Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bo de ngu van lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.8 KB, 14 trang )

Phòng giáo dục thị xã Tam Điệp Trờng THCS Đồng Giao
đề kiểm tra môn: Ngữ văn
Bài viết số 1
Thời gian: 90 phút
Đề bài: Ngời ấy sống mãi trong lòng tôi.
đáp án
1. Yêu cầu:
* Hình thức: -Tạo lập đợc văn bản tự sự
- Bố cục rõ ràng
- Văn phong lu loát, diễn đạt, dùng từ trong sáng, không sai lỗi chính tả
- Tình cảm sâu sắc, trong sáng
* Nội dung:
- Giới thiệu đợc nhân vật, mối quan hệ với bản thân
- Ngoại hình: tuổi tác, thân hình, khuôn mặt, đôi mắt...( chú ý nhấn mạnh nét
đặc biệt để lại ấn tợng sâu đậm)
- Tính nết: ( hiền lành, giầu đức hi sinh, giầu tình yêu thơng)
- Sở thích:...
- Kỉ niệm gắn bó giữa HS và nhân vật
- Cảm nghĩ của học sinh với nhân vật: yêu mến, kính phục...
2. Cho điểm:
- Bài đợc điểm :9-10 đạt đợc yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 7- 8 nếu đạt đợc 2/3 yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 5- 6 nếu đạt đợc nửa yêu cầu, không lạc đề nhng cha sâu sắc.
- Bài đợc điểm: 3- 4 giành cho bài viết tỏ ra cha hiểu đề, lan man, chữ xấu, sai
nhiều chính tả.
- Bài đợc điểm 1- 2 là những bài lạc đề, chữ xấu, bẩn, không có bố cục rõ ràng.
Bộ đề : Ngữ Văn 8- Năm học 2008- 2009 Ngời thực hiện: Đinh Thị Sinh
Phòng giáo dục thị xã Tam Điệp Trờng THCS Đồng Giao
bài viết số 2
Thờigian: 90 phút
Đề bài:


Hãy kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
Đáp án
1. Yêu cầu:
* Hình thức: -Tạo lập đợc văn bản tự sự
- Bố cục rõ ràng
- Văn phong lu loát, diễn đạt, dùng từ trong sáng, không sai lỗi chính tả
- Tình cảm sâu sắc, trong sáng
* Nội dung:
- Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
- Kỉ niệm đó xảy ra với thày, cô giáo dạy môn nào...
- Diễn biến sự việc ( Tuỳ học sinh lựa chọn trình tự sự việc: không gian, thời
gian)
-Thái độ của học sinh trớc thầy cô
- Thái độ của thày, cô trớc sự việc và trớc học sinh
- Sau khi giáo viên xử lí sự việc xong, tình cảm và suy nghĩ của học sinh...
- Cảm nghĩ của học sinh với thày, cô: yêu mến, kính phục...
- Bài học và suy nghĩ mà học sinh rút ra sau sự việc
2. Cho điểm:
- Bài đợc điểm :9-10 đạt đợc yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 7- 8 nếu đạt đợc 2/3 yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 5- 6 nếu đạt đợc nửa yêu cầu, không lạc đề nhng cha sâu sắc.
- Bài đợc điểm: 3- 4 giành cho bài viết tỏ ra cha hiểu đề, lan man, chữ xấu, sai
nhiều chính tả.
- Bài đợc điểm 1- 2 là những bài lạc đề, chữ xấu, bẩn, không có bố cục rõ ràng.
Kiểm tra : Văn
Thời gian: 45 phút
Đề bài:
PhầnI: Trắc nghiệm ( 4 điểm)
Trả lời bằng cách ghi lại đáp án ứng với câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Bộ đề : Ngữ Văn 8- Năm học 2008- 2009 Ngời thực hiện: Đinh Thị Sinh

Phòng giáo dục thị xã Tam Điệp Trờng THCS Đồng Giao
Cho đoạn văn: ...Có khi tởng chừng nh một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi
cát, có khi nghe nh một tiếng thì thầm tha thiết nồng thắm truyền qua lá cành nh một
đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi kháp lá cành lại
cất tiếng thở dài một lợt nh thơng tíêc ngời nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với
bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo
vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực..
Câu1:Đoạn văn trên đợc trích trong văn bản nào? của nhà văn nào?
A. Hai cây phong- Ai ma tốp B. Đôn ki hô tê Xec van tet
C. Chiếc lá cuối cùng- O.Hen ry D. Cô bé bán diêm- An đéc xen
Câu2:Trong đoạn văn trên tác giả đã kết hợp các phơng thức biểu đạt nào?
A.Miêu tả + biểu cảm B.Tự sự + miêu tả
C. Biểu cảm + tự sự D. Nghị luận + biểu cảm
Câu 3:
Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Nói quá D.Điệp ngữ.
Câu 4:a) Câu văn đầu đoạn văn là loại câu gì?
A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu đặc biệt D. Câu tỉnh lợc
b) Nó có bao nhiêu kết cấu C-V (không bao nhau)?
A 1 B 2 C 3
D 4
Câu 5: Đặt tên cho đoạn trích trên?
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1: (2điểm)
Tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2: ( 4 điểm)
Qua các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, em có thể
khái quát nh thế nào về phẩm chất của ngời mẹ , ngời vợ- ngời phụ nữ Việt Nam?
Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm:

1- A ( 0,5 ); 2- B (0,5 ); 3- A, B (1 điểm), 4: B - B ( 1 điểm)
5: Hai cây phong.
Bộ đề : Ngữ Văn 8- Năm học 2008- 2009 Ngời thực hiện: Đinh Thị Sinh
Phòng giáo dục thị xã Tam Điệp Trờng THCS Đồng Giao
II. Phần tự luận:
Câu 1:* Về hình thức phải tạo đợc đoạn văn hoàn chỉnh, có văn phong trong sáng, có
liên kết lô gic.
* Về nội dung:
- đặc tả một cách sinh động hình ảnh hai cây phong.
- Bộc lộ tình yêu quê hơng của tác giả một cách xúc động.
Câu2:
Yêu cầu: -Khái quát gọn mà đủ phẩm chất cao đẹp của ngời mẹ, ngời vợ
ngời phụ nữ Việt Nam qua 3 văn bản truyện kí đã học.
- Viết thành một đoạn văn cảm nhận khoảng 10- 15 dòng, không sai chính tả, có
sức khái quát, có cảm xúc.
Về nội dung: Tuy cha thật đầy đủ, nhng qua ba nhân vật: ngời mẹ, ngờivợ- ng-
ời phụ nữ Việt Nam sáng ngời những phẩm chất đáng quý. Đó là: tình cảm
thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đớn đau, tủi
cực, gay cấn nhất họ không chỉ bộc lộ bản chất hiền dịu, đảm đang mà còn thể
hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hi sinh quên mình, chống lại bạo tàn để bảo vệ
chồng con.
Cho điểm:
- Bài đạt nội dung, yêu cầu trên cho :4 điểm
- Bài đạt 2/3 số nội dung, trình bày sạch đẹp : 3 điểm
- Bài sơ sài, chữ xấu, viết lan man : 1- 2 điểm.
Bài viết số 3
Thời gian: 90 phút:
Đề bài:
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
Bộ đề : Ngữ Văn 8- Năm học 2008- 2009 Ngời thực hiện: Đinh Thị Sinh

Phòng giáo dục thị xã Tam Điệp Trờng THCS Đồng Giao
Đáp án:
* Yêu cầu: - Tạo lập đợc văn bản thể loại thuyết minh
- Bố cục rõ ràng
- Diễn đạt, dùng từ trong sáng, không sai lỗi chính tả.
* Nội dung:
- Giới thiệu đợc chiếc áo dài là trang phục mang bản sắc dân tộc.
- Nguồn gốc, xuất xứ chiếc áo dài.
- Các kiểu áo dài xa và nay.
- Giới thiệu đặc điểm chiếc áo dài.
- Công dụng chiếc áo dài đối với ngời phụ nữ Việt Nam.
- Cách sử dụng trang phục áo dài.
- ý nghĩa trang phục áo dài trong đời sống hiện nay.
* Cho điểm:
- Bài đợc điểm :9-10 đạt đợc yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 7- 8 nếu đạt đợc 2/3 yêu cầu trên
- Bài đợc điểm: 5- 6 nếu đạt đợc nửa yêu cầu, không lạc đề nhng cha sâu sắc.
- Bài đợc điểm: 3- 4 giành cho bài viết tỏ ra cha hiểu đề, lan man, chữ xấu, sai
nhiều chính tả.
- Bài đợc điểm 1- 2 là những bài không đúng thể loại, chữ xấu, bẩn, không có
bố cục rõ ràng.

đề kiểm tra tiếng việt
Thời gian: 45 phút
I. Phần trắc nghiệm:( trả lời bằng cách ghi lại đáp án đúng nhất ứng với mỗi
câu hỏi)
Cho đoạn văn: ...Khốn nạn... Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì
chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp
Bộ đề : Ngữ Văn 8- Năm học 2008- 2009 Ngời thực hiện: Đinh Thị Sinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×