Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CM T8 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.96 KB, 28 trang )



GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : ĐẶNG HOÀNG MAI
I. Những đặc điểm cơ bản củaVHVN từ
đầu thế kỉ xx đến CMT8 năm 1945
1. Nền văn học được hiện đại hoá :
a. Cơ sở lòch sử xã hội :



Pháp tiến hành khai thác thuộc đòa .

Cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu
sắc.

Chòu ảnh hưởng của các trào lưu tư
tưởng, văn hoá, văn học của thế giới.

Công nghệ in ấn phát triển .
Văn học phải nhanh chóng hiện
đại hoá để phù hợp với sự phát triển
của xã hội .
b. Quá trình hiện đại hoá văn học
( từ đầu thế kỉ xx đến năm 1945 ) được
diễn ra ba bước :
Bước thứ nhất : Từ đầu thế kỉ xx đến
khoảng năm 1920 .

Lực lượng sáng tác : Lớp trí thức nho só
cấp tiến ( các tác giả của phong trào
Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghóa


Thục ) .

Hình thành các thể văn xuôi quốc ngữ
(Trương Vónh Kí, Nguyễn Trọng Quản)

Thơ cách mạng với dáng dấp khí
phách thời đại .
• Hạn chế : còn gần với thơ Đường,
thơ Tống .
Bước thứ hai : Từ đầu những năm
20 đến khoảng năm 1930 .

Lực lượng sáng tác : Lớp trí thức
Tây học đầu tiên .

Đạt được nhiều thành tựu : nhiều
tác giả, tác phẩm xuất hiện.

Văn xuôi : Hồ Biểu Chánh, Hoàng
Ngọc Phách ……

Thơ : Tản Đà, Tương Phố …

Kòch : thể loại mới du nhập từ phương
Tây

Sự đóng góp của nhiều tác giả sáng tác
ở nước ngoài : Phan Bội Châu, Nguyễn
Ái Quốc .


Hạn chế : Nhiều yếu tố của văn học cổ
vẫn tồn tại .
Đạt được nhiều thành tựu nhưng chưa
đổi mới toàn diện .
Bước thứ ba : Từ đầu những năm 30
đến năm 1945 .

Lực lượng sáng tác : Lớp nhà văn
Tây học trẻ tuổi .

Đổi mới toàn diện trên các thể loại .

Tiểu thuyết : Tự Lực Văn Đoàn,
Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam
Cao … .

×