Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các yếu tố quyết định sử dụng lao động nước ngoài của doanh nghiệp trong khu công nghiệp tỉnh tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 110 trang )

O Ụ
ƢỜN

Ọ MỞ

O
N

O

P

MN

-----------------------------------------------

LÊ THANH KIỆT

CÁC YẾU T QUYẾ
ỊNH SỬ DỤN LAO
NG
NƢỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH

LUẬN ĂN

C SỸ KINH TẾ HỌC

TP H Ch Mi h N

6




LỜ

Tôi

đ

rằng luậ v

AM OAN

“Các yếu tố quyết định sử dụng lao động nƣớc

ngoài của doanh nghiệp trong khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh” l b i ghi

ứu của

chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khả đ đƣợc trích dẫn trong nghiên cứu, tôi cam
đ

rằng toàn bộ hoặc những phần nhỏ của luậ v

y hƣ từ g đƣợc công b hoặc

đƣợc sử dụ g để nhận bằng cấp ở nhữ g ơi há
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào củ
v


gƣời há đƣợc sử dụng trong luận

hô g đƣợc trích dẫ the đú g quy định.
Luậ v

đại học hoặ

y hƣ b
ơ sở đ

giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại á trƣờng

tạo khác.

Thành ph H Chí Minh, tháng 11

6

Lê Thanh Kiệt

i


LỜI CẢM ƠN

Luậ v

đƣợc thực hiện với c gắng nỗ lực củ

gƣời thực hiệ


đây l

ết quả

của một quá trình nghiên cứu thực nghiệm tại Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh. Tôi
cả

ơ sự giúp đỡ của l h đạo Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh, gi đì h thầy cô,

đ ng nghiệp và bạn bè.
Đầu tiên, tôi chân thành cả

ơ

á thầy cô h

rất nhiều trong thời gian học tại trƣờng. Tôi cả
hƣơ g trì h
luậ v

đ

tạo Sau Đại Họ đ hỗ trợ

ơ quý thầy cô trong ban giảng dạy

học ngành Kinh Tế họ đ truyề đạt kiến thức có giá trị để thực hiện

nghiên cứu này.

Tôi xin gửi lời cả

ơ chân thành và sâu sắ đến PGS. TS. Nguyễn Minh Hà đ

động viên, tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luậ v
Tôi cả

ơ

này.

á bạn học viên ngành Kinh Tế học khóa 5 và khóa 6 đ qu



động viên tôi trong quá trình học tập tại trƣờng.
Cu i cùng, tôi xin gửi lời cả

ơ đến gi đì h đ qu n tâm, khích lệ về tinh thần

trong su t thời gian học tập tại trƣờng.
Xin trân trọng cả

ơ !

Ngƣời thực hiệ đề tài

Lê Thanh Kiệt

ii



TÓM TẮT
Luậ v

y sử dụng ngu n dữ liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ các phòng chuyên

môn thuộc Ban quản lý khu kinh tế tỉ h Tây Ni h để phân tích các yếu t quyết định sử
dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp trong khu công nghiệp tỉnh Tây Ninh. Dữ

liệu này có cỡ mẫu là 120 doanh nghiệp đ g h ạt động tại các KCN tỉnh Tây Ninh. Dữ
liệu chứa các thông tin của doanh nghiệp hƣ: quy mô v n, s n m hoạt động của doanh
nghiệp, ngành nghề doanh nghiệp, lợi nhuận, mức thâm dụng v n, mức thâm dụng lao
động, xuất khẩu, qu c tịch Giá

đ c, tuổi Giá

đ

trì h độ Giá

đ c, giới tính Giám

đ c...
Kết quả nghiên cứu cho thấy thông quả kết quả phân tích h i quy, có 05 yếu t tác
độ g đến quyết định sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp trong KCN (Quy mô


v n, Mức thâm dụng v n, Ngành sản phẩm công nghiệp, Qu c tịch Giám đ c và Trình
độ Giá

đ c). Ngoài ra, còn 08 yếu t chƣa đủ cơ sở kết luận có tá độ g đến tỷ lệ sử

dụng l

độ g ƣớc ngoài (Mức thâm dụng l

đ gia dụng, Xuất khẩu, Vay, Giới tính Giá

động, Tuổi doanh nghiệp, ROE, Ngành

đ c và Tuổi Giá

đ c).

Trong s 05 biến tá động, có 02 yếu t có m i quan hệ nghịch biến với tỷ lệ sử
dụng l

độ g ƣớc ngoài là Quy mô v n và Trì h độ Giá

đ ng biến với tỷ lệ sử dụng l
công nghiệp và Qu c tịch Giá
Từ những kết quả tr

đ c; và 03 yếu t có quan hệ

độ g ƣớc ngoài là Mức thâm dụng v n, Ngành sản phẩm

đ c.
đề t i đ

huyến nghị đị phƣơ g các giải pháp về cơ chế,

chính sách nhƣ: Lựa chọn thu hút các dự án có quy mô v n lớn, có ngành nghề sử dụng
máy móc, thiết bị tiên tiến nhằm giúp l

động Việt Nam tiếp cận công nghệ mới để nâng

cao trình độ và có thu nhập khá, ổn định; T g ƣờng công tác đ
địa phƣơng nhằm tạo ngu n nhân lực có khả n ng thay thế l

tạo nghề h l

động

độ g ƣớc ngoài trong

những n m sắp tới; Ban hành những chính sách khuyến khích chủ doanh nghiệp tự đ
tạo nghề h l

động tại địa phƣơng trên dây chuyền sản xuất của mình.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................ iii
TÓM TẮT........................................................................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. x
ƢƠN

1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................... 1

1.1 Lý do chọ đề tài ........................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................ 4
1.4 Đ i tƣợng nghiên cứu .................................................................................................... 4
1.5 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 5
1.6 Phƣơ g pháp ghi
1.7 Ý ghĩ

ghi

1.8 Kết cấu luậ v
ƢƠN

ứu ............................................................................................... 5

ứu........................................................................................................ 5
............................................................................................................ 6

2. Ơ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 7


2.1 Các khái niệm ............................................................................................................... 7
2.2 Một s lý thuyết về l

động ......................................................................................... 7

2.2.1 Lý thuyết về cầu l

động .......................................................................................... 7

2.2.2 Lý thuyết về cân bằng thị trƣờng l

động ................................................................. 9
v


2.2.3 Lý thuyết về cầu l

động ổ định ........................................................................... 10

2.2.4 Lý thuyết về cầu l

động trong ngắn hạn và dài hạn .............................................. 11

2.2.5 Lý thuyết về cầu l

động khi một yếu t đầu vào th y đổi .................................... 14

2.3. Các yếu t tá độ g đến cầu l

động ....................................................................... 15


2.4. Các nghiên cứu trƣớc.................................................................................................. 19
2.5 Mô hình lý thuyết nghiên cứu...................................................................................... 24
ƢƠN

3: P ƢƠN

P

P VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 26

3.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu...................................................................................... 27
Phƣơ g pháp ghiên cứu và phân tích dữ liệu ............................................................ 28
3.3 Mô hình h i quy .......................................................................................................... 29
3.4 Đ lƣờng các biến trong mô hình ................................................................................ 30
3.5 Dữ liệu nghiên cứu ...................................................................................................... 36
ƢƠN

4: P ÂN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 38

4.1 Th ng kê mô tả các biến trong mô hình ...................................................................... 38
4.2 Kiểm định đa cộng tuyến ............................................................................................. 41
4.3 Kết quả mô hình nghiên cứu h i quy đa biến OLS ..................................................... 44
4.4 Kiểm định mô hình bằng kiểm định t và kiểm định F ................................................. 45
4.5 Kiểm định các điều kiện của mô hình ......................................................................... 46
4.6 Phân tích các biến có ý nghĩa th ng kê ....................................................................... 47
4.7 Phân tích các biến không có ý nghĩa th ng kê ............................................................ 49
ƢƠN


5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 53

5.1 Kết luận........................................................................................................................ 53
5.2 Một s khuyến nghị ..................................................................................................... 54
vi


5.3 Hạn chế củ đề t i v hƣớng nghiên cứu mới ............................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 56
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 60

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình đƣợc cầu l

động ................................................................................. 9

Hình 2.2: Mô hình lƣợc cầu l

động t i đa hóa lợi nhuận ................................................. 9

Hình 2.3: Mô hình về cân bằng thị trƣờ g l

động ......................................................... 10

Hình 2.4: Mô hình cầu l


động trong ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo .............. 11

Hình 2.5: Mô hình cầu l

động trong ngắn hạn của hã g độc quyền .............................. 12

Hình 2.6: Mô hình về cầu l

động khi một yếu t đầu và th y đổi ............................... 14

Hình 2.7 Mô hình giả thuyết đề xuất nghiên cứu .............................................................. 24
Hình 3.1 Sơ đ quy trình nghiên cứu ................................................................................ 28

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các yếu t tá độ g đến việc sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài ............................. 34

Bảng 4.1: Kết quả th ng kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ........................... 38
Bảng 4.2: Ma trận hệ s tƣơng quan ................................................................................. 41
Bảng 4.3: Hệ s nhận tử phóng đại .................................................................................. 43
Bảng 4.4: Kết quả mô hình h i quy nghiên cứu ................................................................ 51
Bảng 4.5: Kiểm định F ...................................................................................................... 53

ix



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

KCN

Khu công nghiệp.

KCX

Khu chế xuất.

LĐNN

L

TANIZA

SXKD

độ g ƣớc ngoài.

Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Tây Ninh.

Sản xuất kinh doanh

x


ƢƠN

1:


ỚI THIỆU

Chương này sẽ giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối
tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.
1.1 Lý do chọn đề tài
Cùng với quá trình công nghiệp h á đất ƣớc, Khu công nghiệp (KCN), Khu
chế xuất (KCX) ở Việt N

đ hì h th h v phát triển rộng khắp trên cả ƣớc Đến

4, cả ƣớ đ

cu i n

nhiên gầ 84 ghì h

ó 95 KCN đƣợc thành lập với tổng diệ t h đất tự

tr g đó iệ t h đất công nghiệp có thể h thu đạt 56

nghìn ha, chiếm khoảng 66% tổng diệ t h đất tự hi
vào hoạt động với tổng diệ t h đất tự nhiên 6

Tr

g đó

KCN đ đi


ghì h v 8 KCN đ g tr

g gi i

đ ạ đền bù giải phóng mặt bằng và xây dự g ơ bản với tổng diệ t h đất tự nhiên
24 nghìn ha (Bộ Kế hoạ h v Đầu tƣ, 2015).
Việ thu hút đầu tƣ v

á KCN KCX tr

g thời gi

qu đ góp phầ đá g

kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và một s tỉnh, thành
ói ri g hƣ th h ph H Ch Mi h Bì h Dƣơ g Đ

g N i Vĩ h Phú

tr

g

đó ó tỉnh Tây Ninh.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực và qu c tế là
một yêu cầu tất yếu há h qu

đ i với tất cả các qu c gia trên thế giới Nó đòi hỏi

các qu c gia mu n phát triển, lớn mạ h hơ phải không ngừ g t g ƣờng hợp tác

v gi

lƣu i h tế v

nhân lực giữ

á



với ƣớc ngoài. Vì thế việc di chuyể l

ƣớc trên thế giới ngày càng nhiều v đ

Theo quy hoạch phát triển KCN Việt N
Tây Ninh có 07 KCN với tổng diệ

đế

động, ngu n

ạng.
5 đị h hƣớ g đến 2020,

t h đất tự nhiên 3.958,24 h

10/2015, Tây Ninh ó 5 KCN đ đƣợc cấp phép thành lập v đi v

Đến tháng


h ạt động với

tổng diệ t h đất tự nhiên 2.209,43 ha, thu hút 209 dự á đầu tƣ ò hiệu lực (gồm
166 dự án FDI và 43 dự án trong nước) với tổng v
USD và 5.537,98 tỷ đ

g Tr

g đó

65 dự á đ đi v

đầu tƣ đ g ý 2.922,54 triệu
h ạt động, tạo việc làm cho
1


83.275 l

độ g tr g đó 81.897 l

động Việt Nam và 1.378 l

độ g ƣớc ngoài

(Ban Quản lý khu kinh tế Tây Ninh, 2015).
Trong s l

động ƣớc ngoài, nam chiếm 80%, nữ chiếm 20%. Qu c tịch lao


độ g ƣớc ngoài chủ yếu từ khu vực Châu Á, chiếm 99%. Nhiều nhất là Qu c tịch
Trung Qu c chiếm 70%, kế đến là Hàn Qu c 14%. Về trì h độ ó
Thạ Sĩ

% Đại học 2,74%, có tay nghề 84 % Độ tuổi trung bình là 40 tuổi. Vị

trí việc làm chủ yếu ở bộ phân sản xuất 7 % L h đạo, quả lý v
Về ơ ấu lự lƣợ g l

động tr

công ty may mặc, giày da, dệt tr
độ đ s l

% trì h độ

độ g tr

g KCN l l

nông dân, do doanh nghiệp tự đ

g ƣớc tại các KCN, đ s làm việc cho các

g đó l

động nữ chiếm tỷ lệ 62,39% . Về trình

động phổ thông. S l


động này xuất thân từ

tạo và sử dụng. Theo kết quả th ng kê của Ban

Quản lý Khu kinh tế Tây Ni h đến tháng cu i n m 2015, s l
(kể cả doanh nghiệp tự đ

phò g 8%

tạo) chiếm tỷ lệ l 6 6 % Tr

độ g đ qu đ

tạo

g đó trì h độ đại học và

đẳng chiếm 2,3%, trung học chuyên nghiệp chiếm 2,16%. Về thu nhập, hầu hết
các doanh nghiệp tr

g KCN đều trả lƣơ g h

gƣời l

động trên mứ lƣơ g t i

thiểu vùng do Chính phủ quy định. Thu nhập bình quân hiện tại củ
khoảng 4 triệu đ

g/ gƣời/tháng. Về độ tuổi đ s


gƣời l

thanh niên, tỷ lệ nữ chiếm khá cao trên 60%. Phần lớ
KCN sạch sẽ th á g

át

t

gƣời l

động nằ

gƣời l
tr

động

g độ tuổi

ôi trƣờng làm việc tại các

động an tâm khi làm việc trong

KCN.
Việc xây dựng và phát triển các KCN phụ thuộc vào nhiều yếu t
hạ tầng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội
đó


hƣ: ơ sở

ôi trƣờng s ng, ngu n nhân lự

hất lƣợng ngu n nhân lực là một trong yếu t

tr

g

giữ vai trò quyết đị h để phát

triển bền vững.
Theo Nguyễn Thị Thu Hƣơng và Nguyễn Thị Bích Thủy, bên cạnh l
ƣớc ngoài có trình độ cao, đang có một dòng chảy l

động

động phổ thông vào Việt

Nam làm việc. Kết quả tọa đ m, phỏng vấn sâu các cơ quan quản lý và các doanh
nghiệp cho thấy s lƣợ g l

độ g ƣớc ngoài làm các công việc giản đơn dành cho
2


l

động chƣa qua đ


tạo còn lớn hơn so với mẫu khảo sát ở các tỉnh/thành ph .

Tuy nhiên thực tế rất khó xác định chính xác con s này do vì những bất cập trong
công tác quản lý l

động ở Việt Nam hiện tại (Tạp chí L

động và Xã hội - s 462

từ 01-15/9/2013, trang 26).
Trong nhữ g
trạng thiếu l

gầ đây địa bàn các KCN tỉnh Tây Ninh xuất hiện tình

động. Các doanh nghiệp khó tuyển dụ g đủ s lƣợ g v đú g t y

nghề trì h độ theo yêu cầu. Mặc khác, lự lƣợ g l
thiếu l

tạo ngày trên dây chuyền sản xuất củ

độ g ó trì h độ chuyên môn, kỹ thuật

dịch, bả trì
sử dụ g l
dụ g l

tạo còn lớn,


động lành nghề, nên hầu hết các doanh nghiệp phải tuyể l

thô g v đ
l

độ g hƣ qu đ

động phổ

ì h Điều đá g lƣu ý l đ i với

hƣ quản lý, kế t á trƣởng, phiên

đ s doanh nghiệp phải tuyển từ thành ph HCM lên làm việc hoặc
độ g ƣớ

g i Đây l

ột trong những nguyên nhân dẫ đến việc sử

độ g ƣớc ngoài tại các khu công nghiệp tỉ h Tây Ni h t g h h tr

nhữ g

g

gầ đây
Việc phát triển ngu n nhân lực cho các KCN tỉ h Tây Ni h tr


g gi i đ ạn

hiện mang tính cấp bách, nhằm tạ điều kiệ để các doanh nghiệp sản xuất ổ định.
Đây ũ g l
i h

ột trong những yếu t quan trọ g để cải thiệ

h hƣớng tới sự phát triển bền vững củ

ôi trƣờ g đầu tƣ v

á KCN tr

thời, từ g bƣớc giải quyết hợp lý và ngày càng t t hơ

địa bàn tỉ h Đ ng

i quan hệ cung cầu lao

động cho các KCN trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh hiệ
hƣ h

hữ g

y ũ g

sắp tới.

Tại các KCN tỉnh Tây Ninh, l


độ g ƣớc ngoài t ng mạnh trong những n m

gần đây vì vậy đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụ g l
doanh nghiệp tại các KCN của Tây Ninh hiệ

độ g ƣớc ngoài của các

y hƣ thế nào? Đề tài dựa vào ngu n

dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại Ban Quản lý khu kinh tế Tây Ninh.
Xá đị h đƣợc các yếu t quyết đị h đến sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của

doanh nghiệp trong KCN tỉnh Tây Ninh nhằm tìm ra các giải pháp cải thiện chất
lƣợng ngu n nhân lự v

â g

trì h độ, kỹ

g t y ghề củ

gƣời l

động
3



của Việt Nam với mụ đ h đáp ứng nhu cầu sử dụ g l

động ngày càng cao của

doanh nghiệp và từ g bƣớc thay thế các vị trí công việc do gƣời l
g i đảm nhiệ

đó l lý

độ g ƣớc

đề tài nghiên cứu về “ Các yếu tố quyết định sử dụng

lao động nƣớc ngoài của doanh nghiệp trong KCN tỉnh ây Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Để giải quyết vấ đề nghiên cứu tr

đề tài tập trung vào các mục tiêu nghiên

cứu sau:
Phân tích các yếu t quyết sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp

trong KCN tỉnh Tây Ninh.
Khuyến khích các doanh nghiệp trong KCN tỉnh Tây Ninh sử dụ g l

động

ƣớc ngoài the hƣớng nhằm tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng.

Đề xuất các chính sách về đào tạo tay nghề h l

động địa phƣơng.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết đƣợc mục tiêu nghiên cứu, cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu
sau:
Tình hình sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp tr

bàn tỉnh Tây Ninh trong thời gi
Các yếu t

qu

g KCN tr

địa

hƣ thế nào?

tá độ g đến quyết định sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của

doanh nghiệp trong KCN tỉnh Tây Ninh?
Giải pháp nào khuyến khích các doanh nghiệp trong KCN tỉnh Tây Ninh sử
dụ g l


độ g ƣớc ngoài the hƣớng nhằm tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng?

1.4 ối tƣợng nghiên cứu
L

độ g ƣớc ngoài trong các KCN tỉnh Tây Ninh.

Các yếu t quyết định sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp trong

KCN tỉnh Tây Ninh.
4


1.5 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu:

2015.

Địa bàn nghiên cứu: các KCN tỉnh Tây Ninh.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn các chuyên gia là lã h đạo và cán
bộ chuyên trách của một s Ngành chức n ng ở tỉnh Tây Ninh có am hiểu sâu về vấn
đề l

độ g ƣớc ngoài nhằm tìm hiểu, tham vấn những vấ

đề có liê qu


đế đề

tài nghiên cứu, nhất là các yếu t tá độ g đến việc sử dụng la độ g ƣớc ngoài của
doanh nghiệp KCN tỉnh Tây Ninh và việc thực hiện các chính sách khuyến khích
doanh nghiệp sử dụng l

độ g ƣớc ngoài the hƣớng tạo việc là

h

gƣời dân

địa phƣơng.
Nghiên cứu đị h lƣợng sử dụng mô hình h i quy để tính xác suất sử dụng lao
độ g ƣớc ngoài trong mẫu ó á đặ điể

đại diện bởi các biế độc lập trong mô

hình.
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu
Đá h giá đƣợc thực trạng sử dụ g l

độ g ƣớc ngoài của doanh nghiệp

trong các KCN tỉnh Tây Ninh.
Kết quả nghiên cứu củ đề tài sẽ giúp chính quyề đị phƣơ g hững gợi ý
tham khảo trong quá trình phát triển ngu n nhân lực phục vụ phát triển kinh tế; đ ng
thời gợi ý các chính sách quả lý l

độ g ƣớc ngoài tại đị phƣơ g; chính sách


khuyến khích chủ doanh nghiệp tự đ

tạo nghề h l

chuyền sản xuất của mình; khuyến khí h gƣời l
trình độ chuyên môn nhằ
thế vị trí việc là

l

động tại địa phƣơng trên dây

động tự học nâng cao tay nghề,

đáp ứng yêu cầu của chủ doanh nghiệp, từ g bƣớc thay

động nƣớc ngoài đảm trá h để có việc làm ổn định với thu

nhập t t hơn; thu hút các dự á đầu tƣ từ các qu c gia phát triển, chú trọng các dự án
có quy mô v n lớn, có ngành nghề sử dụng máy móc, thiết bị tiên tiến nhằm giúp lao
5


động Việt Nam tiếp cận công nghệ mới để nâng cao trình độ và có thu nhập khá, ổn
định; khuyến khích các doanh nghiệp t ng quy mô và mở rộng quy mô sản xuất.
1.8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mục lục, các bảng biểu, phụ lục và tài liệu tham khảo, luậ v
bao g


5 hƣơ g s u:
hƣơng 1:

iới thiệu Chƣơ g

y giới thiệu tổng quan về vấ đề nghiên

cứu; mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu; xá đị h đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu;
phƣơ g pháp ghi
hƣơng 2:

ứu.
ơ sở lý thuyết. Chƣơ g

đƣợc sử dụng trong nghiên cứu hƣ: cầu l

y trì h b y á

hái iệm, lý thuyết

động, KCN, ngƣời l

độ g l

động

ƣớc ngoài, tuyển dụng, doanh nghiệp đề xuất khung phân tích lý thuyết để mô hình
hóa vấ đề nghiên cứu v l

ơ sở cho những phân tích ở hƣơ g s u


hƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Tr
dựng ở hƣơ g

hƣơ g

ơ sở hu g phâ t h đƣợc xây

trì h b y quy trì h ghi

ứu phƣơ g pháp ghi

cứu, xây dựng mô hình kinh tế lƣợng và ngu n dữ liệu nghiên cứu.
hƣơng 4: Phân tích kết quả Chƣơ g

y trì h b y tổng quan về cá đặc

điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh, tình hình thu hút đầu tƣ v
bàn tỉ h Đ ng thời phân tích tình hình sử dụ g l
KCN trong thời gian qua. Chƣơ g

á KCN tr

địa

động của các doanh nghiệp trong

y ũ g mô tả, phân tích th ng kê dữ liệu, phân

tích kết quả của mô hình kinh tế lƣợng nghiên cứu để giải quyết, trả lời cho các câu

hỏi nghiên cứu và cu i ù g l xá định các yếu t quyết định sử dụ g l

độ g ƣớc

ngoài của doanh nghiệp trong KCN tỉnh Tây Ninh.
hƣơng 5: Kết luận và kiến nghị Chƣơ g
quả nghiên cứu đ đạt đƣợc, từ đó rút r
phát triể l

y trì h b y tó

ết luậ v đề xuất những chính sách về

động của tỉ h đáp ứ g đƣợc nhu cầu sử dụ g l

động ngày càng cao

của doanh nghiệp trong KCN và từ g bƣớc thay thế các vị trí công việ
ƣớ

tắt những kết

l

động

g i đảm nhiệm.
6



ƢƠN

2: ỔNG QUAN VỀ Ơ SỞ LÝ THUYẾT

Chương này trình bày các khái niệm, lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu như:
KCN, người lao động, lao động nước ngoài, tuyển dụng, doanh nghiệp, một số
nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến sử dụng lao động nước ngoài của doanh
nghiệp, đề xuất khung phân tích lý thuyết để mô hình hóa vấn đề nghiên cứu.
2.1 Các khái niệm
KCN: Theo Nghị Đị h

9/

8/NĐ-CP

g y

4/ /

8 đị h

ghĩ Khu ô g

nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản
xuất công nghiệp, có ranh giới đị lý xá đị h đƣợc thành lập the điều kiện, trình tự
và thủ tụ the quy định.
Ngƣời lao động: Theo Bộ luật l
l

động l


l

độ g đƣợc trả lƣơ g v

động s

gƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả

g il

ô g â

/QH
gl

/

g y 8/6/

Ngƣời

động, làm việc theo hợp đ ng

hịu sự quả lý điều hành củ

Lao động nƣớc ngoài: Theo Nghị định s
độ g ƣớ

/


gƣời sử dụ g l

động.

6/NĐ-CP ngày 03/02/2016, Lao

ƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam.

Tuyển dụng: Tuyển dụng nhân lực là quá trình tìm kiếm, thu hút, lựa chọn và đánh
giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc,
để tì

đƣợc nhữ g gƣời phù hợp bổ sung lự lƣợ g l

ứ g đƣợc yêu cầu sử dụng l

động cần thiết nhằm đáp

động của tổ chức (Phạm Thị Út Hạnh, 2015).

Doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp s 6 /

5/QH

g y

/

/


5 đị h ghĩ

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổ định,
đƣợ đ g ý i h

h the quy định của pháp luật nhằm mụ đ h thực hiện các

hoạt động kinh doanh.
2.2 Một số lý thuyết về lao động
2.2.1 Lý thuyết về cầu lao động
Cầu l

động của một doanh nghiệp l lƣợ g l

động mà doanh nghiệp sẳn

lòng và mong mu n tuyển dụ g tƣơ g ƣớng với mỗi mứ lƣơ g hất định.
7


Doanh nghiệp cầ l

độ g hƣ

ột yếu t đầu v

L

độ g đƣợc sử dụng


cùng với các yếu t sản xuất há để tạo ra hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp
á đầu v

mong mu n. Khi mua sắ

l

gƣời công nhân mà chỉ mua khả n g l
đị h Đ i với thị trƣờ g l
thu

động, doanh nghiệp không mua những
liệc của họ trong khoảng thời gian nhất

động, hoạt động mua bán thực chất ở đây l h ạt động

ƣớn. Doanh nghiệp l

gƣời đi thu

ò

gƣời l

độ g l

gƣời cho thuê

(Phí Mạnh H ng, 2010).

Theo Hamermesh (1993), cầu l
gƣời sử dụ g l

độ g li

qu

đế

động là mọi quyết đị h đƣợc thực hiện bởi
gƣời l

động trong công ty.

Theo Marshall (1920) trong kinh tế học tân cổ điển, cầu l
định củ

gƣời sử dụ g l

động là quyết

động về s lƣợng công nhân tuyển dụng và s giờ mà họ

làm việc.
Một s đặt trƣ g ủa cầu l


hƣ gƣời l

động phổ biến so với các yếu t đầu vào sản xuất


động có thể phân biệt theo tuổi, kỹ

g trì h độ, tay nghề và

gƣời. Trong các yếu t đầu vào sản xuất l

các hình thức khác về v

yếu t quan trọng nhất trong việc chi trả cho các yếu t . Ở Mỹ
trả h

gƣời l

phần chi trả h

động chỉ đạt 68,7% của thu nhập qu
gƣời l

gi

độ g đ t g 74 % Việ t g

959 phần chi

Nhƣ g v

áy

gƣời nhiều


ó

Đƣờng cầu về l
biên củ l

động của một doanh nghiệp l đƣờng doanh thu sản phẩm

độ g Đó l

ột đƣờng d c xu ng. Thể hiện rằng khi tiề lƣơ g hạ

xu g để t i đ hó lợi nhuận doanh nghiệp ó xu hƣớng sẵ s g thu
lƣợ g l

99

y l đặ trƣ g ủa các

nền kinh tế Phƣơ g Tây Đ s chính sách chính phủ quan tâm về


động là

động nhiều hơ v

ƣớn s

gƣợc lại (Phí Mạnh H ng, 2010).


Theo Phí Mạnh H ng (2010), Đƣờng cầu l

động của doanh nghiệp có hình

dạng sau:

8


Hình 2.1 Mô hình đƣờng cầu l

động

w
w1

A1

A2'
w2

A2
MVPL1

MVPL1
0

L L2‟

L2


L

(Nguồn: Phí Mạnh Hồng, 2010)
2.2.2 Lý thuyết về cân bằng thị trƣờng lao động
cầu l

So với các thị trƣờng khác, thị trƣờ g l

động có những điểm khác biệt vì

động là cầu gián tiếp. Theo đó, dịch vụ l

động không phải là hàng hóa tiêu

dùng cu i cu i mà là đầu vào của quá trình sản xuất các hàng hóa khác. Các nhà sản
xuất chỉ cần t i đa hóa lợi nhuận nên họ thƣờng quan tâ
là s lƣợng hàng hóa sản xuất ra. Vì vậy việc thuê l
t ng thêm mà mỗi l

đến s tiền kiếm đƣơn hơn

động phụ thuộc vào lợi nhuận

độ g đƣợc thuê tao ra (N. Gregory Mankiw, 1997).

Hình 2.2 Mô hình lƣợng cầu l

động t i đa hóa lợi nhuận


Giá trị sả lƣợng biên

Mức lƣơng thị trƣờng

Giá trị sả lƣợng biên
(cầu l
Lƣợng cầu

động)

S lƣợ g l

động

t i đa hóa lợi nhuận
(Nguồn: Mankiw, 1997)
9


Nhằm t i đa hóa lợi nhuận, nhà sản xuất sẽ tuyển dụ g l

động với s lƣợng

tại giao điểm giữ đƣờng cầu t i đa hóa lợi nhuận và đƣờng mức tiến lƣơng thị
trƣờng. Nói cách khác là tại điểm sả lƣợng biên củ l
Mức lƣơ g đƣợc xác định trên thị trƣờ g l

động cạ h tr h đƣợc thiết lập bằng hai

cách nhƣ: th y đổi để cân bằng giữa cung cầu l

biên củ l

động bằng với mức lƣơng .

động và bằng với giá trị sả lƣợng

động.
Hình 2.3 Mô hình về cân bằng thị trƣờ g l

động

Cu g l

Mức lƣơng

động

Mức lƣơng cân bằng
Cầu l
Lƣợ g l

động cân bằng

động
S l

động

(Nguồn: Mankiw, 1997)
Tóm lại, bất kỳ yếu t nào làm th y đổi cung, cầu l


động phải là

th y đổi

mức lƣơng cân bằng và giá trị sả lƣợng biên với một mức tƣơng ứng vì những sự
th y đổi này luôn bằng nhau.
2.2.3 Lý thuyết về cầu lao động ổn định (static theory of labor demand):
Về dài hạn, lý thuyết

y xá định m i quan hệ giữa việ th y đổi tiề lƣơ g

với nhu cầu tuyển dụ g Đây l
l

động giả

v

gƣợc lại. Cầu l

i quan hệ nghịch biến. Khi tiề lƣơ g t g thì ầu
động với một yếu t đầu vào:

Trƣờng hợp chỉ có một yếu t đầu v

l l

độ g (L) để t i đ hó lợi


nhuận, nhà máy sẽ áp dụng hàm sản xuất:
π = PØ(L) – WL
tr g đó : π là lợi nhuận, P là giá sản phẩm, W là lƣơ g

h ghĩ

Đặt: Ø (L*) - w = 0 (2.1)
Với : w = W/P là mứ lƣơ g thực.

10


L* = là cầu l

động tại mứ

h

Tr g điều kiện 2.1 tiêu chuẩ

áy đạt t i đ hó lợi nhuận.
h

áy đạt t i đ hó lợi nhuận tạo ra giá trị

sản phẩm biên bằng với mứ lƣơ g thực.
Kết quả cho thấy một nhà máy có cạnh tranh trong thị trƣờng sản phẩm chỉ
cầ xe

xét th y đổi yếu t giá thực (Daniel S. Hamermesh, 1993).


2.2.4 Lý thuyết về cầu lao động trong ngắn hạn và dài hạn
Trong ngắn hạn
Theo David Begg (2012), trong ngắn hạn có một s yếu t sản xuất c định.
Sau đây sẽ xem xét h i trƣờng hợp trong điều kiện tƣ bản c định:
Trƣờng hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giá trị cận biên của một lao
động (MVPL) bổ sung là sản phẩm hiện vật cận biên nhân với giá bán (giá không
đổi) của hàng hóa t ng thêm, từ doanh thu bổ sung củ l

động bổ sung trừ chi phí
động nếu MVPL lớn

tiền lƣơng (W0) bổ sung. Hãng sẽ t ng thêm (hoặc giảm) l
(hoặc nhỏ) hơn W0. Nếu điều chỉ h l

động, cầu l

động phải thỏa điều kiện W0 =

MVPL. Giả sử n ng suất cận biên giảm dần, hãng có thể thuê l

động ở mức lƣơng

khô g đổi W0 Dƣới mức lợi nhuận L*, lợi nhuận sẽ t ng lên bằng cách thuê thêm lao
động vì MVPL lớn hơn W0 Khi l
l

động lớn hơn L*, hãng sẽ có lợi hơn nêu thuê ít

động, vì W0 lớn hơn MVPL. Do đó, L* là lự lƣợ g l


động t i đa hóa lợi

nhuận.
Hình 2.4 Mô hình cầu l

động trong ngắn hạn của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Tiền công, sản phẩm giá trị biên củ l

W0

động

E

Mứ lƣơng

MVPL
L*

S lƣợ g l

động

(Nguồn: David Begg, 2012)

11



Trƣờng hợp có sức mạnh cạnh tr h độc quyền bán trên thị trƣờng hoặ độc
u đầu vào trên thị trƣờng. Khi đó cả h i đƣờng MVPL và MRPL của hai

quyề

hãng có cung công nghệ đều d c xu ng. Tƣơng tự, dù W0 là chí phí cận biên của lao
độ g đ i với hãng cạnh tranh, nhƣng hã g độc quyền mua nhận thấy thuê thêm lao
động sẽ đẩy tiền lƣơng lên. Nếu tất cả l
cận biên củ l

độ g đƣợc trả lƣơng bằng nhau, chi phí

động bổ sung còn là sự t ng lên trong tiền lƣơng phải trả cho s lao

độ g đƣợc thuê trƣớc đó. Ngoài ra, chi phí cận biên củ l

độ g tr

g độc quyền

mua lớn hơn tiền lƣơng và t ng lên cùng với mức thuê l

động (minh họa bằng

đƣờng MCL).
Hình 2.5 Mô hình cầu la động trong ngắn hạn của hã g độc quyền
Tiền công, sản phẩm giá trị biên củ l

động


MCL
Mứ lƣơng

W0
MRPL
L4 L3 L2

MVPL
S lƣợ g l

L1

động

(Nguồn: David Begg, 2012)
Theo đó, bất kỳ hãng nào cũng t i đa hóa lợi nhuận khi doanh thu cận biên và
chi phí cận biên củ l
trƣờ g l

động t ng thêm bằng nhau. Một hãng chấp nhận giá thị

động đầu vào và đầu ra sẽ thuê L1 l

nhận giá trên thị trƣờ g l
hóa sẽ thuê L3 l

động ở mức W0 = MVPL; nếu chấp

động nhƣng không chấp nhận giá trên thị trƣờng hàng


động ở mức W0 = MRPL; nếu hãng chấp nhận giá trên thị trƣờng

đầu ra nhƣng không chấp nhận giá trên thị trƣờ g l

động thì sẽ thuê L2 l

động ở

mức MCL = MVPL; nếu hãng vừ độc quyền bán vừ độc quyền mua sẽ thuê L4 lao
động ở mức MCL = MRPL. Trong tất cả cá trƣờng hợp trên, hãng thuê l

động tới

12


mức sản phẩm doanh thu cận biên củ l

động ngang bằng cận biên củ l

động:

MRPL = MCL.
Sự thay đổi của cầu lao động trong ngắn hạn, theo David Begg (2012), tiền
lƣơng W0 t ng lên làm chi phí l
dần là

động t ng lên. Dẫ đến n ng suất l

h đƣờng MVPL d c xu ng do đó hãng cần ít l


trị cần biên củ l

động giảm

động lại để sản phẩm giá

động bằng với chi phí cận biên t ng lên. Giả sử hãng canh tranh

đ i mặt với mức giá sản phẩm cao hơn, MPL khô g đổi, nhƣng thu về nhiều hơn.
Khi đó đƣờng MVPL dịch lên trên ở tất cả các mứ l

động. Ta thấy ở hình 2.4 và

5 đƣờng nằm ngang ở mức tiền lƣơng W0 cắt đƣờng MVPL mới ở mức thuê lao
động lớn hơn. Với chi phí cận biên củ l
l

động khô g đổi và doanh thu cận biên từ

động t ng lên, khi đó sả lƣợ g đầu ra và s l

độ g đƣợc thuê t ng lên tới khi

n ng suất cận biên giảm dần làm cho MVPL giảm xu ng bằng với mức tiền lƣơng
W0 Tr

g trƣờng hợp hãng bắt đầu sản xuất với v n tƣ bản lớn hơn, mỗi l

động sẽ


làm việc với máy móc nhiều hơn và tạo nhiều sản phẩm hơn. Mặc dù tiền lƣơng và
giá khô g đổi, MPL t ng lên ở mỗi mứ l

động Đƣờng MVPL sẽ dịch lên vì

MVPL bằng MPL nhân với giá sản phẩm. Tƣơng tự khi giá bán sản phẩm t ng lên,
đƣờng MVPL dịch lên dẫ đến hãng thuê thê

l

động và t ng sả lƣợng.

Trong dài hạn
Theo David begg (2012), trong dài hạn tất cả các yếu t đầu vào có thể thay
đổi. Khi sản xuất ở mức sả lƣợ g

đó với kỹ thuật rẻ tiền nhất, thì sự t g giá l

động so với giá củ tƣ bản sẽ làm cho hãng chuyển sang một kỹ thuật sản xuất theo
hƣớng bổ su g tƣ bả

Ngƣợc lại, nếu tƣ bản trở

chuyển sang kỹ thuật sử dụng nhiều l
mức sả lƣợ g
thay thế h l

đó Nếu giá l


đắt hơ l

động. Tóm lại, có hiệu ứng thay thế ở một

độ g

h

giá tƣ bản thì hãng sẽ lấy tƣ bản

động. Ngoài ra, còn co hiệu ứng sả lƣợ g

của sản xuất sản phẩ
tiề lƣơ g sẽ lảm giả

giá l

động thì hãng sẽ

t g hi ph

ận biên

độ g t g ẫ đến sả lƣợng giảm. Trong dài hạn,

lƣợng cầu l

động. Hiệu ứng thay thế làm cho cầu l

động


13


giảm ở mỗi mức sả lƣợng và hiệu ứng sả lƣợng làm giảm cầu đ i với tất các các
yếu t đầu vào.
2.2.5 Lý thuyết về cầu lao động khi một yếu tố đầu vào thay đổi
Nếu hãng quyết đị h th y đổi hai hoặc nhiều hơ yếu t đầu vào, việc thuê lao
động sẽ trở nên khó kh n do sự th y đổi giá của một yếu t đầu vào sẽ là
các yếu t khác. Lúc đó cầu l

th y đổi

động sẽ phụ thuộc vào sản phẩm doanh thu biên của

cả hai yếu t (Robert S. Pindyck và Daniel L. Rubinfeld, 1999). Giả định cả hai yếu
t l

động và v

th y đổi, khi mức tiền lƣơng giảm, cầu l

đầu tƣ cho may móc khô g đổi Khi l

động sẽ t ng, ngay cả

động rẻ hơn, hãng có thể sẽ mua thêm máy

mó để nâng cao n ng lực sản xuất. Việc bổ sung thêm máy móc sẽ là
sản phẩm doanh thu biên củ l

l

động dịch chuyển lên trên và là

h đƣờng

h lƣợng cầu về

động t ng lên.
Hình 2.6 Mô hình về cầu l

động khi một yếu t đầu và th y đổi

MRPL1 MRPL2
Tiền lƣơng

W1

A

W2

B

C

DL
L1

L2


S giờ làm việc

(Nguồn: Pindyck và Rubinfeld , 1999)
Theo hình 2.6, ta thấy khi mức tiền lƣơng là W1, hãng thuê L1 giờ làm việc
(A). Khi tiền lƣơng giảm xu ng W2, hãng sẽ thuê l
MRPL1 (sản phẩm doanh thu biên) biểu thị cầu l

động nhiều hơn tại L2. Nhƣng

động khi hãng sử dụng yếu t máy

móc khô g đổi. Khi tiền công giảm xu ng sẽ thú đẩy hã g đầu tƣ thêm nhiều máy
14


l

móc hơn, cũng nhƣ thê

động nên sản phẩm biên củ l

động sẽ t ng lên và

đƣờng sản phẩm doanh thu biên dịch chuyển lê đến MRPL2. Nhƣ vậy, khi mức tiền
công giảm, hãng sẽ sửng dụng L2 giờ làm việc, tại điểm C chứ không phải B. Khi đó
điểm A và C là hai điểm trê đƣờng cầu của hãng về l

động DL. Do đó


hi đầu

vào về v n biế động trong dài hạn thì độ co giãn của cầu lớn hơn vì hãng có thể
dùng v n thay h l

động.

2.3 Các yếu tố tác động đến cầu lao động
Phí Mạnh H ng (2010) chỉ ra rằng có ba yếu t tá độ g đến cầu l

động của

một doanh nghiệp:
Yếu t thứ nhất là quỹ máy móc, thiết bị
xuất. Khi quỹ
hơ trƣớ

yt g

ếu mỗi l

độ g t g l

Trƣờng hợp gƣợc lại, cầu l

Yếu t thứ hai tác độ g đến cầu l
công nghệ t g sẽ làm cầu l

động sử dụng cho sản


độ g tru g bì h đƣợc sử dụng nhiều máy móc

hi đó sản phẩm biên của mỗi đơ vị l

động của doanh nghiệp sẽ t g l

gƣời l

Vì thế, cầu về lao
động sẽ giảm.

độ g l trì h độ công nghệ Khi trì h độ

độ g t g l

Yếu t thứ ba là biế động trên thị trƣờ g đầu ra. Khi giá sản phẩ
l

độ g t g l

cầu l

sẽ làm cầu l

đầu ra của

độ g t g Ngƣợc lại khi giá hàng hóa giảm xu ng,

động sẽ giảm theo.


Các yếu tố tác đến sử dụng lao động nƣớc ngoài của doanh nghiệp có thể gồm
các nhân tố sau:
Quy mô vốn: là một yếu t quan trọ g để doanh nghiệp tiến hành hoạt động
đầu tƣ, SXKD. Michael P Tordaro (1999) cho rằng khi doanh nghiệp có lƣợng v n ít
thì sẽ sử dụng nhiều l

độ g Ngƣợc lại, Theo Trƣơ g Tô T ại (2015), Trần Thị

Mi h Phƣơ g v Nguyễn Thị Minh Hiền (2014), v
l

độ g

ó tá độ g đ ng biến với cầu

ghĩ là khi lƣợng v n t ng lên thì doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động.

Mức thâm dụng vốn: là tỷ lệ giữa v n c định và s l

động trong doanh

nghiệp. Trầ Đì h Triết (2015) cho rằng khi doanh nghiệp có mứ độ thâm dụng v n
càng cao thì sẽ giảm bớt s lƣợng việc làm trong chính doanh nghiệp đó The
15


×