Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích truyện ngắn: Vợ nhặt (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 KB, 12 trang )

Vợ nhặt
Phân tích truyện ngắn của Kim lân
I Nội dung t tởng
1. Đề tài: vợ nhặt viết về mảng đời sống nông thôn trong thời kỳ nạn đói
khủng khiếp diễn ra năm 1945 làm cho 2 triệu đồng bào ta chết đói. Câu truyện diễn
ra ở một xóm dân ngụ c qua cảnh ngộ của một gia đình cụ thể mà cái nghèo khó vốn
đeo bám họ suốt cả một đời ngời.
2. Chủ đề: vợ nhặt không tập trung đi sâu vào nỗi khổ vật chất mặc dù cũng có
đủ các biểu hiện của tình trạng thê thảm của sự nghèo đói mà nêu lên một khía cạnh
hết sức độc đáo: một tình huống gần nh có một không hai, gây bất ngờ sửng sốt đối
với tất cả mọi ngời là hiện tợng vợ nhặt nh tiêu đề thiên truyện ngắn. Câu truện
hông nhân thành vợ thành chồngtrong lúc ngày mai không biết sống chết ra sao, giữa
lúc thiên hạ chết đói đầy đờng đầy chợ. Nói cách khác, sự sống ló ra trong cái chết,
cái sống và cái chết và cái sống đang tranh chấp với nhau.
Ngời ta vẫn lấy nhau trong bóng tối của tử thần quả là một ngịch lý, nghịch lý
mà có thật dù là h cấu song vẫn là thật nếu xét tới cội nguồn bản chất của con ng-
ời.
3. T tởng. Khẳng định bản chất ham sống của con ngời. Sự sống mạnh hơn
cái chết. Xét cho cùng, đó chính là bản chất lạc quancủa con ngời trong quá trình tồn
tại của mình, thứ bản chất mà văn học dân gian đã từng thể hiện:
Đừng có chết mất thì thôi
Sống thời có lúc no xôi chán chè
Hay: chớ than phận khó ai ơi
Còn da: lông mọc, còn chồi nảy cây
Cái chổi của lòng ham sống vẫn không bị thui chột trong lòng ngời ngay trong
thời điểm gần nh tuyệt vọng.
II hình thức nghệ thuật
1
1.Yếu tố tạo hình. tác giả truyện vợ nhặt bằng vốn sống và tài năng độc
đáo của mình đã tạo ra một tình huống đặc biệt, trong đó các nhân vật bộc lộ số phận
của mình một cách nổi bật. Một cô gái không phải loại đờ đẫn gì, cũng có nét khôn


ngoan nào đó, mà dễ dàng theo anh Tràng, dáng ngời thô kệch sau khi đợc đãi bốn
bát bánh đúc mà nàng ăn ngấu nghiến với một câu nói tầm phào của Tràng; một số
phận bi thảm của một đời con gái mà tác dỉa kgông nỡ gọi tên mà chỉ gọi là thị. Một
anh Trành, xấu xí đã đành, mà nghèo suốt đời không thể lấy ai làm vợ nếu không có
cái vụ đói khủng khiếp xảy ra. Cả đời cha bao giờ cảm thấy mình nên ngời mà chỉ
cảm thấy điều đó vào sáng hôm sau cái đêm tân hôn. Và từ đó mới thấy mình có một
trách nhiệm với gia đình, với vợ con một điều hết sức bình dị và tự nhiên, song đối
với anh nh một khám phá thế giới mới. Một bà mẹ già từng trải, trớc việc bất ngờ con
mình nhặt đợc vợ, từ không hiểu đến lúc hiểu ra rồi thì trào lên bao nhiêu là cảm xúc
đan xen: mừng lòng đấy nhng tủi nhiều, lo nhiều hơn, thơng con thơng dâu nhiều
hơn, ân hận về trách nhiệm của ngời mẹ không làm tròn nghĩa vụ nên xót xa cho đời
mình, cho con. Song, bà cầu mong một ngày maivới một niềm tin cố hữu ai goầu ba
họ ai khó ba đời và chính bà nghĩ ra bao nhiêu là truyện vui sau này cho con cho
cháu, và mặt mày cũng đỡ héo hon, cặm cụi quét dọn nhà cửa vờn tợc với ýa nghĩ
cuộc sống tốt lành sẽ tới.
Bên những nhân vật ấy, là cái bóng của tử thần lảng vảng, nh một lỡi gơm tro
trên đầu các nạn nhân: mùi dấm trấu xua tử khí của ngời chết, tiếng hờ thê thảm theo
gió lan tới các gia đình khốn khổ.
2. Kết cấu.- Câu truyện đợc thuật theo một trật tự tự nhiên của thời gian, không
có sự sáo trộn nào đặc biệt. Song kết cấu triệt để sử dụng pháp tơng phản: Tràng ngày
trớc là nguồn vui của lũ trẻ nhỏ mỗi khi anh đi làm về qua đem lại tiếng cời cho cái
xóm ngụ c vốn đã im lìn trong mệt mỏi và nghèo khổ thì nay, Tràng lầm lũi và lũ trẻ
nhỏ cũng ru rú ở xó nhà chứ không bám níu lấy anh nh hồi trớc. Một không khí cgết
chíc đậm nét dần, chìm vào cái im lìm buồn thảm. Sự tơng phản còn thể hiện ở chỗ
việc Tràng có vợ nh là một nghịch lý gây nên sự ngạc nhiên của hết thảy từ xóm
2
giềng, bà mẹ và cả ngời trong cuộc là Tràng. Sự tơng phản còn cả trong sự đan xen,
đối trọi trong từng chi tiết: cùng với tiếng cời khúc khích của đôi vợ chồng trẻ trong
tối tân hôn là tiếng hờ khóc ngời thân vọng đến, cùng đồng hiện.
Ngôn nghữ, kết cấu ấy phục tùng việc biểu đạt nổi bật chủ đề và câu truyện.

3. Ngôn từ. -Điểm nổi bật của lời văn nghệ thuật của vợ nhặt là thứ ngôn nghữ
đậm nét chất đời sống thực.
Đây là vài nét khắc hoạ hình ảnh nhân vật Tràng: hắn vừa đi vừa tủm tỉm cời ,
hai con mắt nhỏ tí , gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung
làm cho bộ mặt thô kệch của hắn cũng nhấp nhính những ý nghĩ gì vừa lý thú vừa dữ
tợn. Hắn có tật vừa đi vừa nói. Hắn lảm nhảm những điều hắn nghĩ. Vài nét mà phác
hoạ ra một số phận bơn trải vật lộn với cuộc sống gần nh bế tắc, vừa nh chịu đựng,
nhẫn nhục, vừa nh muốn có sự chống chọi, phản ứng với cuộc đời. Song con ngời ấy
lại hiền khô, bọn rẻ thấy Tràng thì đừa túm đằng trớc, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa
kéo, đứa lôi chân không cho đi. Tràng chỉ ngửa mặt lên trời cời hềnh hệch ...
Ngôn ngữ tạo hình thật sống động, in dấu ấn của số phận bị cuộc đời làm cho
mệt mỏi.
Và ngôn từ cũng báo hiệu sự biến chuyển vào một thời điểm đen tối, nạn đói
ập đến Trong buổi chiều nhá nhem, Tràng đi từng bớc mệt mỏi Cái đầu trọc
nhẵn chúi về đằng trớc. Hình nh những lo lắng chật vật trong một ngày đè xuống cái
lng to rộng nh lng gấu của hắn. Và cái đói cũng đợc hình tợng hoá, tạo hình cụ thể
qua cái bớc chân ngật ngỡng trên con đờng khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ của
những ngời ngụ c vào trong bến.
Cuộc đối thoại giữa Tràng và thị trên đờng về nhà cũng rất sống động và hóm,
góp phần bộc lộ cái chất phác mộc mạc của Tràng và cái khôn ngoan dí dỏm của thị:
Sắp đến cha? Ngời đàn bà chợt hỏi.
Sắp.
Nhà có ai không?
Có mình tôi mấy u.
3
Thị tủm tỉm cời.
Đã một mình lại còn mấy u, Bé lắm đấy.
Hắn bật cời.
à nhỉ.
Câu chuyện xem chừng đã thân thân. Hắn đi sát gần bên thị hơn, ngẫm nghĩ

một lúc, chợt hắn giơ cái chai vẫn cầm lăm lăm một bên tay lên khoe:
Dỗu tối thắp đây này.
Sang nhỉ.
Khá thôi. Hai hào đấy, đắt quá. Cơ mà thôi chả cần.
Hoang nó vừa vừa chứ.
Hắn chặc lỡi:
Vợ mới vợ miếc gì cũng phải cho nó sáng sủa một tí chứ, chả nhẽ cha tối đã
rúc vào ngay, hì hì
Khỉ gió.
Thị đánh đét vào lng hắn, khoặm mặt lại.
Hắn thích chí ngửa cổ cời khanh khách.
Đó là một mảng sáng , có tiếng cời hạnh phúc, và phút giây ngời ta quên bẵng
lo âu. Lối nói đối đáp mang tính khẩu ngữ, trống không, lấp lửng đã tái hiện rất đặc
sắc cảnh đôi vợ chồng mới tình cờ này. Ngòi bút Kim Lân vừa hóm vừa hiểu ngời,
hiểu cảnh và chân trọng nâng niu cái tia sáng cuộc đời giữa cái nện xám xịt của tình
thế ở cái xóm ngụ c nơi dệ sông trong cơn bĩ cực.
Đối thoại thì sinh động và đúng giọng điệu, lời ăn tiếng nói của nhân vật. Lời
kể của tác giả tơng hợp với chất giọng và tâm trạng nhân vật mình sáng tạo ra. Và
đây, những diễn biến tâm trạng bà mẹ Tứ đúng là một độc thoại nội tâm đầy xúc
độngvà bộc lộ bản chất một ngời mẹ nông dân nghèo khổ Việt nam. Lời trần thuật
của tác giả về ý nghĩ của bà nh toát ra từ dòng suy t của bản thân nhân vật, nh có ánh
sáng rọi chiếu từ bên trong tâm khảm của nhân vật làm nên cái đậm đà , chân thực có
sức lay động tâm hồn ngời đọc.
4
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng ngời mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu
ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa sót thơngcho con cái số kiếp đứa con mình.
Chao ôi, ngời ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc ăn nên làm nổi, những mong sinh
con đẻ cái mở mặt sau này. Con mình thì trong kẽ mắt kèm mhàm của bà rủ xuống
hai hàng nớc mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau qua đ ợc cơn đói khát này
không?.

Lời kể của tác giả và nội tâm nhân vật nh một thứ độc thoại nội tâm, hào quyện
với nhau làm một. Cũng cùng thủ pháp ngôn từ ấy, ngòi bút tác giả lách vào những
biến đổi tâm trạng của các nhân vật trong cái gia đình tội nghiệp ấy khi họ dọn dẹp
nhà cửa sạch sẽ và quang quẻ với ý nghĩ thầm tin rằng thu xếp nhà cửa cho quang
quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ có thể khác đi , làm ăn có cơ khá hơn. Hay bữa sáng ăn
cái món chè khoán mà bà mẹ cố tình an ủi là ngon đáo để, sau cái chun mặt của
Tràng vì vị đắng chát và nghẹn bứ trong cổ thì nh tác giả viết Bữa cơm từ đấy không
ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt nhau. Một nỗi tủi hờn
len vào trong tâm trí mọi ngời. Không còn là chữ nghĩa nữa mà là vị chua chát của
cuộc đời. Lời văn nghệ thuật đạt đến mức ấy, nghĩa là không chê vào đâu đợc.
Kim Lân con tỏ ra làm chủ hoàn toàn ngòi bút của ông khi ông điều khiển các
con chữ, và giọng điệu. Chẳng hạn, đoạn thuật dòng suy nghĩ của bà mẹ tứ, hay câu
văn hàm xúc sau đây: hắn cời khì khì, vơn cổ thổi tắt phụt ngọn đèn. Trong đêm
khuya tiếng hờ khóc tỉ tê nghe càng rõ .
* Giá trị nhân đạo của chuyện ngắn Vợ nhặt của Kim lân
1. Vợ nhặt, thiên truyện ngắn không nhằm mục đích chủ yếu là tố cáo tội ác
của bè lũ thống trị gây ra nạn đói khủng khiếp 1945, mà ý nghĩa nghệ thuật của
những nét phác hoạ cái không khí bi thảm của đời sống nhằm nói một vấn đề sâu sắc
hơn phát lộ, khám phá ra một điều ẩn tàng trong chiều sâu của thế giới tâm linh của
con ngời có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
2. Nh tiêu đề thiên chuyện, Vợ nhặt là một hiện tợng nghịch lý của đời sống.
Xa nay, chuyên dựng vợ gả chồng vốn là việc thiêng liêng đối với mỗi ngời, mỗi gia
5

×