Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương môn cơ sở quản lí tài nguyên và môi trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.55 KB, 13 trang )

đề cương môn cơ sở quản lí tài nguyên và môi trường.
câu 1: phân tích khái niệm,nguyên tắc QLTNMT.Liên hệ thực tế việc áp dụng
các nguyên tắc ở VN.
a. Khái niệm
- Khái niệm về quản lí: là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí lên đối tượng
quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường ngoài.
- Hiện nay chưa có khái niệm thống nhất về quản lí TNMT,theo Lưu Đức Hải ,Cẩm
nang QLMT,’’ quản lí môi trường là 1 lĩnh vực quản lí xã hội co tác động điều
chỉnh hành vi của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và kĩ năng điều phối
thông tin đối vs các vấn đề môi trường có liên quan đến con ngườI hướng tới phát
triển bền vững và sử dụng hợp lí tài nguyên.”
- Quản lí môi trường gồm 3 khía cạnh: tổng hợp các biện pháp tiếp cận hệ thống
thích hợp,tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người vs mục đích chính là
giữu cân bằng quan hệ giữa môi trường và phát triển,giữa nhu cầu của con người và
chất lượng môi trường hiện tại và khả năng chịu đựng của TĐ – phát triển bền
vững.
b. Nguyên tắc:
1. hướng tới sự phát triển bền vững:
- nguyên tắc này quyết định mục đích của việc quản lí môi trường,nguyên tắc này
cần đc thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối,chủ trương,luật
pháp và chính sách nhà nước,ngành và địa phương.
- Liên hệ: các chiến lược PTBVở VN số 432/QĐ-TTg : quyết địnhPhê duyệt Chiến
lược Phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020
mục tiêu: Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ, công bằng xã hội,
bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
2. Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư trong
việc quản lí môi trường.
- Môi trường ko có ranh giới ko gian,do vậy sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần
môi trường ở quốc gia,vùng lãnh thổ này sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia


khác và các vùng lãnh thổ khác,việc kết hợp các mục tiêu này đc thực hiện thông
qua các quy định luật pháp,các chương trình hành động,các đề tài hợp tác quốc tế
và khu vực.
- Liên hệ: để bảo vệ môi trường chung thì VN đã tham gia kí kết các công ước:
- Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL (29/8/1991).


- Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (26/8/1980).
- Công ước Viên về bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994).
- Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994).
3. Quản lí môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần đc thực hiện
bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp.
- Các biện pháp và công cụ liên quan môi trường rất đa dạng: luật pháp,chiến
lược,quy hoạch, chính sách, khoa học, kinh tế, công nghệ,.. mỗi loại biện pháp và
công cụ trên có phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể
- Liên hệ: để bảo vệ môi trường trong nền kinh tế thị trường thì công cụ kinh tế có
hiệu quả tốt hơn, trong khi đó nền kinh tế kế hoạch hóa thì công cụ luật pháp và
chính sách lại có thế mạnh riêng.
4. Phòng ngừa tai biến,suy thoái môi trường cần đc ưu tiên hơn việc phải xử lí hồi
phục môi trường nếu để xảy ra ô nhiễm.
- Phòng ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lí nếu để xảy ra ô nhiễm.
- Liên hệ: phòng ngừa bướu cổ bằng biện pháp sử dụng muối i-ốt ít tốn kém hơn giải
pháp chữa bênh bướu cổ khi nó xảy ra vs cư dân.
…..
5. người gây ô nhiễm phải trả tiền
- nguyên tắc PPP đc dùng làm cơ sở để xây dựng các quy định về thuế,phí, lệ phí
môi trường và các quy định xử phạt hành chính đối vs các vi phạm về quản lí môi
trường.Dựa trên ngtac này các nước đưa ra các loại thuế suất như thuế năng
lượng,thuế cacbon, thuế SO2 …
- liên hệ: ở VN có những loại thuế như : thuế tài nguyên,thuế diệt cỏ( loại hạn chế sử

dụng),phí môi trường ( nhằm ngăn ngừa việc xả rác ra môi trường.),phí vệ sinh môi
trường,phí BVMT đối vs chất thải rắn ( NĐ 174/2007 của Chính Phủ, nhằm hạn
chế phát sinh CTR)….
Câu 2: trình bày hệ thống tổ chức quản lí nhà nước về MT ở VN? Phân tích
thuận lợi,khó khăn của công tác QLMT ở VN.
a. Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về MT ở VN
- Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước được tổ chức từ trung ương đến địa phương như
sau: chính phủ,bộ và các cơ quan ngang bộ,ủy ban nhân dân các cấp,sở,phòng,ban.
- Đứng đầu hệ thống quản lí nhà nước về môi trường là chính phủ,tạo thành 1 chỉnh
thể thống nhất,được tổ chức theo hệ thống thứ bậc,có mối quan hệ mật thiết phụ
thuộc nhau về tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lí nhà nước về môi
trường.
- ví dụ về cơ cấu tổ chức TN&MT sở TN&MT Hà Nội: chi cục BVMT ( phòng kiểm
soát ô nhiễm,phòng thẩm điịnh và ĐTM,phòng quản lí dự án và truyền thông),quỹ
bảo vệ môi trường,phòng quản lí đất đai,phòng tài nguyên khoáng sản,phòng tài


nguyên nước và khí tượng thủy văn,phòng thanh tra,trung tâm quan trắc và phân
tích tài nguyên môi trường HN,trung tâm kĩ thuật TN&MT HN.
- VỊ trí và chức năng:
Theo quy định tại NĐ 21/2013/NĐ-CP, Bộ TN&MT là cơ quan của chính phủ thực
hiện chức năng quản lí nhà nước về các lĩnh vực: đất đai,tài nguyên nước,tài
nguyên khoáng sản,địa chất,môi trường,khí tượng thủy văn,biến đổi khí hậu,đo đạc
và bản đồ,quản lí tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo,quản lí nhà nước và
các dịch vụ công trong các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí của Bộ.
- Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ trình chính phủ dự án luật,dự thảo nghị quyết của quốc hội,dự án pháp lệnh,dự
thảo nghị quyêts của ủy ban thường vụ quốc hội,dự thảo nghị quyết,nghị định của
chính phủ và quyết định của thủ tướng chính phủ theo chương trình,kế hoạch xây
dựng pháp luật hàng năm của bộ đã đc phê duyệt và các dự án,đề án theo phân

công của chính phủ,thủ tướng,chính phủ.
+ trình chính phủ,thủ tướng chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược
quy hoạch,kế hoạch phát triển dài hạn,năm năm, hàng năm và các chương trình ,dự
án,công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành tài nguyên và môi trường.
+ phê duyệt chiến lược,quy hoạch,chuong trình phát trineern các ngành lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lí nhà nước của bộ,các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền
của chính phủ,thủ tướng chính phủ,kiểm tra,hướng dẫn việc thực hiện sau khi đc
phê duyệt.
+ ban hành quyết định,chỉ thị thông tư và các văn bản khác về quản lí nhà nước đối
vs ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí của bộ,chỉ đạo hướng dẫn,kiểm tra và tổ
chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lí của
Bộ,thông tin tuyên truyền,phổ biến,giáo dục pháp luật về tài nguyên và môi
trường,xây dựng tiêu chuẩn quốc gia,ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia,định
mức kinh teé – kĩ thuâtj trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí nhà nước
của bộ.
b. thuận lợi:
-hệ thống quản lí dày đặc,
c. khó khăn
hẹ thống cơ quan quản lí chồng chéo,ko phân biệt rõ nhiệm vụ cụ thể của từng cơ
quan.
ví dụ bộ tài nguyên có chức năng về các lĩnh vực: đất đai,tài nguyên nước,khoáng
sản,địa chất,môi trường,khí tượng thủy văn.. trong khi các tài nguyên
nước,đất,khoáng sản cũng trực thuộc quản lí của cơ quan có thẩm quyền chuyên
môn. Hoặc vụ tài chính,kế hoạch cũng có thẩm quyền tương đương như các phòng
ban .


câu 3: phân tích các nội dung quản lí nhà nước về MT:
Nội dung quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường đc quy định tại chương điều
139,chương XIV – trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về BVMT luật

BVMT 2014 cụ thể như sau:
1. xây dựng,ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường,ban hành hệ thống tiêu chuẩn,quy chuẩn kĩ thuật
môi trường.
2. Xây dựng chỉ đạo thực hiện chiến lược,chính sách,chương trình, đề án,quy
hoạch,kế hoạch BVMT.
3. Tổ chức,xây dựng,quản lí hệ thống quan trắc,định kì đánh giá hiện trạng môi
trường,dự báo diễn biến môi trường.
4. Xây dựng,thẩm định và phê duyệt quy hoạch BVMT,thẩm định báo cáo đánh giá
môi trường chiến lược,thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
và kiểm tra,xác nhận các công trình bảo vệ môi trường ,tổ chức xác nhận kế hoạch
bảo vệ môi trường.
5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh
học,quản lí chất thải,kiểm soát ô nhiễm,cải thiện và phục hồi môi trường.
6. Cấp,gia hạn,thu hồi giấy phép,chứng nhận về môi trường
7. Thanh tra,kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường,thanh tra trách
nhiệm quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường,giải quyết khiếu nại,tố cáo về bảo vệ
môi trường,xử lí vi phạm pháp luật về BVMT
8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lí môi trường,giáo dục tuyên truyền phổ biến
kiến thức,pháp luật về BVMT
9. Tổ chức nghiên cứu,áp dụng tiến bộ khoa học,công nghệ trong lĩnh vực BVMT
10.Chỉ đạo,hướng dẫn,kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho
hoạt động BVMT
11.Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT
Câu 4: khái niệm,phân loại công cụ quản lí MT
- Khái niệm: công cụ quản lí TN&MT là tổng hợp các biện pháp hoạt động về pháp
luật,chính sách,kinh tế,kỹ thuật và xã hội nhằm BVMT và PTBV kinh tế xã hội.
Công cụ quản lí là vữ khí hoạt động của nhà nước trong việc thực hiện công tác
QLTN&MT quốc gia.Công cụ quản lítài nguyên và môi trường rất đa dạng,ko có 1
công cụ nào có giá trị tuyệt đối trong việc quản lí môi trường.Mỗi 1 công cụ có

chức năng và phạm vị tác động nhất định,chúng tạo ra 1 tập hợp các biện pháp hỗ
trợ nhau.
- Phân loại: có 2 cách phân loại
+ công cụ quản lí MT phân loại theo chức năng: công cụ điều chỉnh vĩ mô,công cụ
hành đông và công cụ phụ trợ.
• Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách.


• Công cụ hành động là công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế- xã hội
như các quy định hành chính,quy đinh xử phạt.. và công cụ kinh tế.
• Công cụ phụ trợ là nhóm công cụ ko có tác động điều chỉnh hoặc ko tác động trực
tiếp đến hoạt động sản xuất mà hỗ trợ trong quan sát giám sát các hoạt động gây ô
nhiễm,giáo dục con người trong xã hội.Thuộc loại này có các công cụ kĩ thuật như
GIS,mô hình hóa,đánh giá môi trường,kiếm toán môi trường,quan trắc môi
trường,giáo dục,truyền thông môi trường.
+ công cụ quản lí môi trường có thể phân loại theo bản chất thành 3 loại sau:
• Công cụ luật pháp chính sách gồm các văn bản về luật quốc tế,luật quốc gia,các
văn bản khác dưới luật,các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia ,các ngành
kinh tế,các địa phương.
• Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế ,phí đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt
động sản xuất kinh doanh.Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh
tế thị trường.
• Công cụ phụ trợ: GIS,mô hình hóa,giáo dục,truyền thông.
 Công cụ kĩ thuật quản lí thực hiến vai trò kiểm soát và giám sát về chất lượng và
thành phần môi trường ,về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi
trường.Các công cụ kĩ thuật quản lí có thể gồm các đánh giá môi trường,xử lí chất
thải ,tái chế và tái sử dụng chất thải.Các công cụ kĩ thuật quản lí có thể được thực
hiện thành công trong bất kì nền kinh tế phát triển ntn.
 Chiến lược bảo vệ môi trường cụ thể hóa chính sách ở một mức độ nhất định.Chiến
lược xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các nguồn lực sử dụng để thực hiện

chúng.Từ đó,lựa chọn các mục tiêu khả thi,xác định các phương pháp để thực hiện
mục tiêu.
Câu 5: trình bày vai trò các công cụ pháp lí trong quản lí MT ở VN.Lấy VD.
Câu 6: phân biệt TCMT và QCKTMT.Trình bày hệ thống QCKTMT ở VN.
a. khái niệm
- tiêu chuẩn mt:mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh,hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải,các yêu cầu kĩ thuật
và quản lý đc cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự
nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
- Quy chuẩn kĩ thuật môi trường: giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh,hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thả,các yêu cầu kĩ
thuật và quản lí được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dangj văn bản bắt
buộc áp dụng để bảo vệ môi trường
( một số Tiêu chuẩn là tài liệu viện dẫn thì vẫn bắt buộc áp dụng)


b. Phân biệt
c. Hệ thống QCKTMT ( quy định tại điều 113,chương X,luật BVMT 2014)
Hệ thống QCKTMT gồm quy chuẩn kĩ thuật về chất lượng môi trường xung
quanh,QCKT về chất thải và nhóm QCKTMT khác.
1. QCKTMT xung quanh gồm:
a. nhóm quy chuẩn KTMT đối vs đất
b. ..........đối vs nước mặt và nước dưới đất
c. ...........đối vs nước biển
d. ...........đối vs không khí
e. ............đối vs âm thanh,ánh sáng,bức xạ
f. ......đối vs về tiếng ồn,độ rung.
2. QCKT về chất thải bao gồm:
a. Nhóm QCKT về nước thải CN,DV,nước thải từ chăn nuôi,nuôi trồng thủy sản,nước
thải sinh hoạt,phương tiện giao thông và hoạt động khác.

b. Nhóm QCKT về khí thải của các nguồn di động và cố định
c. Nhóm QCKT về chất thải nguy hại
• Nguyên tắc xây dựng QCKTMT
- Đáp ứng mục tiêu BVMT,phòng ngừa,khắc phục ô nhiễm,suy thoái và sự cố môi
trường.
- có tính khả thi,phù hợp vs mứ độ PTKT-XH,trình độ công nghệ của đất nước và
đáp ứng yêu cầu hội nhập KT quốc tế.
- phù hợp vs đặc ddierm của khu vực,vùng,ngành sản xuất.
- Quy chuẩn kĩ thuật môi trường của địa phương phải nghiêm ngặt hơn so vs QCKT
quốc gia hoặc đáp ứng yêu cầu quản lí môi trường có tính đặc thù.
• Ý nghĩa của việc áp dụng QCKTMT:
- Giúp kiểm soát đc các chất thải,hàm lượng nhờ các QCKTMT
- là cơ sở để xử phạt các cơ sở sản xuất,doanh nghiệp sx khi xả thải nếu vượt chuẩn
thì các QC là thước đo để đưa ra các mức xử phạt hợp lí giúp BVMT
- là cơ sở đánh giá chất lượng môi trường sống cảu con người khi mt tiếp nhận các
nguồn thải,thì qua việc quan trắc phân tích và các thông số trong quy chauarn có
thể biết đc mt đang trong tình trạng ntn,để con người có thể phòng tránh,ngăn ngừa
kịp thời.
Câu 7: trình bày khái niệm & mục đích của các công cụ kinh tế trong QLTN,
liệt kê các công cụ kinh tế đang áp dụng wor VN và phân tích khó khăn khi áp
dụng công cụ KT ở VN.
a. khái niệm:
công cụ kinh tế là công cụ dựa vào thị trường đc các nhà kinh tế ủng hộ hơn.EI
nhằm tác động tới chi phsi và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra
các tác động tới hành vi ứng của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.Theo cục


b.
-


-

c.

-

-

BVMT Hoa Kỳ ,CCKT là công cụ tạo ra động lực tài chính nhằm khuyến khích các
bên tham gia có trách nhiệm nhằm giảm lượng phát thải hay tạo ra các sản phẩm ít
ô nhiễm.
CCKT có thể hiểu là nhóm công cụ nhằm điều chỉnh hành vi của các cá nhân và tổ
chức theo hướng có lợi ích cho môi trường thông qua việc tác động đến nguồn lực
tài chính của họ.CCKT đem lại sự mềm dẻo,linh hoạt,hiệu quả cho các biện pháp
kiểm soát ô nhiễm.EI đc xây dựng trên ngtac người gây ô nhiễm phải trả tiền và
người sử dụng phải trả tiền.
Mục đích: 2 mục đích chính:
Điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng và các nhà sản xuất.Các công cụ đc áp
dụng trong trường hợp này đc gọi là các công cụ khuyến khích.Mục đích này
thường đạt đc thông qua việc thay đổi giá cả do tiêu dùng và người sản xuất giao
dịch trên thị trường thông qua hệ thống thuế và phí môi trường.
Tìm các nguồn tài chính cho sản xuất hàng hóa công cộng.Mục đích này còn gọi là
mục đích bồi hoàn chi phí.Các CCKT áp dụng để đạt đc mụ đích này là thuế hay
phí đánh vào người sử dụng 1 loại hàng hóa hay 1 lại dịch vụ cụ thể.
Các công cụ kinh tế
c.1 Thuế tài nguyên
- thuế là 1 khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực
hiện đối vs nhà nước,phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban
hành ko mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.
- thuế tài nguyên là thuế đánh vào người khai thác,thu mua tài nguyên thiên nhiên

theo quy định.
VAITRÒ:
Tạo nguồn thu cho NSNN điều hòa quyền lợi giữa các tầng giữa các tầng lớp dân
cư sử dụng tài nguyên.
Hạn chế các nhu cầu ko cấp thiệt trong sử dụng tài nguyên,hạn chế khai thác ồ ạt
Hạn chế tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng,góp phần bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.
ĐỐI TƯỢNG nộp thuế,chịu thuế:
đối tượng nộp thuế: các tổ chức,cá nhân có khai thác,thu mua tài nguyên thiên
nhiên theo quy định
đối tượng chịu thuế: đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định là các tài nguyên
thiên nhiên trong phạm vi đất liền,hải đảo,nội thủy,lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế
và thềm lục địa chủ quyên và quyền tài phán của nước CHXHCNVN.Gồm:
+ khoáng sản KL
+ khoáng sản ko KL
+ dầu thô
+ khí thiên nhiên,khí than


+ sản phẩm của rừng tự nhiên,trừ đvật
+ hải sản tự nhiên,bao gồm đvật và tvat biển
+ nước thiên nhiên,gồm nước mặt và dưới đất
+ yến sào thiên nhiên
+ tài nguyên khác do ủy ban thường vụ quốc hội quy định
c.2. phí môi trường:
theo pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH 10,phí là khoản tiền mà
tổ chwucs cá nhân phải trả khi đc 1 tổ chức,cá nhân khác cung cấp dịch vụ đc quy
định trong danh mục phí ban hành kèm theo pháp lệnh này.
phí môi trường: là khoản tiền mà tổ chức cá nhân phải nộp khi đc hưởng dịch vụ
về môi trường do 1 tổ hức cá nhân khác cung cấp,hoặc khi ó hoạt động gây tác

động xấu đến môi trường.Phí BVMT đc sử dụng để bù đắp chi phí cho hoạt động
BVMT.
* phí môi trường đc áp dụng ở VN:
- phí vệ sinh: áp dụng từ năm 2002 thep PL số 38/2001/PL-UBTVQH 10
- phí BVMT: đối vs nước thải sinh hoạt và công nghiệp,đối vs CTR,các hoạt động
khai thác khoáng sản...
- phí thẩm định: phí thẩm định báo cáo ĐTM,phí thẩm định điều kiện hoạt động
dịch vụ QTMT.
c.3 lệ phí môi trường:
- lệ phí là khaorn tiền mà tổ chức,cá nhân phải nộp khi hưởng dịch vụ mang tính
quản lí hành chính nhà nước về môi trường
Vd: lệ phí caasp giấy phép hành nghề quản lí chất thải,lệ phí cấp giấy phép xả
nước thải vào nguồn nước...
Câu 8: khái niệm,phân loại,mục đích của thuế MT,VN có các loại thuế MT
nào?trình bày ý nghĩa của loại thuế đó trong BVMT.
- Khái niệm: là khoản thu của ngân sách nhà nước từ các cá nhân,tổ chức có hoạt
động gây ảnh hưởng xấu đến môi trường theo quy định.Thuế môi trường là nguồn
thu của ngân sahcs nhà nước bù đắp các chi phí mafxax hội bỏ ra để giải quyết các
vấn đề như: chi phí y tế,chi phí mất ngày công lao động,chi phí phục hồi môi
trường,chi phí phục hồi tài nguyên...
- Mục đích: dùng để khuyến khích bảo vệ nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố môi
trường,hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy định .
- Phân loại:
+ thuế trực thu là loại thuế mà người nộp thuế và người chịu thuế là một.Vd: thuế ô
nhiễm
+ thuế gián thu: thuế mà người nộp thuế và chịu không phải là một .Vd: thuế sản
phẩm.


- ở VN thuế BVMTlaf loại thuế môi trường đánh vào 1 số sản phẩm gây hại cho môi

trường trong quá trình sản xuất ,sử dụng.Luật thuế số 57/2010/QH12 đc áp dụng từ
ngày 1/1/2012..
- đối tượng chịu thuế quy định tại điều 3 của luật thuế BVMT và điều 2 NĐ số
67/2011/NĐ-CP ngày 8/8/2011 của chính phủ đc hướng dẫn cụ thể như sau:
+ xăng,dầu,mỡ nhờn: xăng( trừ etanol), nhiên liệu bay,dầu ddiezeel,dầu hỏa,dầu
mazut,dầu nhờn,mỡ nhờn.
+ than đá:than nâu,than antraxit,than mỡ,...
+ dung dịch HCFC – thiết bị làm lạnh
+ túi nilong thuộc diện chịu thuế: túi,bao bì nhựa mỏng làm từ màng nhưa đơn
HDPE,LDPE,LLDPE, trừ bao nilong đóng sãn hàng hóa và nilong đáp ứng tiêu chí
thân thiện vs môi trường của quy định pháp luật BVMT.
+ thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn hế sử dụng
+ thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng
+ thuốc khử trùng kho
Câu 9: khái niệm cota ô nhiễm,lợi ích,hạn chế của cota ô nhiễm.
Khái niệm: Côta ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải chất thải có thể chuyển
nhượng mà thông qua đó, nhà nước công nhận quyền các nhà máy, xí nghiệp…
được phép xả thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường
- Lợi ích: Khi có mức phân bổ côta gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có
quyền mua và bán cô ta ô nhiễm. Hpj có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu
mức phát thải gây ô nhiễm vs chi phí thấp nhất : Mua cô ta ô nhiễm để đc phép thải
chấ gây ô nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xử lý ô nhiễm để đạt tiêu chuẩn/quy
chuẩn cho phép. Sự khác nhau về chi phí đầu tư cho mục đích BVMT, đảm bảo
chất lượng môi trường.
- Khó khăn:

Để xđ chính xác giá trị cô ta ô nhiễm và cấp cô ta cho 1 khu vực, 1 lưu vực
hay 1 vùng cần phải có các nghiên cứu về khả năng tự làm sạch của MT. điềunày
đòi hỏi nhiều kinh phí và trình độ chuyên môn cao.


Hoạt động phát triển kinh tế và chất lượng mt khu vực lien tục thay đổi theo
time, do vậy các gt của côta ô nhiễm cũng dễ thay đổi trc các sức ép trên. Vì vậy,
cần nhiều công sức để điều chỉnh côta dẫn đến khó khăn trong việc mua bán côta
hoặc hiệu quả thực tế thấp.

Nước ta chưa phải là nc có nền kinh tế thị trường và hệ thống pháp lý hoàn
thiện nênviệc trao đổi mua bán chỉ còn là hình thức hoặc kém hiệu lực, do đó các
gian lận trong xđ và kiểm soát ô nhiễm.


Câu 10. Khái niệm, mục đích của Cơ chế phát triển sạch (CDM); Vì sao Việt
Nam lại thực hiện dự án CDM; Lấy một số ví dụ về dự án CDM trong lĩnh vực
nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, năng lượng.
Cơ chế phját triển sạch là cơ chế tài chính-kỹ thuật nhằm giảm lượng phát thải khí
nhà kính (C02, CH4, HFC, N2O, PFC và SF6) dựa trên cơ sở NĐT Kyotto.
Là 1 phương thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực MT giữa các quốc gia đang PT và
quốc gia PT. CDM ra đời trong bối cản cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm đến
mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính vs chi phí thấp nhất nhưng vẫn tăng cường
hiệu quả cải thiện MT




Mục đích: mục tiêu cơ bản nhất của CDM là hướng tới phát triển bền vững
bằng các cam kết cụ thể về hạn chế và giảm lượng khí nhà kính phát thải định
lượng của các nước trên phạm vi toàn cầu. . Thay vì cố gắng thực hiện gỉam phát
thải ngay tại nc mình bằn các biện pháp như đầu tư, đổi ms, cải tiến công nghệ… vs
chi phí tốn kém và hiệu quả thường k cao, các nc công nghiệp hóa sẽ tiến hành các
dự án CDM đầu tư vào các nước đang phát triển chưa bị ô nhiễm mt nặng, trình độ
công nghệ chưa cao để giảm phát thải với hiệu quả cao hơn.

Nhờ thế mà các nước phát triển khai triển sự án CDM cuxngd dc coi là đã
thwucj hiện các cam kết của mình về giảm phát thải định lượng theo nghị định thư
kyoto,góp phần mục tiêu chung là giảm nồng độ phát thải khí nhà kính,hạn chế
biến đổi khí hậu theo hướng bất lợi cho con người.
Về mặt KT, nguồn tài trợ từ các dự án CDM có thể giúp các nước đang phát
triển đạt đc mục tiêu kinh tế- xã hội,môi trường và phát triển bền vững: giảm ô
nhiễm ko khí và nước,cải thiện sử dụng đất…
Thực hiện dự án CDM ở VN:
VN ko thuộc diện các nước phải cắt giảm phát thải khí nhà kính nhưng VN lại là 1
trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu.VÌ vậy
VN sớm gia nhập nghiej didnhj thư KYOTO từ năm 2002.Tính đến ngày 4/3/2013
VN có 233 dự án đc ủy ban CDM của liên hợp quốc .
Điển hình nhất tại VN phải kể đến dự án tăng hiệu quả sử dụng năng luongj
trong lĩnh vực nồi hơi công nghiệp và dự án thu gom khí đồng hành mỏ rạng đông
của nahf thầu JVPV Nhật Bản.Dự án này mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng của
nồi hơi CN,nâng coa hiệu suất nồi hơi vs chi phsi đầu tư thấp,nhờ đó phát thảI ít
CO2 trong CN.Kết quả thu đc là giảm đc 150 nghìn tấn CO2 mỗi năm tăng hiệu suất
tb của nồi hơi CN từ 45% lên 60%.


Để khuyến khích các DN tham gia vào thị trường CDM cũng như nỗ lực áp dụng
các giải pháp nhằm giảm thiểu phát thải cacbon trong sản xuất,chính phủ đã có
nhiều cơ chế tài chính đc lồng ghép trpng các chính sách PTKT như : chiến lực
tăng trưởng xanh,chiến lược quốc gia về sản xuất sahcj hơn trong CN..


-

a)





b)




Các lĩnh vực thực hiện dự án CDM:
Nông nghiệp: dự án xđ hầm biogas
Công nghiệp: dự án xử lý khí nhà kính( N2O, HFC…)
Năng lượng: dự án sử dụng năng lượng sạch, thu hồi khí CH4
Lâm nghiệp: troòng và bảo vệ rừng
Giao thông: dự án phát triển giao thông công cộng
Câu 11. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của công cụ DMC, DTM trong QLMT?
So sánh sự khác nhau giữa DMC và DTM?
ĐMC
Khái niệm: là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi
tới mt, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững( theo khoản 22, điều 3, luật
BVMT VN 2014)
Ý nghĩa: ĐMC có ý nghĩa hết sức quan trọng là bảo đảm rằng các khía cạnh
về môi trường có thể hỗ trợ một cách có hiệu quả nhất ho từng khâu, từng bước và
cho toàn bộ quá trình ra quyết định, góp phần đáng kể làm cho quyết định đó có
tính khả thi và bền vững trong thực tế triển khai.
ĐTM
Khái niệm: là sự đánh giá khả năng tác động tích cực/tiêu cực của một dự án
đầu tư được đề xuất đến môi trường trong mối quan hệ giữa các khía cạnh tự nhiên,
kinh tế và xã hội.

Ý nghĩa:
1. ĐTM là công cụ quản lý môi trường quan trọng. Song nó không nhằm thủ tiêu,
loại trừ hoặc gây khó dễ cho phát triển kinh tế – xã hội như nhiều người lầm tưởng
mà hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu quả kinh tế bảo vệ môi trường. Vì
vậy nó góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững
2. DTM không xét các dự án một cách riêng lẻ mà đặt chúng trong xu thế phát triển
chung của khu vực, của quốc gia và rộng hơn là toàn Thế giới. Khi đánh giá một dự
án cụ thể, bao giờ cũng xét thêm các dự án, phương án thay thế, nghĩa là xét đến
các dự án có thể cho cùng đầu ra, nhưng có công nghệ sử dụng khác nhau hoặc đặt
ở vị trí khác. Hơn nữa ở mỗi một khu vực luôn có chất lượng môi trường “nền”, mà
khi đặt dự án vào, cần phải cân nhắc có chất lượng môi trường “nền”, mà khi đặt
dự án vào, cần phải cân nhắc kỹ, tránh gây tác hại tích lũy ở mức độ cao cho một
khu vực.




3. ĐTM huy động được sự đóng góp của đông đảo tầng lớp trong xã hội.
Nó góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý, của chủ dự án đến việc
bảo vệ môi trường. Đồng thời ĐTM liên kết được các nhà khoa học ở các lĩnh vực
khác nhau, nhằm giải quyết công việc chung là đánh giá mức độ tác động môi
trường các dự án, giúp cho người ra quyết định chọn được dự án phù hợp với mục
tiêu bảo vệ môi trường. ĐTM cũng phát huy được tính công khai của việc lập, thực
thi dự án và ý thức của cộng dồng trong việc tham gia ĐTM nói riêng và bảo vệ
môi trường nói chung.
4. ĐTM còn giúp kết hợp các công tác bảo vệ môi trường trong thời gian dài.
Mọi tác động được tính đến không chí qua mức độ mà còn theo khả năng tích lũy,
khả năng kéo dài theo thời gian. Trong thực tế nhiều vấn đề được bỏ qua trong quá
khứ đã gây tác động có hại cho hiện tại và tương lai, nhiều hoạt động gây rủi ro lớn
đã xảy ra buộc chúng ta phải cân nhắc kỹ.

SO sánh sự khác nhau giữ DMC và DTM
DTM

DMC

Đối tượng

Đc áp dụng cho 1 dự án
cụ thể

Đc áp dụng cho Chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch
PT

Mục Tiêu

Nhận dạng, dự báo, phân
tích và đánh giá các tác
động MT của dự án

Nhận dạng, dự báo và
đánh giá các tác động
tổng hợp về các hậu quả
MT của việc thực hiện
quy chuẩn/kế hoạch

Quy trình thực hiện

ĐTM đc thực hiện sau khi ĐMC đc thực hiện song
có phương án đầu tư đã đề song với quá trình hoạch

xuất
định các

Dữ liệu

Định lượng nhiều hơn

Định tính nhiều hơn

Câu 12. Liệt kê các công cụ kỹ thuật đang được áp dụng ở Việt Nam. Phân
tích ý nghĩa của công cụ LCA trong quản lý môi trường? Lựa chọn một sản









c)
-

-

-

phẩm cụ thể và phân tích tác động đến môi trường trong vòng đời của sản
phẩm đó?
a) Các công cụ KT đang đc áp dụng ở VN:

Công cụ quan trắc MT
Công cụ đánh giá MT, trong đánh giá MT gồm 3 loại hình cơ bản là:
Đánh giá hiện trạng MT
Đánh giá tác động MT
Đánh giá MT chiến lược
Công cụ đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
Công cụ sản xuất sạch hơn
Công cụ kiểm toán chất thải
Ý nghĩa của công cụ LCA trong QLMT:
Đánh giá vòng đời sản phẩm( LCA): là quá trình phân tích tác động môi trường của
sản phẩm ( sử dụng nglieu,năng lượng,gây ô nhiễm đất,nước,ko khí) trong suốt chu
trình sống của sản phẩm đó ( từ chiếc nôi đến nấm mồ)
Ý nghĩa; LCA là 1 kĩ thuật đánh giá các khía cạnh môi trường gắn liền vs sản
phẩm,1 quá trình sản xuất hay 1 dịch vụ trong vòng đời của sản phẩm đó.LCA có
thể là 1 công cụ đắc lực cho việc ra quyết định về các sản phẩm và công nghệ thay
thế đcdử dungjcho sản xuất sạch hơn.
ỨNg dụng: vòng đời của catton. Vòng đời của coton bắt đầu vs quá trình sản xuất
ra coton và kết thúc việc thải bỏ quần á làm bằng cotton.Vòng đời này ko phải 1
đường thẳng.
Hạt bông (tưới tiêu)- cây bông ( phun thuốc trừ sâu) --- thu hoạch bằng máy
móc --- vận chuyển về nhà máy -- tách hạt bông, xe sợi..-- dệt,nhuộm - người
tiêu dùng ( giặt tẩy,) -- sản phẩm thải bỏ
( phân tích các tác động đến môi trường trong suốt quá trình)



×