Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tống biệt hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122 KB, 14 trang )

đây thôn vĩ giạ
Hàn Mặc Tử
I. Giới thiệu chung về Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Trọng Trí tên thánh là Pierre sau là Fracois, sinh tại
Mĩ Lệ (Đồng Hới) Quảng Bình. Sau này ông lấy rất nhiều bút danh khác nh Lệ Thanh
(Lệ mĩ + Thanh Tân), Hàn Mặc Tử (anh hàng bút mực), Hàn Mạc Tử (bức rèm lạnh)

- Thi sĩ Hàn Mặc Tử có đời riêng thật bất hạnh. Ông bị một căn bệnh hiểm
(bệnh phong) nên chỉ mới 28 tuổi đã lìa bỏ cõi đời. Tuy nhiên ngời ta đã cho rằng thi
sĩ ra đời với một sứ mạng thiêng liêng. Ngời luôn luôn có một định mệnh tàn khốc
theo riết bên mình, nhng lại tạo ra những tác phẩm lu danh muôn đời, bằng máu.
Cuộc đời HMT là một bài thơ ghê gớm rùng rợn có một không hai trong những thi sĩ
đông tây.
- Về vị trí và phong cách: Trong phong trào thơ Mới, HMT đợc xem là thi sĩ
bất hạnh nhất, lạ nhất, phức tạp nhất và có lẽ cũng bí ẩn nhất. Ngời ta đã dùng nhiều
ngôn từ khác nhau để đặt tên cho thơ Hàn, nào thơ điên, thơ tợng trng, kì dị. Nhng
cuối cùng ngời ta thấy tiện nhất là xếp vào loại các siêu: nào siêu thực, siêu thoát,
siêu thức Nhìn chung, Hàn Mạc Tử đợc đông đảo bạn đọc đánh giá là một hồn thơ
dị thờng. Thi sĩ xuất hiện vào cái lúc mà phong trào thơ Mới đã bắt đầu khủng
hoảng. Chính ông đã cùng với Chế Lan Viên lập ra 1 trờng phái riêng - trờng phái
thơ Điên. Ngay tên các tập thơ của ông cũng đã điên loạn dị thờng rồi: "Gái quê",
"Mật đắng", "Máu cuồng", "Hồn điên".
Nói thơ HMT hoàn toàn là thơ điên không đúng. Thế giới thơ của Hàn Mạc Tử
dạt về hai cực: hoặc là cái thế giới tâm linh điên loạn hoặc là cái thế giới của chúa
trong sáng thuần khiết. Nói chung những ngời đọc mà đem cái thớc đo bình thờng
của họ để đo cái dị thờng của Hàn Mạc Tử thì sẽ không thể hiểu hoặc sẽ chê thơ ông.
Nhng ngợc lại ai hiểu đợc cái nguồn thơ tân kỳ làm bằng máu lệ của HMT thì lại mê
1
thơ ông. Sự khen chê đối với thơ Hàn Mạc Tử vì thế rất phân tán. Ngời khen thì khen
hết lời, mà ngời chê thì chê thậm tệ. Chẳng hạn:


Chế Lan Viên quả quyết: "Mai đây những gì là mực thớc của hôm nay sẽ tan
biến hết. Chỉ còn lại một chút gì đáng kể của ngày hôm nay đó là Hàn Mạc Tử".
Trọng Miên: Thơ đối với HMT là tiếng kêu rên thảm thiết của một linh hồn
thơng nhớ cảnh chiêm bao, ớc ao trở lại cõi trời là nơi đã sống ngàn kiếp vô thuỷ vô
chung với những hạnh phúc bất tuyệt, là sự ham muốn vô biên những nguồn khoái lạc
trong trắng của cõi trời cách biệt.
Trần Tái Phùng: Trong thơ chàng, một sự khoái lạc tuyệt đích cao quý, một
cuộc viễn du ngang qua bên cạnh các vì hành tinh trên thợng tầng không khí và một
mối hân hoan vô lợng khi đợc xum vầy cùng muôn vì á thánh. ..
Trong khi đó ngời chê thì: HMT thơ với thẩn gì? Toàn nói nhảm, hoặc: "Thơ
gì mà khúc mắc thế. Mình tởng có ý nghĩa khuất khúc, cứ đọc đi đọc lại hoài, mãi
mới biết nó lừa mình". Hoặc: "Đừng tởng điên mà dễ đâu. Nếu không biết cách điên
là thì tốt hơn hết là hãy yên lặng mà sống (Xuân Diệu)
- Biểu hiện: Thi sĩ có cách cảm nhận cuộc sống chẳng giống ai. Đối với các
thi sĩ khác thì 1 áng mây soi mình dới mặt nớc sông phẳng lặng là một hình ảnh đẹp
đến thơ mông nhng đối với Hàn Mạc Tử thì:
- " Mây chết đuối ở nơi vắng lặng
Trôi không về mãi tận cuối trời xa "
Trăng trong thơ ông có thể hoá ngời:
- "Trăng nằm sõng soài trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi "
Ô kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cái khuôn vàng dới đáy khe
Ngời có thể ăn trăng:
Một miệng ta trăng là trăng!
Nói nh Hoài Thanh: Trăng ở đây cũng ghen, cũng giận, cũng cay nghiệt, cũng
trơ tráo và cũng náo nức dục tình
Trừ một vài bài thơ ông viết thời kỳ cha bị mắc bệnh là còn giữ đợc vẻ trong
sáng nh ( Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ) còn phần lớn thơ Hàn Mạc Tử đều rất khó
2

đọc. Rất nhiều ngời cảm thấy, HMT là nhà thơ VN đầu tiên biết nghe ngóng những
lời âm thầm của tạo vật. Thi sĩ đã đa chúng ta vào một thế giới hão huyền đầy trăng,
đầy mộng, chốn vờn mơ, bến tình mà ngời say sa đi trong Mơ ớc, trong Huyền
diệu, trong sáng và vợt hẳn ra ngoài H linh Về điều này Hoài Thanh Hoài Chân
từng nhận xét: ngay cái ý muốn mợn lời thơ để tả tâm sự mình cũng trở nên điên
cuồng và đau đớn dị thờng.
- Những mối tình HMT:
Trớc khi phân tích 1 tác phẩm cụ thể, cần hiểu thêm một chút những mối tình
HMT: Chỉ với 28 tuổi xuân HMT đã trải qua 6 mối tình.
- Mối tình đầu với tiểu thơ Hoàng Thị Kim Cúc: Hồi Hàn mạc Tử làm ở sở đạc điền (đo
ruộng ) tại Quy Nhơn có quen một ngời con gái em ruột ngời bạn thân. Ngời con gái ấy có cái
tên rất đẹp Hoàng Thị Kim Cúc nhng Hàn Mạc Tử chỉ gọi là Hoàng Cúc thôi. Ông nặng lòng
yêu ngời con gái ấy nhng đấy chỉ là mối tính đơn phơng, tuyệt vọng. Hàn Mạc Tử yêu mà
không giám nói cho mãi đến khi ông bị trọng bệnh phải vào điều trị tại trại phong Tuy Hoà vẫn
mang theo mối tình ấy nhng càng tuyệt vọng hơn. Sau này tìm hiểu về mối tình Hoàng Cúc, rất
nhiều ngời cảm thấy oan ức tội nghiệp cho bà vì trong 6 xuân nữ đợc HMT yêu, chỉ riêng có
Hoàng Cúc là không yêu ai cả, không lập gia đình và trở thành c sĩ với pháp danh
Tâm Chánh. Đến 3/2/1989 bà mất tại Huế và đám tang của bà đợc xem là đám tang
lớn nhất tại Huế. Về Hoàng Cúc HMT đã viết khá nhiều thơ: Vịnh hoa cúc, Hồn cúc,
Trồng hoa cúc, Em lấy chồng.
Thu về nhuộm thắm nét hoàng hoa
Sỡng đẫm trăng lồng bóng thớt tha
Vẻ mặt khác chi ngời quốc sắc
Trong đời tri kỉ chỉ riêng ta
(Vịnh hoa cúc)
Bấy lâu sát ngõ chẳng ngăn tờng
Không dám sờ tay sợ lấm hơng
Xiêm áo hôm nay tề chỉnh quá,
Dám ôm hồn cúc ở trong sơng
(Hồn cúc)

3
Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ
Em lấy chồng rồi hết ớc mơ
Tôi sẽ đi tìm mỏ đá trắng
Ngồi lên để thả cái hồn thơ
(Em lấy chồng)
- Mối tình thơ mộng thứ 2 ở Phan Thiết với Mộng Cầm: HMT quen từ năm
1933 qua những bài ở trang văn chơng các báo Công luận, Sài gòn mà ông phụ trách.
Mộng Cầm là cháu gọi Bích Khê là cậu. Bích Khê đã khéo léo sắp xếp cho đôi trai
gái ấy gặp nhau và suốt hai năm liền đôi trai gái ấy hẹn hò đ a đón nhau. Nhng mối
tình thơ mộng ấy đã chấm dứt từ giữa năm 1936 khi HMT biết mình bị mang bệnh
phong trở về Quy Nhơn để chữa trị. Nh để an ủi HMT trớc khi đi lấy chồng Mộng
Cầm còn đến thăm HMT. HMT đau đớn viết mấy câu:
Nghệ hỡi Nghệ, muôn năm sầu thảm
Nhớ thơng còn một nắm xơng thôi
(Muôn năm sầu thảm)
- Ngời yêu say đắm HMT thứ 3, mối tình nhiều huyền thoại và đầy lãng mạn là với Lê
Thị Ngọc Mai (Mai Đình nữ sĩ) tại Quy Nhơn thời gian HMT bị bệnh. Vào năm 1938 có một
ngời con gái đã đem tặng Hàn một món tiền. Hàn không nhận, nhng nàng nhất định không nghe,
còn tuyên bố hàn nh là chồng chính thức, nàng bớc vào đời Hàn nh một ngời vợ... rồi nàng cất va
ly xuống bếp làm cơm. Bà Mai là một ngời có học vấn cao chỉ có điều bị cha mẹ ép gả ngời
không a nên quyết tâm đến với Hàn, nhng vì Hàn bệnh nên không cho gặp. Và mối tình ấy sau
này trở thành tình xớng hoạ... Và chúng ta sẽ càng kinh ngạc hơn khi biết rằng, hiện nay dù đã là
bà nội, bà ngoại, sống rất hạnh phúc bên ngời chồng biết cảm thông cùng các con trai con gái đều
có vị trí trong xã hội , nhng ngời nữ sĩ này vẫn một lòng quý trọng ngời xa. Đến nay bà vẫn có
bàn thờ HMT và Hoàng Cúc với đèn hơng hoa quả trang nghiêm. Thuở sinh tiền, HMT đã đánh
giá bà nh sau:
Quý nh vàng, trọng nh ngọc trên đời
Mai, Mai, Mai là nguyệt Nga tái thế
(Thắm thiết)

- Ngời yêu thoáng hơng thứ 4 là Ngọc S ơng nữ sĩ (chị gái Bích Khê): Bà là ng-
ời hoạt động CM thời Pháp thuộc. Về mối tình với HMT thực tế 2 ngời cha hề gặp
4
mặt (tuy Ngọc Sơng là dì ruột Mộng Cầm, là bạn Mai Đình). Để an ủi HMT trong lúc
bệnh hoàn lại bị tình phụ, Bích Khê đi Quy Nhơn thăm bạn và tặng bạn tấm hình chụp
chung với chị Ngọc Sơng lúc ấy đang tuổi thanh xuân đẹp đẽ. HMT vì quá đau khổ vì
Mộng Cầm theo chồng, nên trong những phút mộng tởng đã viết những vần thơ về chị Ngọc
Sơng. Tuy nhiên Ngọc Sơng không đợc nhận những vần thơ ấy. Cho đến khi Hàn và Bích
Khê chết, soạn lại di cảo của em, Ngọc Sơng mới thấy thơ HMT và mới biết chắc chắn
HMT có làm thơ yêu mình. Tấm thiệp mừng đám cới ngọc Sơng, HMT đã viết bài thơ
Lại ngời yêu đi lấy chồng:
Ta đề chữ Ngọc trên tàu lá
Sơng ở Cung Thiềm gió chẳng thôi
- Mối tình thứ 5 là với một xuân nữ đất Thần Kinh tên là Thanh Huy (chị ruột
của vợ Trần Thanh Địch): Bà này cũng đợc xui viết th cho HMT khi ông đang bị
bệnh, nhng sau HMT viết th trả lời bà ta hoảng không dám viết nữa:
Thanh Huy hỡi nàng không là châu báu
Cớ làm sao phớc lộc chảy ra thơ
Ta đã nuốt và hình nh đã cắn
Cả lời thơ cho vãi máu nàng ra
- Mối tình cuối cùng là ngời kiều nữ khuê các Trần Thị Thơng thơng: Đây
cũng là một mối tình đơn phơng qua th từ của HMT vì lúc này Thơng còn quá nhỏ
tuổi:
Bây giờ đây khóc than niềm ly hận
Hỡi Thơng Thơng ngời ngọc của lòng anh
2. Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác:
Khi ông bị trọng bệnh phải vào điều trị tại trại phong Tuy Hoà vẫn mang theo
mối tình ấy nhng càng tuyệt vọng hơn. Biết đợc điều này nên ngời bạn thân đã
khuyên em viết th cho ông mấy lời thăm hỏi. ít lâu sau Hàn Mạc Tử nhận đợc một

tấm bu ảnh, phía trớc chụp cảnh đẹp thôn Vĩ còn phía sau là mấy lời thăm hỏi cũng
rất chung chung. Hàn Mạc Tử đã viết bài thơ đây thôn Vĩ Dạ và gửi cho Hoàng Cúc
nh một lá th phúc đáp.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×