Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ga 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.98 KB, 22 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày31… tháng3… năm 2008
Môn : TNXH
BÀI : CON GÀ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
-Quan sát và nói tên được các bộ phận bên ngoài của con gà.
-Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
-Biết những lợi ích của việc nuôi gà, có ý thức chăm sóc gà.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh về con gà.
-Hình ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn đònh :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu các bộ phận của con cá?
Ăn thòt cá có lợi ích gì?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho cả lớp hát bài :Đàn gà con.
Bài hát nói đến con vật nào?
Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận của con gà,
phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con
gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu
học tập.


Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
a. Gà sống trên cạn.
b. Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
c. Gà ăn thóc, gạo, ngô.
d. Gà ngủ ở trong nhà.
e. Gà không có mũ.
f. Gà di chuyển bằng chân.
g. Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là
đúng:
+ Cơ thể gà gồm:
Đầu Cổ
Học sinh nêu tên bài học.
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh hát bài hát : Đàn gà con kết hợp vỗ tay
theo.
Con gà.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát tranh vẽ con gà và thực hiện
hoạt động trên phiếu học tập.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và
bổ sung.
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
Thân Vẩy
Tay Chân
Lông
+ Gà có ích lợi:
Lông để làm áo

Lông để nuôi lợn
Trứng và thòt để ăn
Phân để nuôi cá, bón ruộng
Để gáy báo thức
Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thích.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
+ Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Gà di chuyển bằng gì?
+ Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ nào?
+ Gà cung cấp cho ta những gì?
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con
gà.
Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm
sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn chuồng gà để
gà chống lớn.
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và
bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân.
Gà có lợi ích:
Trứng và thòt để ăn.
Phân để nuôi cá, bón ruộng.
Để gáy báo thức.

Để làm cảnh.
Học sinh vẽ con gà theo ý thích.
Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu,
mình, lông, mắt, chân … .
Gà di chuyển bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ hơn gà
trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí xíu.
Thòt, trứng và lông.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn
chỉnh.
Học sinh xung phong nêu.
Thực hành ở nhà.
Môn : Đạo đức:
BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
-Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng.
2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ: -Tôn trọng chân thành khi giao tiếp.
-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II.Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức.
-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
-Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy đònh.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.

2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh
bài tập 1 và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo
luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận:
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
Giáo viên chốt lại:
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan
tâm, giúp đỡ.

+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền
người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài sau.
Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà
đến trường đúng quy đònh bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả
lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo
từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý
kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của
giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn,
lời xin lỗi.

Môn : Tập đọc
BÀI: HOA NGỌC LAN
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát),
các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp.

-Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
2. Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp.
3. Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu
được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
-Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong
bài.
Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài
ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ
nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong
bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hoa lan: (an ≠ ang), lá dày: (lá: l ≠ n), lấp ló.
Ngan ngát: (ngát: at ≠ ac), khắp: (ăp ≠ âp)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.
+ Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát.
+ Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.

Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu
sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa
bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ
trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con
ngựa.
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời
các câu hỏi.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện
nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
Ngan ngát: Mùi thơm dể chòu, loan tỏa ra xa.
Có 8 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của
1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại.
+ Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần
xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:

 Ôn các vần ăm, ăp.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
Bài tập 2:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp:
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người
khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các
câu hỏi:
1. Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng)
2. Hương hoa lan như thế nào?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Gọi tên các loại hoa trong ảnh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về
tên các loại hoa trong ảnh.
Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý các loại
hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa …
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn
đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Khắp.
Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang
ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp)
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp
sức:
Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ
băm thòt. …..
Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến.
Em đậy nắp lọ mực. …
2 em.
Hoa ngọc lan.
2 em.
Chọn ý a: trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong
ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa
đào, hoa sen)
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ,
chăm sóc hoa.
Thứ ba ngày 1 tháng4 năm 2008

Môn : Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số.
-Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4.
Lớp làm bảng con: So sánh : 87 và 78
55 và 55
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số
theo yêu cầu của bài tập.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc mẫu:
Mẫu: Số liền sau số 80 là 81
Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của một
số (trong phạm vi các số đã học)
Cho học sinh làm VBT rồi chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc và bài mẫu:
87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết:

87 = 80 + 7
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm từ 1
đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau.
2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng.
87 > 78
55 = 55
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh viết số:
Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai
mươi (20); bảy mươi bảy (77); …
Học sinh đọc mẫu.
Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào số đó.
Ví dụ: 80 thêm 1 là 81
Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét.
Làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh đọc và phân tích.
87 gồm 8 chục và 7 đơn vò; ta viết:
87 = 80 + 7
Làm VBT và chữa bài trên bảng.
Nhiều học sinh đếm:
1, 2, 3, 4 , ………………………………..99.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 1 đến 99.
Môn : Chính tả (tập chép)
BÀI : NHÀ BÀ NGOẠI

I.Mục tiêu:
-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Nhà bà ngoại.
-Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu: Dấu chấm dùng để kết thúc câu.
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép
lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần
trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo
viên đã chuẩn bò ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em
thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp
vườn.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học
sinh.
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt
vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn
thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để

viết.
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em
gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến,
hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng
Việt.
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về
nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn
đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay
viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên
cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong
lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết
sai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo

viên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×