Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG CUỘC ĐẠI SUY THOÁI MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.77 KB, 42 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ TRONG CUỘC ĐẠI SUY THOÁI MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH

BEN S.BERNANKE
Nhóm 4:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Thị Thu Hà
Nghiêm Phúc Hiếu
Tôn Thất Khánh Hoàng
Lê Thị Hữu
Lê Thị Tố Quyên
Đặng Phương Thảo
Trần Thị Tố Uyên


Nội dung

• Phần 1 : Các nhân tố tác động làm tổng cầu thế giới suy giảm vào năm 1930
• Phần 2: Các nhân tố tác động làm tổng cung
Giảm phát và khủng hoảng tài chính
Giảm phát và tiền lương danh nghĩa


Tổng cầu : Bản vị vàng và cung tiền thế giới






Sự thắt chặt chính sách tiền tệ vào đầu năm 1930 là sự tác động của tiền tệ đến
sản lượng
Sự phục hồi của những nước rời bỏ chế độ bản vị vàng và những nước theo đuổi
bản vị vàng

=> Các yếu tố tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc sản lượng và giá cả giảm,
đồng thời tác động đến sự phục hồi của các nước


1.1 CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ

Thắt chặt tiền tệ

Mỹ

Các quốc gia khác


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ

Sụt giảm trong khối tiền M1



CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ

M1 = M1/BASExBASE/RESxRES/GOLDxPGOLDxQGOLD


TỶ LỆ TIỀN/VÀNG THAY ĐỔI

CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ

SỰ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỦA CÁC QUỐC GIA

LÀN SÓNG E DÈ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TỶ GIÁ


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ


CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TIỀN TỆ

MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN KHÁC CỦA EICHENGREEN


1.2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN
CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ



SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
LÊN CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ

1936
1931-1935

i

GOLD BLOC từ
bỏ

Khối Sterling ,Hoa
Kỳ, Ý … từ bỏ
1930

Bắt đầu cuộc khủng
hoảng


SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN CÁC YẾU TỐ
KINH TẾ VĨ MÔỰ KHÁC

BIỆT GIỮA HAI NHÓM NƯỚC
Mở rộng ngiên cứu

Choudhri và Kochin
(1980)


Eichengreen và Sachs

Tây Ban Nha, ba nước

(1985)

vùng Scandinavia và 4

10 quốc gia lớn

Bernanke và James cho
Bernanke và Janes(1991).

mối liên hệ giữa việc lựa

24 quốc gia

chọn chế độ tỷ giá hối
đoái và các biến kinh tế vĩ

quốc gia GOLD BLOC.

mô.



Những theo chế độ bản vị vàng đã gánh chịu sự
thu hẹp đáng kể hơn trong sản lượng và giá.




Những nước sớm từ bỏ chế độ bản vị vàng đã
phục hồi nhanh hơn.


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI NHÓM NƯỚC



SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN CÁC YẾU TỐ
KINH TẾ VĨ MÔÁC

BIỆT GIỮA HAI NHÓM NƯỚC

KẾT LUẬN:




Có sự khác biệt rõ nét giữa các quốc gia vẫn duy trì chế độ bản vị vàng và những
quốc gia đã từ bỏ chế đọ bản vị vàng.
Sự khác biệt này là do các nước rời khỏi chế độ bản vị vàng có thể thực hiên
được chính sách tiền tệ mở rộng một cách tự do hơn.


2. Tổng cung: sự thất bại của điều chỉnh danh nghĩa





Nguyên nhân của cuộc đại suy thoái bao gồm vai trò của những cú sốc tiền tệ.
Tính ổn định và rộng lớn của sự tác động của thắt chặt tiền tệ trên các biến kinh
tế

-> lý giải tính không trung lập ổn định này là câu hỏi lớn cho các nhà kinh tế học.


2.2

• Giảm phát và tiền lương danh
nghĩa

2.1

• Giảm phát và hệ thống tài chính


2.1 Giảm phát và hệ thống tài chính

Sự ổn định của co hẹp tài chính làm giảm
cung tiền

Giảm phát nợ

Sự ổn định và vốn của các ngân hàng


Giảm phát nợ




Dynamic Process (Irving Fisher) :
Giảm giá tài sản và giá

Con nợ bán đổ bán tháo

Giảm giá trong tương lai

hàng hóa

tài sản

và khó khăn về tài chính

Ít có ảnh hưởng trong giới học thuật.


Giảm phát nợ




Sự phục hồi ý tưởng giảm phát nợ: phát triển dựa trên những thông tin không
hoàn hảo và chi phí đại diện trong thị trường vốn.
Theo phương pháp tiếp cận đại diện: cấu trúc bảng cân đối kế toán có thể cho ta
thấy giá trị ròng của người vay cộng với giá trị tài sản thế chấp  sự suy giảm
trong giá trị tài sản ròng của người vay làm tăng chi phí đại diện vô ích  làm
tăng chi phí ròng tài trợ cho sự đầu tư được đề nghị bởi người vay



Giảm phát nợ



.


Sự ổn định và vốn của các ngân hàng



Giảm phát nợ nghiêm trọng  ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ thống ngân hàng
và các trung gian tài chính



Người vay gia tăng, các yêu cầu danh nghĩa được thay thế bởi các yêu cầu thực
(tài sản thế chấp)  làm co hẹp các ngân hàng.


×