Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú THPT huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

PHẠM
CẢNH
LỜI NGỌC
CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất cứ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu luận văn của
tôi.
QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚTác
TRUNG
HỌC
giả luận
vănPHỔ
THÔNG HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN

Phạm Ngọc Cảnh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
(Chƣơng trình đào tạo theo định hƣớng ứng dụng)
Mã số: 60.14.01.14

Lêi c¶m ¬n
Với tình cảm chân thành, tác giả bản luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
cảm ơn đến:
- Tập thể các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên trong
Khoa quản lý giáo dục, Khoa sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc
tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà nội – Năm 2017

Hà Nội – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất cứ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu luận văn của
tôi.
Tác giả luận văn

Phạm Ngọc Cảnh


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả bản luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng
cảm ơn đến:
- Tập thể các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sỹ, cán bộ, giảng viên trong
Khoa quản lý giáo dục, Khoa sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã
tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Cảm ơn Văn phòng UBND huyện Tuần Giáo; Ban Giám hiệu và các
đồng nghiệp Trƣờng PTDTNT THPT huyện Tuần Giáo và gia đình, bạn bè đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi trong quá trình chuẩn bị tƣ liệu,
nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này.
- Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc

đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
bản luận văn này.
Tuy nhiên, do điều kiện xa xôi, trình độ, sự hiểu biết và thời gian
nghiên cứu có hạn, bản luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và khiếm
khuyết, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp chân thành của quý
thầy cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 06 năm 2017
Tác giả

Phạm Ngọc Cảnh


MỤC LỤC
Mục

Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG
NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.2 Trƣờng PTDTNT THPT
1

2
3
4
5

Trang
1
1
3
3
3
3
6
6
12

1.2.1 Đặc điểm trƣờng PTDTNT

12

1.2.2 Đặc điểm học sinh trƣờng PTDTNT

12

Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng PTDTNT
1.3

THPT

13


1.3.1 Khái niệm hƣớng nghiệp

13

1.3.2 Khái niệm giáo dục hƣớng nghiệp

15

Mục đích của công tác hoạt động GDHN cho học sinh
1.3.3

THPT

15

Nội dung của hoạt động giáo dục HN cho học sinh
1.3.4

THPT

1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục HN
1.4

Quản lý GDHN cho học sinh ở trƣờng PTDTNT THPT

1.4.1 Khái niệm về quản lý
1.4.2

Khái niệm về quản lý giáo dục hƣớng nghiệp


1.4.3 Nội dung quản lý GDHN

18
21
24
24
26
27


Các yếu tố ảnh hƣởng quản lý hoạt động giáo dục HN ở
1.5

trƣờng PTDTNT THPT

31

1.5.1 Yếu tố khách quan

31

1.5.2 Yếu tố chủ quan

32

Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 2.
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG TUẦN GIÁO - ĐIỆN BIÊN
Giới thiệu khái quát về huyện Tuần giáo và trƣờng
2.1
PTDTNT THPT Tuần giáo

32
34

34

Điều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội, giáo dục của huyện
2.1.1

Tuần giáo - tỉnh Điện Biên

34

2.1.2 Vài nét khái quát về trƣờng PTDTNT THPT Tuần giáo
2.2 Giới thiệu về khảo sát

35

2.2.1 Mục đích khảo sát

39

2.2.2 Nội dung khảo sát
2.2.3 Đối tƣợng và phƣơng pháp khảo sát
2.3 Kết quả kảo sát


39
40

39

40

Thực trạng về GDHN của trƣờng PTDTNT THPT Tuần
2.3.1

giáo

2.3.2 Thực trạng quản lý GDHN ở trƣờng PTDTNT THPT
Tuần giáo
2.4 Đánh giá chung về thực trạng

40
46
59

2.4.1 Điểm mạnh

59

2.4.2 Điểm yếu

60

2.4.3 Nguyên nhân chủ quan và khách quan


61

2.4.4. Cơ hội

62

2.4.5 Thách thức, cản trở

63


Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI
TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TUẦN GIÁO - ĐIỆN
BIÊN.
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

63

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

65

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

65


3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trƣờng
3.2
PTDTNT THPT Tuần giáo

66

65

65
65

66

Nâng cao nhận thức của các đối tƣợng có liên quan trong
3.2.1

công tác GDHN

66

Chú trọng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
3.2.2

giáo viên làm công tác GDHN trong trƣờng

70

Tăng cƣờng xây dựng kế hoạch, chƣơng trình GDHN
3.2.3


phù hợp với thực tiễn từng giai đoạn

73

3.2.4

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục hƣớng nghiệp

76

Xây dựng, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và
3.2.5

các điều kiện để phục vụ cho công tác giáo dục hƣớng

77

nghiệp
3.2.6
3.3
3.4

1
2

Tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh

78


Mối quan hệ giữa các biện pháp
Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Kết luận chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Khuyến nghị

84
86
93
94
94
95


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CBQL

Cán bộ quản lý

CMHS

Cha mẹ học sinh

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa




Cao đẳng

CBĐ

Cán bộ đoàn

CSVC

Cơ sở vật chất

DN

Dạy nghề

ĐH

Đại học

GDHN

Giáo dục hƣớng nghiệp

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

GV

Giáo viên


GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

GVBM

Giáo viên bộ môn

GDQP-AN

Giáo dục quốc phòng - An ninh

GDLĐ-DN

Giáo dục lao động, dạy nghề

HĐGDHN

Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp

HĐNK

Hoạt động ngoại khóa

HS

Học sinh

NPT


Nghề phổ thông

PHHS

Phụ huynh học sinh

QLGD

Quản lý giáo dục

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

THCN

Trung học chuyên nghiệp

THPT

Trung học phổ thông

SHHN

Sinh hoạt hƣớng nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng số


Tên bảng sử dụng trong luận văn

Trang

Quy mô phát triển trƣờng PTDTNT THPT
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Huyện Tuần Giáo (năm học 2016 – 2017)

36

Số liệu thống kê chất lƣợng đội ngũ

37

Số liệu thống kê kết quả giáo dục hai mặt của
Bảng 2.3

học sinh

38

Học sinh tìm hiểu về nghề nghiệp từ các nguồn
Bảng 2.4

thông tin khác nhau

41


Đánh giá về các hình thức GDHN trong nhà
Bảng 2.5

trƣờng

43

Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn nghề của
Bảng 2.6

học sinh

47

Thăm dò ý kiến học sinh về học hƣớng nghiệp
Bảng 2.7

và nghề phổ thông

49

Hiểu biết của PHHS về nghề định chọn cho con
Bảng 2.8

em mình

50

Đánh giá về quản lý các hình thức GDHN trong
Bảng 2.9


nhà trƣờng

52

Đánh giá về quản lý các nguồn lực tham gia
Bảng 2.10

vào xã hội hóa giáo dục hƣớng nghiệp

54

Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý CSVC,
Bảng 2.11

trang thiết bị phục vụ cho GDHN

56

Ý kiến đánh giá mức độ quản lý công tác kiểm
Bảng 2.12

tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo

58


dục ngoài giờ lên lớp
Khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện
Bảng 3.1


pháp quản lý GDHN ở trƣờng PTDTNT THPT

87

Huyện Tuần Giáo
Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện
Bảng 3.2

pháp quản lý GDHN

89

So sánh sự tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết
Bảng 3.3

và tính khả thi của các biện pháp quản lý
GDHN

91


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số biểu đồ,
sơ đồ

Tên biểu đồ sử dụng trong luận văn

Trang


Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các
Biểu đồ 3.1

biện pháp

89

Kết quả về mức độ khả thi của các biện pháp
Biểu đồ 3.2

quản lý GDHN

91

So sánh sự tƣơng quan giữa mức độ cấp thiết
Biểu đồ 3.3

và tính khả thi của các biện pháp quản lý
GDHN

92


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúccủa quá
Sơ đồ 1.1

trình GDHN

Sơ đồ 1.2


Tổng quát nhiệm vụ kiểm tra đánh giá

26
28


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đối với cuộc sống hiện đại, nghề nghiệp sẽ quyết định tƣơng lai của
mọi cá nhân, nó là công cụ và phƣơng tiện để đảm bảo đời sống vật chất và
tinh thần của con ngƣời. Để thành công trong cuộc đời con ngƣời cần lựa
chọn cho mình một nghề phù hợp. Đối với thế hệ trẻ ngày nay việc lựa chọn
nghề nghiệp càng trở nên quan trọng bởi họ là thế hệ tƣơng lai của một đất
nƣớc. Xã hội rất cần những con ngƣời có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ổn
định.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế hiện nay việc lựa chọn cho
mình một ngành nghề phù hợp là việc làm không dễ. Trên thực tế có rất nhiều
ngƣời thất nghiệp hoặc phải làm những công việc không phù hợp với năng
lực, sở trƣờng của mình và kết quả là họ gặp khó khăn với những yêu cầu đặt
ra của nghề nghiệp, không tạo ra hiệu quả lao động và sự tâm huyết với nghề,
đồng thời gây khó khăn trong việc phân bổ nguồn lực cho nhà quản lí.
Lựa chọn nghề nghiệp, định hƣớng tƣơng lai luôn là chủ đề nóng thu
hút sự quan tâm của xã hội. Việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh phổ
thông đƣợc xem là bƣớc khởi đầu quan trọng trong quá trình đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực. Vì vậy, trong văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng đã
chỉ rõ “Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học,
chuẩn bị cho thanh niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”.
Tuần giáo là một huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên các dân tộc chủ
yếu là Thái, H’Mông, Kháng, Khơ mú... điều kiện kinh tế còn nhiều khó
khăn, địa hình đồi núi cao, chia cắt phức tạp. Chính vì vậy việc tiếp cận các
thông tin về nghề nghiệp cũng nhƣ tƣ vấn nghề nghiệp cho các em học sinh là
rất khó. Vì vậy việc giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT có vai trò


2

quan trọng, tạo điều kiện cho những học sinh không có đủ khả năng tiếp tục
học lên Đại học có thể tiếp tục theo học nghề phù hợp và phát triển nghề
nghiệp theo sở thích và nguyện vọng. Đây cũng là nguồn cung cấp lực lƣợng
lao động để phát triển kinh tế phù hợp với địa phƣơng. Mặt khác, giáo dục
hƣớng nghiệp cũng góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội ở lứa tuổi vị thành
niên, giúp các em có lý tƣởng và khát vọng sống, biết nuôi dƣỡng đam mê khi
nhận thức đầy đủ những giá trị nghề nghiệp và giá trị bản thân, từ đó phát huy
tiềm năng, có kế hoạch phát triển nghề nghiệp để phát triển kinh tế gia đình
ấm no, hạnh phúc.
Trƣờng PTDTNT THPT Tuần giáo là trƣờng chuyên biệt duy nhất trên
địa bàn huyện Tuần giáo, công tác hƣớng nghiệp cũng đã đặc biệt quan tâm
và đạt đã đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu của địa phƣơng. Giáo dục hƣớng nghiệp chƣa đƣợc các
trƣờng THPT quan tâm đúng mức hoặc có cũng chỉ dừng ở mức triển khai.
Các hoạt động triển khai còn nghèo nàn ít thông tin về nghề, giáo viên hƣớng
nghiệp còn có những hạn chế về một số ngành nghề, việc định hƣớng nghề
chƣa đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực tế nhu cầu của xã hội, địa phƣơng
chƣa có các giải pháp cụ thể trong việc hƣớng nghiệp cho học sinh đảm bảo
phù hợp với năng lực của học sinh và nhu cầu xã hội. Có nhiều nguyên nhân
dẫn đến tình trạng trên, nhƣng có lẽ một trong những nguyên nhân chủ yếu là

do công tác quản lý giáo dục hƣớng nghiệp còn nhiều bất cập. Vì vậy, nghiên
cứu quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh PTDTNT THPT huyện Tuần
giáo - tỉnh Điện Biên là một yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực
tiễn, nhằm giúp các em tự xác định con đƣờng học vấn của mình và đi tới
quyết định một cách có ý thức trong việc lựa chọn con đƣờng nghề nghiệp
phù hợp với năng lực, sở trƣờng, hứng thú cá nhân, điều kiện kinh tế gia đình.
Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề: "Quản lý giáo dục hướng nghiệp


3

cho học sinh trường PTDTNT THPT Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên" làm đề tài
luận văn thạc sĩ của mình, nhằm quản lý tốt hơn công tác GDHN của nhà
trƣờng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lí GDHN ở trƣờng phổ thông và
thực trạng quản lý GDHN cho học sinh trƣờng PTDTNT THPT Tuần giáo tỉnh Điện Biên. Đề xuất những biện pháp quản lí GDHN cho học sinh trƣờng
PTDTNT THPT huyện Tuần giáo - tỉnh Điện Biên giúp các em sau khi tốt
nghiệp có thể tìm việc làm hoặc tiếp tục học các ngành nghề phù hợp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về quản lí GDHN tại trƣờng PTDTNT THPT
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí GDHN ở trƣờng PTDTNT THPT
Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên
3.3. Đề xuất biện pháp quản lí GDHN ở trƣờng PTDTNT THPT Tuần Giáo tỉnh Điện Biên
4. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số biện pháp

quản lý GDHN ở trƣờng PTDTNT THPT Tuần Giáo.
- Thời gian khảo sát: Năm học 2016 - 2017
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và nghiên cứu tài liệu lý luận, các Chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng và Nhà nƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các công trình nghiên
cứu khoa học về QLGD, quản lý GDHN. Từ đó phân tích và tổng hợp các vấn
đề lý luận có liên quan đến đề tài.
Phân tích và tổng hợp các quan niệm về QLGD, quản lý GDHN, công
tác quản lý của Hiệu trƣởng đối với GDHN ở trƣờng THPT.


4

Phân tích, tổng hợp các số liệu, tƣ liệu về GDHN ở trƣờng PTDTNT
THPT huện Tuần Giáo.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Điều tra bằng hệ thống phiếu hỏi với các đối tƣợng là CBQL, GV, cha
mẹ HS và HS nhằm tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về thực trạng quản lý GDHN
của trƣờng PTDTNT THPT Tuần Giáo.
- Phƣơng pháp quan sát:
Tiến hành quan sát GDHN và công tác quản lý GDHN tại trƣờng
PTDTNT THPT Tuần Giáo nhằm đƣa ra những đánh giá thực trạng về quản
lý GDHN tại nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn HS, cha mẹ HS, GV, CBQL để
làm rõ thực trạng quản lý GDHN.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Xin tƣ vấn thêm từ các chuyên gia có kinh
nghiệm về GDHN và CBQL có kinh nghiệm quản lý GDHN.
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của đề
tài.
5.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng phƣơng pháp thống kê nhằm xử lý số liệu thu thập, lập hệ thống

bảng biểu thể hiện kết quả thông tin thu đƣợc.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về quản lý giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lí giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ
thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên


5

Chƣơng 3: Biện pháp quản lí giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng phổ
thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên


6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI
TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Sơ lược về tình hình nghiên cứu ngoài nước
Ơ lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề và nhất là mối quan hệ giữa
ngƣời lao động với nghề nghiệp đã đƣợc nhiều nhà khoa học của nhiều quốc
gia quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thanh thiếu niên học sinh có sự lựa
chọn nghề nghiệp sao cho phù hợp với năng lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân và
yêu cầu kinh tế của đất nƣớc.
Cộng hòa Pháp là một trong những nƣớc đã phát triển hƣớng học,

hƣớng nghiệp và tƣ vấn nghề sớm nhất trên thế giới. Ngày 25/12/1922 Bộ
Công nghiệp và Thƣơng nghiệp Cộng hòa Pháp đã ba hành nghị định về công
tác hƣớng học, hƣớng nghiệp và thành lập Sở Hƣớng nghiệp cho thanh niên
dƣới 18 tuổi, tới ngày 24/5/1938 công tác hƣớng nghiệp đã mang tính pháp lý
thông qua quyết định ban hành chứng chỉ hƣớng nghiệp bắt buộc đối với tất
cả thanh niên dƣới 17 tuổi, trƣớc khi trở thành ngƣời làm việc trong các xí
nghiệp thủ công, công nghệ hoặc thƣơng nghiệp. Từ năm 1960, Pháp đã tiến
hành thành lập hệ thống các trung tâm thông tin hƣớng học và hƣớng nghiệp
từ Bộ Giáo dục đến khu, tỉnh, huyện và cụm trƣờng.
Năm 1975, nƣớc Pháp đã tiến hành cải cách giáo dục để hiện đại hóa
nền giáo dục. Cải cách giáo dục ở Pháp chú ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao
động nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hƣớng và quan niệm giáo
dục lao động là một hoạt động giáo dục loại hai (tức là đứng sau các môn
khoa học). Nhà trƣờng Pháp hiện nay đã giảm bớt tính hàn lâm trong việc


7

cung cấp các kiến thức khoa học, tăng tỉ lệ kiến thức có ý nghĩa thực dụng và
ý nghĩa hƣớng nghiệp để giúp cho học sinh trung học chuẩn bị đi vào đào tạo
và cuộc sống nghề nghiệp.
Ở Nhật Bản, đã từ lâu giáo dục Nhật Bản chú ý đến vấn đề hoàn thiện
nội dung, hình thức dạy học kĩ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ
năng lao động nghề nghiệp và phát triển tƣ duy sang tạo cho học sinh phổ
thông. Chính vì vậy, ở Nhật Bản trong những năm qua, nhiều cuộc cải cách
giáo dục đã đƣợc tiến hành với mục đích đảm bảo cho giáo dục phổ thông đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế cụ thể của đất nƣớc. Trong đó có nhiều biện
pháp đã đƣợc áp dụng để nâng cao trình độ đào tạo về hƣớng nghiệp và khoa
học tự nhiên trong các trƣờng phổ thông.
Các nƣớc phát triển cao nhƣ Mỹ, cũng định hƣớng phân luồng cho học

sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, trong đó đào tạo nghề chiếm 24%
vào những năm 1980-1990, 48% học sinh vào trƣờng dạy nghề và tham gia
vào lao động sản xuất năm1995. Còn ở Nhật, số học sinh chiếm 60% qua đào
tạo nghề năm 1996.
Với quan điểm trên, giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh đƣợc xem là
một bộ phận của giáo dục hƣớng nghiệp và giáo dục nghề nghiệp gắn liền với
công tác hƣớng nghiệp của nhà nƣớc. Việc giáo dục hƣớng nghiệp có tính
chọn lọc cao, có chƣơng trình nội dung phong phú. Nhiệm vụ giáo dục nghề
phổ thông đƣợc thực hiện đồng thời với công tác quản lý khác do nhà nƣớc
quy định.
Tại Thái Lan, mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp và giáo dục nghề phổ
thông có tính chất giáo dục nhiều hơn, những nghề đƣợc dạy trong trƣờng phổ
thông là những nghề có thể giúp học sinh có thể “hành nghề” kiếm tiền tự
nuôi sống bản thân và gia đình, giúp học sinh siêng năng lao động. Từ những
năm học lớp 1, học sinh đã đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng lao động giản


8

đơn nhƣ nội trợ, trang trí, nghề thủ công đơn giản. Đến cấp 2 giáo dục nghề
cho học sinh đƣợc nâng lên một bƣớc cho phù hợp với trình độ văn hóa và độ
tuổi học sinh. Lên cấp 3, cùng với đòi hỏi bằng tốt nghiệp văn hóa là chứng
chỉ nghề nghiệp. Giáo dục hƣớng nghiệp và giáo dục nghề phổ thông đƣợc
tiến hành độc lập và đánh giá độc lập. Công tác quản lý phần lớn do Trung
tâm KTTH-HN thực hiện có sự phối hợp với nhà trƣờng [39]
Tại Philipines giáo dục hƣớng nghiệp và giáo dục nghề phổ thông cũng
thực hiện theo mô hình trên, song yêu cầu cao hơn về tay nghề. Học sinh phổ
thông khi tốt nghiệp phải đạt trình độ thợ bậc 1/7 đến 2/7. Nghề đƣợc học,
đƣợc chú trọng gắn liền với nhu cầu nền kinh tế xã hội đó là: nghề điện tử, tin
học, thông tin, thƣơng mại. Yêu cầu chất lƣợng chuyên môn, tổ chức học tập

và đánh giá kết quả có cao hơn, đòi hỏi công tác giáo dục hƣớng nghiệp cũng
cao hơn. Trung tâm KTTH-HN đƣợc đầu tƣ hệ thống máy móc, trang thiết bị
hiện đại, đủ tầm để kiểm tra, đánh giá cấp chứng chỉ nghề gắn với bậc thợ
nghề tƣơng ứng, đƣợc xã hội chấp nhận. Trình độ quản lý giáo dục hƣớng
nghiệp đƣợc đánh giá là ƣu việt rất nhiều so với các quốc gia nghiên cứu. [25]
Về giáo dục hƣớng nghiệp, quan điểm của UNESCO cũng cho rằng
giáo dục trung học là giai đoạn mà thế hệ trẻ lựa chọn cho mình con đƣờng
bƣớc vào cuộc sống lao động thực sự. Hƣớng nghiệp tạo điều kiện cho học
sinh lựa chọn một trong nhiều con đƣờng khác nhau.
1.1.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu trong nước
Chỉ thị 14/2001/CT-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ về đổi mới chƣơng
trình giáo dục phổ thông, đội ngũ CBQL và GV cần nâng cao hơn nữa nhận
thức về ý nghĩa, mục đích, nội dung và biện pháp thực hiện giáo dục hƣớng
nghiệp và giáo dục nghề cho học sinh trung học.
Tiếp tục Chỉ thị của Thủ Tƣớng Chính phủ, Chỉ thị số 33/2003/CTBGDĐT, ngày 23 tháng 7 năm 2003 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo


9

về việc tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông đã nêu:
“Các Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tăng cƣờng việc chỉ đạo triển khai
thực hiện qui chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm KTTH-HN, có kế
hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất cho các trung tâm hiện có
để trung tâm hoàn tành nhiệm vụ hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông và có đủ
điều kiện thực hiện nội dung giáo dục nghề phổ thông trong chƣơng trình
THCS và THPT mới…”
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ ra mục tiêu
cụ thể đối với giáo dục phổ thông: “Đổi mới giáo dục phổ thông, tập trung
phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát

hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vân
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến
khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ
thông gai đoạn sau 2015. Bảo đảm cho học sinh có đủ trình độ trung học cơ
sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng
mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và
chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng…”.
Thực hiện triệt để tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW, Chỉ thị cố
3031/CT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2016 về nhiệm vụ chủ yếu năm học
2016-2017 của ngành Giáo dục, tiếp tục chỉ đạo các Sở GD&ĐT: “Năm học
2016-2017, toàn ngành tập trung triển khai kế hoạch hành động thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”… Đẩy mạnh công


10

tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông. Tuyên
truyền nâng cao nhận thức về công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng
học sinh ở trong và ngoài nhà trường. Cung cấp rộng rãi thông tin về tình
hình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của thị trường lao động, nhằm định
hướng các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, phục
vụ nhu cầu của địa phương. Hoàn thiện chương trình giáo dục hướng nghiệp
trong trường phổ thông. Xây dựng chính sách, cơ chế phát triển đội ngũ giáo
viên giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông. Biên soạn tài liệu giáo
dục hướng nghiệp, khởi nghiệp kinh doanh và quản lý giáo dục hướng nghiệp.
Triển khai thí điểm mô hình giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất

kinh doanh của địa phương, mô hình phối hợp giữa các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp và các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông đào tạo kỹ năng
nghề trong chương trình hướng nghiệp. Tăng cường huy động các nguồn lực
tài chính và các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho việc
tổ chức các hoạt động dạy học giáo dục trong nhà trường theo hướng thực
học, lý thuyết gắn với thực hành và thực tiễn, đảm bảo giáo dục cơ bản ở
trung học cơ sở, phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp và phân luồng đạt hiệu
quả. [8]
Trong văn bản Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm
học 2016-2017, số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng 9 năm 2016, cũng
xác định sẽ phải: Hoàn thiện chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp trong
trƣờng phổ thông. Đổi mới phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục
hƣớng nghiệp, đáp ứng mục tiêu phân luồng học sinh. Dựa vào chƣơng trình
dạy nghề phổ thông để chọn lựa, bổ sung các nghề đáp ứng với yêu cầu phát
triển năng lực và phẩm chất của học sinh, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã
hội của địa phƣơng và điều kiện dạy học của nhà trƣờng. [9]
Những vấn đề giáo dục hƣớng nghiệp, phân luồng ở trƣờng THPT đã


11

đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu và đề cập tới nhiều góc độ
khác nhau nhƣ: Phạm Tất Dong [13], Nguyễn Văn Hộ [19], Trần Khánh Đức
[15], Hà Thế Truyền [32,33,34], Đặng Danh Ánh [1,2], Nguyễn Viết Sự [27],
Nguyễn Minh Trí [31], Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền – Bùi Văn Quân
[20], Nguyễn Trọng Bảo [3], Phạm Huy Thụ [30]. Nhìn chung các công trình
của các tác giả đều tập chung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt
động hƣớng nghiệp cho học sinh trung học.
Tác giả Nguyễn Trọng Bảo: “Vấn đề GDHN vừa là một vấn đề cơ bản,
vừa là một vấn đề cấp bách của nhà trường phổ thông ngày nay” và để làm

tốt hơn thì “GDHN phải được quán triệt trong mọi hoạt động của nhà
trường. Đó không chỉ là nhiệm vụ riêng của nhà trường, của ngành giáo dục,
mà là nhiệm vụ của tất cả các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất và của toàn
xã hội” [3, tr.13-36].
Tác giả Phạm Huy Thụ: “Công tác hướng nghiệp trong trường phổ
thông yêu cầu cao về sự phù hợp nghề của con người, luôn tính đến sự phát
triển nhân cách và sự tiến bộ nghề nghiệp của người lao động. Tinh thần
nhân đạo được quán triệt trong nội dung hướng dẫn chọn nghề, trong tư vấn
nghề nghiệp… Mặt khác công tác hướng nghiệp lại phải bảo đảm quyền bình
đẳng chọn nghề của mỗi trẻ em” [30, tr.9].
Các tác giả Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền – Bùi Văn Quân đã
khẳng định: “Hƣớng nghiệp là một hệ thống các biện pháp tác động của gia
đình, nhà trƣờng và xã hội, trong đó nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo nhằm
hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành
nghề tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng
thú, năng lực cá nhân” [20, tr.38].
Tóm lại, giáo dục hƣớng nghiệp, phân luồng đã trở thành vấn đề xã hội
mang tính toàn cầu sâu sắc, nhƣng các công trình nghiên cứu về quản lí giáo


12

dục hƣớng nghiệp, phân luồng cho học sinh trung học ở trong nƣớc cũng nhƣ
ngoài nƣớc còn ít, chƣa đi sâu vào nghiên cứu từng vấn đề và sự phù hợp với
từng đối tƣợng học sinh. Tuy nhiên, các công trình đó có giá trị về mặt
phƣơng pháp lí luận và cơ sở lí luận giúp ích cho việc thực hiện đề tài nghiên
cứu này.
1.2. Trƣờng PTDTNT THPT
1.2.1. Đặc điểm trường PTDTNT
Trƣờng PTDTNT là trƣờng chuyên biệt thuộc thuộc hệ thống giáo dục

quốc dân, đƣợc thành lập cho con em các dân tộc thiểu số, con em các gia
đình định cƣ lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
nhằm góp phần tạo nguồn cán bộ cho tỉnh Điện Biên.
Học sinh là con em các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn và con em gia đình dân tộc định cƣ lâu dài tại vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đƣợc học tập và ăn nghỉ nội trú tại trƣờng.
1.2.2. Đặc điểm học sinh trường PTDTNT
* Về tình cảm: Học sinh các em có tình cảm rất chân thực mộc mạc, yêu
ghét rạch ròi, biểu hiện thầm kín ít bộc lộ. Các em gắn bó với gia đình bản
làng và ngƣời thân, coi trọng tình cảm và giải quyết các vấn đề bằng tình cảm.
* Về lối sống: Hồn nhiên, giản dị, chất phác, thật thà. Có lòng tự trọng
cao, có trách nhiệm với công việc nhƣng còn có tính bảo thủ tự ti, khó khăn
khi thích nghi với hoàn điều kiện hoàn cảnh mới, môi trƣờng mới.
* Về đăc điểm tƣ duy: Điểm nổi bật của học sinh là khả năng tƣ duy
bằng trực quan – hình ảnh. Các em ƣa tƣ duy với sự vật hình ảnh, hình ảnh cụ
thể gần gũi với đời sống của mình. Tuy nhiên các em dễ thừa nhận điều ngƣời
khác nói, ít đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến hoặc hậu quả của sự vật,
hiện tƣợng. Sự linh hoạt trong tƣ duy, thay đổi dự kiến còn chậm, năng lực
phân tích tổng hợp, khái quát hóa còn hạn chế, thiếu toàn diện.


13

* Về khả năng ngôn ngữ: Tiếng Việt đối với các em là ngôn ngữ thứ hai
cho nên các em còn gặp nhiều khó khăn, các em thƣờng trả lời những câu hỏi
đơn giản, tƣờng minh theo thói quen diễn đạt của ngôn ngữ mẹ đẻ.
Với đăc điểm thẳng thắn và thật thà cộng với khả năng diễn đạt tiếng
phổ thông còn hạn chế. Các em có lòng tự trọng cao nếu gặp phải sự phê bình
nặng nề, thiếu tế nhị hoặc kết quả học tập kém, thua kém bạn bè về điều gì đó
trong sinh hoạt các em dễ xa lánh thầy cô và bạn bè, bỏ bê việc học tập dẫn

tới bỏ học hoặc có những hành động tiêu cực khác.
Học sinh có niềm tin sâu sắc vào giáo viên và thực tiễn, các em dễ nghe
dễ tin theo những ngƣời mà mình đã tin cậy, đăc biệt là giáo viên. Khi các em
đã tin vào giáo viên thì các em rất quyết tâm thực hiện những công việc giáo
viên giao.
Trong quá trình học tập và GDHN các em thƣờng ít nói, e dè, chƣa
mạnh dạn và hay xấu hổ, các em thƣờng thiếu ƣớc mơ cần thiết.
1.3. Giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh ở trƣờng PTDTNT THPT
1.3.1. Khái niệm hướng nghiệp
Có nhiều lĩnh vực khoa học đề cập đến công tác hƣớng nghiệp. Vì vậy,
để hiểu đƣợc bản chất của khái niệm này, tác giả xin đề cập một số định nghĩa
khác nhau:
- Phƣơng diện giáo dục: Hƣớng nghiệp nhƣ một hệ thống tác động giúp
thế hệ trẻ có cơ sở khoa học trong việc chọn nghề, hệ thống này điều chỉnh sự
lựa chọn nghề của học sinh cho phù hợp với những yêu cầu của sự phân công
lao động xã hội, có tính hứng thú và năng lực của từng cá nhân.
- Phƣơng diện kinh tế học: Hƣớng nghiệp đƣợc hiểu là hệ thống những
biện pháp dẫn dắt tổ chức thanh, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp nhằm
sử dụng hợp lí tiềm năng lao động trẻ tuổi của đất nƣớc. Hƣớng nghiệp góp
phần tích cực vào quá trình phấn đấu, nâng cao năng suất lao động xã hội,


14

nhằm tạo ra nhiều của cải hơn cho xã hội, sao cho sản phẩm đó mang lại
nhiều lợi ích về giá trị.
- Trong tâm lý học: Hƣớng nghiệp đƣợc coi nhƣ một quá trình chuẩn bị
cho thế hệ trẻ sự sãn sàng tâm lí đi vào hoạt động nghề nghiệp. Sự sẵn sàng
tâm lí đó chính là tâm thế lao động – một trạng thái tâm lí tích cực trƣớc hoạt
động lao động, để họ yêu thích nghề nghiệp và gắn bó với nghề nghiệp mà

mình đã lựa chọn, đảm bảo thích ứng năng lực của bản thân.
- Phƣơng diện khoa học lao động: Hƣớng nghiệp là hình thức giám
định lao động có tính chuẩn đoán. Đó là quá trình xác lập sự phù hợp của
nghề của từng ngƣời cụ thể, trên cơ sở xác định sự tƣơng ứng giữa những đặc
điểm tâm– sinh lí của ngƣời học với những yêu cầu của một nghề nào đó đối
với ngƣời lao động.
- Hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT: Hƣớng nghiệp vừa là hoạt động
dạy của thầy, vừa là hoạt động học của trò, hƣớng nghiệp đƣợc coi là công
việc của tập thể giáo viên, tập thể sƣ phạm có mục đích giáo dục học sinh
trong việc chọn nghề. Nhƣ vậy, có nghĩa là trong công tác hƣớng nghiệp, giáo
viên là ngƣời tổ chức, ngƣời hƣớng dẫn, còn học sinh là ngƣời chủ động tham
gia vào hoạt động để tiếp cận với hệ thống nghề nghiệp. Kết quả cuối cùng
của quá trình hƣớng nghiệp là sự tự quyết định của học sinh trong việc lựa
chọn nghề nghiệp tƣơng lai. [20]
Nhƣ vây theo chúng tôi: Hƣớng nghiệp là quá trình hƣớng dẫn chọn
nghề, quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất xã hội. Là
một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trƣờng và xã hội, trong đó
nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ
sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần phát
triển, đồng thời lại phù hợp hứng thú năng lực bản thân.
1.3.2. Khái niệm giáo dục hướng nghiệp


×