Tải bản đầy đủ (.doc) (240 trang)

Dự án công trình thủy điện krông hnăng với nhiệm vụ phát điện cung cấp cho lưới điện Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 240 trang )

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN QUY MÔ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH.
1.1.

Giới thiệu vị trí công trình, nhiệm vụ.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của các ngành kinh tế và sinh hoạt

của nhân dân trong cả nước, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã xây dựng Qui hoạch
phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, gọi
tắt là Qui hoạch điện V. Qui hoạch điện V đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo
quyết định số: 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/6/2001 và hiệu chỉnh tại quyết định số:
40/2003/QD-TTg ngày 21/3/2003. Theo Qui hoạch điện V đã được phê duyệt, hiệu chỉnh
đến hết năm 2005, các nhà máy điện trong cả nước sản xuất đạt sản lượng từ 48,5 đến 53
tỉ kWh, dự kiến năm 2010 đạt sản lượng từ 88,5 đến 93 tỉ kWh và năm 2020 đạt sản
lượng từ 160 đến 200 tỉ kWh. Nhằm đảm bảo mức tăng trưởng cao trong từng giai đoạn,
Qui hoạch điện V đã đưa ra dự kiến các nguồn điện vận hành giai đoạn 2006 - 2010 và
định hướng các nguồn điện vận hành giai đoạn 2011 - 2020.
Trong Qui hoạch điện V hiệu chỉnh, công trình thủy điện Krông Hnăng trên sông
Krông Hnăng được dự kiến đưa vào vận hành năm 2008. Báo cáo nghiên cứu khả thi
(BCNCKT) dự án thủy điện Krông Hnăng trên sông Krông Hnăng thuộc hệ thống sông
Ba, đã được Bộ Công nghiệp xem xét, trình Chính phủ cho phép đầu tư, tại công văn số:
1384/CV-NLDK ngày 26/3/2004. Chính phủ đã có văn bản số 746 CP-CN ngày
31/5/2004 “V/v cho phép đầu tư thủy điện Krông Hnăng” và giao cho Công ty đầu tư và
phát triển điện Sông Ba là chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. Bộ công nghiệp đã có quyết
định phê duyệt BCNCKT số 2840QĐ-NLDK “V/v phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi
dự án thủy điện Krông Hnăng”.
Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam được chỉ
định làm Tư vấn chính lập thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán.
Công trình thuỷ điện Ea Krông Hnăng đ ược xây dựng tại đỉnh thác thuộc nhánh
sông Ea Krông Hnăng có toạ độ vị trí địa lý:
Trang 1




- X = 577 226.93
- Y = 143 1142.28

(VN2000)

Cụm công trình đầu mối áp lực và hồ chứa thuộc địa phận xã Ea sô huyện Ea Kar và
xã Cư Prao huyện Ma Đrăk,tỉnh Đăk Lăk.
Tuyến năng lượng,nhà máy ,trạm phân phối điện thuộc địa phân xã Ea bar huyện
Sông Hinh tỉnh Phú Yên.
Vị trí công trình cách thị xã Tuy Hoà gần 90Km về phía tây. Đường tỉnh lộ 645 hiện
cố đi đến công trình cả hai phía bờ phải và bờ trái rất thuận tiện.Bờ phái của đập chính đi
về phía Tuy Hoà bờ trái đi về phía Đăk Lăk.
Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là phát điện với công suất lắp máy N lm=64MW.Sản
lượng trung bình năm của nhà máy là 254.4 triệu kwh sẽ được đưa lên lưới điện quốc gia.
Công trình đi vào vận hành có tác dụng nâng cao chất lượng điện cho lưới điện quốc
gia.Tăng thêm sản lượng điện cho công trình thuỷ điện sông Ba Hạ
1.2. Qui mô công trình
Bao gồm các hạng mục công trình chính chủ yếu sau.
1.2.1. Đập chính.
Đập dâng có kết cấu là đất đồng chất được khai thác từ mỏ. Chiều dài tính theo đỉnh
là 1095m, bề rộng đỉnh đập rộng 10m, chiều cao đập lớn nhất là 48,6m, cao trình đỉnh đập
là 258,2m, đỉnh tường chắn sóng là 258,9m. Đáy đập đoạn lòng sông được đặt trên nền
IIA, có khoan phun chống thấm. Địa chất ở vai phải của đập khá phức tạp, lớp thấu kính
Neogen xuất hiện khá sâu và dày, tại hố khoan HN28 đã phát hiện Neogen tới độ sâu
38m. Do vậy, cả thượng lưu và hạ lưu chân mái đập đoạn phát triển lớp Neogen đều phải
được gia tải bằng các khối đất đá tận dụng để tăng ổn định cho mái đập. Mái thượng lưu
gia cố bằng đá xây dày 30cm, hình thức tiêu nước bằng lăng trụ đá hạ lưu + ốp mái.
1.2.2. Đập tràn xả lũ.


Trang 2


Đập tràn bằng bê tông cốt thép trên nền đá cứng lớp IIB, đặt ở vai trái đập. Mặt cắt
tràn dạng hình thang vát cong, nối tiếp sau tràn là dốc nước dài 60 m, tiêu năng dạng mũi
hắt và hố tiêu năng. Đập tràn gồm 4 khoang, chiều rộng mỗi khoang 12 m. Cao trình
ngưỡng tràn 241 m, cao trình đỉnh đập tràn 258,90 m. Tràn bố trí 4 cửa van cung, kích
thước cửa van (12x14,5) m điều khiển bằng xi lanh thủy lực. Trụ pin bằng bê tông cốt
thép với chiều rộng 3 m. Nền tràn được khoan phun xi măng chống thấm, dốc nước được
neo anke vào nền đá gốc IIB.
1.2.3. Cụm công trình chuyển nước suối Hố Nai.
+ Đập dâng:
Cao trình ngưỡng tràn
Kích thước tràn (nxBxH)

: 270m
: 2x8x4,4m

Hình thức tràn tự do không có cửa van điều tiết.
Tràn có kết hợp cầu giao thông phục vụ công tác quản lý vận hành.
+ Cống lấy nước:
Lưu lượng thiết kế

: 1,92 m3/s

Cao trình ngưỡng cống

: 268 m


Kích thước cống (bxh)

: 0,8x1m

+ Cống xả cát:
Kích thước cống (bxh)

: 1x1m

Cao trình ngưỡng cống

: 267,3 m

+ Kênh chuyển nước:
Kênh chuyển nước bằng bê tông cốt thép, mặt cắt kênh hình chữ nhật, kích thước
BxH = 1x1,2m. Lưu lượng thiết kế Q =1,92m 3/s. Độ dốc kênh thiết kế i=0,005, vận tốc
trong kênh 1,98m/s, chiều dài kênh L=782,7m.

Trang 3


1.2.4. Tuyến năng lượng.
Tuyến năng lượng 3 được bố trí các hạng mục sau:
Kênh dẫn có mặt cắt hình thang. Độ dốc đáy kênh i = 0,0002,chiều rộng đáy kênh
10.0 m. Độ dốc mái kênh thay đổi m = 0,5 - 1,5.
Cửa nhận nước dưới sâu bằng BTCT M250, cao trình ngưỡng 233,5m, gồm 2
khoang BxH=4x8,5 m, cửa van phẳng đóng mở bằng kích thủy lực. Ngoài ra còn bố trí
lưới chắn rác và phai sửa chữa.
Đường hầm áp lực đường kính D=5m, vỏ hầm bằng BTCT M200,chiều dày trung
bình 0,4m. Đoạn hầm nối từ tháp điều áp đến nhà van có bọc thép dày 8mm và vỏ hầm

bằng BTCT M200, tổng chiều dài hầm là 1980,16m.
Tháp điều áp hình thức nửa chìm nửa nổi, đường kính trong tháp 11m. Kết cấu tháp
bằng BTCT M250, bên trong có bọc thép dày 8mm.
Đường ống áp lực với đường kính D=4,0m.Chiều dày thay đổi từ trên xuống là 1416-18 mm. Chiều dài đường ống là 311,6m.
Nhà máy có kết cấu kiểu hở bằng bê tông cốt thép đặt trên nền đá, gồm 2 tổ máy với
công suất lắp là 64MW, tua bin PO 170/803.Máy phát thuỷ lực đồng bộ 3 pha, trục đứng,
kiểu treo, lắp đồng trục với tuabin thuỷ lực.
Kênh xả sau nhà máy dài 217m, độ dốc đáy kênh i = 0,0002, bề rộng đáy kênh là
15m, hệ số mái kênh m=1,5. đoạn đầu được gia cố bằng bê tông cốt thép M200.
1.2.5. Trạm phân phối điện ngoài trời.
Trạm phân phối điện ngoài trời (OPY) có kích thước (60 x 60) m phù hợp với thiết
bị đồng bộ. Vị trí đặt trạm đã xem xét hướng xuất tuyến đường dây 110 KV cũng như
hướng dẫn vào của hai máy biến áp tăng từ nhà máy.
1.3. Tình hình địa hình, địa mạo
1.3.1. Vị trí công trình và đường giao thông hiện có đến công trình

Trang 4


Công trình thuỷ điện Krông Hnăng nằm trên sông Krông Hnăng. Cụm công trình
đầu mối áp lực và hồ chứa thuộc địa phận xã Ea Sô huyện Ea Kar và xã Cư Prao huyện
Ma Đrăk, tỉnh Đăk Lăk. Tuyến năng lượng, nhà máy, trạm phân phối điện thuộc địa phận
xã Ea Bar huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên.
Vị trí công trình cách thị xã Tuy Hoà tỉnh Phú Yên gần 90 km về phía tây. Đường
tỉnh lộ 645 hiện có đi đến tận cả bờ trái và bờ phải của công trình. Bờ phải của đập chính
đi về thị xã Tuy Hòa, bờ trái đi về quốc lộ 26 đến thành phố Buôn Ma Thuột, qui mô
đường cấp IV, các công trình cầu cống trên đường đã được xây dựng với cấp tải trọng
H30 mặt rộng 6,0m là cấp phối thâm nhập nhựa.
1.3.2. Đường giao thông vào công trình phục vụ thi công
Đường giao thông vào công trình phục vụ công tác thi công trong giai đoạn xây

dựng công trình và kết hợp sử dụng làm đường vận hành sau này, tổng cộng dài 22,2 km
được bố trí như sau:
- Phía bờ phải có 4 tuyến nối từ tỉnh lộ 645 đến các hạng mục công trình.
+ Tuyến 1(Đường VH3) nối từ tỉnh lộ 645 đi dọc theo tuyến năng lượng vào nhà
máy, TĐA, nhà van dài 2043m, hoàn toàn làm mới, trong giai đoạn xây dựng công trình là
đường thi công được nối với hệ thống đường thi công trong công trường, sau này là
đường vận hành chính vào nhà máy và cũng là đường chuyên chở thiết bị cho nhà máy.
+ Tuyến 2 (Đường VH1A) nối từ tỉnh lộ 645 vào vai phải đập chính dài 473m, đoạn
đường này trong 2 năm đầu xây dựng công trình là đường thi công được nối với hệ thống
đường thi công trong công trường, cuối năm xây dựng thứ 3 được đi trên cơ đập. Khi
công trình đi vào vận hành được sử dụng làm đường vận hành và đường tránh ngập tỉnh
lộ 645.
+ Tuyến 3 (Đường VH2) nối từ tỉnh lộ 645 đến cửa lấy nước dài 268m trong thời
gian thi công đường phục vụ thi công cửa lấy nước và đường hầm dẫn nước. Khi công
trình đưa vào vận hành được sử dụng làm đường vận hành cửa lấy nước.

Trang 5


+ Tuyến 4 (Đường TC2) nối từ tỉnh lộ 645 đền đê quai thượng lưu dài 1085m chủ
yếu phục vụ cho công tác lấp sông.
- Phía bờ trái có đường tránh ngập tỉnh lộ 645 và đường TC1.
+ Đường tránh ngập tỉnh lộ 645 nối từ tỉnh lộ 645 đến cầu dốc nước đập tràn có
chiều dài 2168m, hoàn toàn làm mới, trong thời gian xây dựng công trình là đường thi
công nối với hệ thống đường thi công trong công trường. Khi công trình đưa vào vận
hành được sử dụng làm đường tránh ngập tỉnh lộ 645.
+ Đường TC2 nối từ tỉnh lộ 645 qua kênh dẫn vào tràn đến vai trái đê quai thượng
lưu dài 1104m.
1.3.3. Đường giao thông quản lý vận hành
Khi công trình hoàn thành các tuyến đường vào các hạng mục công trình chính

được nối với đường giao thông trên mặt đập là hệ thống đường vận hành của công trình.
Toàn bộ đường vận hành có quy mô mặt đường rộng 5,5 ÷ 6,0m, rải cấp phối thâm
nhập nhựa.
1.3.4. Phương án vận chuyển vật tư thiết bị đến công trường
Phần chính thiết bị và vật tư xây dựng công trình thủy điện Krông Hnăng được vận
chuyển từ cảng biển Đà Nẵng và Qui Nhơn. Đường từ cảng biển Đà Nẵng đến thị xã Tuy
Hoà theo Quốc lộ 1A dài 400km, từ cảng Qui Nhơn đến thị xã Tuy hòa khoảng 120km.
Từ thị xã Tuy Hòa đi theo tỉnh lộ đến thị trấn sông Hinh khoảng 60km, tiếp tục đi theo
đường tỉnh lộ 645 vào đến đường vận hành công trình khoảng 30km. Toàn bộ đoạn đường
trên có chất lượng tốt, các cầu cống trên đường cho phép xe có tải trọng đến 80 tấn. Công
trình thủy điện sông Hinh với qui mô thiết bị tương tự như thủy điện Krông Hnăng đã sử
dụng đường này để vận chuyển thiết bị từ cảng Đà Nẵng đến Sông Hinh từ năm 1995 đến
1999, từ đó đến nay đoạn đường này đã được nâng cấp, cải tạo. Đoạn đường từ thị trấn
sông Hinh đến Công trình là tỉnh lộ 645 vừa mới được xây dựng, chất lượng tốt. Cảng
biển Đà Nẵng và Qui Nhơn có thể tiếp nhận vật tư, thiết bị cho công trình thủy điện
Krông Hnăng từ nước ngoài hoặc nhận qua trung chuyển ở cảng thành phố Hồ Chính
Trang 6


Minh. Từ thành phố Qui Nhơn có thể đến các khu vực khác trong nước bằng quốc lộ 1A
và đường sắt Bắc - Nam.
1.4. Tình hình địa hình, địa chất,thuỷ văn
1.4.1. Tài liệu cơ sở về địa hình.
Công trình Thủy điện Ea Krông Hnăng được xây dựng trên Sông Ea Krông Hnăng,
thuộc hệ thống sông Ba, nằm trong khoảng12o 49'50” đến 12o 49'57” vĩ độ Bắc, từ 108o
58'59” đến 108o 58’59”4 kinh độ Đông, cách thị trấn Hai Riêng khoảng 25 km về phía
Tây – Tây Nam, thuộc ranh giới giữa hai tỉnh Phú Yên và Đăk Lăk.
Đặc điểm địa hình của công trình thuộc vùng trung du miền núi, với các đồi bát úp,
có độ dốc thoải, phủ kín rừng cây thấp, Lòng sông có độ rộng trung bình từ 50-70m, chảy
theo hướng Đông Nam – Tây Bắc.

Công trình có khả năng giao thông khá thuận lợi, đường tỉnh lộ 645 chạy qua khu
vực công trình, nối liền giữa 2 tỉnh Phú Yên và Đăk Lăk.
Nhiệm vụ của công trình là phát điện và hòa vào lưới điện Quốc gia, với công suất
lắp máy Nlm = 64MW, điều hoà nước cho hạ du, phát triển giao thông, thủy sản và kinh
tế địa phương.
1.4.2. Tài liệu địa chất.
* Địa tầng và macma xâm nhập.
- Hệ Đệ Tứ (Q):
Lớp sườn tàn tích (edQ): trừ lòng sông, suôi, bãi bồi, thềm sông còn lại hầu hết được
phủ bởi lớp sườn tàn tích phong hoá từ đá gốc, thành phần á sét lẫn dăm sạn và tảng lăn
đá granit cứng chắc, bề dày trung bình 5-20m.
Bồi tích sông (aQ): phân bố tại lòng sông suối, bãi bồi, các bậc thềm. Thành phần á
sét, á cát xen kẹp cát cuội sỏi, bề dày mỏng, diện phân bố hẹp.
- Hệ Neogen (N):

Trang 7


Phân bố tại bờ trái tuyến đập chính. Thành phần thạch học gồm: sét, sét bụi màu
xám xanh, xám đen phân lớp mỏng xen kẹp các thấu kính cát lẫn cuội sỏi. Dày 1-25m.
- Các thành tạo bazan phân bố trong vùng nghiên cứu tại vùng tuyến dưới dạng các
khối sót phủ chảy tràn trên vỏ phong hóa của đá granit, chiều dày tối đa vài chục mét. Tại
2 vai tuyến đập bazan bị bóc mòn mạnh chỉ còn sót lại các tảng lăn hoặc các thấu kính
nhỏ. Thành phần thạch học tương đối đồng nhất, bao gồm các đá bazan đặc xít xen các
thấu kính bazan lỗ hổng. Tại đây bazan phát triển các khối nứt hình cột, phủ bất chỉnh hợp
lên trên các đá granit phức hệ Quế Sơn và trầm tích hồ Neogen.
- Các thành tạo macma xâm nhập: khu vực công trình phổ biến hầu khắp là đá
magma xâm nhập granit thuộc phức hệ Quế Sơn.
a. Đứt gãy kiến tạo và khe nứt.
Hoạt động đứt gãy kiến tạo trong khu vực đầu mối phát triển khá mạnh với các đứt

gãy bậc IV, bậc V. Các đứt gãy bậc IV có chiều rộng đới phá huỷ 0.5-1.5m, chiều rông đới
ảnh hưởng 2-10m, chiều dài 0.5km đến hơn 2km.Các đứt gãy bậc V có chiều rộng đới phá
huỷ 0.1-0.5m, chiều rông đới ảnh hưởng 1-3m, chiều dài 0.3km đến hơn 1km

.

b. Các hiện tượng địa chất vật lý.
- Khu vực nghiên cứu phát triển hiện tượng mương xói, rãnh xói xảy ra cục bộ, trên
các sườn dốc với quy mô nhỏ, rộng khoảng 0.5-1m, kéo dài 5-10m, xảy ra vào mùa mưa
trong phần lớp phủ sườn tàn tích.
-Hiện tượng phong hoá: kết quả khảo sát, thăm dò cho thấy đá thuộc phức hệ Quế
Sơn có nhiều pha xâm nhập khác nhau, dẫn tới việc phong hoá trong đá granit nói chung
không đồng đều, mặt khác do ảnh hưởng của địa hình, địa chất thuỷ văn, kiến tạo, làm
cho bề dày các đới phong hoá khá phức tạp, không đều. Bề dày phong hoá dao dộng 1020m đến 40-50m, tạo nên bề mặt đới đá có dạng nhấp nhô.
Bảng 1.1 : Bảng phân chia đất đá theo mức độ phong hóa

Trang 8


Đới phong



hóa

hiệu

Mô tả
Á sét, á cát lẫn dăm sạn và tảng lăn cứng chắc. Đới được hình


Đới sườn
tàn tích

thành trong giai đoạn cuối cùng của quá trình phong hóa. Do quá
edQ

trình rửa trôi tích tụ các sản phẩm phong hóa của nước, trên bề
mặt địa hình thường gặp lớp phủ sườn tích, tàn tích hỗn hợp trên
các sản phẩm tàn tích tại chỗ.
Sét, á sét, có nơi là á cát lẫn dăm cục tảng và mảnh vụn đá gốc.

Đới phong
hóa mãnh

IA1

liệt
Đới phong
hóa mạnh

Đới được hình thành trong giai đoạn hoạt động phong hóa hóa
học chiếm ưu thế trên các sản phẩm vỡ vụn của đá gốc được hình
thành do hoạt động phong hóa vật lý ở giai đoạn trước.
Đá gốc phong hóa nứt nẻ, vỡ vụn mạnh tới trạng thái dăm cục

IA2

tảng có chỗ ở trạng thái dăm cục lẫn sét. Đá bị biến đổi màu, độ
bền cơ học của khối đá giảm mạnh.
Đá gốc bị phong hóa vừa, nứt nẻ mạnh, được hình thành ở giai

đoạn hoạt động phong hóa vật lý đóng vai trò chủ yếu. Các khe

Đới phong
hoá trung

IB

bình

nứt được lấp nhét bởi các sản phẩm phong hóa sét, sạn..., bề mặt
các khe nứt thường có lớp đọng oxyt Fe, Mn màu nâu đen, đen.
Độ bền cơ học của khối đá giảm đáng kể, đá cứng chắc trung
bình.
Đá gốc bị phong hoá yếu, nứt nẻ trung bình đến mạnh, khe nứt

Đới phong
hóa nhẹ

nhỏ một vài ly, khe nứt thường được lấp đầy bằng các khoáng vật
IIA

nguyên sinh, ít gặp dấu hiệu oxy hoá bề mặt hình thành ở giai
đoạn đầu của quá trình phong hóa với tác nhân phong hóa vật lý.
Đá cứng chắc.

Đới đá tươi

IIB

Trong đới này đá hầu như không bị ảnh hưởng bởi các tác nhân

phong hóa, ít nứt nẻ, đá tươi và rất cứng chắc.

1.4.3. Tài liệu địa chất thuỷ văn
Trang 9


a. Các tầng, phức hệ chứa nước
Dựa vào cấu trúc địa chất, đặc điểm, khả năng tàng trữ, vận động nước của đất đá
trong khu vực và mối quan hệ nước mặt với nước dưới đất, có thể chia ra các tầng, phức
hệ chứa nước sau:
Nước trong tích tụ aluvi
Tầng chứa nước trong các thành tạo bazan
Tầng chứa nước trong các thành tạo trầm tích mềm yếu tướng hồ
Tầng chứa nước trong thành tạo xâm nhập macma.
b. Tính thấm của đất đá
Trong quá trình khảo sát đã chú ý nghiên cứu đánh gía tính thấm thấm của từng loại
đất đá ở vùng nghiên cứu. Để xác định tính thấm của đất đá đã tiến hành thí nghiệm ngoài
trời và trong phòng.
Tập hợp kết quả thí nghiệm thấm tại hiện trường, kết hợp vớt tài liệu mô tả tại các
hố khoan-đào, xác định đặc tính thấm nước của đất đá.
Bảng 1.2 : Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm thấm tại hiện trường
Số thứ tự

Nguồn gốc
edQ + IA1

1

Tính thấm
K (cm/s)x10-5


q (l/ph/m)

Lu

2,2-6,8/(4,5)

βN2-Q1
edQ + IA1

2

γ P2-T1qs

3,1-5,7/(4,1)

3

N2

0,7-0,85/(0,75)

4

IA2 (βN2-Q1)

9,7-53,4/(25,0)

5


IA2 (γ P2-T1qs)

5,7-8,5/(7,0)

6

IB (βN2-Q1)

1,5-1,7x10-3
Trang 10


0,85-1,45x10-3

7

IB (γ P2-T1qs)

8

IIA (βN2-Q1)

0,08-0,122

8,0-12,2

9

IIA (γ P2-T1qs)


0,025-0,078

2,5-7,8

10

IIB (γ P2-T1qs)

0,0052-0,018

0,5-1,8

11

Đới phá hủy

0,95-1,03/(0,98)

Ghi chú: (min-max)/TB
1.5. Tình hình khí tượng
1.5.1. Điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông Krông Hnăng
Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực Sông Krông HnăngSông Krông Hnăng là sông
nhánh lớn thứ hai của sông Ba, bao gồm đất đai của tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên, lưu vực
nằm trong khoảng 108o18' đến 108o50’ kinh độ Đông và từ 12o45’ đến 13o08’ vĩ độ
Bắc.Sông bắt nguồn từ đỉnh núi Chư Tun cao 1215 m, sông chảy theo hướng Đông Bắc Tây Nam rồi Bắc Nam sau đó theo hình vòng cung chảy ngược lại hướng ban đầu nhập
lưu với sông Ba tại ranh giới hai tỉnh Gia Lai và Phú Yên.
Bảng 1.3 : Các đặc trưng hình thái lưu vực sông tính đến tuyến đập sông Krông
Hnăng
Flv(km2)


Lsc(km)

Jsc(%)

Htblv(m)

Btblv(km)

D(km/km2)

1168

98,3

8,25

450

11,9

0,2

1.5.2. Các đặc trưng khí tượng
Mức độ nghiên cứu khí tượng lưu vực sông Krông Hnăng
Việc nghiên cứu khí tượng lưu vực sông Krông Hnăng được bắt đầu từ năm 1977
bằng việc đo mưa tại trạm M'đrak.
Tại tạm M'đrak, việc đo mưa đã được tiến hành từ năm 1977, các yếu tố nhiệt độ, độ
ẩm không khí, bốc hơi bắt đầu quan trắc từ năm 1977.
Tại trạm Buôn Hồ, việc đo mưa đã được tiến hành từ năm 1991, các yếu tố nhiệt độ,
độ ẩm không khí, bốc hơi bắt đầu quan trắc từ năm 1991.

Trang 11


Các điểm đo mưa trên lưu vực có tài liệu quan trắc chủ yếu từ năm 1977 cho đến
nay.
Mức độ nghiên cứu khí tượng các trạm khí tượng trong và ngoài lưu vực Krông
Hnăng được liệt kê trong bảng 1.4
Bảng 1.4 : Các trạm khí tượng trên lưu vực sông Krông Hnăng

Thời đoạn và các yếu tố quan trắc
TT

Tên trạm

Kinh độ

Buôn Hồ

108o16'

12o54'

2

Sơn Hoà

o

108 59'


o

12 03'

3

M'đrak

108o47'

12o42'

Tuy Hoà

o

o

1

4

109 17'

Độ ẩm

Bốc

KK


hơi

91- 03

91-03

91-03

77-85,

77-85,

90-03

91 -03

77-82,

77-82,

77 - 82,

93 -03

93-03

93-03

Vĩ độ


13 05'

Mưa

ToKK

91-03
78-03

57-74,
76-03

77- 03

77-03

Gió

76-82,
88-03

93-03

76 - 90,

56-86, 76-82,

93 -03

88- 03 88-03


Tình hình tài liệu đo mưa trong và ngoài lưu vực sông Krông Hnăng được liệt kê
trong bảng 1.5
Bảng 1.5 : Các trạm đo mưa trong và lân cận lưu vực sông Krông Hnăng
TT

Tên trạm

Kinh độ

Vĩ độ

Thời gian quan trắc

1

Cầu 42

108o34'

14o42'

77-94, 94-99

2

Buôn Hồ

108o16'


12o54'

1977-2003

3

M’đrak

108o47'

14o42'

1977-2003

4

Sông Hinh

108o57'

12o55'

1978-1992

Các đặc trưng khí tượng trung bình nhiều năm
1.5.3. Nhiệt độ không khí
Trang 12


Theo số liệu quan trắc tại các trạm khí tượng trên lưu vực sông Krông Hnăng cho

thấy, chênh lệch về nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất là không lớn,
khoảng 6oC. Trong khi đó biên độ dao động nhiệt độ không khí ngày đêm là đáng kể, đặc
biệt vào mùa khô đạt tới trên 10 oC. Các tháng nóng nhất thường là các tháng IV, V, VI,
các tháng lạnh nhất thường là các tháng XII và I.
Các đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại các trạm khí tượng trong
và lân cận lưu vực sông Krông Hnăng được ghi ở bảng 1.6
Bảng: 1.6 : Đặc trưng nhiệt độ không khí các trạm khí tượng trong và lân cận lưu
vực sông Krông Hnăng
Đơn vị (0C)
Trạm

Buôn
Hồ

Đặc

I

II

III

IV

V

VI VII VIII IX

X


XI XII Năm

Trung

18,

20,

22,

24,

24,

23,

22,

22,

22,

21,

20,

18,

21,


bình

7

2

7

2

5

3

8

5

4

9

4

9

9

28,


31,

33,

33,

32,

30,

29,

29,

29,

28,

27,

26,

33,

0

4

4


9

8

0

8

5

3

9

7

6

9

12,

13,

14,

18,

18,


18,

18,

18,

18,

16,

14,

12,

12,

0

5

9

0

9

9

6


7

6

7

6

4

0

Trung

18,

20,

22,

24,

24,

23,

22,

22,


22,

21,

20,

18,

21,

bình

7

2

8

2

5

3

8

6

4


8

4

8

9

28,

31,

33,

33,

32,

29,

29,

29,

29,

28,

27,


26,

33,

0

6

5

9

7

9

8

4

3

8

8

6

9


11,

13,

14,

18,

18,

18,

18,

18,

18,

16,

14,

12,

11,

9

5


9

0

9

9

7

6

5

7

5

2

9

trưng

Tối cao
Tối thấp

M’đra
k


Tối cao
Tối thấp

Sơn

Trung

22,

23,

25,

26,

28,

28,

28,

28,

27,

25,

24,

22,


25,

Hoà

bình

1

4

6

8

7

6

5

2

1

5

1

6


9

Tối cao

31,

34,

37,

39,

39,

37,

37,

37,

36,

33,

31,

29,

39,


4

2

5

0

0

6

3

2

0

6

3

7

0

Trang 13



Tối thấp

14,

16,

17,

20,

22,

23,

22,

22,

22,

20,

18,

16,

14,

8


1

6

5

6

0

6

7

4

3

7

2

8

1.5.4. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình năm trên lưu vực thay đổi từ 80 đến 85 %, cao nhất đạt
100%.Các đặc trưng độ ẩm không khí tại các trạm khí tượng lưu vực sông Krông Hnăng
tính đến tuyến đập được ghi ở trong bảng 1.7.
Bảng 1.7 : Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối các trạm khí tượng trong và lân
cận lưu vực sông Krông Hnăng

Đơn vị (%)
Trạm

Buôn
Hồ

M'đr
ak

Sơn
Hoà

Đặc
trưng
Tr. Bình

I
85

Nhỏ nhất 38
Tr. Bình

87

Nhỏ nhất 50
Tr. Bình

85

Nhỏ nhất 52


II
8
0
3
0
8
5
4
2
8
3
4
5

VI

VII

I

I

87

89

39

53


79

80

36

36

80
38

III

IV

VI

VI

IX

X

76

76

81


90

90

89

26

29

57

59

56

52

81

79

78

78

84

89


44

50

50

50

53

55

78

77

76

75

76

83

89

37

40


44

45

46

47

55

X

XI

I

I

8
9
5
1
9
0
5
7
8
9
5
7


Năm

81

84

48

21

90

83

58

36

88

82

54

37

1.5.5. Chế độ mưa
Do địa hình lưu vực bị cắt xẻ nhiều bởi dãy Trường Sơn nên chế độ mưa trên lưu
vực sông Krông Hnăng là tương đối phức tạp. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng IX đến


Trang 14


tháng XII. Lượng mưa lớn thường tập trung vào hai tháng X và XI, và có thể đạt tới 866
mm/tháng.
Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII, lượng mưa mùa khô chiếm từ 30-38%
lượng mưa năm. Tháng có lượng mưa ít nhất thường từ tháng I - III, lượng mưa ít nhất đạt
10 - 20 mm/tháng.
Lưu vực sông Krông Hnăng thuộc vùng mưa trung bình, sự phân bố mưa theo lãnh
thổ lưu vực là không đều. Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1400 - 1600 mm ở
vùng phía Bắc và vùng bình nguyên Đăk Lăk, ở phía Nam - Đông Nam lưu vực nơi giáp
ranh với lưu vực sông Hinh và ở phía Đông lưu vực nơi gần tuyến công trình, do địa hình
trũng thấp bị chắn gió lượng mưa trung bình khoảng dưới 1400 mm. Bản đồ đẳng trị mưa
năm được lập trên cơ sở lượng mưa năm trung bình nhiều năm thời kỳ 1977 ÷ 2003. Sự
phân bố mưa trên lưu vực được ghi trong bảng 1.8.
Bảng 1.8 : Lượng mưa trung bình nhiều năm một số trạm trong và lân cận lưu vực
Krông Hnăng

TT

Vị trí trạm

Cao độ

Lượng mưa trung

tuyệt đối

bình nhiều năm


(m)

(mm)

Thời kỳ tính toán
Từ năm đến năm

1

M’đrak

450

1992

1977-2003

2

Sông Hinh

200

2697

-

3


Cầu 42

450

1451

-

4

Buôn Hồ

600

1540

-

5

Krông Hnăng TL

500

1553

-

25


1786

-

6

Khí tượng Sơn
Hoà

1.5.6. Bốc hơi

Trang 15


Có sự biến đổi khác nhau giữa các vùng khí hậu trên lưu vực sông Krông Hnăng nên
lượng bốc hơi cũng khác, theo số liệu đo đạc thời kỳ 1977-2003 lượng bốc hơi Piche
trung bình năm tại M'Đrak đạt 1263 mm, tại Buôn Hồ đạt 1125 mm tại Sơn Hoà đạt 1435
mm. Thời kỳ bốc hơi lớn nhất trong năm từ tháng IV đến tháng VII, lượng bốc hơi đạt
150-160 mm/tháng. Thời kỳ bốc hơi nhỏ nhất thường từ tháng X đến tháng XII, lượng
bốc hơi đạt 65-70 mm/tháng.
Phân phối lượng bốc hơi Piche tháng thời kỳ 1977–2003 các trạm khí tượng trên lưu
vực Sông Krông Hnăng được trình bày trong bảng 1.9
Bảng 1.9 : Lượng bốc hơi trung bình tháng tại các trạm khí tượng trên lưu vực Sông
Krông Hnăng
Đơn vị: mm
Trạm



I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Buôn

70,

81,

119,


123,

112,

120,

133,

131,

78,

54,

48,

52,

112

Hồ

1

4

0

4


6

4

8

1

7

3

1

4

5

M'đra

78,

91,

133,

138,

126,


135,

150,

147,

88,

60,

54,

58,

126

k

6

3

6

5

4

1


1

1

3

9

0

8

3

157

144

154

171

167

100

69,

61,


66,

143

3

4

8

5

SơnHo 89,
à

4

104 152

m

1.6 Tình hình phân bố dòng chảy.
1.6.1. Mức độ nghiên cứu thuỷ văn trên lưu vực sông Krông Hnăng
Những đo đạc thủy văn đầu tiên trên lưu vực sông Krông Hnăng được tiến hành
bằng việc quan trắc mực nước, lưu lượng tại trạm thuỷ văn dùng riêng Krông Hnăng TL
Sở Thuỷ lợi Đăk Lăk, ở thượng nguồn lưu vực F = 237 km 2 nhưng việc quan trắc mực
nước, lưu lượng chỉ tồn tại từ 1980-1988, nhìn chung chuỗi tài liệu tại trạm thủy văn
Krông Hnăng thường không dài và chất lượng không cao.


Trang 16


Trạm thuỷ văn Củng Sơn bắt đầu đo đạc lưu lượng, mực nước, bùn cát từ năm 1977.
Tài liệu đo đạc nói chung chất lượng khá tốt.
Từ năm 1967 đến nay tại trạm thuỷ văn An Khê việc đo đạc các yếu tố mực nước,
lưu lượng mới tiến hành có hệ thống. Tuy việc đo đạc thuỷ văn tại đây bị gián đoạn một
vài năm nhưng nhìn chung chuỗi tài liệu tại trạm thuỷ văn An Khê từ năm 1967 đến nay
là đáng tin cậy.
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu xây dựng thuỷ điện Krông Hnăng, tháng
01/2002 Công ty Tư Vấn Xây dựng Điện 4 đã tiến hành xây dựng trạm cấp 2 thủy văn
Cầu Đak Phú nằm trên địa phận xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk phục vụ lập báo
cáo NCTKT, NCKT, TKKT công trình thủy điện Krông Hnăng. Năm 2004 Công ty tiếp
tục xây dựng các tuyến quan trắc mực nước tại tuyến Tràn, tuyến nhà máy: TV-TR1, TVN1và TV-N5.
Một số trạm thủy văn khác lân cận lưu vực sông Krông Hnăng việc quan trắc các
yếu tố thủy văn chủ yếu được thực hiện từ năm 1977 đến nay.
Mức độ nghiên cứu thủy văn các lưu vực lân cận lưu vực sông Krông Hnăng được
trình bày trong bảng 1.10.
Bảng 1.10 : Danh sách các trạm thủy văn lân cận lưu vực sông Krông Hnăng

TT

Tên trạm

Kinh



độ


độ

Các yếu tố quan trắc
Lưu

Mực

Trích

Bùn

lượng

nước



cát

67-74,

67-73,

77-03

77-03

77-03

88-99


76-01

80-01

77-82,

77-81,

78-79,

84, 88-

84-03

86-03

81-03

03

1

An Khê

108039’

13057’

2


Cây Muồng

108052’

13056’

76-01

3

Củng Sơn

108059’

13002’

77-03

64-72,
76-01

Mưa
92-99
64-73,
77-01

Trang 17



4

Sông Hinh

108057’

12055’

5

Ayun Hạ

108015’

13002’

6

Krông Hnăng 108o23’

12o57’

79-97

79-97

78,88-

78, 88-


92

92

80-88

80-88

79-97

84-88

78-97

1.6.2. Dòng chảy năm
a. Chuỗi dòng chảy năm tại các trạm thuỷ văn
Chuỗi dòng chảy năm tại trạm thuỷ văn Krông Hnăng TL: Dùng chuỗi dòng chảy
năm cùng thời kỳ quan trắc giữa Krông Hnăng TL và An Khê từ năm (80-88). Kết quả
khôi phục dòng chảy năm từ (1977-1979, 1981-2003) và dòng chảy các tháng I-XII các
năm (1977-1979, 1989-2003).
Chuỗi dòng chảy năm tuyến Iayun được tính theo trạm thuỷ văn Iayun và tài liệu
dòng chảy trạm thuỷ văn An Khê theo phương pháp tương quan dòng chảy cho thời kỳ
1977-2003. Sau đó sử dụng mô hình phân phối khu giữa giữa trạm Củng Sơn, trạm Sông
Hinh, Krông Hnăng TL và trạm An Khê để tính toán.
Trên cơ sở chuỗi tài liệu dòng chảy thực đo trạm thuỷ văn Krông Hnăng TL sau khi
được khôi phục lại từ năm 1977-2003, tiến hành tính toán xác định chuỗi dòng chảy bình
quân tháng tuyến đập Krông Hnăng thời kỳ 1977-2001. Các năm 2002, 2003 dùng tài liệu
thực đo trạm thuỷ văn Cầu Đăk Phú.
Dòng chảy năm thiết kế
Trên cơ sở chuỗi dòng chảy bình quân năm tuyến đập Krông Hnăng, tiến hành tính

toán và vẽ đường tần suất. Các thông số thống kê chuỗi dòng chảy năm tính toán được
trình bày trong bảng 1.11.
Bảng 1.11 : Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến đập I
Tuyến I

Flv

N

Qo

(km2)

(năm) (m3/s)

Wo
106 m3

Cv

Cs

Qp% (m3/s)
10

50

90
Trang 18



Không có Hố
Nai
Có Hố Nai

1168

27

31,7

1000

0,28

2Cv

43,5 30,9 21,1

1196

27

32,5

1025

0,28

2Cv


44,5 31,7 21,6

b.Dòng chảy lũ
Đặc điểm lũ sông Krông Hnăng
Do có sự khác nhau về khí hậu giữa các vùng trên lưu vực dẫn đến đặc điểm lũ trên
lưu vực Sông Krông Hnăng rất phức tạp, thời gian lũ thường kéo dài từ 7 đến 9 ngày, thời
gian lũ lên từ 2 đến 3 ngày. Trên lưu vực đỉnh lũ xuất hiện ở các sông nhánh và sông
chính thường không trùng nhau. Lũ trên lưu vực thuộc loại lũ lớn, các đỉnh lũ thường xuất
hiện chủ yếu vào tháng X và XI, mô đuyn đỉnh lũ trung bình tại An Khê khoảng 920
l/skm2, tại Củng Sơn khoảng 660 l/skm2.
Dòng chảy lũ thiết kế tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Krông Hnăng
Dựa vào tài liệu dòng chảy thực đo tại Trạm thuỷ văn An Khê (1978-2002), Củng
Sơn (1977-2002), Bình Tường (1979-2002) và trạm Đồng Trăng (1976-2002) tiến hành
tính toán và vẽ đường tần suất. Kết quả tính toán các trị số Qmax được trình bày trong
bảng 1.12.
Bảng 1.12 : Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các trạm thuỷ văn
TT
1
2

Trạm thuỷ
văn
An Khê

2

F(km )
1372


Qmaxp(m3/s)
0,01% 0,1% 0,2% 0,5% 1,0% 2,0% 5,0% 10,0%
4661 3796 3528 3166 2885 2596 2197

1877

Bình Tường 1667 11339 9280 8641 7778 7106 6415 5460

4690

3

Củng Sơn

12220 29449 23842 22109 19773 17963 16107 13553 11511

4

Đồng trăng

1450

7858 6440 5999 5403 4940 4463 3803

3271

1.7. Điều kiện thi công
1.7.1. Các vấn đề chung
Trang 19



Công trình Thủy điện Krông Hnăng có địa hình công trình tương đối rộng và chia
làm hai khu vực. Khu vực đầu mối gồm đập chính đồng chất, tràn xả lũ và công trình dẫn
dòng. Khu vực tuyến năng lượng gồm kênh dẫn vào cửa lấy nước, cửa lấy nước, đường
hầm, tháp điều áp, nhà van và nhà máy. Từ khu vực cụm đầu mối (đập chính) đến tuyến
năng lượng (nhà máy) khoảng 2,5 km. Khối lượng xây dựng của các khu vực đều lớn, mặt
bằng thi công rộng. Đến công trình có tỉnh lộ 645 đi từ thị xã Tuy Hoà. Đường tỉnh lộ 645
có chất lượng tốt. Cự ly từ tỉnh lộ 645 vào khu đầu mối khoảng 1km, từ tỉnh lộ 645 vào
nhà máy khoảng 2,5km. Do vậy để thuận lợi cho quá trình thi công và giảm giá thành vận
chuyển sẽ bố trí khu phụ trợ.
1.7.2. Các cơ sở phụ trợ và nhà ở
+Phía trái tuyến đập chính, sát với đường tránh ngập của tỉnh lộ 645, bố trí trạm
nghiền sàng có công suất 36000m3/năm nằm sát với bãi trữ đá để tiện cho việc vận
chuyển nguyên vật liệu, bên cạnh là trạm trộn bê tông có công suất 30m 3/h, cơ sở cốt thép
4,2Tấn/ca, cở sở ván khuôn, bãi bê tông đúc sẵn, tạo thành thế liên hoàn trong sản xuất.
Nhiêm vụ của cơ sở này là gia công cốt thép, ván khuôn, cung cấp đá dăm, bê tông, cho
công việc xây dựng tràn xả lũ và cống dẫn dòng. Kho xăng dầu, kho vật tư kỹ thuật, cơ sở
thuỷ công chuyên nghành được bố trí dọc theo đường tránh ngập tỉnh lộ 645 phía trái
tuyến đập.
+Phía phải tuyến đập chính, sát với đường vận hành 3, bố trí trạm nghiền sàng công
suất 40000m3/năm, bãi trữ đá phục vụ nghiền sàng, trạm trộn bê tông công suất 20m 3/h,
cơ sở cốt thép 5,0Tấn/ca, cơ sở ván khuôn. Nhiệm vụ của cơ sở này là gia công cốt thép,
ván khuôn, đá dăm, bê tông…. cho công việc xây dựng nhà máy thủy điện, tháp điều áp,
hầm dẫn nước, cửa nhận nước, cống dẫn dòng và cụm công trình Hố Nai.
+Khu nhà của BQLDA, TVGS dự kiến được xây dựng nằm cạnh nhau, sát với tỉnh
lộ 645 để thuận lợi cho việc bao quát các hạng mục xây dựng. Đối diện với BQLDA và
TVGS là nơi làm việc của nhà thầu, dọc theo tỉnh lộ 645 khoảng 300m là khu vực nhà ở
của công nhân xây dựng, đảm bảo thuận lợi đi lại làm việc và nghỉ ngơi của người lao
động.
Trang 20



+Cơ sở sửa chữa thường xuyên và bãi đỗ xe, cơ sở lắp ráp liên hợp dự kiến được bố
trí dọc theo tỉnh lộ 645. Riêng kho thuốc nổ 20T dùng chung cho toàn bộ công trường
được đặt cách biệt về phía hạ lưu gần với mỏ đá dự phòng.
1.7.3. Sơ đồ bãi thải ,bãi trữ trong công trường
Nhiệm vụ của bãi thải là nơi chứa đất đá thải từ đào hố móng công trình. Nhiệm vụ
của các bãi trữ là chứa các lớp đá cứng IIA; IIB từ đào hố móng côngtrình để sử dụng lại
cho công trình như đắp đập, đá xây lát, nghiền đá dăm cho công tác bê tông, đắp tầng lọc
và làm đường. Mục đích đề ra là:
-Xác định các vị trí chứa sao cho giá thành vận chuyển là nhỏ nhất .
- Không ảnh hưởng đến quá trình thi công cũng như vận hành công trình sau này.
- Tiện cho sử dụng lại vào các mục đích khác và ảnh hưởng ít nhất đến quỹ đất canh
tác cũng như cảnh quan, môi trường sau này.
a. Sơ đồ bãi thải.
Bãi thải số 1 và số 2 nằm ở bờ trái tuyến đập chính, cách tuyến đập 1,0 km để chứa
đất đá thải móng đập đất đá bờ trái, móng đập tràn, bãi thải số 1 có dung tích chứa
V=116,5*103m3, diện tích chiếm đất S=1,23ha. Bãi thải số 2 có dung tích chứa
V=86,5*103m3, diện tích chiếm đất S=1,03ha (xem bản vẽ TĐ01-02-TC.01).
- Bãi thải số 3 nằm ở bờ phải, hạ lưu tuyến đập, cách tuyến đập 0,5km để chứa đất
đá thải móng đập chính bờ phải. Có dung tích chứa V=123,1*10 3m3, diện tích chiếm đất
S=1,76ha (xem bản vẽ TĐ01-02-TC.01).
- Các bãi thải số 4, số 5, số 6 được bố trí dọc theo tuyến năng lượng. Bãi thải số 4 có
dung tích chứa V =107,7*103m3 diện tích chiếm đất S=1,54ha để chứa đất đá thải cửa lấy
nước và kênh lấy nước cụm công trình Hố Nai, bãi thải số 5 có dung tích chứa
V=56,8*103m3 diện tích chiếm đất S=0,81ha chứa đất đá thải của đường hầm dẫn nước,
tháp điều áp, nhà van, bãi thải số 6 có dung tích chứa V=71,4*10 3m3 diện tích chiếm đất
S=1,02ha chứa đất đá thải móng nhà máy, kênh xả (xem bản vẽ TĐ01-02-TC.01).
Trang 21



b. Sơ đồ bãi trữ.
- Bãi trữ đá bờ trái gồm các bãi trữ phục vụ nghiền sàng và phục vụ công tác đắp,
xây lát… nằm ở phía trái tuyến đập (xem bản vẽ TĐ01-02-TC.01). để chứa các lớp đá
IIA, IIB từ hố móng tràn và cống dẫn dòng. Có dung tích chứa V=124*10 3m3, diện tích
chiếm đất S=1,86ha.
- Bãi trữ đá bờ phải gồm các bãi trữ phục vụ nghiền sàng và phục vụ công tác đắp,
xây lát… nằm ở phía phải tuyến đập. Để chứa đá lớp IIA,IIB từ hố móng cửa lấy nước,
đường hàm dẫn nước, TĐA, nhà van, nhà máy, kênh xả. Có dung tích chứa
V=44,0*103m3, diện tích chiếm đất S=0,66ha.
- Bãi trữ cát bố trí sát tỉnh lộ 645 để trữ cát phục vụ nhu cầu cát thi công mùa lũ.
Thời gian trữ năm cao điểm V=20*103m3, diện tích chiếm đất S=0,34ha.
- Ngoài ra còn các bãi trữ cát nhỏ phục vụ nhu cầu bê tông tại các trạm trộn bê tông
thời gian trữ 5÷ 7 ngày.
1.7.4. Hệ thống đường trong công trường
*Hệ thống đường thi công trong công trường.
Đường thi công trong công trường là những đường cần thiết trong suốt quá trình thi
công bao gồm đường nối giữa đường thi công vận hành, đường từ khu phụtrợ đến đập
chính bờ trái, bờ phải, đập tràn, đường thi công đến các mỏ đất và bãi thải, đường ra kho
mìn… tổng chiều dài 8302m, đường có quy mô như sau: Nền đường rộng 9m, móng
đường là cấp phối đá dăm dày 0,3, mặt đường rộng 7m.
*Hệ thống đường thi công vận hành trong công trường.
Đường thi công vận hành trong công trường là các đường được sử dụng suốt trong
quá trình thi công và sau đó được nâng cấp để trở thành đường vận hành lâu dài. Bao gồm
đường từ tỉnh lộ 645 đến khu đầu mối, từ tỉnh lộ 645 đến nhà máy thủy điện, TĐA, nhà
van, cửa lấy nước, tổng chiều dài 9120m. Đường thi công vận hành có quy mô: nền rộng
Trang 22


7,5 đến 9,0m, mặt rộng 5,5 đến 6,0m, kết cầu: móng cấp phối đá dăm dày 30cm, mặt

đường rải bê tông nhựa nóng dày 7cm.
1.8. Tình hình dân sinh khu vực xây dựng công trình
1.8.1. Dân sinh kinh tế vùng hồ
Việc điều tra dân sinh kinh tế vùng hồ, dự kiến hướng di chuyển dân cư bị ngập với
thủy điện Krông Hnăng đã được quan tâm xem xét kỹ trong giai đoạn BCNCKT, từ đó có
định hướng tái định cư cho dân bị ngập. Công tác điều tra trong giai đoạn NCKT đã tập
trung vào phương án tuyến I, các mực nước xem xét biến động từ 252,5m đến 267,5m
mỗi bậc cách nhau 2,5m. Địa điểm tái định cư đã được tính toán qui hoạch tập trung vào
phương án kiến nghị với MNDBT=255m (Các khu vực tái định cư đã được thoả thuận với
địa phương). Đã sơ bộ ước tính chi phí đền bù, chi phí tái định cư cho đồng bào bị ảnh
hưởng bởi lòng hồ thủy điện, trên cơ sở đó kiến nghị những công việc cần tiến hành trong
giai đoạn TKKT.
1.8.2. Thiệt hại vùng ảnh hưởng của dự án.
Kết quả điều tra thiệt hại dân sinh kinh tế vùng ảnh hưởng của dự án do được tiến
hành từ tháng 6 năm 2003. Tuyến đầu mối áp lực I ứng MNDBT= 255m cộng với phần
nước dềnh của hồ, khu vực đầu mối và khu phụ trợ; kết quả khảo sát như sau:
Xã Cư Prao (huyện M’Đrăk) trong vùng lòng hồ và các khu vực công trình đầu mối
và khu phụ trợ số hộ bị ảnh hưởng là 131hộ (694 khẩu). Đây là những hộ được xác định
là phải di dời, TĐC. Diện tích đất canh tác nông nghiệp sẽ thiệt hại là 337,95 ha. Diện tích
rừng trồng trong dân là 6,5ha. Xã Cư Prao là đơn vị hành chính chịu ảnh hưởng nhiều
nhất của dự án.
Xã Ea Sô (huyện Ea Kar) trong vùng lòng hồ bị thiệt hại khu vực rừng bảo tồn thiên
nhiên Ea Sô do tỉnh Đăk Lăk quản lý. Diện tích đất bị thiệt hại trong vùng lòng hồ là
519ha. Chiếm tỉ tệ 1,8% tổng diện tích rừng khu vực bảo tồn.

Trang 23


Xã Ea Bar (huyện Sông Hinh) khu vực đầu mối và khu vực phụ trợ. Diện tích ảnh
hưởng 304,6ha nằm trên phần lớn đất trống đồi núi trọc do huyện Sông Hinh quản lý

2.Thống kê thiệt hại theo đơn vị hành chính.

Bảng 1.13 : Số lượng thiệt hại theo đơn vị hành chính xã
STT

CHỈ TIÊU

ĐƠN

M’ Đrăk Ea Kar Sông Hinh

TỔNG

VỊ
I

DÂN TỘC

1

Kinh

2

Các dân tộc ít người

Hộ

41


1

0

42

Khẩu

171

1

0

172

Hộ

90

1

0

91

Khẩu

543


5

0

548

Hộ

45

1

0

46

Khẩu

191

1

0

192

Hoa

98


1

0

99

Khẩu

583

5

0

588

DỰ BÁO ĐẾN 2006
1
2

Kinh
Các dân tộc ít người

II

ĐẤT

1

Thổ cư


Ha

5,40

0,04

0

5,44

2

Đất trồng cây ngắn

Ha

337,95

223,05

0

561,00

Ha

22,48

0,36


0

22,84

ngày
3

Đất trồng cây lâu năm

1.9. Tình hình kinh tế khu vực xây dựngcông trình
Công trình thủy điện Ea Krông Hnăng nằm trên địa phận của huyện sông Hinh, Tỉnh
Phú Yên và huyện M Đrắc,Ea Kar,tỉnh Đắc Lắc.Đây là huyện miền núi có nhiều dân tộc ít
người sinh sống.Nhiều hình thái dân cư được hình thành, phổ biến nhất là thôn, buôn.Do
Trang 24


điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác,lịch sử để lại các điểm cư dân nông thôn cũng có
nhiều hình thức khác nhau:Hình thức điểm dân cư tập trung,chủ yếu là những điểm dân
cư phát triển như các thị trứ, trung tâm xã,trung tâm cụm xã, lâm trường.Hình thức dân cư
phát triển theo tuyến, hủ yếu phân bố dọc theo các trục đường giao thông chính.Ngoài ra
các điểm nông thôn còn có dạng phân tán với ba chục nóc nhà.Riêng các hộ đồng bào dân
tộc còn có tập quán làm nhà ơ các khu vực hẻo lánh,gần địa bàn sản xuất.Hai xã nằm
trong long hồ tương lai là xã Cư Prao thuộc huyện M’Đrắc và xã Ea Sô thuộc huyện Ea
Kar.
** Kết luận dánh gia chung:
Căn cứ hợp đồng dịch vụ tư vấn số 06/2005/S3-PECC4 giữa Công ty đầu tư và phát
triển điện Sông Ba và Công ty tư vấn xây dựng điện Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 4 đã
triển khai điều tra khảo sát và lập thiết kế kỹ thuật (TKKT) dự án thuỷ điện Krông Hnăng.
Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 cho phép đi đến các kết luận chính và kiến nghị như sau:

** Kết luận
* Qui hoạch chung
Công trình thủy điện Krông Hnăng phù hợp với qui hoạch đã được phê duyệt.
* Tài liệu cơ sở
Tài liệu địa hình địa chất thủy văn đủ cơ sở để lập TKKT giai đoạn 1 (TKKT.1).
* Thông số công trình
Trong TKKT.1 đã kiến nghị lựa chọn phương án công trình và qui mô công trình
như sau :
Chọn tuyến III.
MNDBT

:

MNC

242,50 m

:

255,00 m

Bố trí công trình :
Trang 25


×