Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.54 KB, 19 trang )

CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Khái niệm và phân loại môi trường.
THEO LUẬT BẢO VỆ MT 2014: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
1.

nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật.
- Định nghĩa 1: theo nghĩa rộng nhất thì ‘môi trường’ là tập hợp các điều
kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc 1 sự kiện. Bất
cứ vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong môi trường vật lý, pháp
lý, kinh tế..... đối với sv thì môi trường sống là tổng các đk bên ngoài có ảnh
hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống.
- Định nghĩa 2: MT là tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả những yếu
tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống sự phát
triển và sinh sản của sinh vật
+ MT tự nhiên: đất, nước, kk...
+ MT kiến tạo: là cảnh quan do sự tác động của con người
+ MT không gian: gồm địa điểm, khoảng cách, phương hướng,....
+ MT xã hội-nhân văn: mối quan hệ giữa người với người trong xã hội
- Định nghĩa 3: MT là một phần của ngoại cảnh bao gồm các hiện tượng và
các thực thể tự nhiên mà ở đó cá thể, quần thể, loài có mối quan hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp bằng phản ứng thích nghi của mình
Theo UNESCO môi trường của con người bao gồm các hệ thống tự nhiên và
nhân tạo. Những cái hữu hình và vô hình trong đó con người sống và bằng lao
động của họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm phục vụ cho
đời sống
TÓM LẠI: + MT theo nghĩa rộng: là mt sống sv nói chung.
+ MT theo nghĩa hẹp: là mt sống của con người nói riêng
Phân loại môi trường:
1



- Theo chức năng:
+ MT tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn tại khách
quan bao quanh con người nhưng ít nhiều chịu tác động của con người
VD: mt đất, kk, sinh vật, khoáng sản.....
+ MT xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa con người vs con người tạo nên sự thuận
lợi hay trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân cư, luật
lệ, quy định....
VD: sự gia tăng dân số, định cư, di cư,....
+ MT nhân tạo: là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên và
chịu sự chi phối của con người
VD: về mt ở trong nhà, mt khu vực đô thị, khu công nghiệp, mt nông thôn,......
- Phân loại theo sự sống :
+ MT vật lý: thành phần vô sinh của con người
+ MT sinh học: tp hữu sinh của mt: đất, nước, không khí....
- Phân loại theo vị trí địa lý: ven biển, đồng bằng, miền núi,....
- Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống: thành thị và nông thôn.
2.Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa môi trường và sự phát triển.
Khái niệm môi trường: THEO LUẬT BẢO VỆ MT 2014: Môi trường là hệ thống
các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển
của con người và sinh vật.
Khái niệm phát triển: pt là từ viết tắt của từ phát triển kinh tế xã hội. Phát triển là quá
trình nâng cao đk sống về vật chất và tinh thần của con người bằng phát triển hoạt
động sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn
hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống.
Mối quan hệ :Giữa mt và sự pt có mối quan hệ hết sức chặt chẽ tác động qua lại lẫn
nhau theo cách tiêu cực và tích cực:

2



Môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân
tạo nên các biến đổi đối với mt.
Trong hệ thống kinh tế xã hội hàng hóa được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân
phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng
lượng, sản phẩm, phế thải. Các thành phần trên luôn ở trong trạng thái tương tác với
các tp tự nhiên và xã hội của hệ thống mt đang tồn tại trong địa bàn trên. Khu vự giao
nhau giữa 2 hệ thống trên la môi trường nhân tạo .
Tác động qua lại giữa mt và pt biểu hiện cho mối quan hệ hai chiều giữa hệ thống ktxh và hệ thống mt.
Tác động của hoạt động phát triển đến mt thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo mt tự
nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm mt
tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác mt tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự pt kt-xh
thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên là đối tượng của hđ pt hoặc gây ra
thảm họa, thiên tai đối với hđ kt-xh tong khu vực
MQH : MT-PT theo nhướng tích cực và tiêu cực
PT- MT theo hướng tích cực và tiêu cực

VD: Trong xh ngày nay có 2 biểu hiện khá rõ rệt về tác động mt ở các quóc gia có
trình độ pt kt khác nhau:
+ Ô nhiễm do dư thừa : ở tầng lớp giàu, các nc giàu trong việc sử dụng thức ăn, năng
lượng, năng lượng và tài nguyên: 20% dân số thế giới hiện sự dụng 80% của cải và
năng lượng loài người; 80% dân số còn lại chỉ sử dụng 20% còn lại

3


+ Ô nhiễm do nghèo đói : của người nghèo khổ, các nước nghèo với con đường pt duy
nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp). Đối với các
quốc gia đang pt con đương nghèo đói theo 1 vòng kép kín:
phá rừng ->thiên tai, bệnh tật -> nghèo đói -> phá rừng.

Mâu thuẫn giữa môi trường và sự phát triển trên dẫn đến sự xuất các quan niệm hoặc
các lý thuyết khác nhau về phát triển.
Cần phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thảo mãn các nhu
cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế
hệ tương lại.

3. Hãy nêu và phân tích các chức năng cơ bản của môi trường (5 chức năng)
a. Môi

trường là không gian sống của con người:
Những yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ kỹ

thuật và công nghệ sản xuất, trình độ pt của loài ng ngày càng được nâng cao thì
nhu cầu về không gian sản xuất càng giảm. Con người luôn cần chất lượng tốt của
không gian sống, mt đã bị các hoạt động sản xuất của con người làm suy giảm.
-> việc khai thác quá mức không gian sống và các dạng tài nguyên thiên nhiên có
thể làm cho chất lượng không gian sống trên trái đất không thể phục hồi được
Chức năng không gian sống của con người thành các dạng:
+

Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công

+

nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.
Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng và không gian cho việc xây dựng các công

+
+


trình giao thông thủy, bộ, hàng không.
Chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải.
Chức năng giải trí của con người: cung cấp mặt bằng và không gian cho hđ giải trí

+

ngoài trời của con người.
Chức năng cung cấp mặt bằng, không gian cho việc xây dựng các nhà máy xí

+

nghiệp,...
Chức năng cung cấp mặt bằng và không gian xây dựng các hồ chứa.
4


Chức năng cung cấp mặt bằng và các yếu tố cần thiết khác cho hđ canh tác nông

+
b.
+

nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản ,vv....
MT là nguồn tài nguyên của con người:
Việc khai thác tài nguyên của con người đang có xu hướng làm tài nguyên không
tái tạo bị cạn kiệt, tài nguyên tái tạo không phục hồi được -> cạn kiệt và suy thái

+

môi trường.

Với sự pt của khoa học kỹ thuật con người ngày càng tăng cường khai thác các
dạng tài nguyên mới và gia tăng số lượng khai thác, sản phẩm mới -> tđ mạnh mẽ

c.

tới chất lượng môi trường sống.
MT là nơi chứa đựng , đồng hóa phế thải:
Phế thải do con người tạo ra trong qtsx và tiêu dùng thường được đưa trở lại
mt. Nhờ hđ của vsv và các thành phần mt khác phế thải sẽ biến đổi trở thành các
dạng ban đầu trong 1 chu trình sinh địa hóa phức tạp. Khả năng tiếp nhận và phân
hủy chất của môi trường gọi là khả năng nền của môi trường khi chất thải >khả
năng mềm hoặc tp của chất thải khó phân hủy và xa lạ với sinh vật.

 Chất
+

lượng mt -> suy giảm -> ô nhiễm
Chức năng biến đổi lý hóa: pha loãng, phân hủy hóa học nhờ ánh sáng mặt trời,

+

tách chiết các vật thải và độc tố bởi các tp mt
chức năng biến đổi sinh hóa: sự hấp thục các chất dư thừa, sự tuần hoàn các chu

trình cacbon, chu trình nito, phân hủy chất thải nhờ vsv
+ chức năng biến đổi sinh học: khoáng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa,...
d. Chức năng giảm nhẹ các tđ có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
+

trên Trái Đất:

Khí quyển: giữ cho nhiệt độ Trái Đất tránh được các bức xạ quá cao, chênh lệnh

+

nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ trong khả năng chịu đựng của con người,...
Thủy quyển: thực hiện chu trình tuần hàn nước giữ cân bằng nhiệt độ, các chất khí,

+

giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật.
Thạch quyển: liên tục cung cấp năng lượng, vật chất cho các quyển khác của Trái

Đất, giảm tác động tiêu cực của thiên tai tới con người và sinh vật
e. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin của Trái Đất:
5


+

Ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật,

+

lịch sử xuất hiện và pt văn hóa của loài người.
Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất báo động sớm
các nguy hiểm đối với con người và sv sống trên trái đất.
Vd: pư sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến thiên nhiên và

+


hiện tượng đặc biệt như bão, động đất, vv....
Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các loài động
thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp và cảnh quan có
giá trị thẩm mỹ, tôn giáo và văn hóa khác.

4. Tai biến địa chất là gì? Nguyên nhân, hậu quả của tai biến địa chất.
Khái niệm: tai biến địa chất là 1 dạng tai biến môi trường phát sinh trong thạch
quyển. Các dạng tai biến địa chất yếu gồm, phun núi lửa, động đất, nứt đất, lún đất
liên quan đến quá trình địa chất xảy ra trong lòng Trái Đất.
Các dạng tai biến địa chất:
Nhóm I: Các tai biến địa chất nguồn gốc nội sinh ( Động đất; Núi lửa ,Đứt gãy
hoạt động.)
Nhóm II: Các tai biến địa chất nguồn gốc ngoại sinh: Lũ quét, tích tụ, bồi lắng đất
đá; Xói mòn bề mặt; Xói lở và bồi tụ bờ sông; Xói mòn bờ biển (xói lở và bồi tụ
bờ biển); Sụt lún đất đá; Thổi mòn, cát bay; Xâm nhập mặn; Các tai biến địa chất
liên quan đến hiện tượng karst;
Nhóm III: Các tai biến địa chất nguồn gốc nhân sinhTai biến do khai thác khoáng
sản, nước dưới đất; Động đất kích thích; Ô nhiễm đất; Ô nhiễm nước.
Nhóm IV: Các tai biến địa chất nguồn gốc hỗn hợp: Trượt đất , Nứt đất; Các tai
biến địa chất liên quan đến trường từ, điện, phóng xạ;

6


Tai biến địa hóa sinh thái (thừa thiếu vi nguyên tố, dị thường vi nguyên tố độc hại
gây bệnh diện rộng và diện hẹp) ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, vật nuôi, thực
vật; Sa mạc hóa.
Nguyên nhân:
Tự nhiên: Do lớp vỏ TĐ hoàn toàn không đồng nhất về thanh phần và chiều dày. ở
những lớp đất mỏng manh, hoặc các hệ thống đứt gãy chia cắt vở TĐ thành những

khối và mảng nhỏ do vậy lớp vỏ TĐ luôn chuyển động theo chiều đứng cũng như
chiều ngang làm xảy ra các tai biến địa chất làm nâng cao hay sụt lở đang chiếm
ưu thế
Tại các khu vực có kết cấu yếu dòng nhiệt xuất phát từ mantia đưới dạng đất đá
nóng chảy(dòng dung nham), khói, hơi nước chảy theo dòng địa hình làm hủy
Khoảng không giữa các hành tinh

2000km

duyệt đối với con người và mt sống.
Các ion

-Nhân tạo: Các hđ của con người như khai thác khoáng sản trong lòng đất, xây
Tầng điện
dựng các hồ chứa nước
lớnlyđôi khi cũng gây ra động đất kích thích và các khe nứt

nhân tạo của thạch quyển.
Hậu quả:
Tự nhiên: tai biến

Không khí rất loãng
Tầng
nhiệt lm thay
địa chất

đổi địa hình lớp vỏ TĐ gây ra các hiện tượng

xụt lở , động đất, núi
lửa

phun
Tầng
trung
giantrào...
không khí

loãng

Suy giảm hệ sinh thái do biến đổi địa hình, môi trường....

500km

Tầng ra
bìnhnhững
lưukhí hậu
ozon quả nặng nề về người và của, nó phá hoại các
-Xã hội: Động đất gây
Tầng đối lưu

công trình, nhà ở, (khu
côngnhư
nghiệp,....
ảnh hưởng đến mt và cuộc sống của con
khí quyển
trên mặt đất)-15km
người....gây ra dịch bệnh, đói nghèo....
80km

5. Cấu trúc phân tầng khí quyển theo chiều thẳng đứng.
)


50km

5km
7
200C

00C

-200C

-400C

-600C

-800C

Nhiệt độ không khí


Theo chiều thẳng đứng từ dưới lên trên như sau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng
trung gian, tầng nhiệt, tầng điện ly
- Tầng đối lưu: là tầng thấp nhất của khí quyển ở đó luôn có chuyển động đối lưu
của khối không khí bị nung từ mặt đât, vì vậy thành phần khí quyển khá đồng nhất.
Ranh giới trên của tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8 km ở hai cực và 16 – 18 km ở
vùng xích đạo. Tầng đối lưu là nơi tập trung nhiều hơi nước, bụi và các hiện tượng
thời tiết chính như: mây, mưa, tuyết, mưa đá, bão,vv...
- Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng
độ cao 50 km. Không khí ở tầng bình lưu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng
8



thời tiết. ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giầu
khí ozon thường được gọi là tầng ozon.
- Tầng trung gian: không khí loãng có độ cao cho đến 80 km, nhiệt độ tầng này
giảm dần theo độ cao.
- Tầng nhiệt: không khí rất loãng từ độ cao 80km đến 500km, nhiệt độ tầng này
ban ngày thường rất cao, nhưng ban đêm xuống thấp.
- Tầng điện ly: có độ cao 500km trở lên do tác động của tia tử ngoại, do tác động
của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng này bị phân hủy thành các
ion dẫn điện các điện trở tự do, tầng điện ly là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ
các sóng ngắn vô tuyến.
Cấu trúc tầng của khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và
nguồn phát sinh khí từ bề mặt TĐ có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự
sống TĐ.
6. Phân tích các tác động toàn cầu của ô nhiễm khí quyển.
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của TĐ được hình thành do sự thoát hơi nước các
chất khí từ khí quyển, thạch quyển. Do vậy tất cả các hđ của con người làm thủng,
mỏng tầng ozon đe dọa tới sự sống của con người và sv trên thế giới. Có rất nhiều
nguồn gây ô nhiễm khí quyển có thể chia ra là nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo:
Nguồn tự nhiên:
-

Phun núi lửa: núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giầu
sunfat, metan và những loại khí khác. Kk chứa bụi lan tỏa đi rất xa vì nó được

-

phun lên cao
Cháy rừng: các đám cháy rừng, savan và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra

do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường

-

lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí
Bão bụi: gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió
thổi tung lên trời thành bụi. Nước biên bốc và cùng với sóng biển tung bọt mang
9


theo bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối
lan truyền vào kk. Các quá trình phân hủy, thối giữa xác động, thực vật tự nhiên
cũng phát thải nhiều chất khí, các pư hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành
các khí sunfat, nitrit, các loại muối,vv.... tất cả các bụi đều gây ra ô nhiễm kk.
Tổng lượng tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc từ thiên nhiên thường rất lớn, nhưng
có đặc điểm là phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ các tác nhân
cũng không tập trung ở 1 vùng và thực tế, con người, thực vật, động vật cũng đã
làm quen với nồng độ của các tác nhân đó.
Nguồn nhân tạo:
Nguồn nhân tạo đa dạng nhưng chủ yếu do hoạt động công ngiệp, đốt cháy nhiên
liệu hóa thạch và hoạt động của phương tiện giao thông
Các nguồn ô nhiễm công nghiệp: do 2 quá trình sản xuất gây ra


Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các



nhà máy vào kk
Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây truyền sản xuất sản phẩm và trên các

đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình này cũng có thể được hút và
thổi ra bằng hệ thống thông gió

Nguồn thải do qt công nghiệp sản xuất sản phẩm có nồng độ chất độc hại rất
cao và tập trung trong 1 không gian nhỏ. Đối với mỗi ngành công nghiệp, lượng
nguồn thải độc hại nhiều hay ít phụ thuộc vào loại nhiên liệu, công nghệ đốt
nhiên liệu, phương pháp công ngệ sản xuất, cũng như trình độ hiện đại của công
ngệ sản xuất.
-

Ngành nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu than, xăng dầu,....
Khí đốt các loại. Các khí độc hại, bụi và hơi nóng thải ra kk qua ống khói và các

-

đường vận chuyển nhiên liệu khác
Ngành vật liệu xây dựng: các nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói, vôi, asphan,
thủy tinh, sành sứ, bột đá tác động đến mt kk: hf, so2, co, co2, nox .....
10


-

Ngành hóa chất và phân bón: ngành hóa chất và phân bón có đặc trưng là thải vào
khí quyển rất nhiều chủng loại các dạng khí và dạng rắn, thậm chí các chất độc

-

hại như axit nito, sunfat ddioxxit, tuluen,......
Ngành dệt và giấy: chủ yếu là ở hai cong đoạn là công đoạn lò hơi do đốt than nên

thải nhiều bụ và khí độc hại, công đoạn tẩy trắng và nhuộm làm bốc hơi các hóa

-

chất độc hại
Ngành luyện kim: rất nhiều bụi kim loại,các hóa chất độc hại so2, nox, nhiều bụi khí

-

co ......
Ngành thực phẩm: chủ yếu là công đoạn đốt lò than, nồi hơi, thải qua ống khói

-

nhiều bụi khí độc(so2, nox, co2, co). Các nhà máy thực phẩm tạo ra nhiều mùi hôi
Các xí nghiệp cơ khí: nguồn gây ô nhiễm chính là các xưởng sơn, đặc biệt các nhà
máy chế tạo oto và máy kéo, các khí độc hại thường cao bên trong nhà máy, khu

-

vực sát nhà máy
Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ: nhà máy đóng giày hiện đang thải ra
nhiều bụi da, sol khí sơn, quang dầu, amoniac, axeton, butilaxetat đều là tác nhân

-

gây ô nhiễm
Giao thông vận tải: đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí. Các khí độc
thông thường là cacbonmonoxit, nito oxit, khí hydrocacbon, các loại xe oto còn


-

gây ô nhiễm do bụi đất đá và bụi hơi chì, khói rất độc qua ống xả
Sinh hoạt của con người: nguồn ô nhiễm này chủ yếu do hđ ở các bếp đun và lò
sưởi sử dụng nhiên liệu đá than, củi, dầu hỏa và khí đốt loại khí chủ yếu là CO và
CO2
7. Trình bày khái niệm tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo.
Tài nguyên là tất cả các dang vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng
để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới. Tài nguyên mang một giá
trị lịch sử xã hội nhất định, thể hiện bằng sự thay đổi giá trị tài nguyên theo quá
trình phát triển, sự gia tăng số lượng và loại hình được con người khai thác và sử
dụng.

11


Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tồn tại khách
quan với ý muốn con người có giá trị tự thân con người có thể sử dụng trong hiện
tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của loài người.
Trong khoa học mt, tài nguyên thiên nhiên được chia thành 2 loại: tái tạo và không
tái tạo
Tài nguyên tái tạo: nước ngọt, đất, sv là loại tài nguyên mà sau một chu trình sử
dụng sẽ trở lại dạng ban đầu. Tài nguyên tái tạo có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung
một cách liên tục, khi được quản lý 1 cách hợp lý. Nếu không được sử dụng không
hợp lý tài nguyên tái tạo có thể bị suy thái không thể tái tạo được.
VD : tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hóa, bạc
mầu, xói mòn,vv...
Tài nguyên không tái tạo: là dạng tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau quá trình
sử dụng. Tài nguyên không tái tạo thường giảm dần về số lượng sau quá trình khai
thác và sử dụng của con người

VD: tài nguyên khoáng sản và gen di truyền
8. Tài nguyên khoáng sản, các tác động đến môi trường do khai thác tài
nguyên khoáng sản.
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn
chất trong vỏ TĐ, mà ở đk hiện tại con người có khả năng lấy ra các nguyên tố có
ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày. Tài nguyên khoáng sản
có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kt của loài người. Khai thác sử dụng
tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống. Khai thác tài
nguyên tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải của con người nhưng cũng gấy
ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hóa chất độc và hơi khí độc (SO 2, CO, CH4,
vv.....)
Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
−Theo

dạng tồn tại: rắn, khí(khí đốt, acgon, He), lỏng( Hg, dầu, nước khoáng)
12


−Theo

nguồn gốc: nội sinh(sinh ra trong lòng đất)
−Theo thành phần hóa học: khoáng sản kim loại(kim loại đen, kl màu, kl quý hiếm),
khoáng sản phi kim loại(vật liệu khoáng, đá quý, vl xây dựng), khoáng sản
cháy(than dầu khí đốt, đá cháy)
Tác động đến mt do khai thác tn khoáng sản:
Môi trường tự nhiên


Khai thác tn khoáng sản gây ra mất đất, mất rừng, ô nhiễm nước, ô nhiễm





bụi, khí độc, lãng phí tài nguyên.
Vận chuyển chế biến khoáng sản gây ra ô nhiễm bụi, khí, nước và ctr
Sử dụng khoáng sản gây ra ô nhiễm kk (so 2, bụi, khí độc, vv....), ô nhiễm

nước, ctr
Môi trường xã hội: Xung đột , mẫu thuẫn, dịch bệnh, tai nạn lao động...
Biện pháp quản lý tài nguyên khoáng sản: 4 nhóm công cụ quả lý


Công cụ luật pháp và chính sách: VD: xử phạt các hành vi khai thác khoáng
sản quá mức và trái phép dưới mọi hình thức.



Công cụ kinh tế: VD: đầu tư kinh phí xử lý chất ô nhiễm phát sinh trong quá
trình khai thác và sử dụng khoáng sản như : xử lý chống bụi, chống độc, xử
lý nước thải, quy hoạch xây dựng các bãi rác



Công cụ kỹ thuật quản lý: VD: điều tra chi tiết, quy hoạch khai thác và chế
biến khoáng sản, không xuất thô các loại nguyên liệu khoáng tăng cường
tinh chế và tuyển luyện khoáng sản.



Công cụ phụ trợ: VD: tuyên truyền giáo duc ý thức người dân bảo vệ tài

nguyên khoáng sản, hạn chế tổn thất trong quá trình thăm dò, khai thác chế
biến.

9. Tài nguyên nước, vai trò của nước đối với môi trường và con người.
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng
vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông

13


nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên
đều cần nước ngọt.
97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn
2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn
lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ
nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.
Vai trò của nước:
Đối với con người :
Đối với cơ thể : người nước chiếm khoảng 70%. Nước giữ vai trò quan trọng đối
với cơ thể con người .Nước góp phần vào :
Duy trì thân nhiệt của cơ thể
+ Vận chuyển chất dd, oxi đến tế bào trong cơ thể
+ Hấp thu chất dinh dưỡng
+ Đào thải chất độc ra khỏi cơ thể qua hệ hô hấp, tiêu hóa, bài tiết...
Đối với đời sống, sản xuất: Con người mỗi ngày cần 250 lít cho sinh hoạt, 1500 lít
+

cho hđ công nghiệp, 2000 lít cho hoạt động nông nghiệp.
+ Trong nông lâm ngư nghiệp: tất cả cây trồng muốn tồn tại ,phát triển đều cần
+


đén nước.
Trong công nghiệp: nước cần cho mọi ngành công nghiệp như thủy điện ,
nhiệt điện, thực phẩm, hóa chất.....

Đối với môi trường :Nước có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, thực
hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
10.Tài nguyên rừng, tác động của tài nguyên rừng tới môi trường sống của
con người.
Khái niệm
Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh
vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ
thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.

14


Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ,
đất rừng đặc dụng.
Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái
tạo được. Nhưng nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng có thể bị suy thoái
không thể tái tạo lại.
Vai trò của rừng tới môi trường sống của con người:
+

Là nơi cung cấp oxi , gỗ ,tre ,nứa, động thực vật, dược phẩm phục vụ cho

+

đời sống con người

Rừng điều hoà khí hậu, tích trữ nước ngầm, Điều hoà nguồn nước sông

+

rạch , Cảỉ tạo môi trường ,Chống sói mòn,lũ lụt, sạt lở đất, cản gió bão
Là nơi lưu trữ nguồn gen, động thực vật quý hiếm.
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu chia làm : rừng phòng hộ, rừng đặc

dụng, rừng sản xuất.
Rừng phòng hộ: được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn,
hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Gồm rừng phòng hộ đầu
nguồn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát, rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, rừng
phòng hộ baoe vệ mt sinh thái.
Rừng đặc dụng: được dùng để bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Phục vụ nghỉ ngơi du lịch. Rừng đặc dụng :
vườn quốc gia, khu rừng bảo tồn thiên nhiên, khu vh-xh, nghiên cứu thí nghiệm
Rừng sản xuất: được dùng để sản xuất, kinh doanh....
Nguyên nhân gây suy giảm rừng:
Tự nhiên: cháy rừng, mưa axit, sạt lở đất, động đất, núi lửa, bão lũ
Nhân tạo: do khai thác quá mức, gia tăng dân số.....
Biện pháp bảo vệ:
Biện pháp luật pháp chính sách: đưa ra luật về bảo vệ rừng
15


Biện pháp kinh tế : đầu tư cho bảo vệ rừng.
Biện pháp kỹ thuật: khai thác hợp lý , đúng kỹ thuật....
Biện pháp phụ trợ ; giáo dục, tuyên truyền, giao đât giao rừng cho người dân bảo
vệ.
11.Các vấn đề dân số, mối quan hệ giữa dân số và môi trường.

Các vấn đề về dân số:
Sự gia tăng dân số: Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau thế kỷ XX. Càng
những năm về sau thời gian dân số tăng 1 tỷ người càng rút ngắn. Hiện nay, trung
bình mỗi năm dân số thế giới tăng gần 80 triệu người. Dự kiến dân số có thể ổn
định vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỷ người. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên
thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển. Các nước này chiếm khoảng
80% dân số và 95% số dân gia tăng của thế giới.
Phân bố dân cư : dân cư phân bố không đồng đều , tập trung đông ở nơi có điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tốt.
Đói nghèo, lạc hậu, di dân vẫn xảy ra ở các nước chưa phát triển.
Đô thị hóa: tốc độ đô thị hóa tăng tang nhanh chóng với sự phát triển mạnh cuả các
nghành công nghiệp, làm cho dân số đô thi tăng mạnh gây áp lực lớp đến xã hội và
môi trường.
Mối quan hệ giữa dân số và môi trường
Dân số và môi trường là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của
yếu tố này có mối liên hệ đến sự phát triển của yếu tố kia:
Ảnh hưởng của dân số lên môi trường:


Dân số đông dẫn đến sử dụng tài nguyên một cách quá mức làm cạn kiệt , suy
thoái tài nguyên ( khoáng sản, đất, rừng, sinh vật, nước…. . )Ngoài ra việc khai
thác sử dụng taì nguyên khoáng sản cũng gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm



trọng.
Tạo ra nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của môi trường.
16





Sự gia tăng dân số ở đô thị và sự phát triển các thành phố lớn làm môi trường bị



suy thoái, ô nhiễm.
Ảnh hưởng của môi trường lên dân số
Ô nhiễm môi trường có thể làm giảm dân số cũng như giảm sự phát triển xã hội,




kinh tế và công nghệ.
Ô nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lên kinh tế và xã hội.
Ô nhiễm có thể làm thay đổi thái độ của con người từ đó làm thay đổi luật lệ, cách
thức khai thác và sử dụng tài nguyên.
12.Nguyên tắc, mục tiêu phát triển bền vững.
Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thảo mãn các nhu cầu hiện
tại của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ
tương lại.
Nguyên tắc:
Nguyên tắc 1: nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân:
Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền phải hành động để ngăn ngừa các thiệt hại
môi trường xảy ra ở bất cứ đâu. Bất kể là có hoặc chưa có các điều luật quy định về
cách ứng xử các thiệt hại đó. Nguyên tắc này cho rằng, công chúng có quyền đòi
chính quyền với tư cách là tổ chức đại diện cho họ phải có hành động kịp thời ứng
xử các sự cố môi trường.
Nguyên tắc 2: nguyên tắc phòng ngừa.
Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng, ở những nơi có thể xảy ra các sự cố môi

trường nghiêm trọng và không đảo ngược được, thì không thể lấy lý do là chưa có
những hiểu biết chắc chắn mà trì hoãn các biện pháp ngăn ngừa sự suy
thoái mt. Về mặt chính trị, nguyên tắc này rất khó được áp dụng và trên thực tế
nhiều nước đã cố tinh quyên. Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều khi bị
gán tội là chống lại các thành tựu phát triển kinh tế đã hiện hình trước mắt và luôn
luôn được ca ngợi theo cách hiểu của tăng trưởng kinh tế.
Nguyên tắc 3: nguyên tắc bình đẳng giữa các thế hệ
17


Đây là nguyên tắc cốt lõi của phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng việc thỏa mãn
nhu cầu của thế hệ hiện nay không được làm hại đến các thế hệ tương lai, thỏa mãn
nhu cầu của nguyên tắc này phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp và có hiệu quả
các nguyên tắc khác của phát triển bền vững.
Nguyên tắc 4: nguyên tắc bình đẳng trong nội bộ thế hệ
Con người trong thế hệ hiện nay có quyền được hưởng lợi 1 cách bình đẳng trong
khai thác các nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng 1 môi trường trong lành và
sạch sẽ. Nguyên tắc này được áp dụng để xử lý mối quan hệ giữa các nhóm người
trong cùng 1 quốc gia và giữa các quốc gia, nguyên tác này ngày càng được sử
dụng nhiều hơn trong đối thoại quốc tế. Tuy nhiên trong phạm vi quốc gia bó cực
kỳ nhạy cảm đối với các nguồn lực kinh tế - xã hội và văn hóa.
Nguyên tắc 5: nguyên tắc phân quyền và ủy quyền
Các quyết định cần phải được được soạn thảo bởi chính các cộng đồng bị tác động
hoặc bởi các tổ chức thay mặt họ và gần gũi nhất với họ. Các quyết định cần ở mức
quốc gia hơn là ở mức quốc tế. Mức địa phương hơn là mức quốc gia. Đây là
nguyên tắc cơ bản nhằm kiểm soát sự ủy quyền của của các hệ thống quy hoạch ở
tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên, về
nghĩa vụ đối với môi trường và về các giải pháp riêng của họ, áp lực ngày càng lớn
đòi hỏi sự ủy quyền ngày càng tăng. Tuy nhiên cần phải hiểu cho đúng rằng địa
phương chỉ là 1 bộ phân của các hệ thông rộng lớn hơn chứ không được thực thi

chức năng 1 cách cô lập. Thường thì các vấn đề môi trường có thể phát sinh ngoài
tầm kiểm soát địa phương ví dụ như sự ô nhiễm” ngược dòng” của nước láng
riềng, hay cộng đồng lân cận. Trong trường hợp đó, nguyên tắc ủy quyền cần được
xếp xuống các nguyên tắc khác.
Phân quyền: chính quyền cần giao đầy đủ trách nhiệm và quyền lực cho cộng đồng
để cộng đồng tự quản lý môi trương của mình, các quyết định đưa ra được soạn
thảo bởi chính cộng đồng bị tác động, hoặc ủy quyền cho các tổ chức thay mặt họ.
Là nguyên tắ cơ bản nhằm kiểm soát sự ủy quyền của các hệ thống
quy hoạch quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi của các địa phương về sở hữu tài nguyên,
nghĩa vụ đối với môi trường và các giải pháp riêng của họ.
Nguyên tắc thứ 6: người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người gây ô nhiễm phải chịu mọi chi phí ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm phải nội
bộ hóa tất cả các chi phí môi trường nảy sinh từ các hoạt động của họ, sao cho các
18


chi phí này được thể hiện đầy đủ trong giá cả của hàng hóa vá dịch vụ mà họ cung
ứng. Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi trường hợp là nếu áp dụng nguyên tắc này quá
nghiêm khắc thì sẽ có xí nghiệp công nghiệp bị đóng cửa. Cộng đồng co thể cân
nhắc vì trong nhiều trường hợp các phúc lợi có được do có công ăn việc làm nhiều
khi còn lớn hơn các chi phí cho vấn đề sức khỏe và môi trường bị ô nhiễm. Do đó
cơ chế áp dụng nguyên tắc này cũng cần linh hoạt và trong nhiều trường hợp phải
tạo đk vê thời gian để các doanh nghiệp thích ứng dần dần với các tiêu chuẩn môi
trường.
Nguyên tắc thứ 7: người sử dụng phải trả tiền
Khi sử dụng hàng hóa hay dich vụ, người sử dụng phải trả đủ giá tài nguyên cũng
như các chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến và sử dụng tài
nguyên.

Mục tiêu: Mục tiêu của PTBV là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh

thần và văn hóa, sự bình dẳng của cá công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài
hòa giữa con người và tự nhiên:
Phát triển kinh tế bền vững : là sự phát triển nhằm thảo mãn các nhu cầu hiện tại
của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương
lại.
Xã hội bề vững:
Môi trường bề vững :
−Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
−Thay đổi phương thức tiêu thụ

nhiên:

19



×