Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN HỌC DUY HẰNG ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 159 trang )

Header Page 1 of 137.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

BÙI THANH DUY

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN HỌC
DUY HẰNG ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 60.34.05

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

Footer Page 1 of 137.


Header Page 2 of 137.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

BÙI THANH DUY

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN HỌC
DUY HẰNG ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành :
Mã số học viên :



Quản Trị Kinh Doanh
146021085

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.HỒ NGỌC MINH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

Footer Page 2 of 137.


Header Page 3 of 137.

i

CHUẨN Y CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
Luận văn tựa đề: “Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN HỌC DUY HẰNG đến năm 2020” công
trình đƣợc học viên Bùi Thanh Duy thực hiện và nộp nhằm thỏa một phần yêu
cầu tốt nghiệp thạc sỹ chuyên nghành Quản Trị Kinh Doanh.
Chủ tịch hội đồng

Giảng viên hướng dẫn

Ngày.....tháng…..năm 2016

Ngày…..tháng…..năm 2016


Ngày bảo vệ luận văn, TP HCM, ngày…..tháng…..năm 2016
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Footer Page 3 of 137.


Header Page 4 of 137.

ii
LÝ LỊCH KHOA HỌC

1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
Họ và Tên: Bùi Thanh Duy

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 24/03/1991

Nơi sinh: Tiền Giang

Quê quán: Mỹ Tho – Tiền Giang

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ: 348 Bến Vân Đồn – Phƣờng 1 – Quận 4 – Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0975439192

E-mail:

2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP:

 Năm 2010 đến năm 2011: Học Quản Trị Kinh Doanh tại Trƣờng Cao
Đẳng Quốc Tế Việt Úc.
 Năm 2011 đến năm 2013: Học Quản Trị Kinh Doanh tại Trƣờng Đại
Học Quốc Tế Hồng Bàng.
 Năm 2014 đến nay: Học lớp Cao Học QTKD Khóa 7 Đợt 1, tại Trƣờng
Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC:
 Tháng 10 năm 2013 đến tháng 10 năm 2016: Làm việc tại Trƣờng Đại
Học Quốc Tế Hồng Bàng.
 Tháng 10 năm 2016 đến nay vẫn chƣa đi làm .
4. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
 Không có

Tôi cam đoan khai đúng sự thật.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2016
Học viên

Bùi Thanh Duy

Footer Page 4 of 137.


Header Page 5 of 137.

iii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng nội dung của đề tài do cá nhân tôi thực hiện, các
số liệu đƣợc thu thập, nghiên cứu thông qua nhiều nguồn khác nhau nhƣ sách,
giáo trình, tạp chí, Internet, các báo cáo tài chính và tài liệu nội bộ của công

ty…Do đó, các số liệu và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Các chiến
lƣợc và giải pháp hình thành là do cá nhân tôi rút ra trong quá trình nghiên cứu
lý luận và thực tiễn hoạt động của công ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2016
Ngƣời thực hiện luận văn

Bùi Thanh Duy

Footer Page 5 of 137.


Header Page 6 of 137.

iv

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, cho tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô của
trƣờng Đại Học Quốc tế Hồng Bàng, thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh những ngƣời đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong quá trình học
tập tại trƣờng.
Cảm ơnTiến Sĩ Hồ Ngọc Minhđã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và chia
sẽ cho tôi những kinh nghệm quý báu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ tại Công
ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời
gian thực hiện đề tài. Đặc biệt, cảm ơn anh Lƣơng Đức Duy - Giám đốc công
ty, đã cung cấp các tài liệu cần thiết và tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi có
thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và Anh (Chị) học
viên cùng lớp cao học (khóa 7, đợt 1) của trƣờng Đại học Quốc Tế Hồng Bàng
đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành

luận văn tốt nhất song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận
đƣợc ý kiến của quý Thầy, Cô.
Xin chân thành cám ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2016
Ngƣời thực hiện luận văn

Bùi Thanh Duy

Footer Page 6 of 137.


Header Page 7 of 137.

v
TÓM TẮT
Chiến lƣợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và tồn

tại của công ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng. Sự thành công của một công
ty đƣợc quyết định bởi một chiến lƣợc kinh doanh hợp lý.
Luận văn sử dụng hệ thống cơ sở lý thuyết về chiến lƣợc kinh doanh và
các kiến thức của khóa học, kết hợp vận dụng nghiên cứu, phân tích thình hình
hoạt động của công ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng trong những năm
qua, đồng thời phân tích, đánh giá các yếu tố môi trƣờng liên quan và xu thế
vận động của nó để nêu ra một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh phù hợp có
thể áp dụng cho công ty.
Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đƣợc chia thành các bƣớc
sau: (1) cơ sở lý luận, (2) tầm nhìn, (3) sứ mệnh, (4) mục tiêu, (5) phân tích các
môi trƣờng kinh doanh, (6) đề xuất chiến lƣợc, (7) kết luận. Luận văn sử dụng
phƣơng pháp nghiên cứu định tính, thống kê, mô tả, phân tích, lấy ý kiến
chuyên gia bằng cách sử dụng bảng câu hỏi khảo sát đánh giá từ các chuyên gia

bên trong và bên ngoài. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất lựa chọn xây dựng
chiến lƣợc kinh doanh đến 2020 cho công ty nhằm giúp công ty Duy Hằng
vƣợt qua khó khăn, phát triển ổn định và bền vững.
Chiến lƣợc kinh doanh là một phần tài sản không thể thiếu cho doanh
nghiệp, không có chiến lƣợc thì doanh nghiệp khó có thể tồn tại và phát triển
trong cơ chế kinh tế hiện nay.Xây dựng chiến lƣợc đòi hỏi một quá trình lâu
dài, tốn thời gian, công sức, kinh nghiệm.Đề tài cũng có thể đƣợc sử dụng làm
tài liệu tham khảo bổ ích cho các hoạch định chính sách cho lĩnh vực điện tử,
laptop hoặc các đơn vị, cá nhân quan tâm đến hoạt động của ngành.

Footer Page 7 of 137.


Header Page 8 of 137.

vi
ABSTRACT
Business strategy is very important for the development and existence of

Duy Hang Trade Service Informatics company Limited. The success of
company depends on the reasonable business strategy.
Thesis is using basic theories about business strategy and the
knowledges of MBA course. Besides, thesis also combined research and
analysis method of Duy Hang Ltd. through the years to find out some solutions
is suitable for the development of company.
The process of building business strategy is devided into the following
step: (1) basic theory, (2) vision, (3) mission, (4) target, (5) environmental
business analyses, (6) strategic proposal, (7) conclusion. The thesis used the
method of qualitative analysis, statistics, descriptive, and got suggestions from
the experts in the field by using questionaire list to survey and evaluate from

internal and external experts. From that result, propose some solution for
business strategy for Duy Hang Ltd. until 2020 to help company overcome the
difficult and develop stably and sustainably.
The business strategy is a part of company assest and very important for
company. Without the business strategy, the company is difficult to exist and
develop in the changing economic situation today. Building business strategy
requires a prolonged process, cost time, money and experience. This thesis is
also used as a reference for business man in eletronic and laptop field.

Footer Page 8 of 137.


Header Page 9 of 137.

vii
MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................. 1
1.1.

Nhận diện vấn đề nghiên cứu ............................................................. 1

1.2.

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 1

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 3


1.4.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 3

1.5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3

1.6.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 5

1.7.

Kết cấu luận văn ................................................................................. 6

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 7
2.1.

Lý luận cơ bản về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ........................... 7

2.1.1. Các khái niệm về chiến lƣợc .............................................................. 7
2.1.2. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh .................................................. 8
2.1.3. Các cấp chiến lƣợc và các loại chiến lƣợc.......................................... 9
2.1.4. Vai trò và tầm quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh ....................... 9
2.1.5. Mô hình quản trị chiến lƣợc ............................................................. 10
2.1.6. Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh ...................................... 12
2.2.

Các công cụ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh .................................. 18


2.2.1. Ma trận dánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .................................. 18
2.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .................................... 19
2.2.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CIM) .................................................. 21
2.2.4. Ma trận kết hợp SWOT .................................................................... 22
2.2.5. Ma trận hoạch định chiến lƣợc có khả năng định lƣợng .................. 24

Footer Page 9 of 137.


Header Page 10 of 137.

2.3.

viii

Bài học thành công và kinh nghiệm xây dựng chiến lƣợc của các thƣơng
hiệu lớn ............................................................................................. 26

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 29
3.1.

Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH TM DV tin học Duy Hằng 29

3.2.

Phân tích thực trạng của công ty ...................................................... 32

3.2.1. Tình hình lao động của công ty ........................................................ 32
3.2.2. Tình hình nguồn vốn của công ty Duy Hằng ................................... 34

3.2.3. Tình hình kinh doanh của công ty Duy Hằng .................................. 36
3.2.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty...................................... 37
3.2.5. Tình hình về văn hóa kinh doanh của công ty .................................. 39
3.2.6. Tình hình về chiến lƣợc giá của công ty .......................................... 39
3.2.7. Nhận định về thực trạng của công ty Duy Hằng .............................. 40
3.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu về xây dựng chiến lƣợc ........................... 41

3.3.1. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu ................................................ 41
3.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu........................................................... 42
3.3.3. Xác định tổng thể mẫu ...................................................................... 43
3.3.4. Kỹ thuật lấy mẫu............................................................................... 43
3.3.5. Công cụ nghiên cứu .......................................................................... 44
3.3.6. Cách thiết lập bảng tính điểm và ma trận của các yếu tố môi trƣờng44
3.3.7. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ............................................. 58
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 61
4.1.

Định hƣớng và mục tiêu của công ty Duy Hằng đến năm 2020 ...... 61

4.1.1. Tầm nhìn ........................................................................................... 61
4.1.2. Sứ mệnh ............................................................................................ 61
4.1.3. Mục tiêu ............................................................................................ 61
Footer Page 10 of 137.


Header Page 11 of 137.

4.2.


ix

Kết quả nghiên cứu ........................................................................... 61

4.2.1. Phân tích môi trƣờng bên ngoài ....................................................... 61
4.2.2. Phân tích môi trƣờng bên trong (môi trƣờng nội bộ) của doanh nghiệp
.......................................................................................................... 69
4.2.3. Phân tích môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành và cạnh tranh) ....... 72
4.2.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................. 75
4.3.

Kết quả xây dựng chiến lƣợc và giải pháp của công ty tin học Duy Hằng
.......................................................................................................... 77

4.3.1. Hình thành và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh ................................ 77
4.3.2. Các chiến lƣợc đƣợc xây dựng ......................................................... 79
4.3.3. Xây dựng ma trận QSPM ................................................................. 81
4.3.4. Lựa chọn chiến lƣợc ......................................................................... 87
4.4.

Một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc đã chọn ................................ 87

4.4.1. Giải pháp chiến lƣợc phát triển các dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách
hàng .................................................................................................. 88
4.4.2. Chiến lƣợc phát triển cạnh tranh ...................................................... 88
4.4.3. Chiến lƣợc Marketing ....................................................................... 90
4.5.

Những đóng góp và hạn chế của luận văn ........................................ 92


4.5.1. Những đóng góp ............................................................................... 92
4.5.2. Những hạn chế của luận văn............................................................. 92
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 94
5.1.

Kết luận............................................................................................. 94

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................... 95

5.2.1. Đối với nhà nƣớc .............................................................................. 95
5.2.2. Đối với công ty ................................................................................. 95

Footer Page 11 of 137.


Header Page 12 of 137.

x

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 96
PHỤ LỤC 01: Bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia
PHỤ LỤC 02
Phụ lục 2.1 : Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm mức độ quan trọng (i) của
các yếu tố bên trong
Phụ lục 2.2 : Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm phản ứng (r) của các yếu tố
bên trong
PHỤ LỤC 03 : Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố bên ngoài

PHỤ LỤC 04 : Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố bên ngoài
PHỤ LỤC 05 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
PHỤ LỤC 06: Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố bên trong
(IFE)
PHỤ LỤC 07 : Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố bên trong
PHỤ LỤC 08: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
PHỤ LỤC 09: Bảng tổng hợp kiến các chuyên gia về các yếu tố CIM
PHỤ LỤC 10: Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố CIM (Duy
Hằng)
PHỤ LỤC 11: Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố CIM (Kim
Long)
PHỤ LỤC 12: Bảng tổng hợp ý kiến các chuyên gia về các yếu tố CIM (LONG
VŨ)
PHỤ LỤC 13: Bảng tổng hợp ý kiến cá chuyên gia về các yếu tố CIM (Vũ
Dƣơng)
PHỤ LỤC 14: Ma trận đánh giá các yếu tố CIM các công ty
PHỤ LỤC 15: Chiến lƣợc phát triển dịch vụ bảo hành, chăm sóc khách hàng SO

Footer Page 12 of 137.


Header Page 13 of 137.

xi

PHỤ LỤC 16 : Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng - SO
PHỤ LỤC 17: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm - SO
PHỤ LỤC 18: Ma trận QSPM - NHÓM SO
PHỤ LỤC 19: Chiến lƣợc phát triển cạnh tranh - ST
PHỤ LỤC 20: Chiến lƣợc hội nhập quốc tế - ST

PHỤ LỤC 21: Ma trận QSPM - nhóm ST
PHỤ LỤC 22: Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu - WO
PHỤ LỤC 23: Chiến lƣợc phát triển marketing - WO
PHỤ LỤC 24: Ma trận QSPM - nhóm WO

Footer Page 13 of 137.


Header Page 14 of 137.

xii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE..................................................... 19
Bảng 2.2 Ma trận cácyếu tố bên trong IEF ....................................................... 20
Bảng 2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh C.I.M ................................................... 22
Bảng 2.4 Ma trận SWOT .................................................................................. 24
Bảng 2.5 Ma trận QSPM ................................................................................... 25
Bảng 3.1 Tình hình lao động của công ty tin học Duy Hằng ........................... 34
Bảng 3.3 Tình hình kinh doanh của công ty Duy Hằng ................................... 36
Bảng 3.4 Chỉ tiêu tài chính công ty Duy Hằng ................................................. 38
Bảng 3.5 Chỉ tiêu tài chính công ty Duy Hằng ................................................. 38
Bảng 3.6 Số lƣợng mẫu khảo sát ...................................................................... 44
Bảng 3.7 Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm mức độ quan trọng (i) của các
yếu tố bên ngoài................................................................................................. 45
Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm phản ứng (r) của các yếu tố
bên ngoài ........................................................................................................... 46
Bảng 3.9 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ..................... 48
Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm mức độ quan trọng (i) của
các yếu tố bên trong ........................................................................................... 50

Bảng 3.11 Tổng hợp ý kiến chuyên gia tính điểm phản ứng (r) của các yếu tố
bên ngoài ........................................................................................................... 51
Bảng 3.12 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .................... 52
Bảng 3.13 Bảng chấm điểm mức độ quan trọng (I) chung cho 4 công ty ........ 53
Bảng 3.14 Bảng chấm điểm mức độ phản ứng (R) cho công ty ...................... 54
Bảng 3.15 Ma trận hình ảnh cạnh tranh giữa các công ty tin học (CIM) ......... 55
Bảng 3.16 Mô hình ma trận SWOT .................................................................. 56

Footer Page 14 of 137.


Header Page 15 of 137.

xiii

Bảng 3.17 Mô hình ma trận QSPM .................................................................. 57
Bảng 4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ..................................... 70
Bảng 4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .............................................................. 76
Bảng 4.4 Ma trận SWOT .................................................................................. 78
Bảng 4.5 Ma trận QSPM nhóm SO .................................................................. 82
Bảng 4.6 Ma trận QSPM nhóm ST ................................................................... 84
Bảng 4.7 Ma trận QSPM nhóm WO ................................................................. 86
Bảng 4.8 Các chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên lựa chọn ............................................... 87

Footer Page 15 of 137.


Header Page 16 of 137.

xiv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện ............................................... 11
H nh 2.2 Sơ đồ mô hình năm lực cạnh tranh của Michael E. Porter ............... 16
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Duy Hằng .................................... 30
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ............................................................... 42
Hình 4.1 Chỉ số CPI qua các năm ................................................................... 64

Footer Page 16 of 137.


Header Page 17 of 137.

xv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Ý nghĩa tiếng Việt

Ý nghĩa tiếng anh

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Association of Southeast

Á

Asian Nations


CNTT

Công nghệ thông tin

Information Technology

DN

Doanh nghiệp

Business

DV

Dịch vụ

Service

ASEAN

EFE

IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên
ngoài
Ma trận đánh giá các yếu tố bên
trong

External factors


Internal factors

KD

Kinh doanh

Business

NN

Nhà nƣớc

State

PC

Máy vi tính

Personal computer

QSPM

Ma trận hoạch định chiến lƣợc

Quantitative strategic

SBU

Đơn vị kinh doanh


Strategic Business Unit

SWOT

Ma trận điểm mạnh – điểm yếu –
cơ hội – nguy cơ

Strengths – Weaknesses
– Opportunities –
Threatens

SX

Sản xuất

Produce

TM

Thƣơng mại

Trading

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Limited


Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh city

VH

Văn hóa

Culture

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

Footer Page 17 of 137.

World Trade
Organization


Header Page 18 of 137.

1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1.

Nhận diện vấn đề nghiên cứu

Sự phát triển không ngừng của xã hội, cùng với sự tiến bộ vƣợt bậc của

khoa học và công nghệ, bƣớc vào thế kỷ XXI là bƣớc vào thời kỳ của khoa
học công nghệ, từng giây từng phút trôi qua là có thêm những phát minh mới.
Những ứng dụng công nghệ thông tin và tin học phát triển mạnh mẽ cả chiều
rộng lẫn chiều sâu.Các thiết bị công nghệ và mạng điện tử đƣợc coi là một
phƣơng tiện, công cụ đã trở nên rất phổ biến trên thế giới, có mặt ở khắp nơi,
trong tất cả các ngành nghề. Từ giáo dục cho đến giải trí nó đã làm thay đổi
nhiều thứ trong đời sống chúng ta…
Hội nhập kinh tế quốc tế, quốc tế hóa, khoa học công nghệ ngày càng
phát triển mạnh và các doanh nghiệp phải đối một với những khó khăn trƣớc
mắt là sự thay đổi đến chóng mặt của công nghệ và kỹ thuật. Hàng hóa ngày
càng đa dạng, doanh nghiệp phải sống trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng
gay gắt thì yếu tố sống còn của doanh nghiệp đƣợc quyết định bởi những sách
lƣợc, chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả.Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
phải xác định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nếu không sẽ chắc
chắn thất bại trong kinh doanh.
Các doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại hay dịch vụ trong quá trình hoạt
động kinh phải biết dựa vào đƣợc những biến động của thị trƣờng để đáp ứng
nhu cầu của thị trƣờng. Để làm đƣợc điều đó chỉ có một chiến lƣợc kinh doanh
hợp lý, phù hợp nhằm triệt để tận dụng những cơ hội, hạn chế tối đa các nguy
cơ, nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó,
chiến lƣợc kinh doanh không thể thiếu đƣợc đối với mọi tổ chức kinh tế, cũng
là bài toán khó để doanh nghiệp duy trì sự tồn tại, ổn định và phát triển.
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.

Trƣớc sự phát triển của nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và đặc biệt là

sự phát triển quá nhanh của nền kinh tế Trung Quốc, nền kinh tế Việt Nam
đang đứng trƣớc những khó khăn và thách thức.

Footer Page 18 of 137.


Header Page 19 of 137.

2

Trên thế giới ngày nay, công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng. Ở
Việt Nam, những năm gần đây ngành công nghệ Việt Nam phát triển không
ngừng, đặc biệt là các sản phẩm công nghệ nhƣ máy vi tính, laptop, điện thoại,
máy tính bảng…lần lƣợt đƣợc nhập khẩu vào thị trƣờng Việt Nam. Số ngƣời
sử dụng máy vi tính, điện thoại thông minh… tăng lên rất nhiều.Có những tác
động không nhỏ đến nền kinh tế, hầu nhƣ các sản phẩm công nghệ đều có ảnh
hƣởng đến các ngành nghề kinh doanh.
Từ xu hƣớng ngành nghề công nghệ này đã phát triển rộng khắp các
dịch vụ nhƣ bán, sửa chữa và lắp đặt các hệ thống máy vi tính văn phòng, máy
tính bảng, điện thoại….Vì thế để cạnh tranh và tồn tại trên thị trƣờng đòi hỏi
các doanh nghiệp phải có những chính sách, sách lƣợc nhằm định hƣớng cho
những mục tiêu phát triển và tồn tại lâu dài.
Khoa học và công nghệ không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong lĩnh vực sản
xuất vật chất, mà còn là cơ sở để xây dựng nền văn hóa tinh thần của chế độ xã
hội chủ nghĩa. Sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc không phải chỉ là quá trình đổi
mới về khoa học công nghệ, hiện đại hóa, thị trƣờng hóa nền sản xuất xã hội
mà còn là quá trình chuyển đổi về tâm lý, phong tục tập quán, lối sống thích
ứng với nhịp độ và tốc độ của xã hội công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát triển mạnh khoa học và công nghệ sẽ có tác dụng động lực đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế tri thức, góp phần

tăng nhanh năng suất, chất lƣợng, hiệu qủa, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự
phát triển nhanh, bền vững của đất nƣớc, phát huy và sử dụng có hiệu qủa
nguồn tri thức của con ngƣời Việt Nam và tri thức của nhân loại. Xây dựng và
triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020.
Công Ty TNHH Thƣơng Mại Dịch Vụ Tin Học Duy Hằng là một trong
những công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ tại thị trƣờng thành phố Hồ
Chí Minh. Là một công ty với nguồn nhân lực còn hạn chế so với công ty khác
ở thành phố Hồ Chí Minh, không thể tồn tại trong thị trƣờng cạnh tranh hiện
nay khi không có những định hƣớng chiến lƣợc cụ thể nào. Làm sao khi doanh
nghiệp không có đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh nhằm duy trì sự ổn định

Footer Page 19 of 137.


Header Page 20 of 137.

3

và định hƣớng phát triển đi lên. Từ những lý do trên và những gì nắm bắt từ
chƣơng trình cao học quản trị kinh doanh, tôi chọn đề tài “ Xây dựng chiến
lược kinh doanhtại công ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng đến năm
2020”.
1.3.

Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH
Thƣơng Mại Dịch Vụ Tin Học Duy Hằng đến năm 2020.
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, luận văn có 03 mục tiêu cụ thể sau
đây:
Một là, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
TM DV Tin học Duy Hằng.
Hai là, phân tích các môi trƣờng hoạt động kinh doanh nhằm tìm ra
đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ từ đó xây dựng và lựa chọn chiến
lƣợc hợp lý cho công ty.
Ba là, đề xuất giải pháp để thực hiện các chiến lƣợc kinh cho công ty
nhằm phát triển công ty.
1.4.

Câu hỏi nghiên cứu
Những năm gần đây Công ty Duy Hằng đã hoạt động kinh doanh nhƣ
thế nào ?
Những yếu tố bên trong và bên ngoài Công ty đã ảnh hƣởng nhƣ thế
nào?
Từ nay đến năm 2020, Công ty Duy Hằng có thể có những chiến lƣợc
kinh doanh nào và chiến lƣợc nào phù hợp với Công ty ?

1.5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:Chiến lƣợc kinh doanh và giải pháp thực hiện tại
công ty TNHH TM DV Tin Học Duy Hằng.

Footer Page 20 of 137.



Header Page 21 of 137.

4

Khách thể nghiên cứu: Ban giám đốc, cán bộ nhân viên của công ty
TNHH TM DV Tin Học Duy Hằng.Các chuyên gia trong lĩnh vực về máy vi
tính, khách hàng.
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh và xây dựng chiến lƣợc kinh doanh
của Công ty TNHH TM DV Tin học Duy Hằng.Khảo sát thông tin và khách
hàng trên địa bàn TP.HCM
Số liệu thứ cấp: sử dụng các dữ liệu từ 2013->2015 để phân tích
Số liệu sơ cấp: thu thập từ tháng 01/2016 đến 04/2016
1.5.3. Tình hình nghiên cứu liên quan trước đó
Trong quá trình xây dựng đề cƣơng luận văn, tác giả đã tìm kiếm các tài
liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tác giả đã nghiên cứu, tham khảo và đọc
đƣợc các công trình nghiên cứu sau:
Ngô Thanh Thảo 2006 : Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh của công
ty Sony Việt Nam đến năm 2015 (dự kiến 2020). Luận văn thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM.
Công trình nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty Sony Việt Nam. Từ đó, đƣa ra đề xuất chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp với thực trạng của công ty và xây dựng các giải pháp để thực
hiện chiến lƣợc kinh doanh, nhằm giúp công ty cạnh tranh với các đối thủ
cùng ngành trên thị trƣờng.
Nguy n Thanh Phư ng 2008), Hoạch định chiến lƣợc phát triển của
Tổng Công Ty Lƣơng ThựcMiền Nam đến năm 2015 . Luận văn thạc sĩ Quản
trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM.
Công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh lƣơng
thực thực phẩm của công ty lƣơng thực miền Nam-Vinafood 2. Từ đó xây

dựng chiến lƣợc định hƣớng phát triển của tổng công ty lƣơng thực miền Nam
đến năm 2015, nhằm giữ vững vị thế cạnh tranh của mình trên thị trƣờng, góp
phần đƣa thƣơng hiệu Vinafood 2 ngày càng phát triển bền vững ổn định trên
thị trƣờng.

Footer Page 21 of 137.


Header Page 22 of 137.

5

Trần Ngọc Trung 2012), Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Công
Ty Cổ Phần Bao Bì Giấy An Hạ . Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh,
trƣờng Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của
Công Ty Cổ Phần Bao Bì Giấy An Hạ. Nhằm đề xuất các chiến lƣợc phát triển
kinh doanh cùng giải pháp thực hiện để góp phần giúp công ty liên tục đổi mới
và phát triển bền vững.
Trần Mai An (2007),

Một số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc

Marketing cho sản phẩm TV LCD Bravia của công ty Sony Việt Nam đến
năm 2010 . Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế
TPHCM.
Công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng kinh doanh ti vi và Marketing
của công ty Sony tại Việt Nam. Từ đó, đƣa ra giải pháp chiến lƣợc Marketing
cho dòng sản phẩm ti vi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho dòng sản
phẩm này.

Nguy n Viết Lợi (2013), Chiến lƣợc Marketing của Công Ty Máy
Tính SM&YOU cho sản phẩm Laptop đối với phân khúc thị trƣờng Học sinh
– Sinh viên tại quận 12 – TP.HCM đến năm 2018 .
Công trình nghiên cứu đánh giá thực trang sản xuất kinh doanh máy vi
tính và Marketing của Công Ty SM&YOU. Từ đó đề xuất một chiến lƣợc
Marketing trong phân khúc thị trƣờng là học sinh – sinh viên để công ty phát
triển bền vững.
Tóm lại, các bài viết trên đã đƣa ra các khái niệm về chiến lƣợc, đặc
điểm của chiến lƣợc, vai trò của chiến lƣợc, định hƣớng xây dựng và phát triển
chiến lƣợc kinh doanh. Mặc dù vậy, mọi đề tài có cách thức nhận định, định
hƣớng và xây dựng chiến lƣợc khác nhau nhằm phát triển giữ vững vị thế của
doanh nghiệp mình.Nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cứu về xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh cho Công Ty TNHH TM DV Tin Học Duy Hằng. Vì vậy tác
giả chọn đề tài này trên cơ sở kế thừa các đề tài trƣớc đó để xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh riêng cho công ty TNHH TM DV Tin Học Duy Hằng.
1.6.

Phư ng pháp nghiên cứu

Footer Page 22 of 137.


Header Page 23 of 137.

6

Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp so sánh
bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2015 của Công ty
tin học Duy Hằng, phân tích thực trạng kinh doanh của công ty.
Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, xây dựng ma trận

phân tích môi trƣờng bên trong (IFE) và ma trận phân tích môi trƣờng bên
ngoài (EFE) để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của
công ty.
Đối với mục tiêu 3: Xây dựng ma trận SWOT, xác định điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức, làm cơ sở để thiết lập các chiến lƣợc. Dùng
ma trận định lƣợng QSPM để lựa chọn các chiến lƣợc đƣợc thiết lập trong ma
trận SWOT, từ đó đề ra các giải pháp thực hiện chiến lƣợc.
1.7.

Kết cấu luận văn
Luận văn nghiên cứu đƣợc kết cấu thành 05 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Mở đầu
Chƣơng 2: Tổng quan lý thuyết và tài liệu nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
Tóm tắt chư ng 1:
Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu lên đƣợc lý do chọn đề tài nghiên cứu,

mục tiêu nghiên cứu, các nghiên cứu trƣớc đó liên quan đến đề tài, đối tƣợng
và phạm vi nghiên cứu, các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu, những đóng góp
mới của đề tài và bố cục của luận văn.

Footer Page 23 of 137.


Header Page 24 of 137.

7


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN
CỨU
2.1.

Lý luận c bản về xây dựng chiến lược kinh doanh
2.1.1.

Các khái niệm về chiến lược

Chiến lƣợc là tập hợp các mục tiêu cơ bản dài hạn, đƣợc xác định phù
hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức và các cách thức, phƣơng tiện để đạt
đƣợc những mục tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho phát huy đƣợc những điểm
mạnh, khắc phục đƣợc những điểm yếu của tổ chức, đón nhận những cơ hội,
né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do những nguy cơ từ môi trƣờng bên ngoài.
Theo Fred. David (2003): Chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới
những mục tiêu dài hạn. Chiến lƣợc kinh doanh có thể bao gồm: sự phát triển
về địa lý, đa dạng hình thức sở hữu, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị
trƣờng, cắt giảm chi tiêu, thanh lý, liên doanh.
Theo Micheal E. Porter: Chiến lƣợc là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị độc
đáo bao gồm các hoạt động khác biệt, là sự chọn lựa đánh đổi trong cạnh
tranh, hay chiến lƣợc là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của
công ty.
Theo Micheal Porter (2009): Chiến lƣợc kinh doanh là nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ . Và ông nhấn mạnh rằng:
Chiến lƣợc là một chuỗi nghiên cứutìm ravị thế cạnh tranh, một phạm vi hoạt
động chính mà ở đó diễn ra các hoạt động cạnh tranh phù hợp trong một
ngành.
Tiếp cận quan điểm mới theo Johnson, G., Scholes, K. (1999) cho rằng:
Chiến lƣợc là định hƣớng cho phạm vi hoạt động của tổ chức trong dài hạn,
nhằm giành thắng lợi cho tổ chức thông qua việc xác định và sử dụng nguồn

lực khi môi trƣờng thay đổi, sẽ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng trong
hiện tại và tƣơng lai.
Những khái niệm của các học giả hiện đại đƣợc tóm lại nhƣ sau:Chiến
lƣợc kinh doanh của DN là một chƣơng trình hành động, là tập hợp những mục
tiêu và các chính sách cũng nhƣ các kế hoạch chủ yếu để hoàn thành sứ mệnh

Footer Page 24 of 137.


Header Page 25 of 137.

8

Tóm lại, còn rất nhiều định nghĩa khác nữa nhƣng dù tiếp cận theo cách nào,
ở giai đoạn nào thì có thể hiểu tổng quát chiến lƣợc bao hàm các nội dung sau :
Xác định các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn mà doanh nghiệp muốn đạt
đến.
Thiết lập, đề ra và lựa chọn các giải pháp thiết yếu để thực hiện các
mục tiêu cho doanh nghiệp.
Hành động và phân bổ các nguồn lực, tài nguyên để thực hiện mục tiêu
đó.
2.1.2.

Khái niệm về chiến lược kinh doanh

Ở giai đoạn hiện đại các học giả đã đƣa ra các khái niệm về chiến lƣợc
kinh doanh và từ các khái niệm đó chúng ta có thể hiểu tổng quát thêm: Chiến
lƣợc kinh doanh của một DN có tầm nhìn toàn diện, đƣợc thiết lập nhằm đảm
bảo cho việc hoàn thành sứ mệnh và đạt đƣợc các mục tiêu của DN . Chiến
lƣợc kinh doanh tập trung chủ yếu xoay quanh khung lý thuyết của quản trị

chiến lƣợc. Thực tế, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đƣợc hiểu là hình thành
chiến lƣợc kinh doanh cho DN, chính là giai đoạn đầu của Quản trị chiến lƣợc.
Theo tác giả nhận thức về khái niệm: Chiến lƣợc kinh doanh của công
ty chính là định hƣớng cho các hoạt động kinh doanh để đi các mục tiêu cụ thể
đề ra trong môi trƣờng cạnh tranh cụ thể. Môi trƣờng cạnh tranh thay đổi thì
định hƣớng các hoạt động kinh doanh phải thay đổi theo để đi đến đích. Nó chỉ
ra cho DN biết phải đi theo hƣớng nào, dùng chiến thuật gì cho mỗi mục tiêu
và các chuỗi hành động để đạt đƣợc mục đích của công ty vạch ra .
Xây dựng chiến lƣợc là quá trình nghiên cứu các môi trƣờng hiện tại
cũng nhƣ tƣơng lai, nhằm xác định các cơ hội, nguy cơ đến với tổ chức từ bên
ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu từ môi trƣờng bên trong, thiết lập các
mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lƣợc thay thế và chọn ra các chiến lƣợc đặc
thù để theo đuổi với mục đích phát triển nhiệm vụ kinh doanh.

Footer Page 25 of 137.


×