Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.45 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Công trình được hoàn thành tại
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trang Thị Tuyết
2. PGS. TS. Nguyễn Đình Long
THỊNH VĂN KHOA

Phản biện 1: ……………………………………………………
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP

…………………………………………………… ...................

Ở VIỆT NAM

Phản biện 2: ……………………………………………………
…………………………………………………… ...................
Phản biện 3: ……………………………………………………
……………………………………………………. . . ..............

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở
họp tại Học viện Hành chính Quốc gia
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Vào hồi 15h ngày 15 tháng 2 năm 2017



Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 62 34 04 03

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
HÀ NỘI - 2017
1

và Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia

2


PHẦN MỞ ĐẦU

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh quyết

1. Lý do chọn đề tài

định chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt

Hợp tác xã (HTX) mà chủ yếu là HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế cơ

Nam” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sỹ quản lý công.

bản của thành phần kinh tế tập thể - một thành phần kinh tế quan trọng trong

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt


2.1. Mục đích

Nam hiện nay. Có từ khá sớm trong nền kinh tế nước ta, HTX nông nghiệp

Luận án nhằm đạt 3 mục đích chính dưới đây:

không chỉ đóng góp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế mà còn có đóng góp

- Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý nhà nước đối với HTX

quan trọng trong phát triển văn hóa, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn

nông nghiệp trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trước

xã hội. Vì vậy, trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn

đây cũng như kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới.

quan tâm và có nhiều chính sách để phát triển HTX nông nghiệp và kinh tế
tập thể nói chung.

- Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở
Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015. Rút ra những bất cập và nguyên nhân cơ bản

Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN trong
điều kiện hội nhập quốc tế (HNQT) hiện nay, các HTX nông nghiệp ở Việt

của những bất cập trong thực hiện quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.


Nam vẫn trong tình trạng khó khăn, yếu kém kéo dài, với năng lực nội tại yếu,

- Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng và các giải pháp tiếp tục

cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ công nghệ lạc hậu; năng lực, trình độ cán

hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp giai đoạn tới, góp

bộ quản lý trong khu vực HTX nông nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng

phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và hoàn thiện thể chế KTTT định

được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong KTTT hiện nay; chính sách đối với

hướng XHCN của Việt Nam.

cán bộ HTX nông nghiệp còn có nhiều bất cập; nhiều HTX hoạt động không

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

đúng với nguyên tắc, chưa thực sự tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật

Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

HTX; sự liên kết, hợp tác của các HTX nông nghiệp chưa chặt chẽ, hiệu quả
thấp. Điều đó đòi hỏi cần thiết phải có sự nghiên cứu, hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp góp phần hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN trong điều kiện HNQT ở Việt Nam hiện nay.
Mặt khác, trong bối cảnh thế giới hiện nay, sự phát triển của các HTX


- Xây dựng khung lý thuyết về quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 trên cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp.

nông nghiệp ở nhiều nước đã chứng minh cho cộng đồng quốc tế thấy rằng,

- Xây dựng những quan điểm, mục tiêu và phương hướng để hoàn thiện

HTX nông nghiệp bảo đảm hài hòa cả hai trách nhiệm là phát triển kinh tế và

quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp giai đoạn tới trên cơ sở thực trạng

trách nhiệm với xã hội. Trong đó, trách nhiệm xã hội được đánh giá rất cao và

phát triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở

là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của các HTX nông nghiệp.

Việt Nam giai đoạn tới.

Hơn nữa, cho đến nay, hầu như chưa có một công trình khoa học nào
nghiên cứu một cách có hệ thống, bài bản liên quan trực tiếp đến quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp.

- Luận giải đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước
đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

3

4


Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý nhà nước đối với HTX
nông nghiệp.

- Tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt
Nam giai đoạn tới cần có những giải pháp nào?

3.2. Phạm vi nghiên cứu

5.2. Giả thuyết khoa học

- Về nội dung: Dưới góc độ khoa học quản lý công, nội dung nghiên
cứu của luận án sẽ tập trung vào các chức năng của quản lý nhà nước, đó là:

- Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng, điều
tiết, hỗ trợ để HTX nông nghiệp phát triển đúng hướng và đạt hiệu quả cao.

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch; Ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật;

- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp sẽ

Ban hành và thực thi các chính sách; Công tác kiểm tra, giám sát; Tổ chức bộ

được nâng cao nếu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách một


máy quản lý nhà nước.

cách khoa học và phù hợp nhất cho sự ra đời và phát triển của HTX nông

- Về không gian: Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên lãnh
thổ Việt Nam.

nghiệp kiểu mới trong giai đoạn hiện nay.
- Để nâng cao hiệu quả của HTX nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay,

- Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015 và định hướng nghiên cứu
đến năm 2025.

cần phải xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước để quản lý HTX nông
nghiệp theo hướng thành lập cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTX

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận

nông nghiệp.
6. Những đóng góp mới của luận án

Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin về duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ

- Luận án xây dựng và hoàn thiện lý luận về quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp, gồm:

Chí Minh và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam


+ Xây dựng khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

trong quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

+ Xác định được các nội dung của quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.

4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận của khoa học quản lý công hiện
đại và các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu.

+ Xây dựng được khung lý thuyết về hoàn thiện quản lý nhà nước đối
với HTX nông nghiệp.
- Thông qua việc phân tích và đánh giá một cách khoa học về thực

+ Nghiên cứu tài liệu thứ cấp.

trạng triển HTX nông nghiệp và quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp

+ Thu thập thông tin.

ở Việt Nam, luận án có thể làm tài liệu cho việc thực hiện quản lý nhà nước

- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.

đối với HTX nông nghiệp; đồng thời có thể sử dụng để nghiên cứu vận dụng

+ Đối chiếu, so sánh.


cho loại hình kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.

+ Phân tích, tổng hợp.

- Các phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

đối với HTX nông nghiệp mà luận án đưa ra là tài liệu tham khảo có giá trị

5.1. Câu hỏi nghiên cứu

đối với cơ quan hoạch định chính sách phát triển HTX nông nghiệp và các cơ

- Vì sao quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam chưa

quan nghiên cứu; làm tài liệu giảng dạy, học tập về quản lý công, về quản lý

phát huy được vai trò của HTX nông nghiệp trong điều kiện phát triển KTTT
và HNQT hiện nay?

nhà nước đối với HTX nông nghiệp.
7. Cấu trúc của luận án

5

6



Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
nội dung Luận án được kết cấu thành 4 chương.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

Các công trình trên thế giới đã đề cập vai trò của nhà nước đối với
HTX nông nghiệp như: xây dựng các quy định; sự chứng nhận hoạt động của
nhà nước và sự quản lý, kiểm tra. Đề cập đến tám bài học có ít nhiều liên
quan đến vai trò và nội dung quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp

1.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước
Khẳng định, nếu thiếu vắng sự quản lý nhà nước đối với HTX thì hoạt

Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp ở Việt Nam

động của HTX khó giữ đúng được bản chất, nguyên tắc và tạo ra giá trị. Thậm
chí ngay khi có sự quản lý của nhà nước nhưng ở nhiều nơi HTX vẫn biến

Chương 4: Phương hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI
1.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến hợp tác xã
nông nghiệp


tướng. Đề cập đến một số nội dung của quản lý nhà nước như: Các chính sách
hỗ trợ phát triển; Bộ máy và hoạt động của các cơ quan nhà nước chuyên
trách quản lý HTX các cấp; Công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra và xử lý sai
phạm đối với các HTX.
1.3. Những vấn đề chưa được nghiên cứu trong các công trình đã
công bố và định hướng nghiên cứu chủ yếu của luận án
1.3.1. Những vấn đề chưa được nghiên cứu trong các công trình đã

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới

công bố - điểm khác biệt so với luận án

Các công trình trên thế giới nghiên cứu về HTX nông nghiệp rất phong

- Các công trình đã nghiên cứu về HTX khá toàn diện, nhưng chưa đi

phú đã chỉ ra, HTX nông nghiệp HTX là tổ chức tự chủ của những người tự

sâu nghiên cứu toàn diện về HTX nông nghiệp. Luận án sẽ đi sâu nghiên cứu

nguyện tập hợp nhau lại nhằm thỏa mãn những nhu cầu và nguyện vọng

toàn diện về HTX nông nghiệp.

chung về kinh tế, văn hóa và xã hội thông qua việc tham gia góp vốn và quản

- Các công trình đã nghiên cứu và chỉ ra một số nội dung của quản lý

lý dân chủ. HTX nông nghiệp có vai trò quan trọng nên, Chính phủ phải tăng


nhà nước đối với HTX nông nghiệp, nhưng những nội dung này chưa được

cường sự quan tâm đến nông nghiệp và HTX nông nghiệp.

xây dựng trên một lý thuyết khoa học nào. Luận án tập trung nghiên cứu các

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp trên cơ sở

HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình,

tiếp cận chức năng của quản lý nhà nước.

pháp nhân có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo

- Các công trình nghiên cứu trong nước về HTX nông nghiệp và quản

quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viên tham

lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp chủ yếu được nghiên cứu trước Luật

gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh

HTX năm 2012. Có nhiều thay đổi trong tổ chức và hoạt động của HTX theo

doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần thúc đẩy phát triển

Luật 2012. Vì vậy, luận án sẽ tập trung nghiên cứu để đưa ra phương hướng


kinh tế - xã hội của đất nước.

và giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp

1.2. Các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý
nhà nước đối với HTX nông nghiệp

theo Luật HTX năm 2012.
1.3.2. Định hướng nghiên cứu chủ yếu của luận án

1.2.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
7

8


- Xây dựng luận cứ khoa học của quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp.

Theo lĩnh vực hoạt động, HTX nông nghiệp gồm 3 loại hình cơ bản:
HTX nông nghiệp chuyên ngành; HTX nông nghiệp dịch vụ; HTX nông

- Tìm kiếm những bài học kinh nghiệm về quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp của một số nước trên thế giới cho Việt Nam.

nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ tổng hợp.
HTX nông nghiệp có các đặc trưng cơ bản sau:

- Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở


- HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế tập hợp đông đảo nông dân ở

Việt Nam hiện nay để cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện quản lý

nông thôn - lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong xã hội ở các

nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.

nước đang phát triển.

- Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng, các giải pháp chủ yếu
để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam trong
thời gian tới.

- Mục tiêu chính của HTX nông nghiệp là các thành viên cùng tương
trợ, giúp đỡ nhau để phát triển.
- HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế của những người yếu thế nhất về

Chương 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
2.1. Những vấn đề lý luận về hợp tác xã nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp
2.1.1.1. Hợp tác xã

trình độ dân trí, trình độ nghề nghiệp, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật so với các
loại hình doanh nghiệp khác.
- Đối tượng sản xuất của HTX nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nên
bị chi phối bởi các quy luật tự nhiên.
2.1.2. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội


HTX là một loại hình kinh tế hợp tác - một hình thức tổ chức kinh tế

Thứ nhất, HTX nông nghiệp đóng vai trò“bà đỡ” cho các thành viên

đặc thù trong hệ thống các loại hình tổ chức kinh tế đa dạng, là tổ chức kinh tế

phát triển kinh tế, đồng thời có những đóng góp trực tiếp, quan trọng vào sự

tự chủ, có vốn, quỹ và tài sản chung, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tư cách

tăng trưởng, phát triển chung của nền kinh tế.

pháp nhân. HTX được thành lập trên tinh thần tự nguyện, tự trợ giúp, tự chịu
trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, công bằng và đoàn kết của các thành viên
tham gia.

Thứ hai, HTX nông nghiệp tham gia giải quyết việc làm, xóa đói, giảm
nghèo cho xã viên và cho người lao động.
Thứ ba, HTX nông nghiệp cung cấp và hỗ trợ các thành viên, cộng

2.1.1.2. Hợp tác xã nông nghiệp
HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân và những
người có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo
quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng thành viên
nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh
tế hộ và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ các sản phẩm

đồng dân cư tiếp cận các dịch vụ để an sinh xã hội.
Thứ tư, HTX nông nghiệp tham gia xây dựng các công trình kết cấu hạ

tầng ở các khu vực dân cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Thứ năm, HTX nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường.
Thứ sáu, HTX nông nghiệp góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới ở
các khu vực dân cư, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

nông lâm ngư nghiệp và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn, phục

Thứ bảy, HTX nông nghiệp góp phần thực hiện bình đẳng giới.

vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Thứ tám, HTX nông nghiệp góp phần bảo đảm sự thành công của các
chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thông qua việc
tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án này.
9

10


2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hợp tác xã nông

- Quy mô xã viên.
- Quy mô vốn.

nghiệp
2.1.3.1. Các yếu tố khách quan

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một là, yếu tố chính trị, pháp lý.


- Thu nhập bình quân đầu người.

Hai là, yếu tố kinh tế.

2.2. Lý luận về quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

Ba là, yếu tố môi trường quốc tế.

2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

Bốn là, yếu tố môi trường sinh thái.

2.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước

2.1.3.2. Các yếu tố chủ quan

Quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước,

Một là, yếu tố khoa học và công nghệ.

được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Quản lý

Hai là, yếu tố tâm lý - xã hội.

nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý

Ba là, yếu tố năng lực nội tại của HTX nông nghiệp, gồm: Lao động

xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt. Quản lý nhà nước được


của HTX nông nghiệp; Vốn của HTX nông nghiệp; Đất đai của HTX nông

hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động

nghiệp; Cơ sở vật chất - kỹ thuật của HTX nông nghiệp.

của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hành pháp, đến tư pháp. Theo

Tóm lại, sự phát triển của HTX nông nghiệp chịu tác động của rất
nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, năng lực nội tại của HTX nông nghiệp và
đặc biệt là năng lực của kinh tế hộ khi đã vượt qua khỏi sự tự cung tự cấp, đủ

nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Quản lý nhà nước được đề cập trong Luận án này là khái niệm quản lý
nhà nước theo nghĩa rộng.

sức sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường cùng với sự hỗ trợ và quản lý có

2.2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước là những điều kiện chủ yếu cho sự phát

Từ sự phân tích về khái niệm quản lý nhà nước, về khái niệm HTX

triển vững chắc của HTX nông nghiệp.

nông nghiệp, có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước đối với HTX nông

2.1.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp


nghiệp như sau: Quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là hoạt động

2.1.4.1. Về đánh giá về tổ chức và quản lý ở các hợp tác xã nông

thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với HTX

nghiệp

nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển, nâng cao hiệu quả HTX nông nghiệp

- Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và quản lý HTX nông nghiệp

và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của

- Mức độ hài lòng của xã viên HTX nông nghiệp

nhà nước.

- Về mức độ đạt được mục tiêu hoạt động của HTX nông nghiệp, gồm:
+ Lợi ích của HTX nông nghiệp đối với xã viên.
+ Vai trò của HTX nông nghiệp đối với tạo việc làm và cung cấp các
dịch vụ.

Chủ thể của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là các cơ quan
nhà nước và cán bộ, công chức.
Đối tượng của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp bao gồm tất
cả các HTX nông nghiệp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

+ Năng lực hợp tác của HTX nông nghiệp với các tổ chức, hộ gia đình

và các HTX

Các công cụ của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp chủ yếu là
pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch.

2.1.4.2. Về đánh giá quy mô và hiệu quả của hợp tác xã nông nghiệp
- Quy mô giá trị gia tăng.

Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp là nhằm phát
triển và nâng cao hiệu quả của các HTX nông nghiệp.

11

12


2.2.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông

- Hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm
trong hoạt động của HTX nông nghiệp.

nghiệp
Sự cần thiết của công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
trong giai đoạn hiện nay được thể hiện ở một số khía cạnh sau:
2.2.2.1. Bảo đảm cho các hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp thực
hiện theo đúng những quy định của pháp luật
2.2.2.2. Tạo điều kiện cho các hợp tác xã nông nghiệp tham gia phát
triển kinh tế - xã hội

2.2.5. Sự cần thiết khách quan của hoàn thiện quản lý nhà nước đối

với hợp tác xã nông nghiệp
Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.

2.2.2.3. Bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các hợp tác xã nông
nghiệp

Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu hội nhập quốc tế hiện nay.
Thứ tư, xuất phát từ vai trò của HTX nông nghiệp trong phát triển kinh

2.2.3. Các nội dung của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông

tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Thứ năm, xuất phát từ những hạn chế, tồn tại trong quản lý nhà nước

nghiệp
2.2.3.1. Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển hợp tác xã nông nghiệp

đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam thời gian qua.
2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

2.2.3.2. Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến phát triển hợp
tác xã nông nghiệp

của một số nước và bài học cho Việt Nam
- Về xác định đúng vị trí, vai trò và lĩnh vực hoạt động của HTX nông


2.2.3.3. Ban hành và thực thi các chính sách phát triển hợp tác xã nông
nghiệp

nghiệp.
- Về vai trò của nhà nước trong việc xây dựng khung khổ pháp luật,

2.2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong
hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
2.2.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp

ban hành chính sách phát triển HTX nông nghiệp.
- Về tổ chức HTX đảm bảo tự nguyện, chặt chẽ.
- Về hoạt động của HTX phải đáp ứng các điều kiện cần thiết.
- Cần đề cao vấn đề giáo dục, đào tạo nhân lực cho HTX nông nghiệp.

2.2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với hợp tác xã

- Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước đối với HTX. Phải thành lập một
cơ quan quản lý nhà nước thống nhất đối với HTX.

nông nghiệp
2.2.4.1. Các yếu tố khách quan

Kết luận chương 2

- Yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Trách nhiệm của các HTX nông nghiệp.
2.2.4.2. Các yếu tố chủ quan


Chương 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

- Tư duy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

3.1. Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp

- Phương thức, cách thức quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của hợp tác xã

- Năng lực quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp.

nông nghiệp ở Việt Nam
3.1.1.1. Tình hình phát triển giai đoạn 1955-1986

13

14


Phát triển HTX nông nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 1955-1986 mang tính
áp đặt cao, các nguyên tắc cơ bản của HTX như tự nguyện, tự chủ, công bằng
và minh bạch chưa được thực hiện đầy đủ.

- Quy mô giá trị gia tăng phản ánh kinh tế HTX là khu vực kinh tế đang
bị tụt hậu so với các khu vực kinh tế khác.
- Quy mô xã viên và sự biến động về quy mô xã viên trong toàn khu vực


3.1.1.2. Tình hình phát triển giai đoạn 1987-1996

kinh tế HTX và số xã viên bình quân/HTX ở mức độ cao và có xu hướng tăng

Gai đoạn này, HTX có sự suy thoái, bài học về sự suy thoái của các

dần phản ánh vai trò kinh tế - xã hội của HTX nông nghiệp ngày càng tăng.

HTX trong giai đoạn này phản ánh sự lỗi thời của hệ thống HTX hoạt động
không phù hợp với nguyên tắc cơ bản của HTX (nguyên tắc tự nguyện, tự
chủ, dân chủ) được thành lập trong giai đoạn trước năm 1986.
3.1.1.3. Tình hình phát triển giai đoạn 1997-2003
Đặc điểm phát triển của HTX trong giai đoạn 1997-2003 khẳng định,
các HTX không được thành lập trên cơ sở tinh thần tự nguyện của xã viên,

- Quy mô vốn bình quân của HTX nông nghiệp quá thấp so với các loại
hình kinh tế khác.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX là tương đối thấp. Do vậy nếu
coi HTX là tổ chức hoạt động vì lợi nhuận, HTX khó có thể tồn tại.
- Thu nhập bình quân đầu người ở HTX hiện nay là thấp hơn nhiều so
với các khu vực khác.

không có khả năng tự chủ (không kịp đổi mới) sẽ gặp nhiều khó khăn trong

3.1.3. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân

điều kiện KTTT.

3.1.3.1. Những hạn chế, bất cập chính của hợp tác xã nông nghiệp


3.1.1.4. Tình hình phát triển giai đoạn 2004-2012
Giai đoạn 2004 đến nay đánh dấu sự phục hồi của kinh tế HTX cả về
chất và lượng, phản ánh xu thế phát triển tất yếu của kinh tế hợp tác trong giai
đoạn mới.

- Chậm tổ chức lại HTX hoạt động theo Luật.
- Đa số các HTX nông nghiệp hiện nay mới chỉ tập trung hoạt động đối
với các dịch vụ đầu vào trong sản xuất nông nghiệp.
- Nhiều HTX nông nghiệp còn lúng túng trong hoạt động.

3.1.1.5. Tình hình phát triển giai đoạn 2013 - nay
Đây là giai đoạn phát triển của HTX nông nghiệp "kiểu mới" theo Luật

- Việc hình thành các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa
nông dân, các tổ chức của nông dân, các doanh nghiệp hạn chế.

HTX năm 2012. Nhưng chuyển đổi theo Luật rất chậm, hiệu quả hoạt động

3.1.3.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, bất cập

chưa cao.

- Nhận thức về HTX nông nghiệp của các cấp, các ngành và chính bản

3.1.2. Thực trạng kết quả hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp

thân nông dân về vai trò của HTX nông nghiệp chưa đúng với bản chất.

3.1.2.1. Thực trạng tổ chức và quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp


- Tình hình vốn, quỹ của các HTX nông nghiệp còn khó khăn.

- Việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức và quản lý HTX nông nghiệp,

- Chất lượng nguồn nhân lực của HTX nông nghiệp thấp.

bao gồm các nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, công bằng, dân chủ, minh bạch là
tương đối tốt.

- Khung pháp lý và hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển HTX nông
nghiệp chưa phù hợp và thiếu tính đồng bộ.

- Mức độ hài lòng của xã viên là tương đối hài lòng với thực trạng HTX
nông nghiệp hiện nay.

3.1.3.3. Một số định hướng và giải pháp phát triển hợp tác xã nông
nghiệp trong giai đoạn hiện nay

- Mức độ đạt được mục tiêu về tạo công ăn việc làm và cung cấp hàng
hóa dịch vụ cho xã viên là tương đối tốt.
3.1.2.2. Thực trạng quy mô và hiệu quả của HTX nông nghiệp

15

3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
3.2.1. Xây dựng và thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển HTX nông nghiệp

16



Phát triển HTX mà chủ yếu là HTX nông nghiệp là một chủ trương lớn
của Đảng và Nhà nước ta.

Về Thông tư trực tiếp hướng dẫn HTX có Thông tư 03/2014/TTBKHĐT hướng dẫn về đăng ký HTX và chế độ báo cáo tình hình hoạt động

Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cải cách ruộng
đất thắng lợi, Nghị quyết lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
II tháng 8 năm 1955 đã đề ra chủ trương phát triển các tổ đổi công và xây
dựng thí điểm một số HTX nông nghiệp.
Tháng 4 năm 1959, Hội nghị TW lần thứ 16 khoá II đã chính thức
quyết định đường lối, phương châm, chính sách HTX nông nghiệp.
Hội nghị TW 6 khoá IV tháng 9 năm 1979, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư
TW ngày 03/01/ 1981 đã giải quyết một cách cơ bản những mâu thuẫn, những
vấn đề đặt ra từ thực tiễn đối với phong trào hợp tác hoá.
Đường lối đổi mới do Đại hội VI đề xướng đã khẳng định phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế tập thể mà bộ phận chủ yếu, là
HTX được khẳng định cùng với kinh tế nhà nước dần dần trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dân.

của HTX do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành và các thông tư khác có liên
quan.
Quyết định trực tiếp đối với HTX của cấp trung ương đang có giá trị
hiện hành: Quyết định 2261/QĐ-TTg năm 2014 phê duyệt chương trình hỗ trợ
phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020.
3.2.3. Ban hành và thực thi các chính sách phát triển hợp tác xã
nông nghiệp
3.3.3.1. Chính sách hỗ trợ đối với các hợp tác xã quy định tại Luật Hợp
tác xã 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Điều 6 Luật HTX năm 2012 quy định, Nhà nước có chính sách hỗ trợ

đối với HTX, liên hiệp HTX.
Đối với HTX, liên hiệp HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, ngoài việc được hưởng chính sách hỗ

Nghị quyết số 13-NQ/TW tại Hội nghị Trung ương 5 (khoá IX) đã tạo
lập môi trường thuận lợi cho kinh tế hợp tác, HTX phát triển.
Đại hội X, XI và XII khẳng định, tiếp tục đổi mới nội dung và phương
thức hoạt động của kinh tế tập thể, kinh tế HTX.
Cụ thể hóa đường lối mang tính chiến lược đó, Nhà nước đã ban hành
các quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển HTX nông nghiệp.
3.2.2. Ban hành và thực thi pháp luật có liên quan đến phát triển

trợ, ưu đãi kể trên còn được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi.
3.2.3.2. Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 của Chính phủ
quy định chính sách hỗ trợ đối với HTX
- Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
- Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
- Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.
- Chính sách tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển HTX.
- Chính sách tạo điều kiện tham gia các chương trình.

HTX nông nghiệp
Luật HTX được ban hành đầu tiên năm 1996, năm 2003 sửa đổi và gần

- Chính sách thành lập mới HTX, liên hiệp HTX.

đây nhất là Luật HTX năm 2012 (ban hành 20/11/2012 có hiệu lực 1/7/2013).

- Hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.


Trong Luật này đã quy định khá đầy đủ, giúp cho các chủ thể tham gia quan

- Chính sách giao đất, cho thuê đất.

hệ HTX nắm rõ quyền và lợi ích.

- Chính sách ưu đãi về tín dụng.

Khi HTX tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội (nhất là hoạt động

- Chính sách hỗ trợ vốn, giống.

kinh doanh và quyền lợi người lao động) thì có nhiều đạo luật tham gia điều

- Chính sách hỗ trợ chế biến sản phẩm.

chỉnh.

- Chính sách ưu đãi riêng về thuế.
Nghị định trực tiếp điều chỉnh HTX là Nghị định số 193/2013/NĐ-CP

hướng dẫn Luật HTX năm 2012.
17

18


3.2.3.3. Chính sách hỗ trợ đối với hợp tác xã được quy định tại Quyết

Theo đó, ở địa phương cũng có bố trí các cơ quan theo dõi, tham mưu


định số 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt

về quản lý nhà nước đối với HTX, nhưng chủ yếu là tổ chức ở cấp tỉnh và cấp

Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020

huyện.

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực.

Tuy chức năng, nhiệm vụ được xác định khá rõ ràng như trên, nhưng

- Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.

thực tiễn thực hiện nhiệm vụ thì chưa đáp ứng được yêu cầu của quản lý do số

- Ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới.

lượng biên chế cán bộ chuyên trách không đủ.

- Thành lập mới, tổ chức lại hoạt động của hợp tác xã.
Ngoài việc được hưởng các hỗ trợ, ưu đãi trên, HTX hoạt động trong lĩnh

3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông
nghiệp

vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp còn được hưởng các hỗ trợ, ưu đãi sau:

3.3.1. Những kết quả đạt được


- Hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
- Hỗ trợ vốn, giống khi gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh.

- Đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX nông
nghiệp ngày càng được định hình rõ nét.

- Hỗ trợ chế biến sản phẩm.

- Việc xây dựng và hoàn thiện thể chế đã tạo khung khổ pháp lý quan

3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong

trọng cho sự ra đời và tổ chức hoạt động của HTX nông nghiệp.
- Việc ban hành và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển HTX

hoạt động của HTX nông nghiệp
Việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật của HTX nông nghiệp
và các văn bản pháp luật có liên quan được chú trọng và tiến hành thường

nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển của HTX nông
nghiệp qua các giai đoạn.

xuyên, định kỳ nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt
động của HTX nông nghiệp đã góp phần đảm bảo cho HTX nông nghiệp hoạt

Tuy vậy, công tác kiểm tra, giám sát chưa được triển khai toàn diện,


động.

chủ yếu chỉ mới tập trung vào sửa đổi, bổ sung nội dung điều lệ, quyết toán

- Việc tổ chức bộ máy và thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà nước

tài chính hàng năm, tổ chức đại hội xã viên, xử lý giải thể HTX nông nghiệp,

đối với HTX nông nghiệp đã một mặt đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của quản lý

nhưng cũng chưa chặt chẽ, triệt để.

nhà nước nói chung, mặt khác nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông

Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về HTX nông nghiệp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đất đai,
hợp đồng kinh tế, chính sách thuế hoặc nghi ngờ tiêu cực trong quản lý HTX
nông nghiệp.

nghiệp.
Ngoài ra, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX nông nghiệp cũng
được quan tâm chỉ đạo thực hiện.
3.3.2. Những hạn chế chủ yếu

3.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp
Theo Luật HTX năm 2012, Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ
quản lý nhà nước về HTX. Ngoài ra còn có các bộ khác cũng có chức năng
quản lý đối với HTX hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực khác
nhau như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông - Vận tải,


- Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, HTX
nông nghiệp ở nhiều địa phương chưa được quan tâm đúng mức, hoặc chưa
đưa nội dung cụ thể, xác thực, chặt chẽ.
- Hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật HTX của Chính phủ và
các bộ, ngành, địa phương còn chậm và thiếu.

Bộ Công thương, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Ngân hàng Nhà nước…
19

20


- Tác động của các chính sách đến sự phát triển của HTX nông nghiệp,
còn tương đối hạn chế. Nhiều chính sách đã được ban hành nhưng chưa đi vào

4.1.1.3. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
để thúc đẩy sự ra đời và phát triển của hợp tác xã nông nghiệp.
4.1.1.4. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác nông nghiệp để

thực tế.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt
động của HTX nông nghiệp chưa được tiến hành một các bài bản, hiệu quả.
- Chưa có cơ quan nhà nước chuyên trách quản lý HTX từ Trung ương

nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về kinh tế nói
chung, về nông nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp nói riêng.
4.1.1.5. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
phải trên cơ sở tham khảo, vận dụng các kinh nghiệm trong công tác quản lý


đến địa phương.
3.3.3. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế
- Chưa có sự quan tâm đúng mức của hệ thống chính trị đến phát triển
HTX nông nghiệp.

nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp trên thế giới và trong nước
4.1.2. Mục tiêu của hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã
nông nghiệp

- Khu vực kinh tế hợp tác nói chung, HTX nông nghiệp nói riêng đã rơi
vào tình trạng yếu kém kéo dài do ảnh hưởng của mô hình HTX kiểu cũ rất

4.1.2.1. Tổ chức thực hiện tốt Luật Hợp tác xã năm 2012, xây dựng các
văn bản dưới luật đáp ứng yêu cầu phát triển hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.2. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững

trầm trọng, rất khó thay đổi.
- Thiếu nguồn lực, nhất là nguồn lực tài chính hỗ trợ phát triển các

hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.3. Khắc phục những hạn chế, tồn tại hiện nay trong công tác

HTX nông nghiệp.
- Năng lực và kinh nghiệm của bộ máy quản lý nhà nước và các đơn vị
cung cấp dịch vụ cho HTX nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu.
- Sự phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với
HTX nông nghiệp chưa thật sự rõ ràng.

quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
4.1.2.4. Tăng cường hoạt động điều tiết của Nhà nước theo đúng định

hướng, đúng quy định pháp luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
nông nghiệp

Kết luận chương 3
Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với hợp tác xã nông nghiệp

4.1.2.5. Để hợp tác xã nông nghiệp thích ứng với việc phát triển kinh tế
thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay.
4.1.3. Phương hướng
4.1.3.1. Chuyển mạnh sang kiến tạo và hỗ trợ các hợp tác xã nông
nghiệp phát triển
4.1.3.2. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nước từ
Trung ương tới cơ sở trong quản lý hợp tác xã nông nghiệp

4.1.1. Quan điểm
4.1.1.1. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp
phải dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
hợp tác xã

4.2. Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác
xã nông nghiệp
4.2.1. Đổi mới công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

4.1.1.2. Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp tác xã nông nghiệp


phát triển hợp tác xã nông nghiệp

phải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển hợp tác xã
21

22


Trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cần xác định phát triển HTX
nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hướng vào đáp ứng
nhu cầu của nhân dân, cần mở rộng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề, đa dạng
về hình thức hoạt động, trước mắt đến năm 2020 đạt mục tiêu có 5.000 HTX
nông nghiệp làm ăn có hiệu quả.

Tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện cho các HTX nông nghiệp tham gia
các chương trình xúc tiến thương mại.
4.2.3.5. Chính sách cán bộ và lao động
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ cho cán bộ HTX nông nghiệp. Bồi dưỡng đường lối, chính sách, pháp luật

Ở các địa phương, phải gắn với điều kiện cụ thể và tiềm năng, thế mạnh
của từng vùng để phát triển HTX nông nghiệp.
4.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật có liên quan đến hợp tác xã
nông nghiệp

của Đảng và nhà nước cho cán bộ, công chức.
4.2.3.6. Các hỗ trợ khác
4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm trong hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp


- Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 193/2013/NĐ-CP về quy định chi tiết
một số điều của Luật HTX. Trong đó, phải có quy định riêng đối với HTX
nông nghiệp.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử lý sai phạm đối
với các HTX nông nghiệp trên các phương diện.
4.2.5. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với

- Quy định cụ thể về kiểm toán HTX, liên hiệp HTX (theo Khoản 3,
Điều 61 Luật HTX năm 2012).

hợp tác xã nông nghiệp
Trên cơ sở bộ máy quản lý nhà nước đối với HTX hiện hành và những

- Hướng dẫn chi tiết việc thực hiện chế độ kế toán đối với HTX, liên
hiệp HTX.

tồn tại, hạn chế của nó, thành lập bộ máy mới để quản lý thống nhất kinh tế
hợp tác mà trong đó chủ yếu là HTX nông nghiệp.

- Quy định bổ sung nhiệm vụ cho Quỹ hỗ trợ phát triển HTX để thực
hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất đối với HTX, liên hiệp
HTX.

4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Đối với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
- Xây dựng Đề án giới thiệu các mô hình HTX nông nghiệp mới, HTX

4.2.3. Giải pháp hoàn thiện các chính sách phát triển hợp tác xã


nông nghiệp hoạt động hiệu quả.
- Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, cung cấp dịch vụ.

nông nghiệp
4.2.3.1. Chính sách tài chính - tín dụng
Đổi mới chính sách tín dụng theo hướng tạo điều kiện cho các HTX
nông nghiệp tiếp cận các nguồn vốn tín dụng dễ dàng.

- Phối hợp với các trường đại học xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo
lại nghề cho cán bộ HTX nông nghiệp.
- Tham gia hợp tác quốc tế để phát triển HTX nông nghiệp.

4.2.3.2. Chính sách đất đai

4.3.2. Đối với Hội Nông dân Việt Nam

Đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp “giấy chứng nhận quyền sở hữu đất,

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hội viên nông dân về kinh tế

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” cho các HTX nông
nghiệp.

hợp tác, HTX nông nghiệp.
- Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho các tổ hợp

4.2.3.3. Chính sách hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ
Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
khoa học cho HTX nông nghiệp.


tác, HTX nông nghiệp.
- Tổ chức xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản.

4.2.3.4. Chính sách thị trường

4.3.3. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
23

24


Sửa đổi, bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội cho cán bộ HTX nông
nghiệp.

thiện các chính sách phát triển HTX nông nghiệp; Tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong hoạt động của HTX nông

4.3.4. Đối với các học viện, các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,

nghiệp; Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp. Trong đó, giải pháp về thành lập bộ máy nhà nước chuyên trách quản

công chức
Đưa nội dung về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước đối với HTX nông nghiệp vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

lý kinh tế hợp tác mà nòng cốt là HTX nông nghiệp là một giải pháp cơ bản
và quan trọng nhằm thúc đẩy sự ra đời và phát triển của HTX nông nghiệp

cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước đối với

Kết luận chương 4
PHẦN KẾT LUẬN
HTX nông nghiệp là một tổ chức kinh tế mang tính xã hội sâu sắc của
tập hợp đông đảo nông dân ở nông thôn - lực lượng lao động chiếm tỷ trọng

HTX nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Để các giải pháp khả thi trong thực
tiễn, luận án cũng kiến nghị với các cơ quan liên quan về các điều kiện hỗ trợ
để thực hiện.

lớn nhất trong xã hội ở các nước đang phát triển. Tuy có vai trò to lớn đối với

Về cơ bản Luận án đã hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề

phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn,

ra và có những đóng góp nhất định cho việc cung cấp những luận cứ khoa học

nhưng hiện nay trong điều kiện phát triển KTTT và HNQT, các HTX nông

trong hoạch định, thực thi chính sách và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực

nghiệp ở Việt Nam đang trong tình trạng khó khăn, yếu kém kéo dài. Do vậy,

quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam.

hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát
triển của HTX nông nghiệp trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết và
cấp bách.

Việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp phải dựa
trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về HTX;
phải dựa trên đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển HTX; tham khảo,
vận dụng các kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp trên thế giới và trong nước để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
hành chính nhà nước về kinh tế nói chung, về nông nghiệp và HTX nông
nghiệp nói riêng nhằm mục tiêu thúc đẩy sự ra đời và phát triển bền vững của
HTX nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển KTTT và HNQT của Việt Nam
hiện nay.
Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với HTX nông
nghiệp, các quan điểm, mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với HTX nông nghiệp, luận án đề xuất hệ thống giải pháp tiếp tục
hoàn thiện quản lý nhà nước đối với HTX nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay,
gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX nông nghiệp;
Hoàn thiện pháp luật có liên quan đến phát triển HTX nông nghiệp; Hoàn
25

26


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING

MINISTRY OF HOME AFFAIRS

1. Thịnh Văn Khoa (2016), "Phát triển hợp tác xã và công tác quản lý
nhà nước đối với hợp tác xã hiện nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng

NATIONAL ACADEMY OF PUBLIC ADMINISTRATION


4/2016.
2. Thịnh Văn Khoa (2016), "Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Thanh
Hóa kể từ khi có Luật Hợp tác xã năm 2012 đến nay", Tạp chí Giáo dục lý
luận, số tháng 5/2016.

THINH VAN KHOA

3. Thịnh Văn Khoa (2016), "Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với
hợp tác xã nông nghiệp của một số nước", Tạp chí Quản lý nhà nước, số
tháng 10/2016.
4. Thịnh Văn Khoa, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp tỉnh "Nghiên cứu
giải pháp phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở Thanh Hóa", nghiệm

STATE MANAGEMENT FOR

thu đạt loại xuất sắc tháng 12/2016
5. Thịnh Văn Khoa (2017), "Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hợp

AGRICULTURAL COOPERATIVES IN VIETNAM

tác xã nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Cộng sản, số tháng 3/2017.
6. Thịnh Văn Khoa (2017), “Một số giải pháp phát triển kinh tế hợp tác
trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay”, Tạp chí Khoa học
và Công nghệ Thanh Hóa, số tháng 3/2017.

ABSTRACT ON DOCTORAL DISSERTATION OF PUBLIC
MANAGEMENT
Major: Public Management
Code: 62 34 04 03


HA NOI - 2017

27

28


INTRODUCTION
The dissertation completed at
NATIONAL ACADEMY OF PUBLIC ADMINISTRATION

1. Rationale
Co-operatives, mainly agricultural co-operatives, are the basic economic
organization of the collective economy - an important economic component of
the socialist-oriented market economy in Vietnam today. It is quite early in our
economy, agricultural cooperatives have contributed not only to the economic

Supervisors: 1. Associate Prof. Dr. Trang Thi Tuyet
2. Associate Prof. Dr. Nguyen Dinh Long

growth and development, but also significantly to the cultural development; have
ensured political security, social order and safety. Therefore, in the developing
process, the Party and State of Vietnam always pay attention and have many
policies to develop agricultural cooperatives and collective economy in general.

Commentator 1: ……………………………………………..

However, facing the requirements for the development of the socialist

………… …………………………………………………….


oriented market economy today, the co-operatives in Viet Nam are still in bad

Commentator 2: ………………………………………………

conditions:

…………………………………………………… ...................

outdated technology, limited capacity and qualifications of managers in the

Commentator 3: ……………………………………………….

agricultural cooperative sector, which have not met the production and business

……………………………………………………. . . ..............

duties in the current market economy; policies for agricultural cooperative staff

long-lasted weakness, weak

internal capacity, poor facilities,

still have many shortcomings; many cooperatives operate incorrectly with the
principles and not fully comply with the provisions of the Cooperative Law;
the coordination and cooperation of agricultural cooperatives are not close
The dissertation is upheld in the presence of NAPA Doctoral Assessment

and fully ineffective. It requires the necessary researches and improvement of


Board

the state management for agricultural co-operatives contributing to improve

At 15:00 PM, 15 February 2017

the institutions of socialist oriented market economy in conditions of
international integration in Viet Nam nowadays.
On the other hand, in the context of the current world, the development
of agricultural co-operatives in many countries has proven to the international
community that agricultural cooperatives harmoniously ensure both
responsibilities for economic and society development in which social
responsibility is highly appreciated and is a basic condition for the existence

The dissertation can be found at:
- National Library of VietNam
- Library of National Academy of Public Administration

and development of agricultural cooperatives.
Moreover, until now, almost no scientific work has studied
systematicly and methodically,which is directly related to the state
management for agricultural cooperatives.

29

30


From the above theoretical and practical basis, I decided to select the
topic "State management for agricultural cooperatives in Vietnam" to study

within the framework of doctoral thesis on public management.
2. Research objectives and tasks

The research object of the thesis is the state management for
agricultural cooperatives.
3.2. Research scope
- Content: From scientific point of view of public management, the

2.1. Research objectives

research content of the thesis focuses on functions of state management. They

The dissertation aims to achieve the following three main objectives:

are: establish projects and plans; promulgate and implement legal documents;

- To develop the management theory structure for state management for

issue and enforce public policies; inspection and supervision; organization of

agricultural cooperatives on the basis of inheriting and developing the
previous researches as well as experiences of some countries in the world.
- To appreciate actual situations of the state management for

state management apparatus.
- Space: the state management for agricultural cooperatives in the
territory of Vietnam.

agricultural co-operatives in Vietnam in the period from 2005 to 2015. To


- Time: From 2005 to 2015 and research orientation to 2025.

draw up the shortcomings and their basic causes to perform the state

4. Methodology and Research Methods

management for agricultural cooperatives.

4.1. Methodology

- To propose opinions, objectives, directions and solutions to complete

The thesis was studied on the basis of Marxist-Leninist methodology of

the state management for agricultural cooperatives in the coming period

dialectical materialism and historical materialism; Ho Chi Minh's thought and

contributing to improving the efficiency of the economy and perfecting the

the Party’s views, Vietnamese State’s laws in the state management for

institutions of the socialist oriented market economy in Vietnam.

agricultural cooperatives.

2.2. Research tasks

4.2. Research Methods


To achieve the above purposes, the thesis has the following tasks:
- Develop the theoretical framework for state management for

The dissertation uses the approach of modern public management
science and the following specific research methods:
- Method of collecting materials.

agricultural cooperatives.
- Analyze and evaluate the state management for agricultural

+ Study secondary materials.

cooperatives in Vietnam in the period from 2005 to 2015 on the theory basis

+ Collect information.

of state management for agricultural cooperatives.

- Method of processing and analysising data

- Develop the views, objectives and directions to improve the state

+ Collate, compare.

management for agricultural cooperatives in the coming period based on the

+ Analysis, synthesis.

situation of the agricultural cooperative development and the state


5. Research questions and hypotheses

management for agricultural cooperatives in Vietnam in the following period.

5.1. Research questions

- Explain the proposed solutions to complete the state management for
agricultural cooperatives in Vietnam in the coming period.
3. 3. Research object and scope

- Why hasn’t the state management for agricultural cooperatives in
Vietnam promoted the role of agricultural cooperatives in the current
condition of market economic development and international integration yet?
- What are the solutions to continue improving the state management

3.1. Research object

for agricultural co-operatives in Vietnam in the coming period?
31

32


Besides the Introduction, Conclusion, Reference List and Appendix, the

5.2. Hypotheses
- The State plays a very important role in orienting, regulating and
supporting agricultural cooperatives in order to develop in the right direction
and to achieve high efficiency.


thesis is structured into four chapters
Chapter 1: Overview of the research situation concerning state
management for agricultural co-operatives

- Efficiency and effectiveness of the state management for agricultural
cooperatives will be enhanced if the legal system and policies are the most
scientificly and suitably developed and perfected for the establishment and
development of the new agricultural cooperatives in the current period.
- In order to improve the effectiveness of agricultural cooperatives in
Vietnam, it is necessary to set up a state organizational system to manage

Chapter 2: The scientific basis of state management for agricultural cooperatives
Chapter 3: The situation for the state management for agricultural cooperatives in Vietnam
Chapter 4: The directions and solutions to continue to perfect the state
management for agricultural co-operatives in Vietnam.

agricultural co-operatives in the direction of establishing state agencies
specialized in managing agricultural cooperatives.
6. New contributions of the thesis
- The thesis develops and perfects the theory of the state management
for agricultural cooperatives, including:

Chapter 1
OVERVIEW OF THE RESEARCH SITUATION CONCERNING
STATE MANAGEMENT FOR AGRICULTURAL CO-OPERATIVES
1.1. Published studies related to agricultural cooperatives
1.1.1. The studies in the world

+ Create the concept of state management for agricultural cooperatives.


The plentiful studies in the world on agricultural cooperatives indicated

+ Identify the contents of the state management for agricultural

that agricultural cooperatives are self-reliant organizations of volunteers

cooperatives.

gathering together to satisfy common needs and aspirations of economy,

+ Create a theoretical framework to perfect the state management for
agricultural cooperatives.
-

culture and society through capital contribution and democratic governance.
Agricultural cooperatives play an important role, so the government has to

By scientificly analysising and evaluating the status of the

agricultural cooperative development and the state management for

increase its interest in agriculture and agricultural co-operatives.
1.1.2. The studies in the country

agricultural cooperatives in Vietnam, the dissertation can be used as the

An agricultural cooperative is a collective economic organization

documents to implement the state management for agricultural cooperatives;


funded by individuals, households and legal people with the common interest

it can also be used to study the application of economic models in the socialist

and voluntary contribution of capital and health. It is set up in accordance

oriented market economy in Vietnam.

with the law to promote the strength of the whole collective and each member

- The directions and solutions to complete the state management for

of the cooperative and to help one another to effectively carry out production

agricultural cooperatives provided in the dissertation are the valuable

and business activities and improve the material and spiritual life, thus to

references for the policy - making agencies of the agricultural co-operative

contribute to the socio-economic development of the country.

development and for the research agencies; they can also be the teaching and
studying documents on public management and state management for
agricultural co-operatives

1.2. Published studies related to state management for agricultural
cooperatives
1.2.1. The studies in the world


7. Structure of the thesis
33

34


Works in the world have addressed the role of the state in agricultural
co-operatives, such as developing regulations; certificating state's activities
and management and inspection; refering to eight lessons that are more or less
related to the role and content of state management for agricultural cooperatives.

- Develop the scientific argument of state management for agricultural
cooperatives.
- Look for experienced lessons about state management for agricultural
cooperatives of some countries in the world for Vietnam.
- Study the current status of the state management for agricultural

1.2.2. The studies in the country

cooperatives in Vietnam to provide a practical basis for improving the state

Confirmatively, without the state management for cooperatives, the

management for agricultural cooperatives in Vietnam in the coming time.

activities of cooperatives will be difficult to keep true nature and principles

- Propose viewpoints, objectives, directions and main solutions to

and to create value. There is even the management of the state, in many places


complete the state management for agricultural cooperatives in Vietnam in the

the cooperatives are still deformed. Refer to some aspects of state

coming time.

management such as: development assistance policies, the apparatus and

Chapter 2

activities of state agencies in charge of managing cooperatives at all levels;

SCIENTIFIC BASIS OF STATE MANAGEMENT FOR

supervision, inspection and handling errors of the cooperatives.
1.3. The problems have not been studied in the published works
and the main research orientation of the thesis
1.3.1. The problems have not been studied in the published works

AGRICULTURAL CO-OPERATIVES
2.1. General information on agricultural cooperatives
2.1.1. Concept of agricultural cooperatives
2.1.1.1. Cooperatives
Co-operative is a type of cooperative economy - a form of unique

differences from thesis
- The research works on cooperatives are quite comprehensive, but they

economic organization in the system of various types of economic


don’t still deeply research on comprehensive agricultural cooperatives. The

organizations, is a self-governing economic organization with capital, funds,

dissertation will be a comprehensive research on agricultural cooperatives.

common property, tight organizational structure and legal entity. Co-

- The studied works have pointed out some contents of state

operatives are formed in the spirit of volunteerism, self-help, self-

management for agricultural cooperatives, but these contents have not been

responsibility, democracy, equality, fairness and solidarity among the

developed on a scientific theory. The dissertation focuses on the basic

participants.

contents of state management for agricultural cooperatives based on the

2.1.1.2. Agricultural cooperatives

functional approach of state management.

Agricultural cooperatives are self-governing economic organizations in

- The researches in the country on agricultural cooperatives and the


which farmers and people with common needs and interests volunteer to

state management for agricultural cooperatives are mainly studied before the

contribute capital and force in accordance with the law to promote the

Cooperative Law in 2012. There have been many changes in the organization

strength of the collective and each member in order to help each other

and operation of the cooperatives under Law 2012. Therefore, the dissertation

effectively carry out supporting services for the household economy and

focuses on studying to provide the directions and solutions to complete the

business in producing, processing and marketing agro-forestry and fishery

state management for agricultural cooperatives under the Cooperative Law in

products and other business lines in the country for agricultural production.

2012.

According to the operating field, an agricultural cooperative consists of
1.3.2. The main research orientation of the thesis
35

three basic types: specialized agricultural cooperatives ; service agricultural

36


cooperatives;

agricultural cooperatives of business production and general

service.

First, political and legal factors.
Second, economic factors.

An agricultural cooperative has the following basic characteristics:

Third, international environmental factors.

- It is an economic organization gathering a large number of farmers in

Fourth, ecological environmental factors.

rural areas and is the labor force making up the largest proportion of society

2.1.3.2. Subjective factors

in developing countries

First, science and technology factors.

- The main objective of an agricultural cooperative is that its members
assist and help each other to develop.


Second, psychological - social factors.
Third, internal capacity factors of agricultural cooperatives include

- It is an economic organization of the most disadvantaged people in
terms of education level, professional qualification, capital, material and
technical facilities compared to other types of enterprises.
- Objects of agricultural cooperatives are plants and animals, so they
are governed by natural laws.

labour, capital, land and material and technical facilities.
In summary, development of agricultural cooperatives is influenced by
many different factors. However, when the internal capacity of agricultural
cooperatives and especially the capacity of the household economy surpass
self-sufficiency level and produce goods under the market mechanism with

2.1.2. The role of agricultural cooperatives in socio-economic

effective support and management of the state, they become the main
conditions for the stable development of agricultural cooperatives.

development
First, agricultural cooperatives play the role of "midwives" for
economic development members and also make direct and important
contributions to the overall growth and development of the economy.
Second, agricultural cooperatives participate in solving employment,
poverty reduction for cooperative members and laborers.
Third, agricultural cooperatives provide and support members and
communities to access to social security services.
Fourth, agricultural cooperatives participate in building infrastructure

works in residential areas, especially in rural areas.
Fifth, agricultural cooperatives contribute to environmental protection.
Sixth, agricultural cooperatives contribute to building a new cultural
life in residential areas, especially in rural areas.
Seventh, agricultural cooperatives contribute to gender equality.
Eighth, agricultural cooperatives contribute to ensuring success of

2.1.4. Criteria for appreciating agricultural cooperative operation
2.1.4.1. About appreciation of agricultural cooperative organization
and management
- Implement principles of agricultural cooperative organization and
management
- Satisfaction level of agricultural cooperative members
- Level to achieve operating objectives of agricultural cooperatives
includings :
+ Benefits of cooperative agricultures for cooperative members.
+ Roles of agricultural cooperatives in creating jobs and providing
services.
+ Cooperative capacity of agricultural cooperatives with organizations,
households and cooperatives
2.1.4.2. About appreciation of scale and efficiency

socio-economic development programs and projects in locality through

- Added value scale.

developing and implementing participation of these programs and projects.

- Scale of cooperative members


2.1.3. Factors affecting the development of agricultural cooperatives

- Capital scale

2.1.3.1. Objective factors

- Business production efficiency.
37

38


2.2.2.1. Ensure that activities of agricultural cooperatives comply with

- Per capita income.
2.2. Theory of state management for agricultural cooperatives
2.2.1. Concept of state management for agricultural cooperatives
2.2.1.1. Concept of state management

the law provisions
2.2.2.2. Create conditions for agricultural cooperatives to participate
in socio-economic development

"State management" is an activity of state’s power, which uses state’s
power to regulate social relations. It is seen as a functioning activity of a state
in social management and it can be considered as a special functional activity.
It is understood in two ways. In a broad sense, «state management» is a whole
operation of a state’s apparatus from legislative, executive and judiciary
activities. In a narrow sense, «state management» only covers executive


2.2.2.3. Protect the legitimate rights and interests of agricultural
cooperatives
2.2.3. Contents of state management for agricultural cooperatives
2.2.3.1. Establish and implement strategies, projects and plans for the
development of agricultural cooperatives
2.2.3.2. Enact and enforce laws relaing to the development of
agricultural cooperatives

activity.
"State management" mentioned in this thesis is the concept of state

2.2.3.3. Enact and enforce policies for the development of agricultural
cooperatives

management in a broad sense.
2.2.1.2. Concept of state management for agricultural cooperatives
From the analysis of the concept of state management and agricultural
cooperatives, the concept of state management for agricultural cooperatives

2.2.3.4. Inspection, checking, supervision and handling violations in
the operations of agricultural cooperatives
2.2.3.5. Organize the state management apparatus for agricultural

can be drawn as following: State management for agricultural cooperatives is

cooperatives

the implementation of the state power by state agencies for agricultural co-

2.2.4.


operatives, which aims to develop and improve the efficiency of agricultural

cooperatives

cooperatives and promote socio-economic development in a unified direction
of the state..

affecting

state

management

for

agricultural

2.2.4.1. Objective factors
- Requirement to develop market economy and international

Subjects of state management for agricultural cooperatives are state
agencies, cadres and civil servants.
agricultural cooperatives within the national territory.
Tools of state management for agricultural cooperatives are mainly

- Mode and method of state management for agricultural cooperatives.
- State management capacity for agricultural cooperatives.

Goal of state management for agricultural cooperatives is to develop

and improve the efficiency of agricultural cooperatives.
necessity of

2.2.4.2. Subjective factors
- State management thoughts of agricultural cooperatives.

laws, policies, projects and plans.

The

integration.
- Responsibility of agricultural cooperatives.

Subjects of state management for agricultural cooperatives include all

2.2.2.

Factors

state management

cooperatives

- Effectiveness of inspection, checking, supervision activities and
handling violations in the operations of agricultural cooperatives.

for agricultural

2.2.5. Objective necessity of completing state management for
agricultural cooperatives


It is shown in the several following aspects:

First, it comes from the requirement to build and perfect Vietnamese
socialist state of laws.

39

40


Second, it comes from the requirement to develop of the socialistoriented market economy.

In this period the cooperatives had downturns. The lessons from
downturns reflected the obsolescence of the cooperative system which did not

Third, it comes from the requirement of international integration today.

operate in accordance with the basic principles of cooperatives (voluntary,

Fourth, it comes from the role of agricultural cooperatives in the socio-

autonomy and democracy principles) in the period before 1986.

economic development in Vietnam today.
Fifth, it comes from limitations and shortcomings of the state
management of agricultural co-operatives in Vietnam in the last time.
2.3. State management experiences on agricultural cooperatives of
some countries, and lessons for Vietnam
- About determining the correct position, role and activities of


3.1.1.3. The period from 1997 to 2003
The development characteristics of the cooperatives in the period from
1997 to 2003 affirms that cooperatives which were not established on the
basis of the voluntary spirit of cooperative members and incapable of selfcontrol (not up innovation) have many difficulties in conditions of market
economy.
3.1.1.4. The period from 2004 to 2012

agricultural cooperatives.
- About the role of the state to establish legal framework and issue
policies of agricultural cooperative development.
- About organizing the argricultural cooperatives with voluntary and

The period from 2004 till now marked the revival of cooperative
economy both in quality and quantity, reflected the inevitable development
trend of cooperation economic in the new period.
3.1.1.5. The period from 2013 till now

tight assurance.
- About the activities of cooperatives meeting the necessary conditions.

This is the development stage of the "new type" agricultural

- About the necessity to highlight the issue of education and training of

cooperative under the Cooperative Law in 2012. But the conversion under

human resources for agricultural cooperatives.
- Organize the state management agencies of cooperatives; establish a
unified state management body of cooperatives.


Law is very slow and the efficiency is not high.
3.1.2. Current status of the operation results of agricultural
cooperatives
3.1.2.1. Current status of organization and management

Conclusion Chapter 2
Chapter 3
STATE MANAGEMENT REALITY FOR AGRICULTURAL
COOPERATIVES IN VIETNAM
3.1. Current stutus of agricultural cooperative development
3.1.1. Overview the formation and development of the agricultural

- The implementation of the principles of organizing and managing
agricultural cooperatives, including the principles of voluntary, autonomy,
justice, democracy and transparency, is relatively good.
- The satisfaction level of cooperative members is relatively satisfied
with the curent stutus of agricultural cooperatives.
- The level of achieving the goal to create jobs and provide goods and

cooperatives in Vietnam
3.1.1.1. The period from 1955 to1986
The development of agricultural co-operatives in Vietnam in the period
from 1955 to 1986 was highly imposed. The basic principles of cooperatives
such as voluntary, autonomy, justice and transparency were not fully
implemented.

services to cooperative members is relatively good.
3.1.2.2. Current status of the scale and effectiveness
- The scale of added value reflects that the cooperative economy is the

economic sector which is lagging behind other economic sectors.
- The scale of cooperative members with turnover in the whole sector

3.1.1.2. The period from 1987 to1996
41

of cooperative economy and the average number of cooperative members are
42


at the high level, which reflects the increasing role of the socio-economic of
agricultural cooperatives.

Immediately, after the war against the French colonialists and the land
reform won, the 8th Resolution of the Party's Central Committee, plenum II in

- The average capital scale of agricultural cooperatives is too low
compared to other types of economy.

August 1955 set out the policy of developing the exchanging labour groups
and building some pilot agricultural cooperatives.

- The effectiveness of production and business of cooperatives is
relatively low. Therefore, if co-operatives are considered as for-profit
organizations, they are unlikely to survive.
- The per capita income of one cooperative is now much lower than in
other regions.

In April 1959, 16th Central Conference, plenum II was officially
decided the way, guideline and policy of agricultural cooperatives.

Central Committee Meeting, plenum VI in September 1979, Instruction
100 of the Central Secretariat on 3 January 1981 solved basically the
contradictions and the issues from the practice to the cooperative movement.

3.1.3. Limitations, shortcomings and causes

The innovative way promoted by 6th Congress has affirmed the

3.1.3.1. Main limitations and shortcomings of agricultural cooperatives

development of multi-sector commodity economy in which the cooperative

- Slowly reorganize cooperatives operating under the Law.

economy with agriculture cooperatives mainly has been affirmed that it

- The majority of agricultural cooperatives currently only focus on

gradually became the foundation of the national economy together with the

agricultural input services.

state economy.

- Many agricultural cooperatives are still confused in their activities.
- The formation of production and consumption link chains between
farmers, farmer organizations and enterprises are still limited.
3.1.3.2. Fundamental causes of the limitations and shortcomings of
agricultural cooperatives


Resolution No.13-NQ/TW at 5th plenum of the Party Central
Committee (plenum IX) has created a favorable environment for the
cooperative economy and the agricultural cooperative development.
Congress X, XI and XII confirmed: continue to renew the content and
operation mode of the collective economy and the agricultural cooperative

- The awareness of agricultural cooperatives and their roles at all levels,
branches and farmers themselves is not true to nature.
- The situation of capital and funds is still difficult.
- The quality of human resources is low.
- The legal framework and policy system supporting the development
of agricultural co-operative is not appropriate and lacking in synchronism.
3.1.3.3. Some orientations and solutions to develop agricultural

development.
Concretizing that strategic direction, the State has issued projects and
plans relating to the development of agricultural co-operatives.
3.2.2. Promulgate and implement laws relating to the development of
agricultural cooperatives
The Cooperative Law was first promulgated in 1996 and amended in
2003. The Cooperative Law was issued the most recently on 20 November
2012 and became effective on 1st July 2013. This law is quite sufficient to

cooperatives in the present period
3.2. Status of state management for agricultural cooperatives
3.2.1. Develop and implement strategies, projects and plans of the
agricultural cooperative development
Cooperative development, which is mainly agricultural cooperatives, is
a major policy of our Party and State.


help stakeholders in cooperative relationship understand rights and interests.
When cooperatives participate in socio-economic activities (especially
business activities and workers' rights), there are many laws in adjustment.
The Decree directly adjusting agricultural co-operatives is Decree
No.193/2013/ND-CP guiding the Law on agricultural cooperatives in 2012.

43

44


The Circular 03/2014/TT-BKH, which directly guides the registration

- Application of science, technology and new technology.

of agricultural cooperatives and the report mode of agricultural cooperative

- Set up and reorganize cooperative activities.

activities, was promulgated by the Ministry of Planning and Investment. And

In addtion, the cooperatives operating in the field of agriculture, forestry,

the other involved circulars were promulgated, too.
3.2.3. Promulgate and implement the development policies of

fishery and salt also enjoy the following support and incentives:
- Support to investment the infrastructure development.
- Support capital and seed when facing with natural calamities and


agricultural cooperatives
3.3.3.1. Supporting policy for the cooperatives as provided in the 2012
Cooperative Law and the executing guidelines
Article 6 of 2012 Cooperative Law stipulates that the State has a policy
of supporting cooperatives and cooperative unions.

epidemics.
- Support to process products
3.2.4. Inspection, testing, supervision and handling violations in of
agricultural cooperative operation

For cooperatives, cooperative unions operating in the fields of

The inspection and checking of Law implementation and relevant legal

agriculture, forestry, fishery and salt industry; besides enjoying the above

documents are paid attention to and carried out regularly and periodically in

policies of support and incentives, they also receive policies of support and

order to promptly detect and handle illegal violations.

incentives.

However, the inspection and supervision work has not been fully

3.2.3.2. Decree No. 193/2013/ND-CP dated 21 November 2013 of the
Government stipulates the support policies for cooperatives
- Policy of training and retraining human resources.

- Policy of trade promotion and market expansion.

implemented, mainly focused on amending and supplementing the contents of
the charters, annual financial settlement, organizing the cooperative members'
congresses and handling dissolution. These activities are not strict and radical.
The settlement of the complaints, denunciations, disputes and handling

- Application of science, technology and new technology.

illegal violations has mainly focused on land, economic contracts, tax policies

- Policy of accessing capital and development assistance funds.

or negative doubts in agricultural cooperative management.

- Policy of facilitating participation in the program.
- Policy of establishing new cooperatives and cooperative unions.
- Investment support for infrastructure development.

3.2.5. Organizing the state management apparatus for agricultural
cooperatives
According to the Cooperative Law in 2012, the Ministry of Planning

- Policy of allocating and leasing land.

and Investment assists the Government in the state management of

- Preferential policy of credit.

cooperatives. In addition, other ministries also have management functions


- Policy of supporting seed.

for cooperatives engaged in production and business activities in various

- Support policy of processing products.

fields such as the Ministry of Agriculture and Rural Development, the

- Preferential tax policy.

Ministry of Transport, the Ministry of Industry and Trade, Ministry of

3.2.3.3. The supporting policy for cooperatives is stipulated in the

Education and Training, State Bank in Vietnam today.

Decision No.2261/QD-TTg dated on15 December 2014 of the Prime Minister
about approving the cooperative development in the period from 2015 to 2020
- Fostering capacity.

Accordingly, the local authorities also have agencies to monitor and
advise on the state management of cooperatives, but mainly at the provincial
and district level.

- Trade promotion, market expansion.
45

46



Although the functions and tasks are clearly defined as above, the

- The inspection, checking, supervising and handling violations in the

practice of performing the tasks does not meet the requirements of

agricultural cooperative operations have not been carried out in a simple,

management because the number of full-time staff is not enough.

effective manner.

3.3. Evaluate the actual situation of the state management for

- There is no state agency in charge of managing cooperatives from
central to local level.

agricultural cooperatives
3.3.1. The results

3.3.3. The fundamental cause of the limitations

- The ways, strategies, projects and plans to develop agricultural
cooperatives are getting clear and clear.
- The establishment and improvement of the institution has created an
important legal framework for agricultural cooperatives.
- The issuance and implementation of policies to support the
development of agricultural cooperatives has contributed to promoting the
establishment and development of agricultural cooperatives through periods.

- The inspection, testing, supervision and handling violations in the
operations of agricultural cooperatives have contributed to ensuring the
operations of agricultural cooperatives.
- The organizational structure and duty performance of the State
management of agricultural cooperatives, on the one hand, ensured the

- There is not enough attention of the political system to the agricultural
cooperative development.
- Cooperative economy zones in general, agricultural cooperatives in
particular have fallen into long-lasting weakness due to the influence of the
old cooperative model which is very serious and very difficult to change.
- Lack of resources, especially financial resource to support the
development of agricultural cooperatives
- The capacity and experience of the state management agencies and
service providers for agricultural cooperatives have not met the requirements.
- The task assignment between the state management agencies and the
agricultural cooperatives is not really clear.
Conclusion Chapter 3

effectiveness and efficiency of the state management in general, and on the
other hand, improved the efficiency of agricultural cooperatives.
In addition, the work of training and fostering officers of agricultural
co-operatives has been also directed to implement.
3.3.2. The main limitations

Chapter 4
DIRECTIONS AND SOLUTIONS CONTINUING TO
COMPLETE THE STATE MANAGEMENT FOR AGRICULTURAL
COOPERATIVES IN VIETNAM
4.1. Viewpoints, goals and directions to complete the state


- The establishment and implementation of the plans to develop the
collective economy, agricultural co-operatives in many localities have not
been properly concerned , or have not included specific, accurate and close

management for agricultural cooperatives
4.11. Viewpoints
4.1.1.1. Completing the state management for agricultural cooperatives must be based on the basis of Marxism – Leninism, Ho Chi Minh’s

contents.
- The guiding system of the Cooperative Law implementation of the
Government and ministries, branches and localities is still slow and lacking.
- The impact of policies on the agricultural cooperative development is
relatively limited. Many policies have been issued but have not come into

Thought about agricultural cooperatives
4.1.1.2. Completing the state management for agricultural cooperatives must be based on the guidelines of the Party and the State on the
development of co-operatives

practice yet.

47

48


4.1.1.3. Completing the state management for agricultural cooperatives to promote the establishment and development of agricultural
cooperatives.

4.2.1. Renovate the development of strategies, projects and plans to

develop agricultural cooperatives
In the strategies, projects and plans, it is necessary to identify: to

4.1.1.4. Completing the state management for agricultural co-

develop

agricultural

co-operatives

is

to

serve

the

socio-economic

operatives to improve efficiency and effectiveness of the state administrative

development of the country in order to meet the needs of the people, so that it

management of agricultural cooperatives in general, of agriculture and

should be expanded in all fields, branches and diversify forms of activities

agricultural co-operatives in particular.


and by 2020 the goal is 5,000 agricultural cooperatives do business

4.1.1.5. Completing the state management for agricultural cooperatives must be based on the reference and experience using in state
management for agricultural cooperatives in the world and in the country.
4.1.2. Goals to complete the state management for agricultural co-

effectively.
In localities, it must be linked with specific conditions and potentials,
strengths of each region to develop agricultural cooperatives.
4.2.2. Solutions to complete laws related to agricultural cooperatives
- Amend and supplement the Decree No.193/2013/ND-CP on detailed

operatives
4.1.2.1. Organize good implementation of the Co-operative Law in
2012, develop the sub-law documents meeting the requirements of
agricultural co-operative development
4.1.2.2. Create environment and favorable conditions for the lasting
development of agricultural co-operatives
4.1.2.3. Overcome the current limitations and shortcomings in the state
management for agricultural cooperatives
4.1.2.4. Increase the state regulation activities in the right direction
and accordance with the law and improve the efficiency and effectiveness of
the inspection, checking and supervision activities for organizing and
operating agricultural co-operatives

provisions of some articles of the Cooperative Law in which there must be
separate regulations of agricultural cooperatives.
- Specific provisions on cooperative audit, cooperative unions (under
paragraph 3, Article 61 of Cooperative Law in 2012).

- Detailed guidance on the implementation of the accounting system
for agricultural co-operatives, co-operative unions.
- Regulation on adding tasks for the Assistance Fund of the cooperative
development to perform tasks of credit guarantee and interest rate support for
cooperatives, Cooperative Union .
4.2.3. Solutions to complete the development for agricultural cooperatives

4.1.2.5. Co-operative agricultures can adapt to the market economy
and international integration development today

4.2.3.1. Finance - credit policy
Renovate credit policies towards creating favorable conditions for
agricultural cooperatives to access credit sources easily.

4.1.3. Directions
4.1.3.1. Strongly convert into tectonic and support agricultural
cooperative development

4.2.3.2. Land policy
Speed up the land allocation process, issuing "certificates of land and

4.1.3.2. Improve the efficiency and effectiveness of the state agencies
from the central to grassroots in the agricultural co-operatives management
4.2. Solutions continuing to complete the state management for

house ownership and other assets attached with land" for agricultural
cooperatives.
4.2.3.3. Policy of supporting the transfer of scientific and technological
progress


agricultural co-operatives

49

50


×