oxy Dưới 5 ppm: ± 0.1 ppm
hòa tan)
Độ lặp lại (oxy hòa tan)

Trên 5 ppm: ± 0.2 ppm
0.1 ppm (mg/L)

Thời gian phản hồi (oxy hòa T90<40giây
tan)
Độ phân giải, sensor (oxy
hòa tan)
Thang đo (nhiệt độ)
Độ chuẩn xác (nhiệt độ)


T95<60giây
0.01 ppm (mg/L); 0.1% bão hòa.
0 đến 500C (32 đến 1220F)
± 0.10C (± 0.10F)

Trang 14


Thông số kỹ thuật

Chi tiết
Các chất sau không gây nhiễu: H2S, pH, K+,
Na+, Mg2+, Ca2+, NH+, Al3+, Pb2+,

Các chất gây nhiễu

Cd2+, Zn2+, Cr (total), Fe2+, Fe3+, Mn2+,
Cu2+, 4Mi2+, Co CN–, NO –, SO 2–, S2–,

Nhiệt độ lưu trữ

PO 3–, Cl–, Anion Active Tensides, dầu
–20 đến 700C (–4 to 1580F)

Nhiệt độ không khí bên

600C (1400F). Thích hợp sử dụng cho nước <

ngoài tối đa


500C (122 0F)
Class I Division 2, Groups A–D, T4 / Class I,

Môi trường nguy hại (chỉ có Zone 2 Group 2C, T4 Lưu ý: Sản phẩm này
sensor 5790001)

không đáp ứng các yêu cầu của 94/9/EC
Directive (ATEX Directive).
ETL đưa vào danh sách ANSI/ISA, tiêu

Chứng nhận (chỉ có sensor
5790001)

chuẩn của CSA vàFM để sử dụng ở những
địa điểm nguy hiểm.
Lưu ý: Sản phẩm này không đáp ứng các yêu
cầu của 94/9/EC Directive (ATEX Directive).

Lưu lượng dòng chảy tối
thiểu

Không yêu cầu
- Hiệu chuẩn không khí: 1 điểm, 100%

Hiệu chuẩn/kiểm chuẩn

không khí bão hòa nước
- Hiệu chuẩn mẫu: So sánh với thiết bị tiêu
chuẩn


Điện cực ngâm sâu và giới Ngập đến 107 m (350 ft), 1050 kPa (150
hạn áp lực

psi)

Trang 15


Thông số kỹ thuật

Chi tiết
10 m (30 ft) cáp rời với phích cắm ngắt kết
nối nhanh (tất cả các loại sensor)

Cáp sensor

Cáp nối dài có thể lên đến 100 m (non-Class I,
chỉ có sensor dạng Division 2)
Lên đến 1000 m có hộp kết nối hỗ trợ (nonClass I, chỉ có sensor dạng Division 2)

Trọng lượng điện cực
Kích thước điện cực
Nguồn điện cần thiết

1.0 kg (2 lb, 3 oz)
Đường kính x chiều dài: 48.25 x 254 mm
(1.9 x 10.0 in.)
12 VDC, 0.25 A, 3 W
Điện cực: 3 năm đối với các lỗi do sản xuất.


Bảo hành

Nắp sensor: 2 năm đối với các lỗi do sản
xuất

1.6.3.

Đầu đo độ dẫn

- Vật liệu phủ: Polypropylene, PVDF, PEEK® or PFA Teflon®
- Thang nhiệt độ hoạt động: 14 đến 392 0F(-10 đến 2000C); được giới
hạn bởi vật liệu làm thân sensor và dụng cụ khung gắn sensor.
- Tốc độ dòng tối đa: 10ft (3m)/ giây.
- Thang đo: Từ 0-200 đến 0-2,000,000 microSiemens/cm.
- Bộ bù trừ nhiệt độ: Pt 1000RTD.
- Dây cáp sensor:
+ Sensor Polypropylene và PVDF: 5 dây (thêm 2 dây có bọc bảo
vệ) với vỏ bọc giảm nhiệt XLPE (nối chéo polyethylene), chịu
nhiệt tới 1500C (3020F); dài 20ft (6m).
+ PEEK® và PFA Teflon® Sensors: 5 dây (thêm 2 dây có bọc bảo
vệ) với vỏ bọc giảm nhiệt Teflon, chịu nhiệt tới 200 0C (3920F);
dài 20ft (6m).
- Giới hạn áp suất/nhiệt độ:
Trang 16


+ Polypropylene: 100 psi ở 2120C (6.9 bar ở 1000C)
+ PVDF 100 psi ở 2480C (6.9 bar ở 1200C)
+ PEEK®200 psi ở 3920C (13.8 bar ở 2000C)
+ PFA Teflon®200 psi ở 3920C (13.8 bar ở 2000C)

- Mức nhiệt độ của các sensor GLI ở trên và phần khung gắn kết hợp
được dựa trên cơ quan nước. Cơ quan khắt khe hơn có thể yêu cầu một
hệ số điều chỉnh.
- Sanitary mounting hardware rating cho MH048S8S hardware sử dụng
9H1132 heavy duty sanitary clamp. Các kết hợp khác có thể làm giảm
mức rating đã nêu.
- Dụng cụ insertion:
Thông số

MH118M9NZ

Vật liệu phủ

Thang nhiệt
độ

MH138M9NZ

316 stainless steel, teflon CPVC, brass, Teflon valve seats
valve seats, và Viton O- và Viton O-ring seals.
rings.
23 đến 2030F (-5 đến 950C) 23 đến 1760F (-5 đến 800C) hỗ
hỗ trợ hoặc không hỗ trợ.
trợ nếu được lắp thẳng đứng.
23 đến 2030F (-5 đến 950C) khi
có lót miếng đệm.

80 psig ở 2030F (5.5 bar ở 50 psig ở 1940F (3.5 bar ở 900C)
Áp suất tối đa
950C)

1.6.4.

Đầu đo độ đục và đầu đo TSS

Nguyên lý của sensor dựa vào sự hấp thụ kết hợp ánh sáng hồng ngoại để
đo các giá trị độ độ thấp nhất theo DIN EN 27027 một cách chính xác và liên
tục cũng như xác định thành phần chất bùn cao. Có loại đầu đo chỉ để xác định
độ đục và cũng giống như một máy phân tích có thể đo được cả độ đục và chất
rắn lơ lửng nhờ sử dụng bổ sung một cơ quan cảm quan gắn trong sensor.
Nguồn đèn LED (đi ốt phát quang) trong sensor phát ra tia chiếu ánh sáng hồng
ngoại đi vào dòng mẫu tại góc 450 so với bề mặt sensor. Một cặp cảm biến
quang bên trong bề mặt sensor giúp phát hiện ánh sáng tán xạ ở góc 900 so với
tia tới. Trong có model sensor dùng đo được chất rắn lơ lửng, có thêm một bộ
Trang 17


phận cảm quang ánh sáng tán xạ ngược tại góc 1400 so với tia tới để phát hiện
ánh sáng bị tán xạ trong mẫu có chất rắn cao.
Bảng 1-4: Thông số kỹ thuật và nguyên lý đo thiết bị đo độ đục, TSS

Kỹ thuật đo

Kỹ thuật ánh sáng hồng ngoại tán xạ kép không phụ thuộc
độ màu và đo độ đục theo tiêu chuẩn DIN EN 27027 / TS
tương đương DIN 38414.

Thang đo

t-line, độ đục: 0.000–4000 FNU/NTU ts-line, độ đục và
rắn lơ lửng: 0.001–4000 FNU/NTU; TSS: 0.001–50 g/l hsline, độ đục và rắn lơ lửng: 0.001–4000 FNU/NTU; TSS:

0.001–150 g/l TSS

Độ lặp lại

Độ đục <1%, tổng chất rắn lơ lửng (TSS) <3%

Độ chuẩn xác
của phép đo

Độ đục: <1% giá trị đọc hoặc ±0.001NTU, chọn giá trị cao
hơn. Rắn lơ lửng: <5% giá trị đọc (tùy thuộc vào tính đồng
nhất của bùn hoạt tính)

Thời gian phản
hồi

1s≤ T90 ≤ 300s

Hiệu chuẩn

Turbidity Formazin hay StablCal® Standard (800 NTU).
Yêu cầu có bộ kit hiệu chuẩn. Xác định giá trị SS dựa theo
phân tích trọng lực với hệ số điều chỉnh

Chiều dài dây
cáp

33 ft (10m) chuẩn. Có thể kéo dài khoảng cách với dây có
sẵn 25ft, 50ft, 100ft. Tối đa 100m (328ft)


Nhiệt độ xung
quanh

>00C đến 400C

Áp suất

< 6 bar (87 psi)

Tốc độ dòng

Tối đa 3m/s

Trang 18


Vật liệu

Thân đầu đo: stainless steel 1.4571 hay PVC black. Wiper
shaft: stainless steel 1.4104. Tay cần gạt: stainless steel
1.4581. Đệm cao su của cần gạt: Viton (LZX578). Cửa sổ
và ngõ ánh sáng truyền qua: thủy tinh thạch anh (Suprasil)
Vòng O (optics carrier, wiper, windows): NBR crylonitrile
Butadiene rubber) Housing seal: NBR 70. Dây cáp nối
Sensor (dây cứng): cặp dây lõi xoắn AWG 22 / 12 V DC, 1
cặp dây xoắn AWG 24 / data, thường màu xanh lá,
Semoflex. Dây cáp nối Sensor (dây cứng): cặp dây lõi
xoắn AWG 22 / 12 V DC, 1 cặp dây xoắn AWG 24 / data,
thường màu xanh lá, Semoflex


Kích thước

Khối lượng đầu
đo

Toàn bộ sensor: W x H x D 306 x 286 x 93 mm (12 x 11.3
x 3.7 in.). Sensor nhúng chìm trong nước (T-line, TS-Line
và HS-line): D x L 60 x 200 mm (2 x 8 in.) Sensor cắm
chèn vào đường ống (Inline hoặc Highline): D x L 60 x
315 mm (2 x 12.4 in.). Loại ống nối khớp cho mỗi cắm
chèn vào đường ống: DN 65 / PN 16 DIN 2633; ≤5 bar; for
pipes from DN 80. Khoảng cách sensor đền tường (sản):
TSS >10 cm, turbidity >50 cm
Toàn bộ xấp xỉ 3.5 kg (7.7 lb). Sensor nhúng chìm trong
nước (T-line, TS-Line và HS-line): xấp xỉ 1.8 kg (4 lb) (tline: approx. 0.6 kg (1 Ib)). Sensor cắm chèn vào đường
ống (Inline hoặc Highline): xấp xỉ. 2.4 kg (5.3 lb). Loại
ống nối khớp cho mỗi cắm chèn vào đường ống: xấp xỉ
2.7 kg (6 lb) (không có đầu đo). Loại ống khớp nối an
toàn:xấp xỉ 18 kg (40 lb) (không có đầu đo)

Chu kì bảo

1h/tháng, thông thường

Chứng nhận

CE, UL/CSA Safety Standards (cETLus )

1.7.


Tần suất, cách thức thu nhận, lưu trữ và truyền số liệu

Hệ thống truyền nhận số liệu trực tuyến tần suất 5 phút/lần từ trạm về
lưu trữ tại Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên. Dữ
liệu được lưu trữ dưới dạng số hóa trên file máy tính. Dữ liệu quan trắc được
truyền trực tuyến về Trung tâm sẽ đảm bảo việc đánh giá chất lượng số liệu
một cách thường xuyên, kịp thời đưa ra các hành động khắc phục khi trạm xảy
ra sự cố. Ngoài ra số liệu còn thể hiện trực tiếp trên trang Wed:
Trang 19


:66/#
hoặc :66/#
Mô hình truyền nhận số liệu được thể hiện như hình bên dưới:

Hình 1-2: Mô hình truyền nhận số liệu giữa trạm và trung tâm lưu trữ

Trang 20


CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ VẬN HÀNH TRẠM
Đánh giá công tác duy trì, vận hành, bảo dưỡng và khắc phục sự cố
của trạm trong năm

2.1.

Để duy trì quản lý, vận hành Trạm quốc gia quan trắc nước tự động, cố
định, theo quy định tại Thông tư 18/2010/TT-BTNMT quy định về định mức sử
dụng diện tích nhà xưởng, thiết vị và biên chế cho Trạm quan trắc thì cần 02 cán
bộ vận hành và 02 cán bộ quản lý đảm nhận việc kiểm tra, vận hành, phân tích

và xử lý số liệu quan trắc. Việc quản lý, vận hành Trạm được thực hiện theo Quy
trình thao tác chuẩn được Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt.
- Hiệu chuẩn (chuẩn công tác và hiệu chuẩn).
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống bên trong (datalogger, sensor, bể điều
hòa…) và bên ngoài Trạm (hệ thống bơm, đường dẫn nước..).
- Điện, điện thoại, Internet…
- Vệ sinh sạch sẽ đường ống, máng nước, các đầu đo.
- Thuê nhân công trong coi Trạm.
- Thay thế phụ kiện, vật tư tiêu hao và các sensor theo khuyến cáo của
nhà sản xuất (có biên bản bàn giao lắp đặt thiết bị đưa vào sử dụng).
- Kiểm tra, xử lý số liệu và ghi chép vào nhật ký vận hành Trạm.
- Tổng hợp, đánh giá, phân tích số liệu quan trắc môi trường đã thực
hiện.
- Đánh giá chất lượng môi trường nước tại khu vực đặt Trạm theo từng
Quý trong năm.
- Tích hợp số liệu quan trắc của Trạm quan trắc nước tự động, cố định
vào cơ sở dữ liệu của Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Thái Nguyên.
Công tác duy trì, vận hành, bảo dưỡng và khắc phục sự cố của Trạm trong
năm 2016 được đánh giá là nghiêm túc, đúng, đủ và kịp thời.
Tần suất thực hiện (nêu cụ thể thời gian thực hiện)

2.2.
2.2.1.

Kiểm tra, vệ sinh điện cực

- Tần suất kiểm tra trông coi trạm: 24h/ngày, 7 ngày/tuần (thuê nhân
công bảo vệ trạm).


Trang 21


- Kiểm tra toàn bộ hệ thống bên trong (datalogger, sensor, bể điều
hòa…) và bên ngoài Trạm (hệ thống bơm, đường dẫn nước..): 2 lần/
tuần.
- Kiểm tra, vệ sinh điện cực: 2 lần/ tuần.
- Điện, Internet: 24h/ngày, 7 ngày/tuần.
- Vệ sinh trong và ngoài trạm, vệ sinh đường ống, vệ sinh đầu đo, vớt
rác khu vực phao bơm: 2 lần/tuần.
2.2.2.

Kiểm tra, vệ sinh đường ống lấy mẫu

- Kiểm tra: 2 lần/tuần.
- Vệ sinh đường ống lấy mẫu và hệ thống máy bơm: 1 tháng/lần.
Kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn các module định kỳ (bao gồm
nội bộ và bên ngoài)

2.2.3.

- Kiểm tra, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh các đầu đo: 2 tuần/lần (nội bộ).
- Công tác hiệu chuẩn các module: Các đầu đo đã được hiệu chuẩn định
kỳ. Đơn vị hiệu chuẩn: Trung tâm Quan trắc môi trường- Tổng cục
môi trường- Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian hiệu chuẩn: ngày
20 tháng 11 năm 2015.
- Công tác hiệu chuẩn các module: Các đầu đo đã được hiệu chuẩn định
kỳ. Đơn vị hiệu chuẩn: Trung tâm Quan trắc môi trường- Tổng cục
môi trường- Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian hiệu chuẩn: ngày
21 tháng 10 năm 2016.

Bảng 2-5: Số hiệu giấy chứng nhận hiệu chuẩn
TT

Thiết bị đo

1
2
3
4

Thiết bị đo Oxy hòa tan
Thiết bị đo độ đục
Thiết bị đo độ dẫn điện
Thiết bị đo pH

1
2
3
4

Thiết bị đo Oxy hòa tan
Thiết bị đo độ đục
Thiết bị đo độ dẫn điện
Thiết bị đo pH

Số hiệu giấy chứng
nhận hiệu chuẩn
Năm 2015
KC.151246
KC.151245

KC.151244
KC.151243
Năm 2016
KC. 162113
KC. 162115
KC. 162114
KC. 162112
Trang 22

Thời gian hiệu
chuẩn
20/11/2015
20/11/2015
20/11/2015
20/11/2015
21/10/2016
21/10/2016
21/10/2016
21/10/2016


2.2.4.

Kiểm tra, đánh giá nhanh số liệu

Hệ thống truyền nhận số liệu nhanh thể hiện trực tiếp trên trang Wed:
:66/# hoặc :66/#
Số liệu được kiểm tra thường xuyên một ngày bốn lần vào đầu, cuối các
buổi làm việc. Nếu có sự cố tại trạm sẽ được xử lý ngay.
2.2.5.


Thay thế phụ kiện tiêu hao theo khuyến cáo của nhà sản xuất

- Các đầu đo khác: pH, DO, TSS, NO3- vẫn hoạt động tốt, các đầu đo sẽ
được thay thế định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất để đảm bảo
trạm hoạt động tốt.
- Sensor đầu đo độ dẫn có dấu hiệu hoạt động không ổn định.
2.2.6.

Kiểm tra, giám sát tại trạm

- Tần suất kiểm tra trông coi trạm: 24h/ngày, 7 ngày/tuần (thuê nhân
công bảo vệ trạm).
- Số liệu quan trắc tại trạm được truyền dữ liệu về máy tính của Trung
tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường và Trung tâm quan trắc môi
trường của Tổng Cục môi trường. Trung tâm quan trắc môi trường của
Tổng cục môi trường thường xuyên theo dõi giám sát hoạt động của
trạm thông qua số liệu truyền về.
- Hàng tháng lãnh đạo trung tâm quan trắc Tài nguyên và môi trường
đến trạm định kỳ kiểm tra, giám sát các hoạt động của trạm.
2.2.7.

Vệ sinh, làm sạch đường ống/ đầu lấy mẫu

- Tần suất vệ sinh, làm sạch đường ống/ đầu lấy mẫu: 1 tháng/ 1 lần
2.2.8.

Kiểm tra, theo dõi số liệu truyền về tự trạm

- Kiểm tra, theo dõi số liệu truyền về trạm: vào đầu và cuối giờ các buổi

làm việc trong tuần.
Nhận định/ đánh giá về:

2.3.
2.3.1.

Tình hình kiểm tra, vệ sinh trạm, thiết bị

- Công tác kiểm tra, vệ sinh trạm, thiết bị trong năm 2016 được đánh giá
là nghiêm túc, đúng, đủ.
Trang 23


2.3.2.

Công tác kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn các module định kỳ

- Công tác kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị trong năm 2016 được
đánh giá là nghiêm túc, đúng, đủ.
2.3.3.

Công tác kiểm tra, vệ sinh đường ống lấy mẫu

- Công tác kiểm tra, vệ sinh đường ống lấy mẫu trong năm 2016 được
thực hiện thường xuyên và định kỳ, và được đánh giá là nghiêm túc.
Tình hình thay thế các linh phụ kiện vật tư tiêu hao: số lượng,
chủng loại, thời gian thay thế

2.3.4.


- Đầu đo Nitrat được lắp đặt từ ngày 01/01/2016. Từ ngày 01/01/2016
đến 20/3/2016 giá trị thu nhận được từ đầu đo Nitrat không phản ánh
đúng giá trị tại vị trí quan trắc, do đó trong thời gian này phải hiệu
chuẩn nội bộ. Từ ngày ngày 21/3/2016 giá trị thu nhận được đã phản
ánh đúng giá trị Nitrat tại vị trí quan trắc.
- Các đầu đo khác: pH, DO, TSS vẫn hoạt động tốt, các đầu đo sẽ được
thay thế định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc khi kết quả đo
không đảm bảo chất lượng để đảm bảo trạm hoạt động tốt.
Bảng 2-6: Các thiết bị, dụng cụ kiến nghị thay thế định kỳ theo SOP
STT

Tên thiết bị, dụng cụ

Thời gian sử dụng
(tháng)

1

Đầu đo TSS

06

2

Đầu đo độ dẫn

12

3


Đầu đo pH

06

4

Đầu đo DO

12

5

Đầu đo độ đục

12

6

Đầu đo Nitrat

12

Ghi chú

- Sensor đầu đo độ dẫn có dấu hiệu hoạt động không ổn định nên trong
năm 2017 sẽ có kế hoạch thay thế.
- Cần gạt của đầu đo độ đục không hoạt động nên trong năm 2017 sẽ có
kế hoạch thay thế.

Trang 24



Bảng 2-7: Thay thế các thiết bị tiêu hao
ST
T
1

Nội dung thay thế

Thời gian thay

- Thay dung dịch nội chuẩn pH
- Thay cầu muối cho đầu đo pH

Ghi chú

05/01/2016 và
27/5/2016

2

- Nắp cảm biến đầu đo DO

05/01/2016

3

- Cartridge đầu sensor NO3D

05/01/2016


Thực hiện QA/QC

2.4.

- Công tác thực hiện QA/QC bao gồm: công tác lập kế hoạch, công tác
chuẩn bị, công tác QA/QC tại hiện trường, QA/QC trong phòng thí
nghiệm và hiệu chuẩn thiết bị trong tất cả các Quý năm 2016 được
thực hiện đầy đủ và nghiêm túc.
Khắc phục các sự cố tại trạm

2.5.

Các sự cố phát sinh trong năm tại Trạm: thời gian xảy ra sự cố,
thời gian khắc phục xong sự cố

2.5.1.

- Các sự cố phát sinh trong năm 2016 được khắc phục kịp thời, đảm bảo
trạm hoạt động ổn định và liên tục.
2.5.2.

Biện pháp khắc phục đã được áp dụng

- Trong năm 2016 không có sự cố lớn nào tại trạm, các sự cố nhỏ đã
được khắc phục kịp thời.
- Các sự cố mất tín hiệu đường truyền Internet: được báo với nhà cung
cấp và sửa chữa kịp thời trong thời gian sớm nhất (trước 24 giờ).
- Hiệu chuẩn nội bộ đầu đo Nitrat trong thời gian từ 01/01/2016 đến
20/3/2016, từ 21/3/2016 giá trị quan trắc được từ đầu đo Nitrat đã phản

ánh đúng giá trị Nitrat trong nước tại vị trí quan trắc.

Trang 25


×