Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 52 trang )

BÀI THUY ẾT TRÌNH NHÓM 11
Danh sách nhóm:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Th ị Thu Hươ ng
Ngô Th ị Thanh Nga
Nguyễn Công Nguyên
Trần Th ị Ánh Nguy ệt
Nguyễn Th ị Kim Tuy ến
Ph ạm Th ị Ng ọc Uyên
Ph ạm Trần Anh Vũ


ĐỀ TÀI:

CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHƯƠNG II: MỘT VÀI NGHIÊN CỨU Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
CHƯƠNG III: CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CSTT Ở ANH
CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM




CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1. Khái niệm chính sách tiền tệ (CSTT)
1.2. Mục tiêu của CSTT
1.3. Các công cụ của CSTT


1.1. KHÁI NIỆM CSTT

CSTT là một bộ phận trong hệ thống chính sách kinh tế của nhà nước do NHTW
điều hành để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế: kiểm soát lạm
phát, ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.


1.2. Mục tiêu của CSTT

1.2.1. Mục tiêu cuối cùng
1.2.2. Mục tiêu trung gian
1.2.3. Mục tiêu hoạt động


1.2.1. Mục tiêu cuối cùng

Mục tiêu ổn định







Ổn đ ịnh về giá c ả
Ổn đ ịnh lãi su ất
Ổn đ ịnh các thị tr ường tài chính
Ổn đ ịnh tỷ giá hối đoái

Mục tiêu tăng trưởng

 Đảm bảo công ăn việc làm
 Tăng trưởng kinh tế


1.2.2. Mục tiêu trung gian



Mục tiêu trung gian của CSTT là các mục tiêu do NHTW lựa chọn nhằm đạt được
mục tiêu cuối cùng.



các mục tiêu trung gian của CSTT thường được các NHTW sử dụng là: chỉ tiêu khối
tiền cung ứng (M1, M2,..) và chỉ tiêu lãi suất.


1.2.3. Mục tiêu hoạt động


Các chỉ tiêu thường được lựa chọn: lượng tiền cơ sở MB, dự trữ của các ngân hành
thương mại; về giá là lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở,
lãi suất cho vay qua đêm, lãi suất tín phiếu kho bạc.


1.3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hạn mức tín dụng
Lãi suất
Dự trữ bắt buộc
Tái cấp vốn
Nghiệp vụ thị trường mở
Tỷ giá hối đoái


CHƯƠNG II: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU KHÁC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
Số lượ ng các nghiên c ứu v ề c ơ ch ế truy ền d ẫn CSTT ngày càng nhi ều, ch ủ y ếu là các bài nghiên c ứu v ề c ơ ch ế
truyền dẫn ở M ỹ bao g ồm Bernanke và Blinder (1992), Barnanke và Gertler (1995).
Các nghiên c ứu ch ủ y ếu sử d ụng ph ương pháp ti ếp c ận VAR, t ập trung vào m ối quan h ệ gi ữa CSTT và s ản l ượng.
Gần đây nhiều tác gi ả kh ắp n ơi đã áp d ụng ph ương pháp ti ếp c ận t ương t ự đ ối v ới các phân tích cho qu ốc gia c ủa
họ như:







Morsink and Bayoumi (2001) đ ưa ra phân tích v ề c ơ ch ế truy ền d ẫn ở Nh ật B ản.
Disyatat và Vongsinsirikul (2003) đã phân tích các CSTT và c ơ ch ế truy ền d ẫn ở Thái Lan.
Poddar, Sab, và Khatrachyan (2006) nghiên c ứu các c ơ ch ế truy ền d ẫn ti ền t ệ ở Jordan.
Hwee (2004) đã phân tích c ơ ch ế truy ền d ẫn ti ền t ệ t ại Singapore.


2.1 Phân tích của Morsink và Bayoumi




S ử d ụng mô hình VAR v ới d ữ li ệu hàng quý đi ều ch ỉnh theo mùa giai đo ạn t ừ quý I 1980 đ ến quý III 1998.
S ử d ụng hai bi ến tr ễ đ ể phân tích tác đ ộng c ủa các cú s ốc ti ền t ệ vào n ền kinh t ế
Mô hình cơ b ản có s ử d ụng các bi ến ho ạt đ ộng kinh t ế, giá, lãi su ất và ti ền r ộng.

 Ti ề n r ộ ng và lãi su ất đ ều ảnh h ưở ng đáng k ể lên s ản l ượ ng.



Sau đó h ọ m ở rộng mô hình VAR và k ết lu ận:
- Cả CSTT và b ảng cân đ ối tài s ản c ủa ngân hàng là ngu ồn quan tr ọng c ủa nh ững cú s ốc s ản l ượng.
- Ngân hàng đóng vai trò quan tr ọng trong vi ệc truy ền các cú s ốc ti ền t ệ t ới các ho ạt đ ộng kinh t ế.
- Đ ầu tư đ ặc bi ệt nh ạy c ảm v ới các cú s ốc ti ền t ệ.


2.2 Phân tích của Disyatat và Vongsinsirikul



Cũng s ử d ụng ph ươ ng pháp ti ếp c ận VAR và hai đ ộ tr ễ v ới d ữ li ệu quý đi ều ch ỉnh theo mùa t ừ quý I 1993 đ ến quý IV 2001 đ ể phân
tích cơ ch ế truy ền d ẫn t ại Thái Lan.



Mô hình cơ b ản gồm s ản l ượ ng th ực, m ức giá, và lãi su ất Repo 14 ngày và gi ả đ ịnh đây là th ước đo CSTT.




Chính sách th ắt ch ặt ti ền t ệ s ẽ làm cho s ản l ượ ng gi ảm t ới đáy sau 4 d ến 5 quý và s ẽ bi ến m ất sau 11 quý.



Đ ầu tư là thành ph ần nh ạy c ảm nh ất c ủa GDP đ ối v ới các cú s ốc CSTT.

M ức giá thì ban đ ầu ph ản ứng r ất ít nh ưng sau đó m ức giá s ẽ b ắt đ ầu gi ảm sau kho ảng th ời gian m ột năm.


2.3 Phân tích của Poddar, Sab, và Khatrachyan tại Jordan



Các tác gi ả không tìm th ấy b ằng ch ứng c ủa vi ệc CSTT có ảnh h ưởng đ ến s ản l ượng.





Các kênh giá cổ phi ếu và t ỷ giá h ối đoái không ph ải là kênh quan tr ọng đ ể truy ền t ải CSTT đ ến ho ạt đ ộng kinh t ế.

Tuy nhiên, CSTT c ủa Jordan đ ượ c đo b ằng chênh l ệch gi ữa lãi su ất c ủa ch ứng ch ỉ ti ền g ửi kì h ạn ba tháng và lãi su ất liên bang M ỹ
(FFR) l ại có hi ệu qu ả trong vi ệc ảnh h ưở ng đ ến d ự tr ữ ngo ại h ối.
Hi ệu qu ả của CSTT trên th ị tr ườ ng ch ứng khoán d ườ ng nh ư cũng không đáng k ể


2.4 Phân tích của Hwee tại Singapore



S ử d ụng tỷ giá h ối đoái th ực hi ệu d ụng (REER) làm th ướ c đo cho CSTT




S ản l ượ ng ph ản ứng ngay l ập t ức và đáng k ể đ ối v ới m ột cú s ốc c ủa CSTT th ắt ch ặt.
Các kênh t ỷ giá h ối đoái hi ệu qu ả h ơn kênh lãi su ất trong vi ệc truy ền t ải CSTT cho n ền kinh t ế.


CHƯƠNG III: CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CSTT TẠI ANH

Báo cáo này được thực hiện bởi nhân viên Ngân hàng Anh, dưới sự hướng dẫn của Ủy ban
Chính sách tiền tệ theo sự đề xuất của Ủy ban Kiểm tra chi tiêu ngân sách quốc gia Anh của
Hạ viện (House of Commons) và Thượng viện (House of Lords) thuộc Ủy ban Chính sách tiền
tệ (Monetary Policy Committee) Ngân hàng Anh.


A. Ngân hàng trung ương Vương Quốc Anh (Ngân hàng Anh) - Bank
of


England

∗ Được thành lập năm 1694
∗ Trụ sở: London, trên phố Threadneedle
∗ Thống đốc hiện tại là Mervyn King
∗ Ủy ban Chính sách tiền tệ (Monetary Policy Committee – MPC) được thành lập năm
1997 để ấn định lãi suất, phục vụ chỉ tiêu lạm phát của chính phủ.




Mervyn King


Giới thiệu và tóm tắt



NGÂN HÀNG ANH ĐÃ XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NHƯ THẾ NÀO

Ngân hàng Anh thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách cho vay
trên thị trường tiền tệ với mức lãi suất mua lại (repo) chính
thức được cung cấp bởi MPC.


B. CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

3.1. Những yếu tố trong chuỗi liên kết
3.1.1. Từ thay đổi trong lãi suất chính thức đến thị trường tài sản và tài chính khác

3.1.2. Từ thay đổi trong thị trường tài chính đến hành vi tiêu dùng
3.1.3. Từ thay đổi trong hành vi tiêu dùng đến GDP và lạm phát
3.2. Tác động của chính sách tiền tệ đến GDP và lạm phát


3.1.1. Từ thay đổi trong lãi suất chính thức đến thị trường tài sản và tài
chính khác

Lãi suất chính thức (official rate) thay đổi sẽ tác động đến:
a. Lãi suất ngắn hạn
b. Lãi suất dài hạn
c. Giá cả tài sản
d. Tỷ giá hối đoái
e. Kỳ vọng và niềm tin


×