Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bộ đề Ngữ văn 7 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 11 trang )

Đề kiểm tra chất lợng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng
rãi đến trăm nghìn lần.
(Trích Ngữ văn 7 Tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Đặng Thai Mai
C. Hồ Chí Minh
D. Hoài Thanh
Câu 2: Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
Câu 3: Nội dung chính mà đoạn văn đề cập đến là gì?
A. Nhiệm vụ của văn chơng
B. Công dụng của văn chơng
C. Nguồn gốc của văn chơng
D. Tất cả nội dung trên
Câu 4: Từ thâm trầm trong đoạn văn trên đ ợc hiểu nh thế nào?
A. Sâu sắc, kín đáo
B. Trầm tĩnh, chậm rãi
C. Âm u, tăm tối
D. Buồn rầu, phiền muộn
Câu 5: Dấu chấm phẩy trong đoạn văn trên đợc dùng với mục đích gì?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp;


B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Câu 6: Trong câu Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có có mấy cụm danh từ ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 7: Đoạn văn sử dụng phép tu từ cú pháp nàp?
A. Điệp ngữ
B. Liệt kê
C. Cả điệp ngữ và liệt kê
D. So sánh
Câu 8: Trong câu Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của các nhân vì văn chơng mà trở nên
thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả đầu, cuối và giữa câu
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Viết một đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải học Ngữ văn trong đó có sử dụng ít
nhất hai câu mở rộng và gạch chân hai câu đó.
Câu 2 (6 điểm):
Từ các văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta Hồ Chí Minh; Đức tính
giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng, em hãy chứng tỏ rằng con ngời Việt Nam rất đẹp
và đáng tự hào.
Đề kiểm tra chất lợng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc kĩ câu hỏi rồi lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Tác giả nào sau đây đợc Nhà nớc phong tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn hoá-
nghệ thuật năm 1996?
A. Phạm Duy Tốn
B. Hoài Thanh
C. Đặng Thai Mai
D. Phạm Văn Đồng
Câu 2: Văn bản ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh đ ợc viết theo phơng thức biểu đạt
chính nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của bọn quan lại
phong kiến trớc tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân ?
A. Sống chết mặc bay
B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
C. Quan Âm Thị Kính
D. Cả A, B, C
Câu 4: Câu Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại đã dùng biện
pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Liệt kê
D. ẩn dụ
Câu 5: Câu Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể
mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi trong văn bản Đức tính giản dị của Bác
Hồ (Phạm Văn Đồng) có vai trò gì ?
A. Là một luận điểm
B. Là một luận chứng

C. Là một luận cứ
D. Là một luận đề
Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu văn sau có tác dụng gì?
Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!
(Trích Sống chết mặc bay- Phạm Duy Tốn)
A. Biểu thị âm thanh kéo dài
B. Biểu thị sự liệt kê cha hết
C. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ nói về con ngời và xã hội. Hãy nêu ý nghĩa toả sáng
trong câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 2: (6 điểm):
Dựa vào trích đoạn Nỗi oan hại chồng (Sách Ngữ văn 7 Tập 2) em hãy chứng
minh rằng qua đoạn trích đó tác giả dân gian đã thể hiện đợc những phẩm chất tốt đẹp cùng
nỗi oan bi thảm, bế tắc của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đề kiểm tra chất lợng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Em hãy đọc kĩ các câu hỏi sau rồi trả lời bằng cách chọn phơng án đúng nhất.
Câu 1: Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây có ph ơng thức biểu đạt là:
A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận
Câu 2: Ai là tác giả của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai C. Hoài Thanh
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Tấc đất, tấc vàng B. Trăng lên C. Đêm trên sông Hơng
Câu 4: Từ văn bản ý nghĩa văn chơng , em hiểu quan niệm của nhà phê bình Hoài
Thanh về nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là?

A. Lòng thơng ngời và rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài;
B. Văn chơng bắt nguồn từ đời sống lao động;
C. Cả A và B.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A. Trong xã hội cũ, ngời dân Việt Nam bị bóc lột hết sức tàn nhẫn.
B. Khi đê vỡ, quan phụ mẫu đã ù đợc một ván bài to.
C. Ca Huế đã đợc bảo tồn và lu truyền qua bao đời nay.
Câu 6: Để chứng minh cái đẹp của tiếng Việt (trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng
Việt ), tác giả Đặng Thai Mai đã dựa vào các yếu tố nào ?
A. Sự tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu;
B. Sự hài hoà về âm hởng, thanh điệu;
C. Khả năng biểu đạt t tởng, tình cảm của con ngời, thoả mãn nhu cầu xã hội.
Câu 7: Đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đã thể hiện
ý nghĩa sâu sắc nào?
A. Phẩm chất tốt đẹp và những bi kịch, bế tắc của ngời phụ nữ trong xã hội cũ;
B. Xung đột giai cấp gay gắt qua xung đột gia đình, hôn nhân phong kiến;
C. Cả A và B
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nổi bật đợc nhà văn Phạm Duy Tốn sử dụng trong truyện
ngắn Sống chết mặc bay là gì ?
A. Cờng điệu và tăng cấp
B. Tơng phản và tăng cấp
C. Liệt kê và tơng phản
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Với bút kí Ca Huế trên sông Hơng, tác giả Hà ánh Minh đã giúp ngời đọc thấy đợc
vẻ đẹp thanh lịch mà tao nhã của ca Huế, ca Huế là một sản phẩm tinh thần đáng đợc trân
trọng và gìn giữ.
Bằng một văn bản nghị luận, em hãy khẳng định vấn đề nêu trên.
Đề kiểm tra chất lợng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn phơng án đúng nhất.
Câu 1: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận?
A. Cuộc chia tay của những con búp bê
B. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
C. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
Câu 2: Bài văn nghị luận cần có những yếu tố nào?
A. Luận điểm, luận cứ B. Lập luận C. Cả A và B
Câu 3: Luận điểm nào bao trùm văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta"?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
B. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
C. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
Câu 4: "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" đợc Bác so sánh với hình ảnh nào?
A. Một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
B. Các thứ của quý
C. Cả A và B
Câu 5: Em hiểu nh thế nào về "nồng nàn yêu nớc"?
A. Là tình yêu nớc bình thờng
B. Là tình yêu nớc luôn sẵn có
C. Là tình yêu nớc mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.
Câu 6: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. Truyền thống B. Yêu nớc C. Vĩ đại
Câu 7: Câu văn "Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đợc đa ra trng bày"
thuộc kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn B. Câu bị động C. Câu chủ động
Câu 8: Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh
thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến"
tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê B. So sánh C. Chơi chữ
Phần II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em nhận thấy tác giả Phạm Văn
Đồng đã làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác ở những phơng diện nào? Hiện nay, toàn Đảng,
toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động nào để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Bác?
Câu 2 (6 điểm):
Yêu ghét phân minh là tình cảm mà văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn đã bồi
đắp cho bạn đọc.
Bằng sự hiểu biết của em về văn bản "Sống chết mặc bay", hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề kiểm tra chất lợng cuối năm
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2,5 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng nhất.
Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa. Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền
rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa. Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng
để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh
thuyền có hình rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm
đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Cổng trờng mở ra
B. Cuộc chia tay của những con búp bê
C. Ca Huế trên sông Hơng
D. Mùa xuân của tôi
Câu 2: Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Lí Lan
B. Hà ánh Minh
C. Thạch Lam D. Khánh Hoài
Câu 3: Nội dung của văn bản nhật dụng là gì?
A. Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.
B. Những vấn đề truyền thuyết xa xa.

C. Những câu chuyện thần thoại của một thời "một đi không trở lại".
D. Không phải những nội dung này.
Câu 4: Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên sông Hơng" là gì?
A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế
B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế
C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế
D. Không phải những nội dung này
Câu 5: Câu văn "Đêm" là loại câu văn gì?
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Câu thiếu trạng ngữ
D. Câu mở rộng thành phần
Câu 6: Xác định trạng ngữ của câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt,
tì bà, nhị, đàn tam"?
A. Trong khoang thuyền
B. Dàn nhạc gồm đàn tranh
C. Đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam
D. Không có trạng ngữ
Câu 7: Xác định kiểu liệt kê trong câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn
nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam"?
A. Liệt kê tăng tiến
B. Liệt kê không tăng tiến
C. Liệt kê theo từng cặp
D. Không phải những đáp án trên
Câu 8: Nếu viết "Bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa"
thì câu văn sẽ thiếu thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ
Câu 9: Em hiểu "đàn tì bà" là loại đàn nh thế nào?
A. Loại đàn có 16 dây
B. Đàn có 2 dây

C. Đàn có 4 dây, hình quả bầu
D. Đàn có 3 dây
Câu 10: Hãy giải nghĩa từ "lữ khách"?
A. Ngời đi đờng xa
B. Ngời đi nhiều nơi, nay đây mái đó
C. Ngời ở trong dàn nhạc
D. Ngời thởng thức ca Huế
Phần II. Tự luận (7,5 điểm)
Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng chúng ta là "Học tập tốt, lao động tốt". Em hiểu
gì về lời dạy trên của Bác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×