Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

đồ án thép 2 trường đại học kiến trcs hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 62 trang )

®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP 2
Nhiệm vụ: Thiết kế khung ngang chịu lực của nhà công nghiệp một tầng, một
nhịp với các số liệu cho trong bảng dưới đây.
Bảng số liệu đê bài được giao
Đề

L

H1

Q

B

i

Chiều dài

Phân vùng gió

số

(m)

(m)

(T)



(m)

(%)

nhà(m)

Dạng địa hình

15

24

6,8

16

8

15

136

II.A-C

- Số lượng cầu trục: 2 (chế độ làm việc trung bình)
- Sức nâng của cầu trục: Q (T)
- Nhịp khung: L (m)
- Bước khung: B (m)
- Chiều dài nhà: 136(m)

- Cao trình đỉnh ray: H1 (m)
- Độ dốc mái (lợp tôn): i (%)
- Bê tông cấp độ bền: B20 (M250)
- Vật liệu thép CCT38s có: f = 23 kN/cm 2; fv = 13,25 kN/cm2 ; fc = 36
kN/cm2 ; E =2,1.104kN/cm2; f =7850kG/m3
- Hàn tay, dùng que hàn N42 phương pháp kiểm tra mắt thường có
fws=16,5KN/cm2; fwf =18kN/cm2
- Vật liệu bulông cường độ cao dùng làm liên kết cấp độ bền 8.8 có
ftb=40kN/cm2; fvb=32kN/cm2; fcb=39,5kN/cm2.Bu lông leo làm bằng thép
CT38 có ftb=15kN/cm2

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 1 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
A . THIẾT KẾ XÀ GỒ MÁI:

I . Tải trọng
1. Tĩnh tải
Độ dốc mái là 15% =1/15 ⇒ α = 90 ( sin α = 0,1; cos α = 0,99 )
1. Tĩnh tải
Độ dốc mái là 15% =1/15 ⇒ α = 90 ( sin α = 0,1; cos α = 0,99 )
Tên vật liệu

Đơn


Tải trong tiêu

Hệ số vượt

Tải trọng tính

mái
Tôn lợp mái
Xà gồ mái

vị
kG/m2

chuẩn
0,05

tải
1,1

toán
5,5

kG/m

0,0455

1,05

0,0478


C250
2. Hoạt tải:

Ptc = 30 kG/m2 = 0,3 kN/m2,n = 1,3 ⇒ Ptt = 0,3 × 1,3 = 0,39 kN/m2
-Tải trọng tác dụng lên xà gồ :
tc
tc
qtc = (gm
+ pm
).

axg
cosα

tc
+ gxg

1,5

qtc = (0,05 + 0,3) cos90 +0,0455 = 0,58 kN/m.
qtt = (gtcm.γ g + ptcm.γ p).

axg
cosα

tc
+ gxg
.γ g


1,5

qtt = (0,055 + 0,39) cos90 +0,0478 = 0,724 kN/m
II. Tính toán xà gồ
Xét tải trọng tác dụng lên xà gồ theo hệ trục tọa độ Oxy có trục ox tạo với
phương ngang một góc i =90 (tức i =1/15).
qxtc = qtc.Sinα = 0,58 × 0,1 = 0,058 (kN/m)
qytc = qtc.Cosα = 0,58 × 0,99 = 0,5742 (kN/m)
qxtt = qtt.Sinα = 0,724 × 0,1 = 0,0724(kN/m)
Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 2 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

qytt = qtt.Cosα = 0,724 × 0,99 = 0,717 (kN/m)
1. Kiểm tra điều kiện bền của xà gồ
MX =
MY =

q tty. B 2
8

0, 717.6, 42
= 3,67kN.m
=
8


q ttX . B 2 0, 0724.6, 42
=
= 0,093kN.m
32
32

§iÒu kiÖn kiÓm tra:
Mx +

M
Mx
+ y ≤ fγ c
Wxyc Wyyc

⇔ Wxyc ≥

Wyyc

My

fγ c

3,67.100 + 1,2.0,093.100
= 16,4cm3
23.1

=> Wxyc ≥

Chän s¬ bé


Wxyc

Chọn sơ bộ trước xà gồ 6CS2,5x65 khoảng cách giữa các xà gồ theo mặt
bằng nhà là 1,5m

Các kích thước chính của tiết diện
D

B

t

d

R

Mm

mm

mm

mm

mm

150

64


1,7

20

4,8

Số liệu
6CS2,5x65

Các đặc trưng hình học đối với các trục quán tính
chính
Trục x-x

Trục y-y
iocm

3

181,48 23,76

IXcm

4

SXcm

iXcm

Iycm


4

Sycm

6,02

28,18

6,52

4

iycm

Diện
tích
tiết
diện
5,01
Trọng
lượng
1m dài
KG

4

2,37

Kiểm tra điều kiện bền xà gồ:


Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 3 -

2,03

3,90


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY
y

x

x

y

Sơ đồ tính xà gồ

σtd = σx + σ y =

WX =

2.I x. 2.181.48
=
= 20, 204 cm3
h
18

2.I y .
2.28,18
Wy =
=
= 3,131 cm3
h
18

MX =
MY =

σ

td

Mx My
+
≤ f.γ c
Wx Wy

q tty. B 2
8

0, 717.6, 42
= 3,67kN.m
=
8

q ttX . B 2 0, 0724.6, 42
=

= 0,093kN.m
32
32

M x. M Y . 3, 67.102 0, 093.102
=
+
=
+
=21,14 kN / cm 2 ≤ γ c . f =23 kN / cm 2
Wx . WY
20, 204
3,131

2. Kiểm tra điều kiện độ võng của xà gồ
Theo phương oy:
tc
4
5 q y .B
5 0,5742.10−2.800 4
∆y =
.
=
.
=0,0803 cm
384 E.I x
384 2,1.106.181, 48

Điều kiện kiểm tra:


Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 4 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2
∆y
B

=

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

0, 0803
1
∆
= 1, 003.10−4 ≤   =
= 5.10−3
800
 B  200

Vậy xà gồ đảm bảo điều kiện độ võng.
Vậy xà gồ đảm bảo điều kiện độ võng.
y

q

x
x

x


o

6

q
q

y
y

Hình 1. Mặt cắt xà gồ.

B . THIẾT KẾ KHUNG NGANG MỘT NHỊP
I . Xác định các kích thước chính của khung ngang
1. Theo phương đứng
Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang :
H2 = Hk + bk
Theo bảng II.3 phụ lục giáo trình thiết kế khung thép nhà công nghiệp 1 tầng 1
nhịp ta có: Hk = 1,14(m)
bk = 0,3m: khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang
⇒ H2 = 1,14 + 0,3 = 1,44 (m)
⇒ Chọn H2 = 1,4 (m)
Chiều cao của cột khung, tính từ mặt móng đến đáy xà ngang :
H = H1 + H2 + H3 = 6,8 + 1,4 + 0 = 8,2 (m)
Trong đó :
Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 5 -



®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

H1: cao trình đỉnh ray H1 = 6,8 m
H3: phần cột chôn dưới cốt mặt nền, coi mặt móng ở cốt ± 0.000 (H3 = 0)
Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang :
Ht = H2 + Hdct + Hr
1 1 
Hdct =  ÷ .B = (1 ÷ 0,8) m. Chọn Hdct = 0,8 m
 8 10 
Hr lấy theo cấu tạo: Hr = 0,2 m
Ht = 1,4 + 0,8 + 0,2 = 2,4 m
Chiều cao của phần cột tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột :
Hd = H - Ht = 8,2 – 2,4 = 5,8 (m)
Chiều cao đỉnh mái tính từ cos ± 0.000:
L
2

Hđm = i. + H= 8,2 + 1,8= 10 (m)
2 .Theo phương ngang:
Coi trục định vị trùng với mép ngoài của cột. Khoảng cách từ trục định vị
đến trục ray cầu trục:
Với sức trục < 30 tấn, chọn L1 = 0,75m
Lk = L − 2 L1 = 24 − 2.0,75 = 22,5m

Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu độ cứng:
1 1 
1 1 
h =  ÷ ÷H =  ÷ ÷.8, 2 =(0,55 từ 0,41)m ⇒ chọn h = 45cm

 15 20 
 15 20 

Kiểm tra khe hở giữa cầu trục và cột khung:
Z = L 1 - h = 750 - 450 = 300 cm = 0,30 m > zmin = 0,180 m

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 6 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

i =15%

i =15%

3400

+6.80

2200

1400

+8.20

8200


3400

6000

11800

q =16(t)

±0.00

12000

12000
24000

a

b

Hình 2. Kích thước khung ngang
II. Sơ đồ tính khung ngang:
Do sức nâng cầu trục không lớn nên chọn phương án cột tiết diện không
đổi, độ cứng I1. Vì nhịp khung là 24m nên chọn phương án xà ngang có tiết
diện thay đổi hình nêm, dự kiến vị trí thay đổi tiết diện cách đầu xà là 4m. Với
đoạn xà dài 4m, độ cứng ở đầu và cuối xà là I 1 và I2 tương ứng ( giả thiết độ
cứng của xà và cột tại chỗ liên kết xà - cột như nhau). Với đoạn xà dài 8m, độ
cứng ở đầu và cuối xà giả thiết bằng I 2 ( tiết diện không đổi). Giả thiết sơ bộ tỷ
số độ cứng I1/I2 = 2,818 ( tức là tiết diện của các cấu kiện xà cột được khái báo
trong phần mềm SAP200 chính là các tiết diện được chọn. Do nhà có cầu trục
nên chọn kiểu liên kết giữa cột khung với móng là ngàm tại mặt móng ( cos

± 0.00). Liên kết giữa cột và xà ngang là cứng. Trục cột khung lấy trùng với
trục định vị để đơn giản hóa tính và thiên về an toàn. Sơ đồ tính khung ngang
như hình sau:

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 7 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY
i =10%
1600

i =10%

+ 8,2

6000

8200

2200

+ 6,8

± 0.00

5000


10000

10000

500

30000

a

B

Hình3. Sơ đồ tính khung ngang
III. tác dụng và cách bố trí hệ giằng mái, giằng cột
1. Tác dụng của hệ giằng mái, giằng cột
Hệ giằng là một bộ phận quan trọng của kết cấu nhà, có các tác dụng:
+ Bảo đảm sự bất biến hình và độ cứng không gian của kết cấu chịu lực
của nhà.
+ Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt
phẳng khung như gió lên tường hồi, lực hãm của cầu trục.
+ Bảo đảm ổn định cho các cấu kiện chịu nén của kết cấu: thanh dàn, cột.
+ Làm cho lắp dựng an toàn, thuận tiện
Hệ thống giằng của nhà xưởng được chia thành hai nhóm: giằng mái và giằng
cột
2. Bố trí hệ giằng mái, giằng cột

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 8 -



800
1360 0

9

9

10

10

800

hÖgi»ng cét (tl:1/200)

800

hÖgi»ng m¸i (tl:1/200)

1

11

800

CHI TIÕTe

12

12


800

8

8

13

13

800

800

7

7

14

14

800

800

CHI TIÕTd
dÇmct


15

15

800

gi»ng ®Ønhcét

80 0

6

6

80 0

800

80 0

5

5

80 0

800
80 0

4


4

80 0
1360 0

800
80 0

Ø20

80 0

gi»ng m¸i

80 0

3

3

80 0

800
80 0

2

2


80 0

800
80 0

1

1

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 9 -

80 0

a

b

6000
6000
6000
600

80 0

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY
®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

24000


16

16


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 4. Sơ đồ giằng mái và giằng cột.
IV . Tải trọng tác dụng lên khung ngang
1.Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Độ dốc mái là i = 15% =1/15 ⇒ α = 9o ( sin α = 0,1; cos α = 0,99 )
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) tác dụng lên khung ngang bao gồm trọng
lượng của các lớp mái, trọng lượng bản thân xà gồ, trọng lượng bản thân khung
ngang và dầm cầu trục.
Trọng lượng bản thân các tấm lợp , lớp cách nhiệt và xà gồ mái lấy 0,15
kN/m2 trọng lượng bản thân xà ngang chọn sơ bộ 1kN/m.Tổng tĩnh tải phân bố
tác dụng lên xà ngang:
1,1.0,15.8
+ 1,05.1 =2,38 kN/m
0,99

Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ tường lấy tương tự như mái là
0,15 kN/m2. Quy thành tải tập trung đặt tại đỉnh cột :
1,1 . 0,15 . 8 . 8,2 = 10,83kN
Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1 kN/m.Quy thành lực tập
trung và mômen lệch tâm đặt tại cao trình vai cột:
P = 1,05.1.8 = 8,4kN
M = 8,4.(L1- 0,45.h) = 8,4.(0,75 - 0,45 . 0,5) = 4,41kNm


Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 10 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 5. Sơ đồ tính toán khung với tải trọng thường xuyên(tĩnh tải)
2.Hoạt tải mái
Theo TCVN 2737-1995, trị số tiêu chuẩn của tải thi công hoặc sửa chữa mái
(mái lợp tôn) là 0,3 kN/m2, hệ số vượt tải là 1,3.
Quy đổi về tải trọng phân bố đều trên xà ngang: q=

1,3.0,3.8
= 3,12 kN/m
1

Hình 6. Sơ đồ tính khung với hoạt tải mái nửa trái

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 11 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 7. Sơ đồ tính khung với hoạt tải mái nửa phải

3.Tải trọng gió.
Giá trị tính toán của thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc
tiêu chuẩn tác dụng lên 1m2 bề mặt thẳng đứng xác định theo công thức:
q = n.Wo.k.C

Trong đó:
W0 : Giá trị áp lực gió ở độ cao10 m. Công trình thuộc vùng II.A- C nên

áp lực gió: 0,95-0,12=0,83kN/m2
k: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao, phụ thuộc theo dạng địa
hình. áp dụng dạng địa hình B, hệ số k được xác định:
+ Mức đỉnh cột, cao trình 8,2 m ⇒ k1 = 0,617
+ Mức đỉnh mái, cao trình 10 m ⇒ k2 = 0,66
Phần tải trọng gió tác dụng từ đỉnh cột trở xuống chân cột hệ số k lấy:
k = k1 = 0,617
Phần tải trọng gió tác dụng từ đỉnh cột trở lên đỉnh mái hệ số k lấy trung
bình:
k=

k1 + k2

2

=

0, 617 + 0, 655

2

C: Hệ số khí động α = 90 ;

→ Ce1 = - 0,32

= 0, 639

H l 8, 2
=
= 0,342 nội suy ta được:
L
24

Ce2 = - 0,4
n: Hệ số vượt tải: n = 1,2
*Tải trọng gió tác dụng lên cột :

Ce3 = - 0,4

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 12 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

+ Phía gió đẩy:
qđ = n. wo.k.c.B = 1,2.0,83.0,639.0,8.8 = 4,07 kN/m
+ Phía gió hút:
qh = n. wo.k.c.B = 1,2.0,83.0,639.0,5.8 = 2,55 kN/m
*Tải trọng gió tác dụng lên mái :
+ Phía gió đẩy:

qđ = n. wo.k.c.B = 1,2.0,83.0,639.0,32.8 = 1,63 kN/m
+ Phía gió hút:
qh = n. wo.k.c.B = 1,2.0,83.0,639.0,4.8 = 2,03 kN/m

Hình 8. Sơ đồ xác định hệ số khí động

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 13 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 9. Sơ đồ tính khung với tải trọng gió từ trái sang

Hình 10. Sơ đồ tính khung với tải trọng gió từ phải sang
4.Hoạt tải cầu trục
Theo bảng II.3 Phụ lục, các thông số cầu trục sức nâng 16 tấn như sau:

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 14 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2
Nhịp
Lk
(m)

Ch.cao


Kh.cách

gabarit

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY
Bề rộng Bề rộng

T.lượng

T.Lượng

áp lực

gabarit

đáy

cầu trục

xe con

Pmax

Bk

Kk

G


Gxe

(kN/m

(mm)

(mm)

(T)

(T)

)

Zmin

HK

(mm)

(mm)

áp lực
Pmin
(kN/m)

3200 11,18
108 27,9
22,5
1140

180
4230
1,236
Tải trọng cầu trục tác dụng lên khung ngang bao gồm áp lực đứng và lực hãm
ngang, được xác định như sau:
a.áp lực đứng của cầu trục:
Tải trọng thẳng đứng của bánh xe cầu trục tác dụng lên cột thông qua
dầm cầu trục được xác định bằng cách dùng đường ảnh hưởng phản lực gối tựa
của dầm và xếp các bánh xe của 2 cầu trục sát nhau vào vị trí bất lợi nhất, xác
định được các tung độ yi của đường ảnh hưởng, từ đó xác định được áp lực
thẳng đứng lớn nhất và nhỏ nhất của các bánh xe cầu trục lên cột:

Hình 11. Đường ảnh hưởng xác định Dmax, Dmin
Dmax= nc. γ p .

∑P

.yi = 0,85.1,1.108. ( 0,52 + 0,92 +1+ 0,6) = 306,98 kN

max

Dmin = nc . γ p . ∑ Pmin .yi = 0,85.1,1.27,9. ( 0,52 + 0,92 +1+ 0,6) = 79,303kN
Các lực Dmax, Dmin thông qua ray và dầm cầu trục sẽ truyền vào vai cột, do đó sẽ
lệch tâm so với trục cột là e = L 1 - 0,45h = 0,525m. Trị số của các mômen
tương ứng:
Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 15 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2


gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Mmax = Dmax.e = 306,98. 0,525 = 161,2 kNm
Mmin = Dmin.e = 79,303. 0,525 = 41,63 kNm

a) Dmax lên cột trái

b) Dmax lên cột phải
Hinh 12. Sơ đồ tính khung với tải trọng đứng của cầu trục
b.Lực hãm ngang của cầu trụ:
Lực hãm ngang tiêu chuẩn của 1 bánh xe cầu trục lên ray :
T tc =
1

0,05(Q + G
n
0

)
Xc = 0,05(160 + 12,36) = 4,31kN
2

Lực hãm ngang của toàn cầu trục truyền lên cột đặt vào cao trình dầm hãm
cách cao trình vai cột một đoạn là 0,7m:
tc
T = nc . γ p . ∑ T1 .yi = 0,85.1,1.4,31.3,04 = 12,3kN

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 16 -



®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

a) Lực hãm T lên cột trái

b) Lực hãm T lên cột phải
Hình 13. Sơ đồ tính khung với lực hãm ngang của cầu trục.
V.Xác định nội lực
1. Sơ đồ tính kết cấu
Sơ đồ tính là hệ khung phẳng, các thanh liên kết với nhau bằng các nút cứng và
chân cột liên kết ngàm với móng:

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 17 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 14. Sơ đồ tính khung
+ Giả thiết cột có kích thước như sau:
H = 8200mmm, b = 250mm, h = 500mm, tw = 8mm, tf = 10mm:
+ Tường ngang có kích thước:
Đầu xà: h = 500mm, b = 250mm, tw = 8mm, tf = 10mm
Đỉnh xà: h = 300mm, b = 250mm, tw = 8mm, tf = 10mm
Giữa xà: h = 300mm, b = 250mm, tw = 8mm, tf = 10mm

2. Xác định nội lực khung
Nội lực trong khung ngang được xác định với từng trường hợp chất tải bằng
phần mềm Sap2000. Kết quả tính toán thể hiện dưới dạng các biểu đồ và bảng
thống kê nội lực .Dấu của nội lực lấy theo quy định chung trong sức bền vật
liệu.
Các biểu đồ thể hiện hình dạng biểu đồ nội lực cho nửa khung bên trái với
các trường hợp chất tải ( riêng nội lực do hoạt tải chất cả mái xác định bằng
cách cộng nội lực do 2 trường hợp chất hoạt tải mái nửa trái và nửa phải)

Hình14. Quy ước chiều dương của nội lực theo sức bền vật liệu.
Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 18 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 19 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Hình 15. Nội lực do tinh tải

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 20 -



®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

H×nh 16.Néi lùc do ho¹t t¶i chÊt c¶ m¸i

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 21 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 22 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

H×nh 17. Néi lùc do ho¹t t¶i m¸i nöa tr¸i

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 23 -



®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

H×nh 18. Néi lùc do ho¹t t¶i m¸i nöa ph¶i

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 24 -


®å ¸n kÕt cÊu thÐp 2

gvhd : tHs. VŨ TRỌNG HUY

Svth : NGUYỄN ĐỖ HUẤN+ HOÀNG NGỌC HUẤN - ct15-xH
trang : - 25 -


×