Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐINH HẢI HÀ

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI

ĐINH HẢI HÀ

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
(Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng)
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Xuân Cừ

Hà Nội - 2017




LỜI CAM ĐOAN
T i xin c

đo n đ y là c ng trình nghiên cứu độc l p c

riêng t i. Các

số li u s dụng ph n t ch trong lu n v n c ngu n gốc r ràng. Các số li u và
tài li u đư c tr ch d n trong lu n v n là trung th c. K t quả nghiên cứu này
h ng tr ng với

t

c ng trình nào đã đư c c ng ố trước đ y.

Tôi xin chịu trách nhi

với l i c

đo n c

ình.

Hà Nội, tháng

năm 2017

Tác giả luận văn


Đinh Hải Hà


LỜI CẢM ƠN
Với tình cả c
ột học viên, tác giả xin ày tỏ lòng i t ơn ch n
thành c
ình tới các thầy giáo, c giáo ho : Quản lý giáo dục, trư ng Đại
học Sư phạ Hà Nội và các thầy, c ngoài trư ng đã giảng dạy và nhi t tình
giúp đỡ tác giả trong quá trình học t p, nghiên cứu và triển h i lu n v n này
đúng hoạch.
Đặc i t tác giả xin ày tỏ lòng i t ơn s u sắc đ n Ti n sĩ Trương
Xu n Cừ - Ph trưởng B n chỉ đạo T y Bắc, Thầy là ngư i t n t
hướng
d n ho học, ài ản, nghiê túc và động viên, huy n h ch, giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài lu n v n.
Tác giả xin tr n trọng cả ơn B n giá đốc, các phòng n thuộc Sở
Kho học và C ng ngh , Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đi n Biên, Phòng quản
lý c ng ngh - An toàn ức xạ hạt nh n - Sở hữu tr tu và t p thể đội ngũ
giáo viên các trư ng trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên đã tạo điều i n
thu n l i và c những ý i n đ ng g p quý áu để tác giả hoàn thành lu n
v n.
Tác giả xin cả ơn gi đình, ạn è, ngư i th n đã lu n ở ên cạnh cổ
vũ, h ch l tác giả trong quá trình học t p, nghiên cứu và hoàn thành lu n
v n này.
Hà Nội, tháng

năm 2017


Tác giả luận văn

Đinh Hải Hà


DANH MỤC KÍ HIỂU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Vi t tắt

Vi t đầy đ

CNH

C ng nghi p h

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

HĐH

Hi n đại h

KHKT

Kho học ĩ thu t


NCKH

Nghiên cứu ho học

Nxb

Nhà xu t ản

QLGD

Quản lý giáo dục

PTDTNT

Phổ th ng d n tộc nội trú

THCS-THPT

Trung học cơ sở- Trung
học phổ th ng

THPT

Trung học phổ th ng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Nội dung
ắt th ng tin về hoạt động NCKH c


Bảng 2.1: Mức độ nắ

Trang
học

sinh

26

Bảng 2.2: Các ngu n cung c p th ng tin về hoạt động NCKH trong
các trư ng THPT tỉnh Đi n Biên

26

Bảng 2.3: Mức độ th

gi c

học sinh trong các ước c

quy
28

trình NCKH
Bảng 2.4: Số sản phẩ

d thi NCKH c

học sinh các trư ng THPT
30


trong tỉnh Đi n Biên
Bảng 2.5: Nguyên nh n g y h
học c

h n tới hoạt động nghiên cứu ho
32

học sinh

Bảng 2.6: Số lư ng CBQL và giáo viên th
Bảng 2.7: Nguyên nh n g y h

gi

i dưỡng NCKH

h n cho giáo viên hi hướng d n

học sinh NCKH
Bảng 2.8: Mức độ cần thi t c

hoạt động NCKH đối với học sinh

Bảng 2.9: Đánh giá về ý nghĩ c
Bảng 2.10: Th c trạng x y d ng
Bảng 3.1: Th ng điể

hoạt động NCKH


Bảng 3.2: T nh hả thi c
Bảng 3.3: T nh c p thi t c

NCKH c

các i n pháp
các i n pháp

39
41
43

hoạch hoạt động NCKH c

đánh giá sản phẩ

37

học sinh

học sinh

44
62
67
68


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Nội dung

Biểu đ 2.1: Tỉ l th
THPT trong phạ

gi cuộc thi KHKT c

học sinh các trư ng

vi nghiên cứu so với các trư ng THPT hác

Biểu đ 2.2 : Các nguyên nh n g y h
NCKH c

Trang

h n đối với vi c th

gi
33

học sinh

Biểu đ 2.3 : Trình độ tin học c

giáo viên các trư ng THPT tỉnh

Đi n Biên
Biểu đ 2.4 : Trình độ ngoại ngữ c

35


giáo viên các trư ng THPT
36

tỉnh Đi n Biên
Biểu đ 2.5 : Đánh giá

30

ức độ cần thi t c

Biểu đ 3.1 : T nh c p thi t và hả thi c

NCKH đối với học sinh

các i n pháp đề xu t

45

69


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................i
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………….......…..ii
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………...…..iii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………..……..iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………..……..v
MỤC LỤC…………………………………………………………...…...vi
MỞ ĐẦU……………………………………………………………….....1
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….....1

2. Mục đ ch nghiên cứu………………………………………..………….3
3. Nhi

vụ nghiên cứu………………………………………..…………3

4. Phạ

vi nghiên cứu…………………………………………...………..3

5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………...……..4
6. C u trúc c

lu n v n..............................................................................4

CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TỈNH ĐIỆN……………………………………………………………..……5
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề……...…..………………….……5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài…………………………..………..5
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước………………………………...…….6
1.1.3. Đánh giá hái quát các c ng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động
nghiên cứu ho học c

học sinh………………………………….………...9

1.2. Các khái niệm cơ bản……………..……………………….…….....10
1.2.1. Kho học và nghiên cứu ho học ..................................................10
1.2.1.1 Kho học........................................................................................10
1.2.1.2. Nghiên cứu ho học.....................................................................11
1.2.1.3. Nghiên cứu ho học c


học sinh Trung học phổ th ng.............12

1.2.2. Quản l hoạt động nghiên cứu ho học...........................................13
1.2.2.1. Quản lý…………………………………………………………..13


1.2.2.2. Quản lý giáo dục……………………………………………...…14
1.3. Đặc điểm tâm lí của học sinh Trung học phổ thông với hoạt động
nghiên cứu khoa học……………………………..…………………………14
1.3.1. Một số đặc điể
1.3.2. Một số đặc điể

t

l c
t

học sinh Trung học phổ th ng…....….14

l c

học sinh các trư ng Trung học phổ

th ng với hoạt động Nghiên cứu ho học……………………..……………15
1.4. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học
phổ thông……………………………………………………………………15
1.4.1. V n ản quy định c
học c


Bộ Giáo dục và Đào tạo về nghiên cứu ho

học sinh……………………………………………………..………16

1.4.2. Mục tiêu c

quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c

học sinh

.........................................................................................................................16
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c
1.4.3.1. L p

học sinh…..16

hoạch hoạt động nghiên cứu ho học cho học sinh....….16

1.4.3.2. Tổ chức th c hi n

hoạch hoạt động nghiên cứu ho học cho

học sinh…………………………………………………………………...….17
1.4.3.3. Chỉ đạo, triển h i th c hi n hoạt động nghiên cứu ho học cho
học sinh…………………………………………………………………..…..18
1.4.3.4. Kiể

tr , đánh giá

t quả hoạt động nghiên cứu ho học cho học


sinh…………………………………………………………………………..19
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học
của học sinh trung học phổ thông................................................................19
1.5.1. Các y u tố thuộc về ngư i quản l nhà trư ng và đội ngũ giáo
viên..................................................................................................................19
1.5.2. Các y u tố thuộc về cơ ch , ch nh sách, quản l lãnh đạo c

ngành

và các y u tố inh t - xã hội hác……………………………………...…...19
Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................120


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN………………………………..……….22
2.1. Sơ lƣợc tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tỉnh Điện
Biên………………………………………………………………….………22
2.1.1. Một số đặc điể

đị l , inh t - xã hội tỉnh Đi n Biên……...……22

2.1.2. Các trư ng Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên……………...…..23
2.2. Tổ chức quá trình khảo sát thực trạng……...………………....….24
2.2.1. Mục đ ch hảo sát…………………………………………..……..24
2.2.2. Nội dung hảo sát…………………………………………...……..25
2.2.3. Phương pháp hảo sát………………………………………..……25
2.2.4. Khách thể hảo sát…………………………………………..…….25
2.2.5. Th i gi n và đị


àn hảo sát………………………………..…....25

2.2.6. K t quả hảo sát………………………………………..………….25
2.3. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các
trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên………...………..………….25
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ho học c
tỉnh Đi n Biên (K t quả n
2.3.1.1. Tình hình nắ
2.3.1.2. Mức độ th

học sinh Trung học phổ th ng

2016-2017)……………………………..…….25
ắt th ng tin về hoạt động NCKH c

gi c

học sinh...25

học sinh…………………………….….....27

2.3.1.3. Số lư ng sản phẩ

NCKH-KHKT c

học sinh các trư ng

THPT...............................................................................................................29
2.3.1.4. Các h


h n đối với học sinh hi NCKH……………………....31

2.3.2. Giáo viên và hoạt động Nghiên cứu ho học c
2.3.2.1. Th c trạng giáo viên th

học sinh…..…..34

gi tổ chức, hướng d n học sinh nghiên

cứu ho học………………………………………………………………....34
2.3.2.2. Các y u tố thuộc về giáo viên tác động tới vi c hướng d n học
sinh nghiên cứu ho học…………………………………………………....34


2.3.2.3. Kh

h nc

giáo viên hi hướng d n học sinh nghiên cứu ho

học…………………………………………………………………………...38
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học
sinh..................................................................................................................41
2.4.1. Nh n thức c
học c

giáo viên và học sinh về hoạt động Nghiên cứu ho

học sinh……………………………………………………………..41


2.4.1.1. Nh n thức c
động NCKH c

giáo viên và học sinh về tầ

qu n trọng c

hoạt

học sinh…………………………………………………....41

2.4.1.2. Nh n thức ý nghĩ c

hoạt động NCKH trong giáo viên và học

sinh…………………………………………………………………....……..41
2.4.2. Th c trạng l p

hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c

học sinh………………………………………………………………………43
2.4.3. Th c trạng tổ chức hoạt động nghiên cứu ho học c

học sinh...44

2.4.4. Th c trạng vi c chỉ đạo triển h i hoạt động nghiên cứu ho học
c

học sinh………………………………………………………………….45

2.4.5. Th c trạng vi c iể

c

tr đánh giá hoạt động nghiên cứu ho học

học sinh………………………………………………………………….46
2.5. Đánh giá chung……………………..………………………………47
2.5.1. Những điể

ạnh…………………………………………………47

2.5.2. Những điể

còn hạn ch ……………………………………….….47

2.5.3. Nguyên nh n c

th c trạng…………………………………….…47

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan…….…………………….....…………47
2.5.3.2. Nguyên nhân ch qu n………………………………...………...48
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………….49
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH ĐIỆN
BIÊN…………………………………………………………………..…….51
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………...……51


3.1.1. Nguyên tắc đả


ảo

ục tiêu giáo dục phổ th ng (Trung học phổ

thông)………………………………………………………………………...51
3.1.2. Nguyên tắc đả

ảo t nh h thống………………………………...51

3.1.3. Nguyên tắc đả

ảo t nh đ ng ộ, hách qu n…………..……….52

3.1.4. Nguyên tắc đả

ảo t nh hi u quả, hả thi……………....………..52

3.1.5. Nguyên tắc đả

ảo t nh th c tiễn………………………...………53

3.1.6. Nguyên tắc đả

ảo t nh

thừ và phát triển……………...…….53

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học
sinh ở các trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên……..……..……54

3.2.1. N ng c o nh n thức cho cán ộ quản lý, giáo viên và học sinh về
hoạt động nghiên cứu ho học c

học sinh……………....………………..54

3.2.1.1. Mục tiêu c

i n pháp……………....………………………….54

3.2.1.2. Nội dung c

i n pháp……………....………………………….54

3.2.1.3. Cách thức tổ chức th c hi n………….....……………………….55
3.2.1.4. Điều i n th c hi n…………………....………………………...55
3.2.2. X y d ng
ho học c

hoạch ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động nghiên cứu

học sinh ph h p với các hoạt động trong nhà trư ng……..…56

3.2.1.1. Mục tiêu c

i n pháp……………....………………………….56

3.2.1.2. Nội dung c

i n pháp……………….....………………………56


3.2.1.3. Cách thức tổ chức th c hi n……………......……………………56
3.2.1.4. Điều i n th c hi n……………………....…………………...…56
3.2.3. X y d ng các nh

giáo viên hướng d n, nh

học sinh nghiên

cứu và tổ chức c u lạc ộ Nghiên cứu ho học cho học sinh…………...….58
3.2.3.1. Mục tiêu c

i n pháp…………………....………………...…..58

3.2.3.2. Nội dung c

i n pháp…………………....……………………58

3.2.3.3. Cách thức tổ chức th c hi n……………….....………………….58
3.2.3.4. Điều i n th c hi n………………………....…………...………59
3.2.4. Tổ chức

i dưỡng n ng l c Nghiên cứu ho học cho cán ộ quản

lý, giáo viên và học sinh………………………………………………….….59


3.2.4.1. Mục tiêu c

i n pháp…………………....………………...…..59


3.2.4.2. Nội dung c

i n pháp…………………....……………………59

3.2.4.3. Cách thức tổ chức th c hi n………………....…………………..60
3.2.4.4. Điều i n th c hi n………………………...……………………61
3.2.5. X y d ng quy trình Nghiên cứu ho học và tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩ

Nghiên cứu ho học c

học sinh ph h p với

i trư ng Trung học

phổ th ng……………………………………………………………….…....61
3.2.5.1. Mục tiêu c

i n pháp…………………....…………………….61

3.2.5.2. Nội dung c

i n pháp…………………....………………….…61

3.2.5.3. Cách thức tổ chức th c hi n………………....…………………..64
3.2.5.4. Điều i n th c hi n………………………....…………………...64
3.2.6. T ng cư ng đầu tư và quản lý các điều i n cơ sở v t ch t, tinh thần
cho hoạt động nghiên cứu ho học cho học sinh và giáo viên…………..…65
3.2.6.1. Mục tiêu c


i n pháp………………………...………………..65

3.2.6.2. Nội dung c

i n pháp……………………....………………….65

3.2.6.3. Cách thức tổ chức th c hi n…………………....………………..66
3.2.6.4. Điều i n th c hi n…………………………...…………………66
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp………………………………..…67
3.4. Khảo sát cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất..67
Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………….71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………......72
1. Kết luận……………………………...…………….………………….72
2. Khuyến nghị…………...………………………….……………….….74
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Đi n Biên………………………....74
2.2. Đối với các trư ng Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên…………...74
2.3. Đối với Giáo viên các trư ng trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên....75
2.4. Đối với học sinh các trư ng trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên......75
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………..….77
PHỤ LỤC……………………………………………..………………....80


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu ho học (NCKH) là quá trình nh n thức ho học, là hoạt
động tr tu đặc th ằng những phương pháp nghiên cứu nh t định để tì r
ột cách ch nh xác và c

ục đ ch những điều


à con ngư i chư

i tđ n

hoặc i t chư đầy đ , tức là tạo r sản phẩ
ới dưới dạng tri thức ới về
nh n thức hoặc phương pháp. Trong ti n trình đổi ới c n ản, toàn di n giáo
dục đào tạo hi n n y thì đổi ới giáo dục phổ th ng đ ng v i trò qu n trọng
và h ng thể thi u c hoạt động NCKH, là s n chơi ổ ch giúp các e áp
dụng những i n thức đã học vào cuộc sống, học đi đ i với hành; ti p c n,
là quen với phương pháp, ỹ n ng NCKH, tạo đà cho các c học ti p theo;
tạo s t tin, tì tòi và sáng tạo; rèn luy n cách là vi c t l c, là vi c
nh , t nh t ch c c, ch động, hứng thú trong học t p và sinh hoạt. Từ đ
phát hi n và i dưỡng n ng hi u cho học sinh ở ột số
n học c liên
qu n, phát hi n các tài n ng để

i dưỡng nh n tài cho đ t nước. Kh ng

những th , NCKH trong nhà trư ng là ột trong những nội dung đư c đẩy
ạnh, nhằ th c hi n ục tiêu đổi ới c n ản toàn di n nền giáo dục. Để
phát huy những l i ch trên, hoạt động NCKH phải đư c chú trọng ng y trong
độ tuổi học trò, c như v y ới c cơ sở x y d ng và phát triển đư c đội ngũ
nh n l c ch t lư ng c o cho xã hội.
Một trong hướng đổi

ới nhằ

n ng c o ch t lư ng giáo dục phổ


th ng là huy n h ch học sinh trung học NCKH. Biểu hi n là ngày 02 tháng
11 n

2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã

n hành Th ng tư số:

38/2012/TT-BGDĐT, B n hành Quy ch thi nghiên cứu ho học c p quốc
gi học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ th ng (giọi tắt là học sinh
Trung học) với

ục đ ch: Khuy n h ch học sinh trung học NCKH; sáng tạo

ỹ thu t, c ng ngh và v n dụng i n thức đã học vào giải quy t những v n
đề th c tiễn; g p phần đổi

ới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi

hình thức và phương pháp đánh giá

ới

t quả học t p; phát triển n ng l c c

học sinh; n ng c o ch t lư ng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học;
khuy n h ch các cơ sở giáo dục đại học, c o đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ

1



chức và cá nh n hỗ tr hoạt động nghiên cứu ho học ĩ thu t c
trung học; tạo cơ hội để học sinh trung học giới thi u
học ĩ thu t c

học sinh

t quả nghiên cứu khoa

ình; t ng cư ng tr o đổi, gi o lưu v n h , giáo dục giữ

các đị phương và hội nh p quốc t .
Để th c hi n ch trương và ch nh sách c
cư ng NCKH,

ột

Bộ về huy n h ch và t ng

ặt, giáo viên Trung học phải i t và triển h i các hoạt

động hướng d n và giúp đỡ học sinh ti n hành NCKH,

ặt hác, nhà trư ng

phải quản l hoạt động này cả ở phương di n NCKH c

học sinh và cả vi c

hướng d n, tr giúp c


giáoviên.

Th c tiễn triển h i NCKH c học sinh, vi c hướng d n c giáo viên
và quản l hoạt động NCKH c các trư ng THPT ở Đi n Biên hi n n y là
ột nhi

vụ trọng t

c

ngành vì th trong

hoạch n

học c

trư ng

phải chỉ r
ục tiêu, chỉ tiêu và giải pháp cụ thể để triển h i nghiê túc hoạt
động này tổ chức triển h i c ng tác NCKH cho học sinh ph h p với điều
i n th c t c

từng trư ng, đặc điể

c

đị phương, đối tư ng học sinh

trong xu hướng chung về đổi ới chương trình, nội dung, phương pháp dạy

học theo hướng t ch h p, phát triển n ng l c học sinh.
Tuy nhiên, nghiên cứu ho học là ột hoạt động quá ới ẻ đối với
học sinh các trư ng phổ th ng, vì v y còn nhiều lúng túng trong h u tổ chức
và triển h i th c hi n. Còn thi u đội ngũ giáo viên c

inh nghi



phương pháp hướng d n học sinh nghiên cứu ho học; d n tới ột số ộ
ph n giáo viên v n còn ngại h và s thê vi c vì v y thi u s nhi t tình.
Những h h n này đòi hỏi phải c những quy chuẩn, quy trình cụ thể để
quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c học sinh g p phần n ng c o ch t
lư ng và hi u quả c

hoạt động này trong nhà trư ng phổ th ng.

Hi n n y các v n ản hướng d n c
các Sở Giáo dục và Đào tạo đã đư c
h i, đánh giá, tổng
học v n còn nhiều

Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như
n hành. Tuy nhiên vi c tổ chức, triển

t về hoạt động nghiên cứu ho học c
t c p, vướng

học sinh trung


ắc ở các Sở Giáo dục và Đào tạo; trong

đ c sở GD&ĐT Đi n Biên. Ch nh vì v y, v n đề quản lý hoạt động nghiên
cứu ho học c

học sinh ở các trư ng Trung học cần đư c qu n t

2

nghiên


cứu, g p phần giúp cho cán ộ quản lý các trư ng c cơ sở định hướng tốt
hơn về quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c

học sinh ở các trư ng

Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên. Với những l do trên, tôi chọn đề tài:
“Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trường Trung
học phổ thông tỉnh Điện Biên” để là

đề tài lu n v n nghiên cứu c

ình.

2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý lu n về quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c
học sinh Trung học phổ th ng và th c trạng quản lý hoạt động nghiên cứu ho
học ở các trư ng Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên, đề xu t
quản lý nhằ

ứng yêu cầu c

ột số i n pháp

n ng c o hi u quả hoạt động nghiên cứu ho học c
th c tiễn giáo dục hi n n y c

học sinh đáp

tỉnh Đi n Biên.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý lu n về quản lý hoạt động nghiên cứu ho
học c

hoạc sinh trung học phổ th ng.
3.2. Khảo sát thưc trạng quản lý hoạt động nghiên cứu ho học c

hoạc sinh trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên.
3.3. Đề xu t
c

ột số i n pháp quản lý hoạt động nghiên cứu ho học

hoạc sinh trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên.
4. Phạm vi nghiên cứu:
4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: T p trung nghiên cứu quản l hoạt

động nghiên cứu ho học c học sinh Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên.
4.2. Giới hạn đị àn nghiên cứu: Công tác quản l hoạt động nghiên

cứu ho học c
g :

học sinh 6 trư ng Trung học phổ th ng tỉnh Đi n Biên

Trư ng THPT Thành phố Đi n Biên Ph ;
Trư ng THPT Chuyên Lê Quý Đ n tỉnh Đi n Biên;
Trư ng THPT Phan Đình Gi t;
Trư ng Phổ th ng d n tộc nội trú tỉnh Đi n Biên;
Trư ng THPT huy n Đi n Biên;
Trư ng PTDTNT huy n Đi n Biên Đ ng.

3


5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài li u.
5.2. Phương pháp quan sát.
5.3. Phương pháp trưng cầu ý i n ằng ản hỏi.
5.4. Phương pháp phỏng v n.
5.5. Phương pháp x lý dữ li u.
5.5.1. Phương pháp x lý dữ li u định lư ng.
5.5.2. Phương pháp x lý dữ li u định t nh.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần ở đầu, t lu n và huy n nghị, tài li u th
dung c lu n v n đư c chi thành 3 chương:

4

hảo, nội



CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN.
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Ở nước ngoài, hoạt động nghiên cứu trong các trư ng trung học đã
đư c triển h i từ những n

50 và nh n đư c s qu n t

c c từ các trư ng đại học và vi n nghiên cứu như: hỗ tr
th c hi n các th nghi

, hỗ tr r t t ch

inh ph nghiên cứu,

, xin ý i n tư v n, g p ý từ các nhà ho học...

Ch nh vì v y hoạt động nghiên cứu KHKT c

học sinh diễn r r t s i động

và c ch t lư ng c o, nhiều đề tài nghiên cứu c
những v n đề c p thi t

các e


đã giải quy t đư c

à các nhà ho học và xã hội đ ng qu n t

quản lý hoạt động NCKH c

. Do đ

học sinh trung học là v n đề đã đư c xe

xét

và nghiên cứu từ há l u trên th giới.
Trong h thống giáo dục c

các nước c nền giáo dục phát triển thì

vi c quản lý hoạt động NCKH đư c qu n t
Tại Nh t Bản,

nhiều hơn.

ột trong những nhi

vụ cơ ản đư c đặt r trong

chi n lư c phát triển ho học - c ng ngh dài hạn, đ là trong lĩnh v c giáo
dục đào tạo các nhà sư phạ

phải tì


ọi cách n ng c o hơn nữ trình độ c

học sinh ở t t cả các c p học và đặc i t phải giúp các e
n

đầu cắp sách tới trư ng đã đư c là

nhỏ ng y từ những

quen với cách thức tư duy táo ạo,

độc đáo và giàu sáng tạo.
Tại Mỹ, Với qu n ni
hãy để trẻ e

yêu ho học trước đã!” nên

“hội ch triển lã

các trư ng học đều c

ới. Các đề tài ho học đều c thể đư c s hỗ tr

gi đình, tr ng thi t ị hi n đại c

cứu... nhằ

ỗi n


trở thành nhà ác học nh ,

ho học” dành cho các c p độ trong trư ng s u th i gi n

nghỉ lễ giáng sinh và n
c

“ ho n i n trẻ e

nhà trư ng, các trung t

nghiên

giúp học sinh ti p c n với vi c nghiên cứu ho học, há

5

phá


những điều

ới lạ từ t nhiên, từ cuộc sống d chỉ là điều nhỏ nh t hoặc

những điều ngư i

hác đã là

à


ình th y c thể cải ti n đư c. Các

phương pháp nghiên cứu và ti p c n đề tài, trả l i cho

ục đ ch đề tài, ph n

t ch đề tài, ti n trình th c hi n... đư c hướng d n ĩ lưỡng giúp phụ huynh c
thể hỗ tr và c ng với con cái th c hi n. Một số đề tài đư c định hướng cho
học sinh t tì

tòi t y vào c p học nhưng nhà trư ng v n huy n h ch đề tài

ới lạ, sáng tạo là chính.
Tại Austr li các nhà trư ng huy n h ch vi c ch động t học t đào
tạo c

ngư i học với vi c tạo điều i n về

qu n ni



ọi

ặt. Vi c nghiên cứu đư c

ột quá trình học t p t ch c c hình thành nên tư duy phê phán

và ĩ n ng giải quy t v n đề; n đư c s dụng như là
c


các nh



ột c ng cụ t nhiên

vi c và cũng là c ng cụ để x y d ng ĩ n ng gi o ti p cho

học sinh.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Hi n n y, với s nhảy vọt c

KHCN, nh n loại đ ng ước s ng nền

inh t tri thức, c ng với đ là xu th toàn cầu hoá đ ng diễn r
th giới. Trước ối cảnh đ , tri t lý về giáo dục cho th

ạnh

ỷ 21 c những i n

động to lớn l y tư tưởng ch đạo là: “học thư ng xuyên, suốt đ i là
móng”, xây d ng 4 trụ cột c

ẽ trên
nền

giáo dục “Học để i t, Học để là , Học để t n


tại, Học để chung sống” hướng tới “ ột xã hội học t p”

à nền tảng là t

học, t nghiên cứu.
Bài vi t “C ng tác nghiên cứu ho học với vi c n ng c o ch t lư ng
đào tạo” c

Nguyễn T n Phát [30]; tác giả nh n

ạnh vi c đư NCKH vào

trư ng học sẽ thúc đẩy s phát triển ho học giáo dục, đe

lại những ti n ộ

vững chắc cho vi c dạy học và giáo dục đ ng th i n ng c o hi u quả đào tạo.
Từ n
N

2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối h p với C ng ty Intel Vi t

và Quỹ hỗ tr sáng tạo ĩ thu t Vi t N

chuẩn ị đầu tiên cho vi c th

(Vifotec) đã c những ước

gi Intel ISEF ằng vi c tổ chức hội thảo


(ngày 10/8/2006, tại Hà Nội với 11 trư ng và hối THPT chuyên) về c ng tác

6


tổ chức cho học sinh nghiên cứu, sáng tạo KHKT, chuẩn ị cho vi c tổ chức
Hội thi KHKT cho học sinh trung học c

Vi t N

, hướng tới vi c th

gi

Intel ISEF (Intel ISEF là hội thi KHKT quốc tế hàng năm lớn nhất dành cho
học sinh trung học (từ lớp 9 đến lớp 12). Mỗi năm có khoảng hơn 1500 học
sinh trung học từ khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới tham gia
giới thiệu kết quả ở 17 lĩnh vực nghiên cứu khoa học gồm: Khoa học động
vật; Khoa học xã hội & hành vi; Hoá sinh; Sinh học Tế bào & Phân tử; Hoá
học; Công nghệ thông tin; Khoa học Trái đất; Kỹ thuật: Vật liệu & Công
nghệ sinh học…….
Từ n

2008, C ng ty Intel Vi t N

phối h p với Sở GD&ĐT thành

phố H Ch Minh tổ chức hội thảo giới thi u về Intel ISEF c ng với s th
d c


các Sở GD&ĐT Đà Nẵng, Quảng Trị, L

Sở GD&ĐT L
thi c

L

Đ ng đã hoàn thành vi c đ ng

Đ ng. Đ n tháng 9/2008,
Hội thi thành viên cho Hội

Đ ng với Intel ISEF. Đư c s hỗ tr c

tháng 9/2008, Sở GD&ĐT L

C ng ty Intel Vi t N

Đ ng là đơn vị đầu tiên c

chức Hội thi KHKT với 28 đề tài d thi c

học sinh THPT L

đề tài (01 t p thể và 01 cá nh n) đoạt giải trong Hội thi c
di n cho học sinh Vi t N
lần đầu tiên học sinh Vi t N

th


L

Vi t N

,
tổ

Đ ng. Hai
Đ ng đã đại

d Intel ISEF 2009 tại Nev d , Mĩ. Đ y là
th

d Intel ISEF.

Tháng 2/2010, Hội thi KHKT đư c tổ chức tại thành phố Đà Lạt với 37
đề tài d thi c

71 học sinh đ n từ L

Minh. B đề tài xu t sắc nh t c
01 đề tài c

Đ ng, Hu , Đà Nẵng và TP.H Ch

Hội thi (02 đề tài c

học sinh L

Đ ng,


học sinh Đà Nẵng) đã đư c chọn đại di n cho học sinh Vi t

Nam tham gia Intel ISEF 2010 tại S n Jose, Ho Kì.
Tháng 10/2010, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT phối h p với Vifotec tổ chức
phát động phong trào nghiên cứu ho học (NCKH) cho học sinh THPT và
t p hu n cho 15 trư ng THPT chuyên trên cả nước. Tháng 01/2011, Hội thi
KHKT dành cho học sinh trung học đư c tổ chức tại thành phố Hu với s
th

gi c

các Sở GD&ĐT Thừ Thiên Hu và Quảng Trị. Tháng 3/2011,

7


Sở GD&ĐT TP. H Ch Minh phối h p với C ng ty Intel Vi t N
Hội thi KHKT cho học sinh THPT c
Thừ Thiên - Hu và 01 c
sinh Vi t N

tổ chức

Tp. H Ch Minh. H i đề tài (01 c

TP. H Ch Minh) đã đư c l

chọn đại di n học


d thi Intel ISEF 2011 tại Los Angeles, Hoa Kì. Tháng 3/2012,

lần đầu tiên Bộ GD&ĐT đứng r tổ chức Cuộc thi KHKT dành cho học sinh
trung học toàn quốc tại 2 hu v c: Thừ Thiên - Hu (dành cho hu v c

iền

Trung - T y Nguyên và Hà Nội (dành cho học sinh Hà Nội và TP H Ch
Minh). Tại cuộc thi này Vi t N

c 01 đề tài đc l

chọn th

d Hội thi

quốc t Intel ISEF tổ chức tại Pitts urgh, Ho Kì từ ngày 12 đ n 18/5/2012
với 1.549 th sinh đ n từ 68 quốc gi trên th giới th
v c ho học, ĩ thu t. Tại Lễ tr o giải ch nh thức c
N

Intel ISEF, đoàn Vi t

đã đư c tr o giải Nh t trong lĩnh v c Đi n và cơ h .
Từ n

học 2011 - 2012, vi c tổ chức Cuộc thi KHKT toàn quốc dành cho

học sinh trung học trở thành


ột nhi

5358/BGDĐT-GDTrH ngày 12/8/2011 c
nhi

gi d thi ở 17 lĩnh

vụ n

học c

vụ n

học trong C ng v n số

Bộ GD&ĐT về vi c hướng d n

GDTrH 2011-2012. Ti p s u đ , Bộ GD&ĐT c C ng

v n số 368/BGDĐT-GDTrH ngày 01/2/2012 về vi c hướng d n tổ chức ViSEF
n

học 2011 - 2012. Ngày 02/11/2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã

n hành

quy ch thi nghiên cứu KHKT c p quốc gi học sinh THCS và THPT è
theo Th ng tư số 38/2012/TT- BGDĐT.
Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học n
28 đơn vị th

s qu n t

gi với 81 d án và gần 200 học sinh. Cuộc thi thu hút đư c
, th

gi hưởng ứng c

các nhà ho học và ch
lư ng d án th
th

học 2016 - 2017 có

nhiều trư ng đại học, tổ chức xã hội,

ẹ học sinh. Số lư ng các đơn vị th

d cuộc thi c p quốc gi n

gi , ch t

học 2016 - 2017,

d cuộc thi Intel ISEF 2016 cũng như s hưởng ứng nhi t tình c

sở GD&ĐT, các tổ chức, cá nh n, các nhà ho học, ch

t quả
các


ẹ học sinh và đặc

i t là học sinh trung học đã cho th y hi u quả cũng như phương hướng đúng
đắn

à Bộ GD&ĐT trong c ng tác triển h i hoạt động nghiên cứu KHKT

8


cho học sinh trư ng trung học. Trong n

2016, Bộ GD&ĐT đã c ch độ

huy n h ch th ch đáng, ịp th i cho học sinh c thành t ch nghiên cứu
KHKT: học sinh th

d

ì thi Intel ISEF, học sinh đạt giải Nh t, Nhì, B

toàn cuộc thi trở lên đư c xét tuyển thẳng vào các trư ng đại học theo nguy n
vọng; huy n h ch các Sở Giáo dục và Đào tạo tuyển thẳng vào THPT
những học sinh THCS đạt giải cuộc thi KHKT c p quốc gi . Hoạt động
nghiên cứu KHKT c

học sinh trung học trong th i gi n qu đã đư c Bộ

GD&ĐT, vi n nghiên cứu t ch c c hưởng ứng, th
- Tạo điều i n về tr ng thi t ị th nghi


gi , hỗ tr , cụ thể:
, cán ộ hướng d n nghiên

cứu cho các d án nghiên cứu;
- Các nhà kho học Bộ GD&ĐT, vi n nghiên cứu th

gi

iên soạn

tài li u, t p hu n cán ộ quản lý, giáo viên cho các sở GD&ĐT về c ng tác
nghiên cứu KHKT; th

gi

n giá

hảo cuộc thi do Bộ GD&ĐT tổ chức;

- Hỗ tr x y d ng, quản lý tr ng we c

cuộc thi;

- Một số trư ng đại học hỗ tr tổ chức cuộc thi c p quốc gi , tr o giải
thưởng cho học sinh th

d , học sinh đạt giải và ch động đề xu t ưu tiên

tuyển thẳng học sinh đạt giải tại cuộc thi như: trư ng ĐH Bách ho Hà Nội,

trư ng ĐHSP Hà Nội, trư ng ĐH FPT, trư ng ĐHSP Hà Nội 2, ĐH Giáo
dục, ĐH Anh Quốc...
1.1.3. Đánh giá khái quát các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt
động nghiên cứu khoa học của học sinh
Hoạt động NCKH c
đều đư c qu n t

học sinh ở các nước c nền giáo dục phát triển

chú ý, do đ c ng tác quản lý hoạt động NCKH c

học

sinh cũng đư c nghiên cứu và áp dụng phổ i n trong th c tiễn.
Tuy nhiên, nghiên cứu ho học là

ột hoạt động quá

ới

ẻ đối với

học sinh các trư ng phổ th ng, vì v y còn nhiều lúng túng trong h u tổ chức
và triển h i th c hi n. Còn thi u đội ngũ giáo viên c

inh nghi



phương pháp hướng d n học sinh nghiên cứu ho học. Một số ộ ph n giáo

viên v n còn ngại h và s thê

vi c vì v y thi u s nhi t tình.

9


Nhiều đị phương h ng c trư ng đại học nên thi u đội ngũ các nhà ho
học, điều i n để học sinh tì

tòi nghiên cứu như phòng th nghi

nghiên cứu nên đã ảnh hưởng r t lớn đ n
n ng trình ày ằng Ti ng Anh c
h ng nhỏ đ n vi c phổ i n
Hoạt động NCKH c
cầu c

, trung t

t quả và ch t lư ng các đề tài. Khả

học sinh còn quá hạn ch vì v y đã ảnh hưởng

t quả thành t u c

nghiên cứu.

học sinh ở Vi t N


giáo dục đào tạo và xu th chung c

là v n đề r t

th giới

ới. Do nhu

à phong trào này đ ng

đư c x y d ng và phát triển ở hầu h t các tỉnh thành trong cả nước. Tuy
nhiên công tác quản lý hoạt động này còn nhiều
ch động c

t c p, ch y u d

vào s

những giáo viên tr c ti p hướng d n học sinh NCKH, các hoạt

động NCKH v n theo phong trào, t nh đ ng đều, thư ng xuyên và tác động
tới đại ộ ph n giáo viên và học sinh chư đư c các c p quản lý coi trọng.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học
1.2.1.1 Khoa học
Thu t ngữ ho học là
nh u c

ột hái ni


phức tạp ở nhiều

ức độ hác

quá trình t ch c c nh n thức hi n th c hách qu n và tư duy trừu

tư ng. Trong lịch s phát triển c

ho học đã c nhiều định nghĩ

hác

nh u về ho học.
Kho học theo nghĩ nguyên th y c

n là

ột từ chỉ i n thức hơn là

ột từ chỉ vi c theo đuổi i n thức. Tuy nhiên, h ng c s ph n định r ràng
giữ

i n thức về những điều th c t đã diễn r trong

ỗi cộng đ ng và các

iểu i n thức chung hác như thần thoại hoặc truyền thuy t. Kho học hi n
đại đánh d u
c


ột ước phát triển vư t

n so với th i

những

t quả
Kho học

t hác i t r t x trong cách ti p c n

trước đ . Trong gi i đoạn này những thành c ng từ

àn
og

ng lại đã là

cho định nghĩ

ho học chặt chẽ hơn.

những t nh toán và th nghi

trên những ằng chứng và th nghi

các giả thuy t d

đư c qu n sát là qu n trọng và c thể


ứng dụng. Theo Lưu Xu n Mới: “Kho học là h thống tri thức (về thuộc t nh,

10


c u trúc,

ối liên h

ản ch t, quy lu t) c

trong t nhiên, xã hội và tư duy,
đư c d

s v t, hi n tư ng, quá trình

à những tri thức trong h thống này c

trên nghiên cứu ho học. Kho học còn

og

về những i n pháp tác động đ n th giới xung qu nh là
phục vụ cho l i ch c
Vi t N

h thống tri thức
i n đổi thể giới đ

con ngư i” [23]. Theo Lu t Kho học và C ng ngh


(2013) tại hoản 1, điều 3, chương I thì: “Kho học là h thống tri

thức về ản ch t, quy lu t t n tại và phát triển c

s v t, hi n tư ng t nhiên,

xã hội và tư duy”[28].
Tổng h p và hái quát lại c thể đư r định nghĩ ngắn gọn về ho
học như s u: “Kho học là tri thức t ch c c đã đư c h thống h ”
H thống tri thức

og

h i loại là tri thức inh nghi

và tri thức

ho học:
- Tri thức inh nghi

: là những hiểu i t đư c t ch lũy

ột cách r i

rạc, c thể là ng u nhiên qu những hoạt động sống hàng ngày trong

ối qu n

h giữ con ngư i với thiên nhiên, giữ con ngư i với con ngư i và giữ các

s v t hi n tư ng trong t nhiên với nh u.
- Tri thức ho học: là những tri thức đư c t ch lũy qu hoạt động
nghiên cứu ho học qu

t quả c

vi c qu n sát, th nghi

các s

i n,

hoạt động xảy r trong hoạt động xã hội và trong t nhiên.
1.2.1.2. Nghiên cứu khoa học
NCKH là
tr tu đặc th
chỉ r

ục đ ch những điều

i t đầy đ ) tức là tạo r sản phẩ

i

à con ngư i chư

, để
i t

ới dưới dạng tri thức


“Nghiên cứu ho học là s phát hi n ản

v t, phát triển nh n thức ho học về th giới; hoặc là sáng tạo

phương pháp
cho

ột hoạt động

ới c giá trị về nh n thức hoặc phương pháp.
Theo tác giả Vũ C o Đà

ch t s

ho học, là

ằng những phương pháp nghiên cứu nh t định để tì

ột cách ch nh xác và c

đ n (hoặc chư
thức

ột quá trình nh n thức ch n l

ới và phương ti n ĩ thu t

ục tiêu hoạt động c


ới để là

con ngư i”[11]. Về

11

i n đổi s v t phục vụ
ặt th o tác c thể định


nghĩ , NCKH là quá trình hình thành và chứng
ột s v t hoặc hi n tư ng cần há
T
ti n hành d

inh lu n điể

ho học về

phá.

lại: NCKH là hoạt động c

ục tiêu và

hoạch xác định, đư c

trên những phương pháp ho học nhằ

nh n thức th giới, tạo


r tri thức, phương pháp, phương ti n

ới phục vụ cho cuộc sống c

con

ngư i.
1.2.1.3. Nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông
a) Đặc điểm học sinh Trung học phổ thông
- Học sinh THPT là lứ tuổi

ộng

ơ, h o hát sáng tạo, th ch cái

ới lạ, chuộng cái đẹp hình thức ên ngoài, c

ới nới cũ... lứ tuổi này r t

h ng hái nhi t tình trong c ng vi c lạc qu n yêu đ i nhưng cũng r t i qu n
dễ chán nản hi gặp th t ại.
- Học sinh THPT còn gọi là tuổi th nh niên, là gi i đoạn phát triển ắt
đầu từ lúc d y thì và

t thúc hi ước vào tuổi ngư i lớn. Các em hoạc sinh

THPT đã có s trưởng thành về

ặt thể ch t, nh n cách tr tu , n ng l c l o


động, nhưng v n còn r t hạn ch .
b) Nghiên cứu khoa học của học sinh Trung học phổ thông
- NCKH c

học sinh là các hoạt động tì

i

, xe

xét, điều tr theo

các phương pháp ho học do học sinh th c hi n dưới s hướng d n c
viên để từ những dữ i n đã c đạt đ n
phương pháp, sản phẩ

ột

t quả nh n thức

ới hoặc,

c giá trị hơn đối với ản th n và cộng đ ng.

- Đối với học sinh, NCKH đư c s dụng như là
nhằ

giáo


rèn luy n tư duy, tác phong là

ột hoạt động giáo dục

vi c ho học c

học sinh, gắn liền

i n thức trong nhà trư ng với th c tiễn đ i sống th ng qu hoạt động
NCKH, từ đ g p phần n ng c o ch t lư ng giáo dục trung học.
- N u hoạt động NCKH c
ới h y c ng ngh , ĩ thu t

ngư i lớn nhắ

tới sản phẩ

ới thì hoạt động NCKH c

là i n thức

học sinh lại c

ục

đ ch ch nh là phát triển n ng l c và nh n cách con ngư i. Qu NCKH học
sinh đư c rèn luy n cách nghĩ, cách là

12


vi c ho học. N i cách hác đối với


×