Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ:ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHU THỰC TẬP BẰNG CHỈ THỊ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
-----------------------

BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP THIÊN NHIÊN
CHUYÊN ĐỀ:ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
KHU THỰC TẬP BẰNG CHỈ THỊ ĐỘNG VẬT
KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN

Sinh viên:

Đỗ Thị Hằng
Nguyễn Thị Hoa
Vũ Thị Thanh Hoài
Lê Thanh Huyền

Lớp:
Nhóm:

Lâm Khải Hưng
DH5QM5
6

Hà Nội - 2017
MỤC LỤC
1


2



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm tr ọng bởi các
chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sịnh hoạt,.... thì công tác
quan trắc, giám sát môi trường nước trở thành vấn đề cấp thi ết. Các công tác
này có thể thực hiện bàng nhiều phương pháp khác nhau như sử dụng các
thông số lý hóa(pH,DO, COD, ...) hoặc các thông số sinh h ọc (cá, đ ộng v ật
không xương sống cỡ lớn, thực vật, động vật nguyên sinh, vi sinh vật..)
Thực tế cho thấy rằng, công tác quan trăc, giám sát môi tr ường ph ương
pháp sử dụng nhiều nhất là đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua
các chỉ tiêu lý hóa. Phương pháp này có hạn chế là nó ch ỉ ph ản ánh thình tr ạng
thủy vực ngay tại thời điểm lấy mẫu, khó có thể sự báo được các tác đ ộng lâu
dài của môi trường nước tới hệ sinh thái dưới nước, đồng thời việc quan tr ắc
này pahir thực hiện liên tục với tần xuất l ớn gây nhi ều tổn kém v ề m ặt kinh
tế. Trái lại, phương pháp quan trắc sinh học khắc phục được những h ạn ch ế
của phương pháp trên như cung cấp được các dẫn liệu về th ời gian, tiên l ợi
cho sử dụng và cho kết quả nhanh, trực tiếp ảnh hưởng của ngu ồn n ước bị ô
nhiễm đến sự phát triển của hệ thống thủy sinh. Cũng vì lý do trên mà
phương pháp sinh học sử dụng sinh vật KXS cỡ lớn làm sinh v ật ch ỉ th ị đ ược
sử dụng rộng rãi.
Phương pháp quan trắc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn được đưa ra ở Anh vào
năm 1976 gọi tắt là BMWP. Nó được dựa trên sự đa dạng về thành ph ần loài
của ĐVKXS cõ lớn với biến đổi của môi trường nước từ đó để đánh giá chất
lượng môi trường nước. Còn đối với Việt Nam, phương pháp này cũng được áp
dụng nhiều để dánh giá chất lượng môi trường nước mặt.
Tam Đảo là một thị trấn nhỏ của tỉnh Vĩnh Phúc, có địa hình tương đ ối
phúc tạp chủ yếu là đồi núi. Vì vậy mà nhu cầu sử dụng nước đôi khi không
được đáp ứng đầy đủ. Vườn quốc gia Tam Đảo còn phần không nhỏ vào công

tác bảo tồn đa dạng sinh học của nước ta. Trong những năm gần đây Tam Đ ảo
3


được coi như một trong những điểm đến của nhiều du khách không ch ỉ trong
nước mà các nhà nghiên cứu. Vấn đề phát tri ển du l ịch đã ph ần nào ảnh
hưởng tới môi trường nước khu vực của Tam Đảo. Ngoài ra Tam Đảo là một
thị trấn nhỏ nhưng có mật độ dân cư tương đối cao. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở nơi này.
Hơn nữa, Tam Đảo còn là đầu nguồn của nhiều con sông n ội t ỉnh nh ư sông
Phan,... Do vậy mà công tác quản lý và giám sát cần được đẩy mạnh và nâng
cao. Chính vì những lý do trên nhóm đã l ựa chọn chuyên đ ề “ Đánh giá chất
lượng môi trường nước khu vực Tam Đảo bằng chỉ thị động vật không
xương sống cỡ lớn”
2. Mục tiêu của chuyên đề
2.1.
Mục tiêu chung

Nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực Tam Đảo từ
đó đề suất một số biện pháp góp phần cải thiện môi trường nước của địa
phương.
2.2.
Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại khu vực nghiên cứu
- Xác định nguồn gây ô nhiễm chính tại địa phương.
- Xác định các các chất gây ô nhiễm chính đến nguồn n ước
- Đề xuất một số biện pháp để góp phần cải thi ện môi tr ường n ước

tại địa phương.


4


Phần 1. Lộ trình, điểm khảo sát và các nôi dung thực tập

Lộ trình Hà Nôi-Tam Đảo
14h chiều ngày 05/06/2017, chúng tôi có mặt tại trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội để bắt đầu chuyến đi thực tế. Địa đi ểm th ực tế
là vườn quốc Tam Đảo cách trường khoảng 80km bao gồm 50km là đường
quốc lộ 2 và 24km theo đường quốc lộ 2B trong đó có 13km đường đèo núi.
Đến khoảng 14h30 thì xe bắt đầu chạy và bắt đầu cuộc hành trình 3 ngày 2
đêm của nhóm.

5


Khung cảnh trên đường đến Tam Đảo-người ch ụp: Nguyễn Thị Hoa
Sau hơn 2 tiếng ngồi trên xe chúng tôi đã đặt chân đến Tam Đ ảo. Chúng
tôi nhận phòng tại khách sạn Kim Liên và nghỉ ngơi đ ể ngày hôm sau ti ếp t ục
chuyến đi . Tam đảo cao hơn mực nước biển 1000m. Khí hậu n ơi đây là khí
hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình năm đạt 2800mm và tập trung
trong mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 dương l ịch. Đ ặc bi ệt do đ ịa
hình khá cao nên nơi đây còn có hiện tượng sương mù dày đặc di ễn ra th ường
xuyên. Còn đối cới mùa khô thì lượng mưa và độ ẩm tương đối th ấp nên
những vùng này dễ bị cháy. Nhiệt độ Tam Đảo thì thấp h ơn ở Hà N ội khoảng
5-6 độ.
Đến 7h30 ngày 06/06/2017 nhận được thông báo tập trung chung đ ể
tiến hành đi thực tế tại vườn quốc gia. Nhóm chúng tôi theo chân thầy cô và
chú hướng dẫn viên tìm hiểu về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tam Đảo.
Chúng tôi đi đến núi rùng rình, tại đây chú h ướng dẫn viên đã gi ới thi ệu khái

quát về vườn quốc gia Tam Đảo, hệ động thực vật ở nơi này.
Chiều hôm ngày 6/6/2017 nhóm chúng tôi nghỉ tại khách s ạn. Đ ến 7h
30 sáng ngày 7/6/2017 do thời tiết có mưa nên chúng tôi ngồi nghe chú
hướng dẫn viên du lich nói về đa dạng sinh học của Tam Đảo tai khách s ạn.
6


Đến tầm khoảng 8h30 nhóm chúng tôi đi nghiên cứu v ề hoạt động sinh k ế
của người dân tại địa phương theo con đường đi lên đài truyền hình. Trên
đường đi chúng tôi được nghe về một số phương pháp sinh kế của người dân
tại địa phương như mô hình trồng su su hay trồng cây thuốc....

Mô hình trồng su su của người dân tại địa phương- ng ười ch ụp: Lâm Kh ải
Hưng

Đường lên đỉnh núi Rùng Rình- người chụp: Vũ Thị Thanh Hoài
7


Đỉnh núi Rùng Rình- người chụp: Lê Thanh Huyền

8


Phần 2. Một số phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
1. Phương pháp lấy mẫu

Lấy mẫu và chứa mẫu trong các chai lọ có nắp đậy. Thường dùng chai

nhựa.


Nếu mẫu nước có chứa nhiều Chlorin bình chứa cho thêm Na 2S2O3 trước

khi khử trùng
Cho thêm EDTA vào bình trước khi khử trùng
Lấy mẫu cách xa bờ không quá gần mặt nước mà cũng không sát m ặt
đáy
Bảo quản mẫu đúng cách và vận chuyển về phòng thí nghiệm.

2. Phương pháp thu thập số liệu

Tập hợp số liệu từ các công tác điều tra của địa phương.
Phỏng vấn nhanh người dân sống trong khu vực về chất lượng nước
của sông cụ thể màu nước, độ cặn.
3. Phương pháp điều tra xã hội học

Phỏng vấn nhanh người dân sống trong khu vực
Thiết kế bảng hỏi bao gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm nhanh và ngoài ra
còn có 1 đến 2 câu hỏi mở.
Đối tượng được phỏng vấn chủ yếu là phụ nữ vì họ là những người
thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội và so v ới nam gi ới thì s ức đ ề
kháng của họ kém hơn nên họ dễ mắc các bệnh khi nước bị nhiễm KLN.
Tặng quà cảm ơn những người dân tham gia cuộc phỏng vấn.
4. Phương pháp phân tích mẫu nước

Các thông số PH, độ đục, nhiệt độ, độ trong, độ cứng,DO, PO43-,.... được
xác định ngay tại hiện trường.
Một số tông số như BOD5, COD được xác định trong phòng thí nghiệm
5. Phương pháp phân tích mẫu động vật KXS


Việc xác định tên, họ các mẫu động vật KXS cỡ l ớn dựa vào tài li ệu đ ịnh
loại sau:
-

9

Định loại Động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Động vật không xương sống
A key to the Major Group of British Feshwater Invertebrate


-

Lake, River, Streams and Ponds of Britain and north-west Europe
An Introduction to the Aquatic Insects of North America
Biological surveillance of freshwater, using macroinvertebrate
Aquatic Entomology
Freshwater life in Sigarpore
6. Phương pháp phân tích số liệu
Các số liệu về thủy lý hóa học được sử lý theo phương pháp phân tích

thống kê, so sánh với TCVN-5942-1995 và phân tích ma trận.
Các số liệu ĐVKXS cỡ lớn : áp dụng các phương pháp th ống kê sinh h ọc,
hồi quy tuyến tính, cho điểm theo hệ thống điểm BMWP Vi ệt Nam, s ử dụng
các chỉ số đa dạng, phân tích

10


Phần 3. Đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế

xã hội tại khu vực nghiên cứu.
1. Đặc điểm tự nhiên

Vị trí địa lý địa hình
Tam Đảo là huyện được tái lập ngày 1/1/ 2004, trên cơ s ở đi ều ch ỉnh
địa giới hành chính một số xã, thị trấn thuộc huyện Bình Xuyên, Tam D ương,
Lập Thạch và thị xã Vĩnh Yên. Hiện tại, huyện Tam Đảo có 9 đơn v ị hành chính
cấp xã (thị trấn) là Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu, Yên Dương, Đạo
Trù, Bồ Lý, Minh Quang và thị trấn Tam Đảo.

Bản đồ vườn quốc gia tam đảo- người chụp: Lâm Khải Hưng
a) Vị trí địa lý

Tam Đảo nằm ở phía Đông - Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh gi ới

của Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên. Phía Đông Nam và
Nam của huyện Tam Đảo giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam và Tây Nam giáp
huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện
Sơn Dương của tỉnhTuyên Quang, phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Đại Từ
của tỉnhThái Nguyên.Vườn quốc gia Tam Đảo chạy dài 80 km theo hướng Tây
11


Bắc - Đông Nam từ huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đến huy ện Mê Linh
tỉnh Vĩnh Phúc. Trung tâm Vườn cách Hà Nội 80 Km về phía b ắc và cách th ị xã
Vĩnh Yên 20 Km.
-

Toạ độ địa lý: Từ 21 độ 21' đến 21 độ 42' vĩ độ bắc và 105


-

độ 23' đến 105 độ 44' kinh độ đông.
Địa giới hành chính Vườn Quốc gia được giới hạn như sau:
+ Phía Bắc là đường quốc lộ 13A từ Thái Nguyên đi
Tuyên Quang qua đèo Khế.
+ Phía đông – bắc bởi đường ô tô giáp chân núi từ xã
Quân Chu đến gặp quốc lộ 13A tại xã Phú Xuyên
huyện Đạt Từ.
+ Phía nam bởi ranh giới các huyện Tam Đảo, Mê Linh
thuộc Vĩnh Phúc; Phô Yên, Đại Từ thuộc Thái
+

Nguyên.
Phía tây – nam bởi đường ô tô phía trái song Phó Đáy
nối từ Đường 13A tại xã Kháng Nhật, qua mỏ thiếc
Sơn Dương, dọc theo chân Tam Đảo gặp sông Bà

b) Địa hình

Hanh tại xã Mỹ Khê bên hồ Đại Lải.

Tam Đảo là huyện miền núi, nằm trên phần chính, phía Tây Bắc c ủa dãy

núi Tam Đảo. Địa hình của Tam Đảo khá phức tạp, đa dạng
Vườn quốc gia Tam Đảo chiếm giữ toàn bộ hệ núi Tam Đảo, có cấu tạo
hình khối đồ sộ, nằm ở phía bắc đồng bằng Bắc Bộ, chạy dài theo hướng tây
bắc đông nam. Cả khối núi có đặc điểm chung là đỉnh nh ọn, s ườn r ất d ốc, đ ọ
chia cắt sâu và dày. Chiều dài khối núi gần 80 km, có gần 20 đ ỉnh cao sàn sàn
trên 1000m so với mặt nước biển. Cao nhất là đỉnh Tam Đảo Bắc 1.592m – là

ranh giới địa chính của ba tỉnh Vĩnh Phúc, tuyên Quang và Thái Nguyên. Chi ều
ngang biến động trong khoảng 10-15km. Núi cao, bề ngang l ại hẹp nên s ườn
núi rất dốc, bình quân 25-35 độ, nhiều nơi trên 35 độ nên rất hi ểm trở và khó
đi lại.

Tam Đảo nổi bật với địa hình vùng núi bởi dãy núi Tam Đảo, vùng r ừng

quốc gia tạo cảnh quan và những điều kiện đặc thù về yếu tố lịch s ử, tín

12


ngưỡng cho sự phát triển du lịch, nhất là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái
và du lịch tâm linh
2. Tài nguyên thiên nhiên
2.1.
Hệ thực vật rừng Tam Đảo
Tam Đảo nằm trong vùng Đông Bắc VN là một trong 9 vùng địa lý sinh
học có sự đa dạng cao về thành phần hệ tv. Hơn nữa, đây còn là n ơi giao l ưu
của các vùng địa lí sinh học khác như Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung B ộ. Đặc đi ểm
về điạ hình, hướng phơi, độ cao, khí hậu, thủy văn tác động cảu con ng ười k ết
hợp với đăc tính sinh thái của từng loài cây làm cho h ệ th ực v ật VQG Tam Đ ảo
càng đa đa dạng phong phú. Nhìn chung, hệ thực vật TĐ khá phog phú, được
phân bố trên nhiều sinh cảnh khác nhau như Tràng cây bụi, tràng c ỏ, các loài
cây gỗ trên núi đất và núi đá. Đến nay thống kê s ơ bộ hệthực vật rừng TĐ
( Chỉ tính thực vật bậc cao có mạch gồm 213 họ, 478 chi và 904 loài, trong đó
có 38 loài mng nguồn gen quý hiếm và nguy cấp được sách đỏ VN ghi nhận,
cần được ưu tiên trong bảo tồn
2.2.
Hệ động vật rừng Tam Đảo

Trong khu vực Tam Đảo đến nay đã phát hiện được 840 loài động vật
bao gồm 64 loài thú, 240 loài chim, 75 loài bò sát, 28 loài ếch nhái và 434 loài
côn trùng, và trông đó có 39 loài và phân loại đặc hữu

13


Sinh vật chân khớp- người chụp: Nguyễn Thị Hoa
2.3.

Môi trường
- Huyện Tam Đảo có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có
thế mạnh trong phát triển phát tri ển du lịch và xây dựng
các khu nghỉ mát cuối tuần như: Vùng núi tự nhiên Tam
Đảo quanh năm có mây mù bao phủ tạo ra cảnh quan thiên
nhiên nên thơ, huyền bí. Có các công trình tự nhiên và nhân
tạo, tạo cảnh quan đẹp như: Một số thác nước và mặt
nước các công trình thuỷ lợi Thác Bạc, Thập Thình, Hồ Xạ
Hương, Hồ Vĩnh Thành. Cột phát sóng truyền hình Tam
Đảo ở độ cao trên 1200m là một công trình ki ến trúc ở độ
cao độc nhất vô nhị tại Việt Nam có thể phát triển thành
khu tham quan du lịch. Ngoài ra, trong vùng còn có, các khu
rừng tự nhiên, có vườn quốc gia Tam Đảo rất thuận lợi cho
phát triển du lịch sinh thái.

14


-


Từ điều kiện thời tiết, khí hậu và các cảnh quan tự nhiên
đẹp, đầu thế kỷ XX, người Pháp đã phát hiện và xây dựng ở
vùng núi Tam Đảo một khu nghỉ mát ở độ cao 900 - 950m
và từ đó đến nay, Tam Đảo đã trở thành một địa danh du

-

lịch nổi tiếng ở Việt Nam.
Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận các xã
Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua các xã Duy
Phiên, Hoàng Lâu (Tam Dương ), Kim Xá, Yên Lập, Lũng
Hoà, Thổ Tang (Vĩnh Tường) theo hướng Đông Bắc - Tây
Nam; vòng sang hướng Đông Nam qua các xã Vũ Di, Vân
Xuân (Vĩnh Tường) rồi theo hướng Tây Nam - Đông Bắc
qua các xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cương (Yên Lạc) đổ vào
đầm Vạc (Vĩnh Yên), qua xã Quất Lưu chảy về Hương Canh
(Bình Xuyên) qua xã Sơn Lôi, nhập với sông Bá Hạ r ồi đổ
vào sông Cà Lồ.

Thác nước- người chụp: Nguyễn Thị Hoa
Kinh tế xã hội
Năm 2010 dân số của toàn huyện Tam Đảo là 71.528 người, mật độ dân
2.4.

số trung bình là 303 người/km2, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 41,9%.
15


Tam Đảo là huyện miền núi mới được tái lập, điều kiện cơ s ở vật ch ất
còn thiếu, trình độ dân trí còn thấp và chưa đ ồng đều, nhất là đ ối v ới đ ồng

bào dân tộc sống ở vùng núi. Nhìn chung nguồn lao động của Tam Đ ảo có ch ất
lượng thấp.Với những đặc trưng về dân số và nguồn lao động như trên, Tam
Đảo vừa có thuận lợi trong phát triển kinh tế, vừa có những khó khăn, đặc
biệt là trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ tr ọng các
ngành thương mại, dịch vụ du lịch và tiểu thủ công nghiệp.
Đất chủ yếu là đất đồi và khí hậu tương đối mát mẻ rất thích h ợp cho
việc phát triển các mô hình trồng su su
Đặc biệt Tam Đảo có hệ đa dạng sinh học vô cùng phong phú có nhi ều
cây thuốc quý được sử dụng cho ngành dược như Đông Trùng Hạ Thảo, Trinh
Nữ Hoàng Cung....

Phần 4. Kết quả nghiên cứu
1. Kết quả tìm hiểu
- Thực trang ô nhiễm nguồn nước tại Tam Đảo
- Tìm thấy những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm
2. Phân tích kết quả nghiên cứu
2.1.
Hiện trạng của các nguồn rác thải tại địa phương

Đánh giá sơ bộ hiện trạng xử lý chất thải tại các c ơ sở sản xuất kinh
doanh, chăn nuôi tại các xã trên địa bàn huyện cho thấy: Tổng s ố cơ s ở kinh
doanh dịch vụ và sản xuất làm nghề trên địa bàn huyện: 193 cơ sở, trong đó
135 cơ sở đạt yêu cầu không gây ô nhiễm môi trường xung quanh, còn l ại 15
cơ sở sản xuất làm nghề chưa đạt tại 2 xã gồm: Yên Dương và Hợp Châu. H ộ
gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc hố xí tự hoại: tổng s ố có 10.935 h ộ /
19.422 hộ gia đình trên địa bàn các xã có nhà tiêu hợp vệ sinh hoặc h ố xí tự
hoại.
Các xã đều chưa đạt tiêu chí này. Hoạt động chăn nuôi trên đ ịa bàn
huyện tương đối phát triển, tính đến tháng 10 năm 2013 tổng số h ộ, c ơ s ở
chăn nuôi trên điạ bàn các xã là 10.800 hộ chăn nuôi (gia súc, gia c ầm, th ủy

16


sản), tuy nhiên trong đó chỉ có 2.304 hộ có hầm Biogas, ch ỉ tiêu này đ ạt th ấp,
các xã đạt trên 50% hộ chăn nuôi có hầm Biogas gồm B ồ Lý, Tam Quan, H ồ
Sơn.
Về công tác tiêu thoát nước: nhu cầu cải tạo, xây mới các tuy ến rãnh
tiêu thoát nước thải tại các xã trên địa bàn huyện theo quy hoạch kho ảng trên
160,58 km, số km rãnh xây là 21,642 km, trong đó đã xây dựng và đậy nắp
được 15,828 km, rãnh xây nhưng chưa có nắp đậy 6,06 km. Khối lượng rãnh
đất còn khá lớn, khoảng 81,631 km và chưa có rãnh là 35,5 km. Các tuy ến
đường chưa có rãnh đất tập trung ở một số xã: Bồ lý, Đạo Trù, Đ ại Đình, H ợp
Châu.
Tình hình thu gom, xử lý rác thải và nước thải tại các xã trên đ ịa bàn
huyện cũng được cải thiện đáng kể, đến thời điểm hiện nay các xã trên đ ịa
bàn huyện đã thực hiện xong việc thành lập HTX dịch v ụ v ệ sinh môi tr ường
hoặc bổ sung ngành nghề về dịch vụ vệ sinh môi trường. Thực hi ện hướng
dẫn liên ngành của Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Tài chính, Kho bạc nhà
nước tại Hướng dẫn số 835/HDLN-STNMT-STC-KBNN ngày 15/8/2012, các xã
đã tiến hành việc kiểm tra rà soát các tuyến đường cần thu gom xử lý rác trên
địa bàn để ký hợp đồng thu gom rác với các HTX dịch vụ vệ sinh môi tr ường
theo quy định. Hiện nay các xã đã tổ chức ký hợp đồng với HTX dịch vụ vệ sinh
môi trường để tổ chức thu gom rác, đặc biệt là các tuyến đường trung tâm,
khu chợ, khu đông dân cư được thu dọn thường xuyên đảm bảo không gây ô
nhiễm môi trường. Riêng xã Hợp Châu đã ký hợp đồng với Công ty Môi tr ường
và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên (do chưa bố trí được bãi chôn lấp, xử lý rác).
Việc quy hoạch xây dựng bãi thu gom rác thải đã có 6 xã th ực hi ện xây
dựng xong bãi rác thải tạm thời gồm xã: Yên Dương, Bồ Lý, Đạo Trù, H ồ S ơn,
Minh Quang, Tam Quan. Tổng số km đường cần thu gom rác trên đ ịa bàn
huyện là: 138,4 km. Trong đó: thu gom rác sinh hoạt ở các khu trung tâm, khu

chợ, khu vực đông dân cư của các xã là: 45,4 km; thu gom rác ở các khu vực còn
lại: 93,0 km; tần xuất thu gom rác ở các xã: 1-3 ngày /lần.
2.2.

17

Chất thải rắn




Chủ yếu rác thải sinh hoạt của người dân như túi nilon, thức ăn th ừa,

hay chất thải từ làng nghề, khu chăn nuôi...
• Rác thải y tế chưa được thu ngom và xử lý đúng quy định gây ra tình
trạng ô nhiễm nguồn nước
2.3.
Chất thải lỏng
Báo cáo của cơ quan chức năng tỉnh Vĩnh Phúc cho bi ết, ước tính bình
quân mỗi ngày có gần 20.000m3 nước thải sinh hoạt của hơn 210.000 h ộ dân
trong lưu vực, 4.000m3 nước thải của các khu và cụm công nghiệp chưa qua
xử lý, hơn 21.000m3 nước thải của hàng triệu trâu bò, lợn, gà, vịt và hàng trăm
tấn rác thải đổ trực tiếp lấp chặn dòng sông Phan. Huy ện Yên Lạc đã có hàng
trăm hộ làm nghề liên quan đến kim loại, phi kim loại, hóa ch ất, s ơn...và kinh
doanh tháo dỡ xe ủi, ô tô, xe máy, sắt thép vụn, cao su, nh ựa, tập trung ở các xã
Tề Lỗ, Đồng Văn... Các chất thải, nước thải của nhiều hộ dân làm nghề đã ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước. Tuy nhiên, địa phương chưa có
biện pháp xử lý, ngăn chặn hiệu quả.
Nhiều năm nay, người dân thôn Sơn Long (xã Hợp Châu, Tam Đảo, Vĩnh
Phúc) bị đảo lộn cuộc sống bởi nguồn nước, không khí ô nhiễm nặng nề. S ố

người chết vì căn bệnh ung thư ngày càng nhiều. Nhiều người đã không còn
muốn sống trên mảnh đất này vì nỗi ám ảnh ô nhiễm môi trường.
Cá, vịt chết hàng loạt

18


Nước chảy qua mương của làng- ảnh sưu tầm
2.4.

Một số loài động vật KXS của môi trường nước tại địa
phương

Bao gồm 53 họ thuộc 11 bộ của ngành chân khớp Arthropoda; 16 h ọ
thuộc 3 phân lớp của ngành thân mềm Mollusca và 2 họ thu ộc l ớp đỉa
Hirudinea, các đại diện của lớp giun ít tơ Oligochacta
Số lượng thành phần các họ ĐVKXS cơ lớn thay đổi theo mùa

19


2.5.

Vai trò của ĐVKXS trong việc nghiên cứu đánh giá chất

lượng môi trường nước
• Chúng sống tương đối cố định tại đáy sông, hồ , suối, th ời gian phát
triển lâu nên chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự thay đổi chất lượng môi
trường nước.
• Chúng rất nhạy cảm với những hóa chất trong môi trường nước như dư

lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học gây nên những rối loạn của



cơ thể do đó coa thể xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm.
Chúng phân bố khá rộng rãi, di chuyển chậm nên dễ thu mẫu
Phương pháp này còn đạt hiệu quả cao khi đánh giá chất l ượng môi
trường nước nguyên nhân do ô nhiễm chất hữu cơ, quá trình quan trăc
tương đối nhanh và phản ánh được chính xác tình trạng ô nhiễm.
2.6.
Một số biện pháp bảo vệ và cải thiện tình trạng ô nhi ễm

nguồn nước.
• Cần phải tuyên truyền giáo dục người dân về vai trò của ngu ồn n ước
đối với cuộc sống của con người.
• Cần có biện pháp cưỡng chế đối với những hành vi gây ô nhi ễm môi
trường nước
• Tam Đảo là nguồn của nhiều con sông như sông Phan chính vì v ậy mà
tình trạng ô nhiễm nguồn nước của Tam Đảo tác động rất mạn mẽ đến
chất lượng nước ở khu vực hạ nguồn.
• Cần có những biện pháp để khắc phục sự cố khi môi tr ường n ước b ị ô
nhiễm như:
-

Phương pháp cơ học: sử dụng song chắn rác hay lưới lọc

-

cát sỏi, bể lọc ly tâm
Phương pháp hóa học: Trung hòa, oxy hóa khử hay đi ện


-

hóa để tách và loại bảo các hợp chất vô cơ trong nước.
Phương pháp hóa lý: Áp dụng một số quy trình keo tụ h ấp

-

thụ, trao đổi ion, thẩm thấu ngược
Phương pháp sinh học: là phương pháp thông dụng để xử
lý nguồn nước thaircos hàm lượng chất hữu cơ cao và
phương pháp này thì không ảnh hưởng đến sức khỏe của
con người và sinh vật.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

20


1. KẾT LUẬN
- Kết quả khảo sát các thông số thủy lý hóa học cho th ấy các th ủy v ực

nghiên cứu bị ô nhiễm chất hữu cơ từ nước có nguồn gố từ nước
-

thải sinh hoạt và nông nghiệp.
ĐVKXS cỡ lớn rất đa dạng có khoảng 53 loài thuộc 11 b ộ của ngành
chân khớp, 16 họ thuộc ngành Thân mềm và 2 họ thuộc l ớp Đỉa, các

-


đại diện lớp Giun ít tơ của ngành Giun đốt.
Số lượng của ĐVKXS cỡ lớn có xu hướng giảm dần, thành phần các
họ thuộc lớp côn trùng có xu hướng giảm tuy nhiên họ thu ộc lớp

-

Chân bụng và lớp Hai mảnh vỏ lại có xu hướng tăng dần.
Sự xuất hiện của các sinh vật KXS cỡ lớn xác định được hàm lượng

-

các thông số DO, BOD5, COD,... và cấu trúc của nền đáy
Trong các phương pháp đánh giá phương pháp sử dụng ĐVKXS cỡ
lớn để đánh giá sẽ mang tính khả thi và dễ thực hiện h ơn các
phương pháp khác

2. KIẾN NGHỊ
- Phương pháp trên trong quan trắc và đánh giá chất lượng nước tại

khu vực Tam Đảo là phương pháp đánh giá nhanh có đ ộ tin cậy, r ẻ
tiền có thể quan trắc với số lượng mẫu lớn. vì vậy nên được áp
-

dụng trong hệ thống quan trăc quốc gia
Do cơ sở giữ liệu về mức độ nhạy cảm hay khả năng chông ch ịu các
loại ô nhiễm của các họ ĐVKXS cỡ lớn ở Việt Nam đến nay ch ưa
nhiều nên phải xậy dựng một ngân hàng cơ sở giữ liệu đầy đủ trong
tương lai để có thể thiết lập hệ thống BMWP áp dụng cho Việt Nam
đầy đủ và chính xác hơn.


21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thu Hà, Nguyễn Xuân Quýnh( 2001), “ Góp ph ần nghiên c ứu m ức đ ộ

đa dạng động vật không xương sống cõ lớn theo dòng suối Tam Đảo
tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, 23(3a), tr. 62-68
2. Lê Thu Hà, Mai Đình Yên, Nguyễn Xuân Quýnh (2002), “ Áp dụng h ệ
thống điểm BMWP đánh giá chất lượng môi trường nước sông suối
cùng Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc”, tạp chí Sinh học, 24(3) tr. 21-28.
3. Tham
khảo
website
Vườn
Quốc
gia
Tam

4. Thái Trần Bái( 2004), Động vật học không xương sống

22

Đảo:


PHỤ LỤC

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: DH5QM5

Mã sinh viên: 1511100789
Địa điểm thực tập: Tam Đảo – Vĩnh Phúc
Người hướng dẫn: Các thầy cô giáo khoa Môi Trường – Trường Đại
Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
Thời gian thực tập: 05/06/2017-07/06/2017
Ngày 05/06/2017
Tôi cũng như bao người bạn khác chuẩn bị một số đồ đạc và cả tinh
thần để bắt đầu cho chuyến đi thực tế đầu tiên trong 2 năm tháng là sinh
viên.
Đúng 14h cả tập thể lớp ĐH5QM5 tập chung đầy đủ tại cổng trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường HÀ Nội. Có lẽ đây là chuy ến đi đông đủ nh ất
của lớp và cũng hứa hẹn nhiều điều bất ngờ. Tất cả mọi công việc xếp đồ vào
cốp rồi điểm danh đều được hoàn thành nhanh chóng để bắt đầu một cu ộc
hành trình thú vị. Lớp tôi được xếp ngồi trên xe 04 và 05. Đúng 14h chúng tôi
bắt đầu khới bánh trong sự vui mừng của cả đoàn. Chúng tôi đi khi nắng Hà
Nội khiến người ta cảm thấy khó chịu vô cùng. Trên xe không khí càng vui h ơn
khi có tiếng hát có các bạn và đôi khi là ti ếng nói chuy ện trêu nhau c ủa m ấy
đứa. Nhiều bạn cũng không thể bỏ qua việc “ checkin” để lưu lại những
khoảnh khắc vui vẻ đó.

23


Tôi cùng mấy đứa bạn ngồi cuối nói chuyện bàn tán về đường đi, r ồi
đến địa phận tỉnh Vĩnh Phúc không khí của cả đoàn xe lại náo nhi ệt tr ở l ại.
Đặc biệt khi đi vào những đoạn đèo, khúc cua, nhi ều b ạn trong đoàn có v ẻ s ợ
hãi nhưng cảm giác đó bỗng dưng bị lẵng quên khi chúng tôi đi đ ến l ưng
chừng núi. Phía ngoài cửa kính một khung cảnh đẹp đến l ạ thường ai cũng
phải thốt lên trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Bác tài đi khá nhanh nh ưng tôi
ccungx đã kịp lưu lại cho mình những bức ảnh trong khoảnh kh ắc đó. Tôi còn

mở cửa kính ra để hít gió trời như đang thưởng thức mùi vị mà ở Hà N ội
không bao giờ có.

24


Khoảng 18h chúng tôi lên tới nơi, dừng chân trước nhà nghỉ mà tr ường
đã chuẩn bị trước. Cả lớp bước xuống xe với tinh thần khá mệt mỏi, có một
vài bạn thì bị say xe. Nhưng khí hậu nơi đây đã phần nào xua đi cái m ệt đó
trong chúng tôi. Còn tôi thì thực sự cảm thấy rất thích thú v ới khí hậu n ơi này,
cái mát của Tam Đảo chắc là sự hòa chộn của cái lạnh th ấu s ương của Sapa và
cái nóng oi bức của Hà Nội.
Chúng tôi đợi thầy cô và nhận chìa khóa phòng, tôi có lẽ may m ắn h ơn
những đứa bạn cùng nhóm khi được ở trong căn phòng khá đẹp có cửa sổ nhìn
thấy nhiều cảnh đẹp của Tam Đảo. Tôi cùng mấy đứa bạn cùng phòng thay đ ồ
tắm và xuống nhà ăn cơm. Tối hôm đó tôi có đi ch ơi cùng m ấy đứa b ạn đi đ ến
nhà Thờ Cỏ, Quán Gió và mấy quán ăn ... Tôi cùng mấy đứa b ạn v ề phòng cũng
khá muộn chúng tôi ngồi nói chuyện với nhau đến tận khuya mới đi ngủ.
Ngày 06/06/2017
Sáng hôm sau tôi quyết định dạy sớm, từ khung của sổ của nhà ngh ỉ tôi
nhìn thấy vẻ của núi rừng nơi đây, làn sương mờ mờ ảo ảo, thực sự rất đẹp

25


×