Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài giảng chính sách thương mại quốc tế phần IV, chương 8+9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 76 trang )

CSTMQT
Logo

Chương 8: XUẤT KHẨU

Bộ môn QTKD – trường ĐHTL


Xu t kh u

Vai trò c a xu t kh u đ i v i phát tri n kinh t
M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
Chính sách phát tri n xu t kh u
Qu'n lý và th t c xu t kh u


I. Vai trò c a xu t kh u đ i v i phát tri n kinh t


I. Vai trò c a xu t kh u đ i v i phát tri n kinh t
1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục
vụ công nghiệp hóa đất nước
Công Nghiệp Hóa?
Các nguồn hình thành nên nguồn vốn nhập khẩu:
– Xuất khẩu hàng hóa
– Đầu tư nước ngoài
– Vay nợ, viện trợ
– Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ
– Xuất khẩu sức lao động
Khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ



I. Vai trò c a xu t kh u đ i v i phát tri n kinh t
2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
Hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản
xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
– Tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu
nội địa
– Đặc biệt coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để
tổ chức sản xuất
Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác phát
triển
Mở rộng thị trường tiêu thụ
Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào


I. Vai trò c a xu t kh u đ i v i phát tri n kinh t
Tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật cho sản xuất trong
nước
Tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá
cả và chất lượng
Đòi hỏi các DN phải luôn đổi mới, hoàn thiện công
việc quản trị sản xuất KD, thúc đẩy sản xuất mở
rộng thị trường
3) Tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân
4) Là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nước ta
Đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để
phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước



II. M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
1. Mục tiêu xuất khẩu
Đối với DN: để nhập khẩu, thu ngoại tệ, hưởng lợi nhuận
nhờ lợi thế trao đổi giữa các quốc gia
Đối với nền kinh tế quốc dân
– Ở một thời kỳ nào đó: để trả nợ, mua vũ khí, phục vụ

cho các hoạt động ngoại giao
– Đối với nền kinh tế quốc dân (trong thời gian dài): để

nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Nhu cầu của nền kinh tế: phục vụ công nghiệp hóa đất
nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu, tạo thêm công ăn
việc làm


II. M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
2. Nhiệm vụ xuất khẩu
Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước
(đất đai, vốn, nhân lực, tài nguyên, cơ sở vật chất…)
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh
khối lượng và kim ngạch xuất khẩu
Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực
đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới, khách
hàng về số lượng, chất lượng, có sức hấp dẫn và khả năng
cạnh tranh cao



II. M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
2. Phương hướng phát triển xuất khẩu
Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu
– Căn cứ vào nguồn lực bên trong:
Dân số và lao động
Tài nguyên, đất đai, rừng biển, khoáng sản
Cơ sở hạ tầng
Vị trí địa lý …
– Căn cứ vào yêu cầu và xu hướng phát triển của thị
trường
– Căn cứ vào hiệu quả kinh tế


II. M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
Phương hướng xuất khẩu

PA
thấp

PA
cao

Kế
hoạch

2006

2007 2008 2009 2010

KN (tỷ USD)


35,3

40,6

45,8

50

54

229

Tốc ñộ tăng (%)

15

15

13

9

8,3

12

KN (tỷ USD)

36.3


42,8

49,6

56,6

64,3

250

Tốc ñộ tăng (%)

18

18

16

14

14

16

Thực hiện

2006

2006

2010

2007 2008 2009 09/
2006
2010 9/2010

KN (tỷ USD)

39,6

48

62,9

56,6

51,5

258,6

Tốc ñộ tăng (%)

22,7

20,5

29,5

1 10


20,5

16,64

Nhận xét:


II. M c tiêu, nhi m v và phương hư ng xu t kh u
Phương hướng xuất khẩu:
Để đạt được mục tiêu đã đề ra, phương hướng xuất khẩu
VN cần nhằm tới:
– Tăng nhanh và vững chắc tổng kim ngạch xuất khẩu
– Chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất, xuất khẩu đảm

bảo cán cân thương mại ở mức hợp lý
– Mở rộng, đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh

doanh. Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
– Đa dạng, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng các

mặt hàng xuất khẩu


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
a) Chính sách hình thành và phát triển các vùng sản xuất
hàng xuất khẩu: Phát triển hài hoà, bền vững các vùng,
xây dựng đô thị và nông thôn mới
– Vùng đồng bằng
– Trung du và Miền núi Bắc Bộ

– Vùng biển, ven biển và hải đảo

– Phát triển đô thị
– Xây dựng nông thôn mới
– Hình thành và phát triển các hành lang, vành đai kinh

tế và các cực tăng trưởng có ý nghĩa đối với cả nước
và liên kết trong khu vực


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
b) Chính sách phát triển các ngành hàng sản
xuất và xuất khẩu (Dự thảo phát triển
KTXH 201112020):
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỷ
trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng
85% trong GDP. Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt
khoảng 45% trong tổng GDP. Giá trị sản phẩm công
nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giá trị sản
xuất công nghiệp. Nông nghiệp có bước phát triển theo
hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có
giá trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng
30% lao động xã hội.


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
– Công nghiệp: Phát triển mạnh công nghiệp và

xây dựng theo hướng hiện ñại, nâng cao chất

lượng, sức cạnh tranh, tạo nền tảng cho một
nước công nghiệp
– Nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp toàn diện
theo hướng hiện ñại, hiệu quả, bền vững, nhiều
sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
– Dịch vụ: Phát triển mạnh các ngành dịch vụ,
nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn
và có sức cạnh tranh
c) Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:
– Nhóm hàng nguyên nhiên liệu
– Nhóm hàng chế biến
– Nhóm dịch vụ
– Nhóm hàng thô, sơ chế


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
VN: chuyển dịch cơ cấu kinh tế không ñạt ñược như kỳ
vọng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp theo kế hoạch 5 năm
200612010.
• Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu
• VN vẫn còn ở nấc thang công nghệ thấp, các mặt
hàng chủ lực chỉ là những mặt hàng nông sản,
mặt hàng thô, chưa qua chế biến, chất lượng
kém ñồng ñều và thấp, kéo theo giá hàng hoá bị
giảm xuống thấp hơn so với giá trên thị trường
thế giới.
GĐ 2006 2010

CN và XD


NN

DV

Kế hoạch

43144%

15116%

40141%

Thực hiện

41,1%

20,3%

38,6%


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
2. Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất
khẩu
Khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Khu vực châu Âu
Khu vực Bắc Mỹ
Khu vực châu Đại Dương
Khu vực châu Phi, Nam Á, Trung cận Đông và Mỹ

Latinh


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
3. Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
a) Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ
cấu xuất khẩu
Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
– Khái niệm:
Có điều kiện sản xuất trong nước với hiệu quả kinh
tế cao
Thị trường tiêu thụ tương đối ổn định
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao
– Quá trình hình thành: Thâm nhập – cạnh tranh – sản
xuất trong nước – phát triển


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
– Ý nghĩa:

Mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
Tăng kim ngạch XK => NSNN => CCTT
Giữ vững và ổn định thị trường XNK
Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, KHKT



III. Chính sách phát tri n xu t kh u
Gia công xuất khẩu
– Khái niệm gia công: Là hoạt động mà một bên (bên đặt

hàng) giao nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, chuyên gia
cho bên kia (bên nhận gia công) để sản xuất ra mặt hàng
mới theo yêu cầu bên đặt hàng. Sau khi sản xuất xong,
bên đặt hàng nhận hàng hóa và trả tiền công cho bên làm
hàng.
– Gia công xuất khẩu: gia công vượt ra khỏi biên giới quốc

gia
Gia công chủ động:không chuyển giao quyền sở hữu
Gia công thụ động:chuyển giao quyền sở hữu


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
Lợi ích của các bên
Bên A

Bên B

Tận dụng lao ñộng giá rẻ
Tận dụng cơ sở vật chất sẵn
có của nước sở tại
Tận dụng những ưu ñãi khu
vực mà nước sở tại là thành
viên
Tận dụng những ưu ñãi về
mặt chính sách của nước sở tại


Giải quyết công ăn việc làm,
tăng thu nhập quốc dân, tăng
ngoại tệ
Tiếp cận KHCN hiện ñại, thúc
ñẩy sản xuất trong nước phát
triển
Tiếp cận thị trường mới
Khắc phục khó khăn do thiếu
nguyên liệu

– Lợi ích của nước sở tại B thường rất nhỏ so với nước A
– Sau một thời gian bên B có quyền sản xuất sản phẩm

tương tự nhưng không có thương hiệu
VN: Chính sách giảm gia công, tăng cường xây dựng
thương hiệu riêng.


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
– Các hình thức gia công xuất khẩu

Căn cứ lĩnh vực kinh tế
– GC sản phẩm công nghiệp xuất khẩu
– GC sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
Căn cứ mức độ chuyển giao nguyên vật liệu
– Giao cả nguyên vật liệu và chuyên gia hướng dẫn
– Chỉ giao nguyên vật liệu
– Giao một phần nguyên liệu
– Phương hướng phát triển gia công

Mặt hàng gia công
Khách hàng gia công
Giải quyết một số khó khăn trong nước


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
Các biện pháp ñầu tư liên quan ñến tổ chức nguồn
hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu
– Ý nghĩa
Tăng năng lực sản xuất
Tiếp cận KHCN hiện ñại, trình ñộ quản lý tiên
tiến
Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo môi
trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
– Nguồn vốn ñầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu
Vốn ñầu tư trong nước Vốn ñầu tư nước ngoài
Vốn từ ngân sách
nhà nước
Vốn từ tư nhân

ODA
FDI
FPI


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
Định hướng của chính sách ñầu tư
– Chính sách ưu ñãi về thuế, lãi suất
– Cải biến cơ cấu kinh tế nông nghiệp
– Đầu tư cơ sở vật chất như bến cảng, kho hàng

– Đầu tư ñào tạo nguồn nhân lực
– Tạo môi trường ñầu tư thuận lợi


III. Chính sách phát tri n xu t kh u
Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả vốn ñầu tư:
– Giá trị gia tăng
Tỷ lệ giá trị gia tăng tính trên 1 ñồng vốn ñầu tư
Tỷ lệ =

Gía trị gia tăng
Vốn ñầu tư

Tỷ lệ gia tăng hàng năm hoạt ñộng
Tỷ lệ (hàng năm) =

Gía trị gia tăng hàng năm
Khấu hao hàng năm

– Việc làm cho người lao ñộng:

Số chỗ làm việc do dự án tạo ra
Mức ñộ sử dụng lao ñộng
Mức ñộ sử dụng lao ñộng =

Tổng số vốn ñầu tư
Số lao ñộng sử dụng



×