Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Hoàn thiện quy trình tín dụng cá nhân nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh ông ích khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.41 KB, 112 trang )

DANH SÁ
CH BẢ
NG BIỂ
U

Bảng 2.1:

Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2007-2009 tại Chi nhánh

Bảng 2.2

Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng qua các năm 2007-2009

Bảng 2.3

Cơ cấu huy động theo các loại tiền gửi qua các năm 2007-2009

Bảng 2.4

Tình hình hoạt động cho vay tại Chi nhánh qua 3 năm 2007-2009

Bảng 2.5

Hiệu suất cho vay qua các năm 2007-2009

Bảng 2.6

Tăng trưởng dư nợcủa Chi nhánh vàtoàn hệthống ACB

Bảng 2.7:


Tình hình nợquáhạn qua các năm 2007-2009

Bảng 3.1

Các sản phẩm cho vay của ACB vàcác ngân hàng khác

Bảng 3.2:

Nhận xét uy tín khách hàng MãThòHồng Đào

Bảng 3.3

Giải trình nợquáhạn tại thời điểm 31/08/2009

Bảng 3.4:

Phân tích nguồn trảnợcủa khách hàng DNTN Đức Duyên

Bảng 3.5

Thẩm đònh nguồn trảnợcủa khách hàng Phạm Ngọc Huy

Bảng 3.6

Tình hình tài chính cánhân của khách hàng DNTN Đức Duyên

Bảng 3.7

Tình hình tài chính cánhân của khách hàng Phạm Ngọc Huy


Bảng 3.8

Chính sách tín dụng vềđánh giákhách hàng

Bảng 3.9

Hạn mức phêduyệt áp dụng cho Trưởng đơn vòtại Chi nhánh

Bảng 3.10

Tình hình cho vay khối cánhân qua các năm 2007-2009

Bảng 3.11

Dư nợKCN vàKDN qua các năm 2007-2009

Bảng 3.12

Dư nợtheo đối tượng của KCN qua các năm 2007-2009

Bảng 3.13

Dư nợtheo mục đích của KCN qua các năm 2007-2009

Bảng 3.14

Nợquáhạn của KCN qua các năm 2007-2009

Bảng 3.15


Dư nợphân theo thời hạn của KCN qua các năm 2007-2009

Biểu đồ2.1 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng
Biểu đồ2.2 Cơ cấu huy động theo các loại tiền gửi qua các năm 2007-2009
Biểu đồ3.1 Dư nợcho vay KCN vàKDN qua các năm 2007-2009
Biểu đồ3.2 Dư nợcho vay theo mục đích của KCN qua các năm 2007-2009
Biểu đồ3.3 Dư nợtheo thời hạn của KCN qua các năm 2007-2009


DANH SÁ
CH CÁ
C CHỮVIẾ
T TẮ
T

ACB

: Ngân hàng Thương mại cổphần ÁChâu

ACBA

: Công ty Quản lýnợvàKhai thác tài sản ÁChâu

AREV

: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thẩm đònh giáđòa ốc ÁChâu

CA

: (Credit Assistant) –


CBTD

: Cán bộtín dụng

CIC

: (Credit Information Center) - Trung tâm thông tin tín dụng

CLMS

: Hệthốn g thông tin khách hàn g cánhân

KCN

: Khối Cánhân

KDN

: Khối Doanh nghiệp

KHCN

: Khách hàng cánhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

KQKD


: Kết quảkinh doanh

Loan CSR

: (Loan Customer Service Repetitive) –
Nhân viên/Bộphận Dòch vụKhách hàng
Nhân viên/ Bộphận phân tích tín dụng

NHNN

: Ngân hàng nhànước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổphần

PFC

: (Personal Finance Consultant) –
Nhân viên/Bộphận Tư vấn Tài chính cánhân

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


TDNH

: Tín dụng ngân hàng

Tp.HCM

: Thành phốHồChí Minh

TSĐB

: Tài sản đảm bảo

TTCK

: Thòtrường chứng khoán


CHƯƠNG I:CƠ SỞLÝLUẬ
N VỀTÍN DỤNG NGÂ
N HÀ
NG VÀQUY TRÌNH
TÍN DỤNG
I. MỘ
T SỐVẤ
N ĐỀCƠ BẢ
N VỀTÍN DỤNG NGÂ
N HÀ
NG .................................1
1.1 Tín dụng ngân hàng........................................... ....................................................1
1.1.1 Khái niệm ......................................................................................................1

1.1.2 Chức năng của tín dụng ngân hàng ...............................................................3
1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính ..............................................................3
1.1.2.2 Chức năng tạo tiền .................................................................................5
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng.........................................................................6
1.2 Tín dụng cánhân ....................................................................................................7
1.2.1 Khái niệm ..............................................................................................................7
1.2.2 Đặc trưng của khách hàng cánhân ..............................................................8
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG .....................................11
2.1 Giới thiệu .............................................................................................................11
2.2 Ýnghóa của quy trình tín dụng ............................................................................12
2.3 Một sốmôhình tổchức quy trình tín dụng...........................................................13
2.3.1 Tổchức quy trình theo kiểu tập trung ..........................................................13
2.3.2 Tổchức quy trình theo kiểu chuyên môn hoá..............................................13
2.3.3 Tổchức quy trình tùy theo quy mô..............................................................14
2.3.4 Tổchức quy trình tùy theo loại cho vay.......................................................15
2.3.4.1 Giai đoạn 1 ..........................................................................................15
2.3.4.2 Giai đoạn 2 ..........................................................................................20
2.3.4.3 Giai đoạn 3...........................................................................................21


III. CHẤ
T LƯNG TÍN DỤNG.................................................................................21
3.1 Khái niệm ............................................................................................................21
3.2 Một sốchỉtiêu đo lường chất lượng hoạt động tín dụng.....................................22
3.2.1 Chỉtiêu liên quan đến hiệu suất cho vay ....................................................22
3.3.2 Chỉtiêu nợquáhạn ......................................................................................23
3.3.3 Chỉtiêu lợi nhuận hoạt động tín dụng .........................................................24
CHƯƠNG II: GIỚ
I THIỆ
U CHUNG VỀNHTMCP ÁCHÂ

U VÀCHI NHÁ
NH
Ô
NG ÍCH KHIÊ
M
I. KHÁ
I QUÁ
T VỀACB............................................................................................25
1.1 Giới thiệu chung ...................................................................................................25
1.1.1 Bối cảnh ra đời.............................................................................................25
1.1.2 Những cột mốc đáng nhớ............................................................................25
1.2 Tuyên bốmục tiêu, Tầm nhìn vàChiến lược .....................................................27
1.2.1 Tuyên bốmục tiêu ......................................................................................27
1.2.2 Tầm nhìn ......................................................................................................27
1.2.3 Chiến lược ....................................................................................................28
1.3 Một sốthành tích vàsựcông nhận xãhội............................................................29
II. KHÁ
I QUÁ
T VỀCHI NHÁ
NH Ô
NG ÍCH KHIÊ
M .............................................30
2.1 Bối cảnh ra đời.....................................................................................................30
2.2 Cơ cấu tổchức ....................................................................................................31
2.2.1 Sơ đồtổchức ..............................................................................................31
2.2.2 Chức năng vànhiệm vụ ..............................................................................32
2.3 Tình hình huy động vốn vàcho vay ....................................................................33
2.3.1 Huy động vốn ...............................................................................................33
2.3.2 Cho vay........................................................................................................37



CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH VÀHOẠT ĐỘ
NG TÍN DỤNG CÁ
NHÂ
N TẠI CHI NHÁ
NH
I. TỔCHỨ
C QUY TRÌNH TÍN DỤNG CÁNHÂ
N ..................................................42
1.1 Môhình quy trình tín dụng ...................................................................................42
1.1.1 Giai đoạn lập Tờtrình tín dụng ...................................................................42
1.1.1.1 Tìm khách ............................................................................................43
1.1.1.2 Hồsơ vay vốn ......................................................................................43
1.1.1.3 Thẩm đònh tín dụng ...................................................................................43
1.1.2 Giai đoạn ra quyết đònh tín dụng .................................................................45
1.1.3 Giai đoạn hồsơ vàgiải ngân ......................................................................45
1.1.4 Giai đoạn theo dõi vàthu hồi nợ................................................................. 46
II. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH VÀHOẠT ĐỘ
NG TÍN DỤNG CÁNHÂ
N .........47
2.1 Chào bán sản phẩm ..............................................................................................47
2.1.1 Hệthống sản phẩm ......................................................................................47
2.1.2 Triển khai bộphận PFC ...............................................................................49
2.2 Thẩm đònh tín dụng .............................................................................................51
2.2.1 Thẩm đònh uy tín khách hàng ......................................................................51
2.2.2 Thẩm đònh môi trường..................................................................................54
2.2.3 Thẩm đònh năng lực tài chính vànguồn trảnơ ............................................57
2.2.3.1 Thẩm đònh nguồn trảnợ.......................................................................57
2.2.3.2 Thẩm đònh năng lực tài chính ..............................................................62
2.3 Chính sách Tài sản đảm bảo ...............................................................................66

2.4 Phêduyệt..............................................................................................................69
2.4.1 Hạn mức phêduyệt ..........................................................................................69
2.4.2 Cơ sởphêduyệt.................................................................................................70


2.5 Kỹthuật cho vay.................................................................................................71
2.6 Thu vàxửlýnợ....................................................................................................72
2. 6 Thực trạng kết quảtín dụng cánhân ...................................................................73
2.6.1 Xét tổng thể.................................................................................................73
2.6.2 Xét riêng hoạt động tín dụng cánhân .........................................................74
2.6.2.1 Phân theo đối tượng .............................................................................74
2.6.2.2 Phân theo mục đích..............................................................................76
2.6.3 Nợquáhạn vàrủi ro ....................................................................................78
III. ĐÁ
NH GIÁCHUNG............................................................................................81
3.1 Ưu điểm ................................................................................................................81
3.2 Những tồn tại vàhạn chế....................................................................................84
3.3 Một sốnguyên nhân cơ bản nhất .........................................................................87
3.3.1 Nguyên nhân khách quan.............................................................................87
3.3.2 Nguyên nhân chủquan.................................................................................88
CHƯƠNG IV:MỘ
T SỐGIẢ
I PHÁ
P VÀKIẾ
N NGHỊ.............................................89
I. ĐỊNH HƯỚ
NG HOẠT ĐỘ
NG TÍN DỤNG CÁNHÂ
N CHO NHTMCP ÁCHÂ
U–

CHI NHÁ
NH Ô
NG ÍCH KHIÊ
M ...............................................................................89
II. MỘ
T SỐGIẢ
I PHÁ
P VÀKIẾ
N NGHỊ................................................................91
2.1 Giải pháp cho Chi nhánh Ô
ng Ích Khiêm ............................................................91
2.1.1 Nâng cao năng lực nhân sư ..........................................................................91
2.1.2 Yêu cầu quản trònhân sựvềphía Chi nhánh (ngân hàng) ..........................94
2.2 Kiến nghòvới Ban lãnh đạo ACB........................................................................95
2.2.1 Đa dạng hệthống sản phẩm tín dụng cánhân .............................................95
2.2.2 Hoàn thiện kỹthuật thẩm đònh tín dụng ......................................................96
2.2.2.1 Thẩm đònh uy tín khách hàng .................................................................96


2.2.2.2 Thay đổi quan điểm vềthẩm đònh nguồn trảnợvàtình hình tài chính kết
hợp với thẩm đònh yếu tốmôi trường.........................................................................97
2.2.3 Trong khâu phêduyệt ...............................................................................98
2.2.4 Duy trì vàkiểm soát thực hiện một sốnguyên tắc ...................................99
2.2.5 Nghiên cứu vàđào tạo các chức danh mới.............................................100
2.2.6 Một sốkiến nghòkhác .............................................................................100


PHẦ
N MỞĐẦ
U


1. Lýdo chọn đềtài
Cuộc khủng hoảng kinh tếMỹmanh nha vào cuối năm 2007 vànhững tác
động của nóđến nền kinh tếthếgiới vẫn chưa thực sự đi qua cho đến thời điểm
hiện nay. Với sự tồn tại vàphát triển vững chắc, hệthống tài chính của Mỹđãlàm
cho cảthếgiới thực sự “sốc” trước sựđổvỡhàng hoạt các Tập đoàn ngân hàng lớn
cũng như các đònh chếtài chính khác. Tìm hiểu sâu xa nguyên nhân, phần nào cho
thấy được tầm quan trọng của việc thẩm đònh khi cho vay, yếu tốcạnh tranh khốc
liệt trên thòtrường dẫn đến sựdễdãi trong đánh giáchất lượng khoản vay, mưu cầu
lợi nhuận trong ngắn hạn, sự tinh vi trong việc phát triển các sản phẩm tín dụng
phái sinh, xem thường công tác quản trò rủi ro trong ngành ngân hàng, đặc biệt là
trong cho vay đãtạo nên cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹvàlan rộng đến hệ
thống tài chính toàn cầu. Những bài học vềviệc phải thực sựnghiêm tú
c trong việc
đánh giálòng tin trước khi trao tiền cho kẻkhác vẫn chưa cũtrong hoạt động tín
dụng của ngành ngân hàng.
Trởlại với tình hình trong nước, từcột mốc đổi mới quan trọng trong quản lý
kinh tếcủa Đại hội Đảng vào năm 1986 cho đến sự kiện Việt Nam làthành viên
thứ150 của TổChức Thương Mại ThếGiới (WTO) vào ngày 11/01/2007, hệthống
ngân hàng thương mại đãra đời, hoàn thiện, phát triển vàhội nhập với xu thế
chung của nền kinh tế. Điều màhệthống ngân hàng thương mại Việt Nam đãlàm
được làtrởthành kênh dẫn vốn quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tếđất
nước thông qua hoạt động tín dụng của mình trong thời gian vừa qua.
Ngân hàng Thương Mại CổPhần ÁChâu làmột trong những ngân hàng
thương mại đầu tiên ra đời vào 1993, sau khi cópháp lệnh ngân hàng thương mại.


Với chiến lược ngay từnhững ngày đầu thành lập làtrởthành “ngân hàng bán lẻtốt
nhất Việt Nam”, ACB đãkhông ngừng phát triển các sản phẩm tín dụng dành cho
Khách hàng cánhân - một trong những phân khúc thòtrường đầy tiềm năng tại Việt

Nam. Thò trường Khách hàng cánhân ngoài những đặc tính chung nhất còn mang
những đặc tính riêng biệt, do vậy, quy trình trong cho vay cũng mang những đặc thù
riêng so với Khách hàng doanh nghiệp.
Trên cơ sởđó, trong quátrình thực tập của mình, em đãchọn đềtài “Hoàn
thiện quy trình tín dụng cánhân nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cánhân
tại ACB - chi nhánh Ô
ng Ích Khiêm” làm Khoáluận tốt nghiệp của mình. Khóa
luận làsự tổng hợp vềquátrình quan sát, tìm hiểu công tác tổchức quy trình tín
dụng cánhân tại Chi nhánh trong thời gian thực tập vàmong muốn được tìm hiểu rõ
hơn vềthực trạng quy trình tín dụng được tổchức tại ngân hàng như thếnào so với
thực tiễn lýthuyết đãđược nghiên cứu trong quátrình học tập của mình. Với mong
muốn nghiên cứu đểgiúp ích thêm phần nào cho công việc sắp tới khi ra trường của
mình, qua đềtài em chỉmuốn gửi đến Hội đồng phản biện những gì em đãcốgắng
quan sát, thu thập, tham khảo, tìm hiểu vàtổng kết lại sau 4 năm học tập tại trường
vàkỳthực tập ngắn vừa qua. Đềtài làsựđúc kết của riêng bản thân em, cũng biết
rằng đềtài vềquy trình làviết vềnhững gì đãcósẵn vàviệc đưa ra giải pháp của
riêng mình đôi khi mang tính chủquan vàkhông dễđểthực hiện. Tuy vậy, em đã
nghiên cứu thực sựnghiêm túc như làmột công trình của riêng bản thân.


Kết cấu của Khoáluận gồm 4 chương:
Chương 1: Một sốvấn đềcơ bản vềtín dụng vàquy trình tín dụng tại Ngân hàng.
Chương 2: Giới thiệu chung vềNHTMCP ÁChâu vàChi nhánh Ô
ng Ích Khiêm.
Chương 3: Thực trạng vềquy trình vàhoạt động tín dụng cánhân tại ACB – Chi
nhánh Ô
ng Ích Khiêm
Chương 4: Giải pháp vàkiến nghò.
2. Mục tiêu nghiên cứ
u

Nghiên cứu vàhệthống hoánhững lýluận cơ bản vềtín dụng vàquy trình
tín dụng ởNgân hàng.
Môtảvềquy trình tín dụng cánhân diễn ra ởNgân hàng ÁChâu - Chi
nhánh Ô
ng Ích Khiêm. Phân tích hoạt động tín dụng cánhân của Chi nhánh trong 3
năm 2007-2009, nhận xét vàđánh giáchung vềthực trạng của quy trình tín dụng tại
Chi nhánh.
Đưa ra một sốgiải pháp vàkiến nghònhằm góp phần nâng cao chất lượng tín
dụng cánhân thông qua hoàn thiện quy trình tín dụng tại Chi nhánh.
3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứ
u
Đềtài tập trung quan sát, nghiên cứu quy trình vàhoạt động tín dụng tại
ACB - Chi nhánh Ô
ng Ích Khiêm tập trung ởbộphận tín dụng cánhân.
4. Phương phá
p nghiên cứ
u
Trong quátrình nghiên cứu vàtrình bày, chuyên đềđãsửdụng các phương
pháp sau:
Phương pháp quan sát, môtảđược sửdụng phần lớn trong chuyên đềdo đề
tài tập trung vềmặt quy trình tín dụng xảy ra tại Chi nhánh.
Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sốliệu trong phần phân tích hoạt
động tín dụng vàcác phương pháp đònh tính, đònh lượng thông thường khác.


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long


CHƯƠNG I:

CƠ SỞLÝLUẬ
N VỀTÍN DỤNG NGÂ
N HÀ
NG
VÀQUY TRÌNH TÍN DỤNG
I. MỘ
T SỐVẤ
N ĐỀCƠ BẢ
N VỀTÍN DỤNG NGÂ
N HÀ
NG
1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khá
i niệm
Xuất phát từbản chất làtín dụng, thì thuật ngữtín dụng ngân hàng
(TDNH) chính làhình thức phân loại dựa vào chủthểcủa quan hệtín dụng. Do
đó, tín dụng ngân hàng mang đầy đủbản chất của tín dụng trên cơ sởphản ánh
mối quan hệtín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, các tổchức vàcá
nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền
vàcấp tín dụng đối với các đối tượng nói trên.
Từđó, tín dụng ngân hàng mang những đặc điểm như sau:
Bản chất tín dụng
Đólàtrao đổi “không ngang giá” ùgiữa một thực thểnào đó(thực thểnày
cóthểlàtiền, vật, uy tín) đểđổi lấy một cam kết – trên cơ sởlòng tin.
Sự trao đổi dựa trên cơ sởlòng tin thểhiện tính chất “không ngang giá” .
Trong quátrình trao đổi hàng hóa ngang giáthông thường, quátrình trao đổi
hoàn thành đồng thời kết thúc luôn giao dòch. Cảngười bán vàngười mua đều
hoàn tất quyền vànghóa vụcủa mình vềgiácảvàthực thểhàng hoátrao đổi.

Trong quátrình cấp tín dụng màchủyếu dưới hình thức cho vay (sau đây
gọi làcho vay), ngân hàng đóng vai tròlàngười bán “quyền sửdụng tiền” trong
khoảng thời gian nhất đònh. Do đó, phát sinh việc hoàn trảvốn gốc kèm thêm

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 1


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

phần tiền lãi. Rủi ro luôn xảy ra cho ngân hàng trong việc hoàn trảtừngười vay.
Vì thế, trên cơ sởlòng tin, ngân hàng mới quyết đònh cho vay hay không.
Đối tượng của tín dụng ngân hàng
Nguồn vốn của một ngân hàng gồm hai loại, thứnhất lànguồn vốn Chủ
sởhữu, thứhai lànguồn vốn nợ. Trong bộphận vốn nợ thì nợ từdoanh nghiệp
vàcánhân (còn gọi làvốn huy động) chiếm tỷtrọng trên 90% tổng nguồn và
hoạt động tín dụng ngân hàng dựa trên nguồn vốn này. Vì vậy, đối tượng của tín
dụng ngân hàng làvốn tiền tệnghóa làngân hàng huy động vốn đểcấp tín dụng
cho khách hàng. Do đó, rủi ro hoàn trảcác khoản tín dụng đãcấp ảnh hưởng căn
bản đến sựtồn tại hoạt động của ngân hàng.
Vì thế, trong tín dụng ngân hàng xuất hiện thuật ngữquy trình tín dụng để
hình dung toàn bộquátrình cho vay của ngân hàng đối với khách hàng từlúc
phát sinh nhu cầu vay mượn đến lúc hoàn trả.
Phạm vi của tín dụng ngân hàng
Phạm vi của tín dụng ngân hàng rộng khắp, chiếm phần lớn trong hoạt
động tín dụng hiện nay. Nếu như tín dụng thương mại chỉbóhẹp giữa những nhà

sản xuất kinh doanh quen biết nhau hoặc cómối quan hệvới nhau vềcung ứng
hàng hóa, dòch vụ thì trái lại, tín dụng ngân hàng cóthểmởrộng cho mọi đối
tượng trong xãhội, xâm nhập vào các ngành với nhiều loại hình vàqui môhoạt
động lớn, vừa vànhỏ. Tín dụng ngân hàng không những xâm nhập vào lónh vực
sản xuất kinh doanh (SXKD) màcòn cómặt ởnhiều lónh vực khác như dòch vụ,
đời sống. Vì vậy, cóthểkhẳng đònh vai tròto lớn của tín dụng ngân hàng trong
việc thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tếxãhội.

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 2


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

1.1.2 Chứ
c năng củ
a tín dụng ngân hàng
Nhìn chung tín dụng ngân hàng có2 chức năng cơ bản làchức năng trung
gian tài chính vàchức năng tạo tiền.
1.1.2.1 Chứ
c năng trung gian tài chính
Tập trung vàphân phối lại nguồn vốn tiền tệ
Ngân hàng làmột đònh chếtài chính trung gian với hoạt động chủyếu là
đi vay đểcho vay. Do đó, tín dụng ngân hàng thểhiện chức năng phân phối lại
nguồn vốn tiền tệtrong nền kinh tếnhờvào việc tập trung được nguồn vốn.
Vềmặt tập trung vốn tiền tệ: hoạt động tín dụng ngân hàng làm đầu ra chủ

yếu cho nguồn vốn huy động. Do đó, các nguồn tiền nhàn rỗi được tập trung lại
bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của các doanh nghiệp, vốn
bằng tiền của các tổchức đoàn thể, xãhội.
Vềmặt phân phối lại vốn tiền tệ: đây làmặt cơ bản của chức năng này –
đólàsự chuyển hoáđểsửdụng các nguồn vốn đãtập trung được đểđáp ứng
nhu cầu của sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như tiêu dùng trong toàn xãhội.
Như vậy, tín dụng ngân hàng góp phần vào việc giải quyết bài toán quy
luật trong lưu thông đólàtại một thời điểm nào đótổng lượng tiền phát hành đã
đủso với lượng hàng, nhưng do mâu thuẫn giữa thu nhập vàchi phí (tức dòng ra
với dòng vào) dẫn tới cómột sốchủthểthừa tiền vàmột sốchủthểthiếu tiền
làm cho tiền tệvànguồn vốn không được lưu thông xuyên suốt. Nhờvào tín
dụng ngân hàng đãbổsung kòp thời vàđáp ứng cho nhu cầu vốn của những chủ
thểđang tạm thời thiếu hụt.
Kích thích chức năng tiết kiệm vàđầu tư
Tín dụng ngân hàng phát triển đãkích thích hoạt động huy động vốn từ
ngân hàng trong dân cư. Nhờđó, gia tăng thói quen tiết kiệm vàgửi tiền ngân
hàng, đặc biệt ởViệt Nam làđối tượng cánhân, thay vì thói quen giữtiền mặt

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 3


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

thì họđãcóxu hướng gửi tiền nhàn rỗi tiết kiệm ởngân hàng đểsinh lời.
Nhờcótiết kiệm thì mới cóđầu tư, đầu tư sẽtạo hiệu ứng nhân bội đầu tư

vànhư vậy mới cótăng trưởng vàphát triển.Vì vậy, ngoài việc phân phối vốn
cho các chủthểtạm thời thiếu hụt, TDNH còn chủđộng phân phối vốn đểđầu
tư theo chỉđạo của Chính phủ, từđókích thích vàthúc đẩy nền kinh tế.
Gia tăng hạch toán kinh tế
Một trong những đặc trưng của tín dụng như đãtrình bày ởtrên làđến
một thời điểm nhất đònh, chủthểđi vay phải trảkhông chỉlàvốn màthêm phần
lãi. Chính vì thế, tín dụng ngân hàng buộc các chủthểvay vốn phải tính toán
sao cho từng đồng vốn vay phải được đem ra sửdụng một cách hiệu quảnhất.
Do đó, tín dụng không chỉgiúp cho các chủthểthiếu hụt vốn tiếp cận được
nguồn vốn màcòn kích thích họ cân nhắc, tính toán trong việc sửdụng vốn vay
tối ưu nhất, từđógia tăng hạch toán kinh tế.
Làcông cụđểnhànước điều tiết vó mô
Ngân hàng nhànước (NHNN) với chức năng quản lýcác hoạt động vềtín
dụng, tiền tệvàngân hàng, qua đó, thực hiện vai tròđiều tiết vó mônền kinh tế.
Đểthực hiện các mục tiêu như là: ổn đònh giátrò đồng tiền, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, giảm lạm phát vàthất nghiệp…đều chòu ảnh hưởng bởi khối lượng vàcơ
cấu tín dụng cung ứng trên thò trường.
Thông qua việc tác động vào lãi suất, điều kiện vay vàcác quy đònh cho
vay…Ngân hàng nhànước cóthểđiều chỉnh việc mởrộng hay thu hẹp tín dụng,
điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tếhay theo vùng, lãnh thổ…
Làcông cụđểnhànước thực hiện các chính sách xãhội
Trước đây, đặc biệt làgiai đoạn quản lýkinh tế- xãhội theo môhình bao
cấp, khi thực hiện các chính sách xãhội, nhànước thường tài trợ bằng nguồn
vốn không hoàn lại. Tuy nhiên, việc này đãbộc lộnhững hạn chếnhất đònh khi

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 4



Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

mànguồn ngân sách cóhạn vàđối tượng tiếp nhận vốn do không phải hoàn trả
nên hiệu quảtài trợ không cao. Với việc tài trợ bằng chính sách tín dụng có
hoàn lại như làtín dụng ưu đãi dành cho vùng sâu, vùng xa, học sinh, sinh viên,..
đãkhắc phục được những hạn chếnêu trên khi màđối tượng tiếp nhận tín dụng
ưu đãi phải chútrọng đến hiệu quảsửdụng vốn.
Tạo điều kiện mởrộng quan hệkinh tếđối ngoại
Thông qua việc cung cấp các khoản tín dụng tài trợ hoạt động xuất nhập
khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng của nước ngoài…tín dụng ngân hàng đãgóp
phần thúc đẩy vàmởrộng mối quan hệkinh tếđối ngoại, giao lưu quốc tế, từng
bước đưa Việt Nam hội nhập cùng với nền kinh tếthếgiới.
1.1.2.2 Chứ
c năng tạo tiền
Ngân hàng thương mại (NHTM) không cóchức năng phát hành tiền như
NHNN, nhưng trong quátrình cho vay, ngân hàng thương mại đãlàm cho lượng
tiền được nhân bội lên. Người ta gọi đây làquátrình “phát hành tiền” của các
NHTM dưới hình thức bút tệ. Được hiểu thông qua ví dụsau:
Ô
ng A gửi vào ngân hàng số1 với sốtiền tiết kiệm giảsửlà1000 USD.
Nguồn vốn của ngân hàng số1 tăng lên 1000 USD. Giảsử, dự trữbắt buộc của
NHNN quy đònh là20%. Ngân hàng số1 phải dựtrữbắt buộc 200 USD vàhọcó
năng lực cho vay thêm 800 USD. Giảsửngân hàng số1 cho ông B vay 800
USD, ông B trảtiền hàng hoácho ông C, màông C lại mởtài khoản ởngân
hàng số2. Sau hành vi này, nguồn vốn của ngân hàng số2 tăng lên 800 USD.
Ngân hàng này phải dự trữbắt buộc là160 USD vàcókhảnăng cho vay tối đa
là640 USD. Quátrình cứtiếp tục như vậy.

Kết luận: Nhờ1000 USD tiền gửi ban đầu, nhờhệthống NHTM, nhờ
hành vi cho vay màlượng tiền trong hệthống ngân hàng đãnhân bội lên theo
một cấp sốnhân với công thức như sau:

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 5


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

Lượng tiền tăng lên = Tiền gử
i ban đầu * (1/ tỷlệdựtrữbắt buộc)
Từví dụ trên, thì với các hình thức tín dụng khác nhau, ngân hàng làm
cho lượng tiền giao dòch trong nền kinh tếtăng lên, vàkhi vòng quay tiền càng
nhiều (gửi nhiều - vay nhiều) thì lượng bút tệcàng lớn lên.
Như vạây, nhờhoạt động cho vay thì bản thân các NHTM hoàn toàn có
khảnăng tạo tiền dưới hình thức bút tệ.
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng
Tùy theo mục tiêu nghiên cứu, mục tiêu quản trò vàgóc độnhìn nhận
khác nhau, tín dụng được phân loại như sau:
Căn cứvào mục đích:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: cho vay với lónh vực công thương
nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Cho vay mục đích tiêu dùng đối với cánhân.
- Cho vay mục đích đầu tư: chứng khoán, bất động sản, vàng…
Căn cứvào thời hạn:

- Cho vay ngắn hạn: loại vay cóthời hạn dưới một năm, thường tài trợ cho
việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung hạn: loại vay cóthời hạn từ1 năm đến 5 năm. Thường tài trợ
cho việc đầu tư mua sắm tài sản cốđònh.
- Cho vay dài hạn: loại vay cóthời hạn trên 5 năm. Mục đích vay của loại
này thường làtài trợvào các dựán đầu tư.
Căn cứvào mức độtín nhiệm của khách hàng:
- Cho vay không cóđảm bảo: loại vay không cótài sản thếchấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của người khác màchỉdựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn đểquyết đònh cho vay.
- Cho vay cóbảo đảm: loại cho vay dựa trên cơ sởcác bảo đảm cho tiền vay

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 6


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

như thếchấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứba nào khác.
Căn cứvào phương thức cấp tín dụng:
- Cho vay theo phương thức cấp tín dụng trực tiếp: ngân hàng sẽcấp vốn trực
tiếp cho khách hàng vàkhách hàng trảnợtrực tiếp cho ngân hàng.
- Cho vay theo phương thức cấp tín dụng gián tiếp: loại vay được thực hiện
thông qua việc mua lại các khếước hoặc chứng từnợ đãphát sinh còn trong
thời hạn thanh toán dưới hình thức như chiết khấu, mua lại các khoản nợ...
Căn cứvào phương thức hoàn trả:

- Cho vay trảgóp: loại vay khách hàng trảhết cảgốc vàlãi theo đònh kỳ.
- Cho vay phi trảgóp hay theo yêu cầu: loại vay này khách hàng trảcảgốc
vàlãi khi cóyêu cầu vàkhông đều ởmột kỳnào đó.
Căn cứvào nhu cầu của khách hàng:
- Nhìn chung, sản phẩm tín dụng rất đa dạng vàphong phú. Tùy theo nhu cầu
khách hàng màngân hàng sẽcung cấp những sản phẩm khác nhau.
- Trong lónh vực tiêu dùng: tín dụng tiêu dùng trảgóp, tín dụng tiêu dùng phi
trảgóp, tín dụng tuần hoàn.
- Trong lónh vực sản xuất: tín dụng từng lần, tín dụng hạn mức, tín dụng hạn
mức dự phòng, tín dụng hợp vốn, tín dụng trảgóp, tín dụng đònh kỳ, tín dụng
tuần hoàn, cho thuêtài chính, tài trợ dự án, chiết khấu, mua nợ vàtín dụng
uy tín.
1.2 Tín dụng cánhân
1.2.1 Khá
i niệm
Tín dụng cánhân được hiểu làcác sản phẩm tín dụng ngân hàng dành
cho khối khách hàng cánhân (KHCN). Đây làhình thức phân loại tín dụng ngân
hàng theo đối tượng khách hàng. Lúc này, quan hệvay mượn xảy ra giữa một
bên làngân hàng vàmột bên làkhách hàng cánhân bao gồm: cánhân, hộgia

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 7


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long


đình vàdoanh nghiệp tư nhân (DNTN). Khối khách hàng cánhân cóđặc điểm
chung đólàđều lấy tư cách cánhân ra quyết đònh vàchòu trách nhiệm hoàn toàn
với hoạt động vốn của mình.
1.2.2 Đặc trưng củ
a khá
ch hàng cánhân
Khái niệm, bản chất, chức năng vàphân loại của tín dụng ngân hàng đã
được đềcập ởphần trên. Tín dụng cánhân làhình thức phân loại tín dụng ngân
hàng theo đối tượng khách hàng cụ thểlàKHCN. Do đó, đểhiểu rõhơn đặc
điểm của tín dụng cánhân ta phải nắm được đặc trưng cơ bản của nhóm KHCN.
Thò trường vànhu cầu
Nếu với khách hàng doanh nghiệp (KHDN), các sản phẩm tín dụng đều
quy ởnhu cầu vốn làphục vụ cho hoạt động SXKD, thì đối với khách hàng cá
nhân nhu cầu thểhiện đa dạng ởcảba lónh vực làtiêu dùng, đầu tư vàcả
SXKD. Với sự đa dạng trong nhu cầu vay vốn đòi hỏi ngân hàng phải tạo ra
nhiều sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này. Với
mỗi nhu cầu khác nhau lại cónhững phân khúc sản phẩm khác nhau.
Nhu cầu ởlónh vực tiêu dùng bao gồm nhu cầu thường xuyên vànhu cầu
không thường xuyên. Với nhu cầu thường xuyên cócác khoản vay chi tiêu, tiêu
dùng hằng ngày, còn đối với nhu cầu không thường xuyên thì cócác khoản vay
mua, sữa chữa nhà, cho vay mua ôtô, làm đám cưới…
Nhu cầu ởlónh vực đầu tư cósự đa dạng trong các sản phẩm đầu tư như là
đầu tư chứng khoán, bất động sản…
Đối với nhu cầu SXKD thì đối tượng gồm doanh nghiệp tư nhân vàcác hộ
sản xuất gia đình. Theo thống kêcho đến cuối năm 2009 sốlượng DNTN là
460.000, tăng 15 lần trong 9 năm qua. Với con số2,7 triệu vào năm 2006 thì
hiện nay cảnước cógần 4 triệu hộkinh doanh cáthể. Do đó, phải thấy rằng nhu
cầu vốn trong hoạt động của nhóm khách hàng này đang gia tăng vàtrởthành

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều


Trang 8


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

thò trường tiềm năng cho hoạt động tín dụng cánhân của ngân hàng.
Tính chất khá
ch hàng cánhân
Các khoản vay cógiátrò nhỏnhưng sốlượng vay thì lớn. Đặc biệt KHCN là
đối tượng đông đảo, vùng đòa lýphân tán rộng khắp khiến cho việc giao dòch,
tìm kiếm vàchào bán sản phẩm không được thuận tiện, hoặc không thì ngân
hàng phải mởthêm nhiều chi nhánh, đầu tư giao dich trực tuyến hoặc chi phí
bán hàng rất tốn kém.
Khách hàng cánhân cósự khác nhau vềtuổi tác, màtuổi tác cóảnh hưởng
rất lớn nhu cầu vàyêu cầu cũng như cách thức sửdụng sản phẩm dòch vụ. Nhóm
độtuổi trẻ20-35 cónhu cầu vốn đểhọc tập, tiêu dùng cánhân. Nhóm từ30-50
cónhu cầu cưới hỏi, mua sắm, mua/sữa chữa nhà, đầu tư dài hạn v..v..
Trình độkhách hàng nhìn chung ít chuyên nghiệp trong giao dòch với ngân
hàng. Trình độmỗi cánhân lại khác nhau, vì thếtùy theo mỗi đối tượng màsự
hướng dẫn, phục vụvàđánh giácủa ngân hàng phải khác nhau vàphùhợp.
Đặc điểm tâm lýgiao dòch của KHCN trong thời bao cấp không được và
cũng không cónhu cầu thực hiện các giao dòch với ngân hàng. Hành vi này ảnh
hưởng lâu dài khiến cho khi chuyển sang thời kỳđổi mới kinh tế, các NHTM
phải mất thời gian khádài đểthay đổi hành vi vàthu hút khách hàng thực hiện
giao dòch qua ngân hàng. KHCN cónhững đặc điểm tâm lýgiao dòch như sau:
- Họthường cótâm lýngại giao dòch với ngân hàng vì ngại rủi ro vềtiền bạc.

- Khách hàng sợphiền phức vì thủtục rườm rà, phức tạp.
- Khách hàng sợbò tiết lộthông tin vềthu nhập đối với người cóthu nhập cao và
mặc cảm không muốn giao dòch với ngân hàng đối với người cóthu nhập thấp.
Dễdàng thay đổi nơi làm việc vàcư trúhơn các tổchức khác. Đối với
những khách hàng thường thay đổi nơi làm việc vàcư trúthì sẽgây rủi ro hơn
cho ngân hàng vì thếhầu hết các ngân hàng đều không muốn cho vay đối với

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 9


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

những người mới làm việc tại nơi làm việc hiện tại chỉmột vài tháng vànhất là
khoản vay với sốtiền lớn. Thời gian sống vàlàm việc tại một nơi càng lâu thì có
thểtin rằng cuộc sống của người đócàng ổn đònh.
Thông tin khá
ch hàng cánhân
Đối với KHCN, việc ra quyết đònh giao dòch nhanh chóng nhưng việc tiếp
cận thông tin vềhọ trong quátrình cho vay thì khókhăn do nguồn thông tin cá
nhân thường hạn hẹp vàchất lượng thông tin không cao. Thường thì, cánhân dễ
dàng giữkín các thông tin đáng ra phải trình bày cho ngân hàng hơn làcác tổ
chức khác. Vì với các tổchức này, phải gửi kèm theo đơn xin vay mọi giấy tờ
chứng minh tài chính đãđược kiểm toán. Do đó, gây nhiều khókhăn trong việc
đánh giágián tiếp nguồn trảnợ của khách hàng thông qua các thông tin phi tài
chính như tính chất nghềnghiệp, thâm niên công tác, tư cách, bằng cấp..v.v…

Ởcác nước cónền kinh tếphát triển, mọi hoạt động thuộc vềcánhân
như tình trạng pháp lý, sức khoẻ, quan hệtín dụng đều được thểhiện thông qua
chứng minh thư. Do đó, rất dễdàng trong việc xây dựng hệthống lưu trữvàcập
nhật thông tin. Tại Việt Nam, do trình độphát triển kinh tếvàthông tin còn yếu,
cộng thêm làhệthống thanh toán không dùng tiền mặt rất kém nên hệthống
thông tin cánhân theo đórất kém.



Nguồn thu nhập
Bao gồm thu nhập chính vàthu nhập khác. Nhưng đối với cánhân nguồn

thu khác rất khóxác đònh. Chính vì vậy, gây khókhăn cho ngân hàng trong việc
đánh giánăng lực tài chính của khách hàng. Yêu cầu ngân hàng phải cónghệ
thuật phỏng vấn khách hàng đểtạo được lòng tin cho khách hàng. Nếu không
khai thác được nguồn thu phụ của khách hàng sẽlàm hỏng kếhoạch thu chi của
ngân hàng. Lấy ví dụ trường hợp khách hàng đến trảnợ trước hạn màtrước đó

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 10


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

ngân hàng không dựbáo trước, sẽgóp phần gây ra rủi ro trong quản trò các hoạt
động tại ngân hàng. Hơn nữa, nguồn trảnợ của người đi vay cóthểbiến động

lớn phụthuộc vào quátrình làm việc, kỹnăng vàkinh nghiệm... Thu nhập chính
được xem như thu nhập ổn đònh, sự ổn đònh trong thu nhập làthông tin quan
trọng đối với việc vay vốn của cánhân.



Tư cá
ch vàuy tín
Đây làyếu tốkhóxác đònh nhất ởcánhân, xong lại rất quan trọng, quyết

đònh sự hoàn trảkhoản vay của khách hàng. Vì tư cách của khách hàng quyết
đònh ýthức trảnợcủa khách hàng, nếu như khách hàng cókhảnăng tài chính để
trảnợ nhưng lại không cóýthức trảnợ thì ngân hàng sẽgặp rủi ro. Việc xác
đònh các yếu tốđònh tính này đòi hỏi cao trình độphỏng vấn, thu thập, phân tích
vàkinh nghiệm chủquan của cán bộtín dụng.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG
2.1 Giớ
i thiệu
Quy trình tín dụng làmột bảng tổng hợp môtảtrình tựcác giai đoạn công
việc trong quátrình tín dụng tức cho vay của ngân hàng đối với khách hàng. Để
xây dựng môhình quản lýcủa ngân hàng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng
nào cũng đều thiết lập một quy trình tín dụng phùhợp riêng với ngân hàng đó.
Chiến lược hoạt động tín dụng cũng như mức độquan trọng của hoạt động
tín dụng khác nhau ởmỗi ngân hàng, nhưng bản chất giao dòch tín dụng vẫn
không thay đổi. Do vậy, quy trình tín dụng được xem làgần như nhau ởcác ngân
hàng. Tuy nhiên, do đặc điểm khác nhau vềquy mô, năng lực tài chính, về
nguồn lực nhân sự, trình độcông nghệ, sản phẩm cũng như khách hàng…, tất cả
các yếu tốnày tạo cho mỗi ngân hàng cónhững điểm yếu vàthếmạnh riêng. Vì


SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 11


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

thế, mỗi ngân hàng sẽtổchức quy trình sao cho phùhợp vàmang lại hiệu quả
cao nhất cho ngân hàng mình.
2.2 Ýnghóa củ
a quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng làm cơ sởcho việc xây dựng một môhình tổchức thích
hợp tại ngân hàng. Trong đó, nhiệm vụ của tất cảcác phòng, ban, bộphận được
xác đònh rõràng các công việc cóliên quan đến hoạt động cho vay. Từđólàm
cơ sởđểphân công trách nhiệm ởtừng vò trí. Hơn nữa, công tác quản trò nhân sự
tại ngân hàng sẽđược điều chỉnh kòp thời cho hợp lývàhiệu quảnhất.
Dựa vào quy trình tín dụng, ngân hàng sẽthiết lập các thủtục hành chính
phùhợp với quy đònh của pháp luật vàđảm bảo an toàn trong kinh doanh. Thiết
lập các thủtục vay vốn thích hợp với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay
cũng như kỹthuật tín dụng nhằm cung cấp đầy đủcác thông tin cần thiết nhưng
không gây phiền hàcho khách hàng vàtiết kiệm thời gian cho cảhai bên
Quy trình tín dụng mang tính chất bắt buộc thực hiện trong nội bộngân
hàng vàthường được in thành văn bản hoặc sổtay nhằm hướng dẫn việc thực
hiện thống nhất các nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng. Nhờđó, các nhân viên
ngân hàng biết được trách nhiệm phải thực hiện ởvò trí của mình, mối quan hệ
với đồng nghiệp khác hoặc hiểu rõhơn vai tròcủa mình trong toàn bộquy trình.
Quy trình tín dụng làcơ sởđểkiểm soát tiến trình cấp tín dụng vàđiều

chỉnh chính sách tín dụng cho phùhợp với thực tiễn. Thông qua kiểm soát thực
hiện quy trình, nhàquản trò ngân hàng nhanh chóng xác đònh được những khâu,
công việc cần điều chỉnh cũng như hướng đào tạo vàphân công tương lai đểtừ
đókiểm soát được rủi ro khi cấp tín dụng. Ngoài ra, qua kiểm soát quátrình thực
hiện quy trình, ngân hàng còn phát hiện kòp thời vàthay đổi những quy đònh
không phùhợp trong chính sách tín dụng cũng như bản thân quy trình vì vềmặt
hiệu quả, quy trình tín dụng còn làyếu tốcạnh tranh giữa các ngân hàng.

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 12


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

Tóm lại, việc xây dựng một quy trình tín dụng tối ưu vàhợp lýnhằm đảm
bảo được tính nhất quán, nâng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày
một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng đồng thời hạn chế, phòng ngừa các
rủi ro phát sinh.
2.3 Một sốmôhình tổchứ
c quy trình tín dụng
2.3.1 Tổchứ
c quy trình theo kiểu tập trung
Tổchức quy trình theo kiểu tập trung còn được gọi làmôhình truyền
thống. Với môhình này, cán bộtín dụng (CBTD) làngười đóng vai tròquan
trọng vàxuyên suốt toàn bộquy trình. Họ sẽtrực tiếp gặp gỡvàtiếp xúc với
khách hàng của mình, chòu trách nhiệm thu thập vàphân tích thông tin, sau đó

đưa ra kiến nghò của mình vềviệc cócấp tín dụng hay không, cấp với hạn mức
bao nhiêu, theo phương thức nào, kỹthuật giải ngân…vàtrình lên cấp phê
duyệt. Nếu khoản vay được xét duyệt thì cũng chính cán bộtín dụng trực tiếp
giải ngân, theo dõi khoản vay, thu hồi nợvàquản lýhồsơ của khách hàng.
Môhình tổchức này thường được áp dụng với các ngân hàng nhỏ, các chi
nhánh nhỏcủa ngân hàng lớn, hoặc các chi nhánh lớn nhưng món vay nhỏ. Về
ưu điểm thì môhình này cho chi phí xét duyệt món vay thấp, tổchức đơn giản.
Nhưng nhược điểm làchất lượng xét duyệt rất thấp. Vì chỉcómột mình CBTD
hoàn tất các công việc đólà: nhận hồsơ, đánh giánăng lực tài chính, đánh giá
tài sản đảm bảo (TSĐB), ngừa vàxửlýnợ. Nhược điểm thứhai làrủi ro đạo đức
của cán bộtín dụng rất cao. Do vậy, ngân hàng rất dễbò thất thoát tài sản.
2.3.2 Tổchứ
c quy trình theo kiểu chuyên môn hoá
Môhình này còn được gọi làmôhình tổchức hiện đại. Theo môhình này
thì mỗi khâu trong quy trình tín dụng đều do một bộphận thực hiện.
Sau khi nhận được hồsơ vay vốn từkhách hàng, tổtiếp nhận hồsơ sẽ
viết cho khách hàng một biên lai trong đóghi rõsốgiấy tờnhận được vàhẹn
SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 13


Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

ngày khách quay lại. Sau đó, nhân viên tiếp nhận hồsơ tiến hành phân tán hồsơ
cho các bộphận chuyên môn hoábao gồm: bộphận phỏng vấn, bộphận rủi ro,
bộphận ngừa rủi ro, bộphận xửlýrủi ro vàbộphận thẩm đònh. Các bộphận

này tiến hành công việc chuyên môn hoácủa mình, sau đóchuyển cho bộphận
thẩm đònh kết quảcủa mình bằng văn bản.
Tại bộphận thẩm đònh, nhân viên thẩm đònh tổng hợp các thông tin lên
một mẫu văn bản được gọi làtờtrình tín dụng, ởcuối tờtrình cán bộthẩm đònh
ghi ýkiến đềxuất của mình.
Tờtrình được chuyển cho Trưởng phòng kinh doanh (trưởng phòng tín
dụng). Trưởng phòng kinh doanh cóquyền tái khẳng đònh. Nếu Trưởng phòng
kinh doanh đồng ýkýthì tờtrình được chuyển cho Giám đốc. Nếu Tổng giám
đốc kýthì Tổng giám đốc sẽlàngười chòu trách nhiệm cuối cùng vềmón vay
trước Hội đồng quản trò.
Vềưu điểm thì môhình này cho ra chất lượng món vay cao, ngăn chặn
được rủi ro đạo đức vàviệc tập trung quyền lực, thời gian xét duyệt nhanh.
Nhưng với đội hình chuyên môn hoáđem lại chi phí khácao vàđòi hỏi việc
tuyển chọn nhân sựrất khókhăn lại lànhược điểm lớn của môhình.
2.3.3 Tổchứ
c quy trình tùy theo quy mô
Với môhình này, công tác tổchức khác nhau tuỳtheo quy môcủa từng
chi nhánh.
Tại hội sởngân hàng, do cólợi thếvềquy mô, tận dụng được nguồn nhân
lực dồi dào, tính chuyên môn hóa cao, nên thường quy trình tín dụng tại hội sở
thường được tổchức dưới dạng phân tán. Theo đó, mỗi khâu trong quy trình tín
dụng sẽdo một bộphận đảm trách như phần trên đãtrình bày, các bộphận này
ngoài việc thực hiện các khâu, các bước trong quy trình nghiệp vụ cũng sẽtiến
hành hỗtrợ nghiệp vụ cho các chi nhánh hoặc các phòng giao dòch trong những

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 14



Khó
a Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.s VõMinh Long

trường hợp cần thiết nhằm hạn chếrủi ro. Đây làhình thức tổchức phân quyền
theo các giai đoạn của quy trình cho vay. Bên cạnh đócòn cócác kiểu tổchức
phân quyền theo khu vực đòa lý, theo loại cho vay vàphân quyền phán quyết
cho vay cho các cánhân vàtập thể. Mỗi cánhân được giao các mức phán quyết
vàtrong phạm vi giới hạn đó, các cánhân được quyền quyết đònh cho vay. Cần
lưu ýlàmỗi loại vay cómột mức phán quyết riêng, việc quy đònh mức phán
quyết này phụ thuộc vào mức độrủi ro của loại cho vay, nếu loại cho vay córủi
ro cao thì mức phán quyết thấp vàngược lại.
Tại các chi nhánh hoặc phòng giao dòch do lực lượng nhân sự tương đối
mỏng, do đó, thường quy trình tổchức theo dạng tập trung (đãđềcập phần
trên), cán bộtín dụng sẽđám nhận tất cảcác công việc của quy trình tín dụng.
2.3.4 Tổchứ
c quy trình tùy theo loại cho vay
Quy trình tổchức này gồm 3 giai đoạn với 7 bước cụ thể. Song, tùy thuộc
vào loại vay màngân hàng nên linh hoạt xây dựng vàtổchức quy trình tín dụng
sao cho phùhợp với từng loại vay. Với 17 sản phẩm cho vay tương ứng với từng
loại vay, ngân hàng sẽcóquy trình tương đương. Song vềtinh thần chung thì
phải bám sát đểxác đònh được những bước cần thực hiện đểvừa tiết kiệm được
thời gian, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng. Cụthểnhư sau:
2.3.4.1 Giai đoạn 1
Tìm khá
ch
Công việc tìm khách thông thường làtrách nhiệm của toàn ngân hàng. Tùy theo
mỗi môhình tổchức màđôi lúc trách nhiệm tìm khách được thực hiện bởi một
bộphận khác nhau. Lấy ví dụvới môhình chuyên môn hóa thì công việc này do

bộphận marketing của ngân hàng đảm nhận, tuy nhiên với môhình tập trung thì
cán bộtín dụng sẽchủđộng tìm khách hàng cho vay.

SVTH: Đỗ Thị Diễm Kiều

Trang 15


×