Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CM T8- 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.98 KB, 17 trang )


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
THĂM LỚP

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ TK XX ĐẾN CMT8- 1945

I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8- 1945
1. Nền văn học được hiện đại hóa:
Hiện đại hóa văn
học là gì?
Quá trình văn học thoát khỏi thi pháp văn học trung
đại và đổi mới theo hình thức phương Tây

Những nhân tố đã nào
tác động đến quá trình
hiện đại hóa văn học?
- Đầu TK XX thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa
lần thứ 2
+ Cơ cấu XH Việt Nam biến đổi sâu sắc
+ Nhiều giai cấp, tầng lớp mới ra đời
+ Xuất hiện nhiều đô thị mới
- Xuất hiện tầng lớp trí thức Tây học
- Tiếp xúc với văn học Phương Tây
- Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm
- Các kỷ thuật làm báo xuất hiện


Đây là một đòi hỏi tất yếu khách quan


- Xuất hiện các nhà văn chuyên nghiệp.

* Các giai đoạn hiện đại hóa:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Sự hiện đại hóa văn học diễn ra ở giai
đoạn thứ 1? Biểu hiện rõ nhất ở thể loại nào?
Nhóm 2: Giai đoạn hiện đại hóa văn học
lần thứ 2 - là giai đoạn giao thời. Vì sao?
Nhóm 3: Nhận xét sự hiện đại hóa văn học ở giai
đoạn thứ 3? Chứng minh qua một thể loại cụ thể?

KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Nhóm 1: Giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho công
cuộc hiện đại hóa:
+ Chữ Quốc Ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và dịch
thuật phát triển rầm rộ
+ Thành tựu chủ yếu: Thơ của các chí sĩ CM (Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…)
→ tư tưởng chính trị xã hội đổi mới nhưng quan điểm và tính
chất thẩm mỹ chưa thoát khỏi thi pháp trung đại.

×