Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ F2.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.12 KB, 53 trang )

Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ôtô f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

BÀI TẬP LỚN
THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ
F.2

Đề bài: Thiết kế một tuyến đường qua 2 điểm A và B trên 1 bản đồ địa hình có tỷ lệ
1:100.000. Đường đồng mức chênh cao là 5 m, biết rằng lưu lượng xe ỡ cuối thời gian
thiết kế là 2257 xe/ngđ. Trong đó:
Xe đạp, xích lô:
Xe máy, xích lô máy:
Xe lam:
Xe con 4 – 9 chỗ:
Xe khách(12-25) chỗ(4.5T):
Xe khách(>25) chỗ(9.5T) :
Xe tải, 2 trục 4 bánh(5.6T) :
Xe tải, 2 trục 6 bánh(6.9T):
Xe tải, 3 trục (2x9.4T):
Xe tải, >3 trục (2x10T):

52
450
79
455
373
187
360
276
16


9

Yêu cầu:
 Xác định cấp hạng kỹ thuật của đường
 Tính toán các yếu tố hình học và kỹ thuật của đường.Và đối chiếu với quy
trình để làm kiến nghị giá trị sử dụng để thiết kế tuyến đường.
(Sử dụng quy trình 104-2007)
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang1


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

PHẦN I
THIẾT KẾ KỸ THUẬT VỀ BÌNH ĐỒ, MẶT CĂT DỌC
VÀ MẶT CẮT NGANG
---    --1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
ĐƯỜNG
1.1. Xác đònh cấp đường
Để xác định lưu lượng các loại xe/ngày đêm ta cần tiến hành việc đếm xe ( cho
từng loại xe/ngày đêm) sau đó quy đổi tất cả các loại xe đó về xe con tiêu chuẩn
o
N ng
d = ∑ N i ai (xcqđ/ngđ)
Trong đó: ai : Hệ số quy đổi của các loại xe ra xe con tiêu chuẩn
N i : Lưu lượng từng loại xe (xe/ngđ)
Nongđ =2257 (xeqđ/ngđ)

t
Từ đó ta xác định lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm tương lai N ngd bằng cơng
thức ngoại suy theo hàm số mũ (4-5) (mục 3-trang 84- giáo trình đường
và giao thông đô thò – Nguyễn Khải):
N ngt d = N ngo d (1 + q)t −1 (xcqđ/ngđ)
Trong đó:

t : thời gian dự báo tương lai, theo qui trình TCVN 104-07 :
đối với đường nâng cấp cải tạo lấy t = 15 năm.
q : hệ số công bội (lấy 10 - 12%).

N ngt d =2257(1+0.11)14=9729 (xcqđ/ngđ)

1.2. Chọn cấp đường
Tra bảng 4 điều 6.1.1- TCVN 104-2007, với lưu lượng thiết
kế là:
Ntbngđ = 9729 (xcqđ/ngđ) > 6000 (xcqđ/ngđ)
Tương ứng với đường phố gom. Nhưng dựa vào chức năng
của tuyến đường là giao thơng cơ động - tiếp cận trung gian: ít bị chi

phối về vấn đề giải phóng mặt bằng, nhà cửa và các vấn đề nhạy cảm khác>đây
là ĐK xây dựng loại 1chọn tốc dộ thiết kế là 50 km/h

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang2


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2


GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

2. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
2.1 Ngun tắc thiết kế.
-Mặt cắt ngang đường đơ thị gồm nhiều bộ phận cấu thành: phần xe chạy, hè đường, lề đường,
phần phân cách (phần phân cách giữa, phần phân cách ngồi), phần trồng cây, các làn xe
phụ... Tuỳ theo loại đường phố và nhu cầu cấu tạo từng vị trí mà có thể có đầy đủ hoặc khơng
có đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận khơng thể thiếu được trên mặt cắt ngang đường
đơ thị là phần xe chạy và lề đường.
-Việc lựa chọn hình khối và quy mơ mặt cắt ngang điển hình phải xét đến loại đường phố và
chức năng, kết hợp với điều kiện xây dựng, điều kiện tự nhiên, kiến trúc cảnh quan đơ thị và
giải pháp xây dựng theo giai đoạn, đặc biệt chú trọng vấn đề an tồn giao thơng và ngun tắc
nối mạng lưới đường.

2.2. Xác đònh số làn xe
+ Theo điều 8.2.2 TCVN 104 – 07, số làn xe trên mặt cắt
ngang được xác đònh theo công thức:
N cdgio
nlx =
Z .Ptt
Với:

nlx : số làn xe yêu cầu.
Ncđgiơ ø: lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Ncđgiờ =(0.12-0.14)Ntbnăm ( theo điều 5.2.3 TCVN 104-

2007)
Lấy: Ncđgiờ =0.12× 9729
= 1167.48 (xcqđ /h).
Ptt: KNTH tính toán của một làn xe.

Ptt =(0.7-0.9) Pln
Theo bảng 3 điều 5.4.1 –TCXDVN 104 -07, đối với đường
nhiều làn có giải phân cách: Pln =1800
-> Chọn Ptt=0.9 Pln=1620 (xqđ/h)
Z:Hệ số sử dụng KNTH theo bảng 7 điều 6.2.3 TCXDVN
104-2007
Vtk=50 km/h  Z=0.8
Vậy :

nlx =

1167.48
= 0.901 (làn xe).
0.8 ×1620

− Theo bảng 10- Điều 8.2.3- trang 20- TCXDVN 104- 07, đối
với đường phố gom thì chọn số làn xe :
n2 = 2 làn (Tối thiểu)
n3 = 4 làn (mong muốn)
Tuy vùng này là đồi núi nhưng có chiến lược lâu dài về tương lai và với lưu
lượng xe, nhu cầu vận tải khá lớn nên ta kiến nghò chọn 4
làn xe xây dựng ngay từ đầu.
(có thể 2 làn chính 2 làn phụ)
2.3. Xác đònh bề rộng làn xe
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang3


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2


GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

+ Công thức:
B = W + 2 x (m)

Trong đó:
W

x

W

x

W: bề rộng xe con(m)
x: khoảng cách từ mép xe đến làn xe bên cạnh, và
khoảng cách từ mép xe đến mép đường (m).
+ Với xe con tra bảng 1 quy trình 104 – 2007 với xe con ta có
: W = 2.1 m.
+ Trò số x được tính theo công thức kinh nghiệm sau:
x = 0.5 + 0.005v (m)
+ Với V=50 Km/h ta có:
x = 0.5 + 0.005x50 = 0.75 (m)
+ Bề rộng của một làn xe chạy là:
B = 2.1 + 2 × 0.75 = 3.6(m)
+ Theo bảng 10, điều 8.2.3 – TCXDVN 104 -07, đối với
đường phố gom tốc độ thiết kế 50 Km/h thì bề rộng
một làn xe là 3.5m .
Rõ ràng bề rộng tt > bề rộng quy định →Chọn bề rộng một làn xe là

4m.
(Có thể 2 làn chính 2 làn phụ)
2.4 . Độ dốc ngang mặt đường
Độ dốc ngang mặt đường đảm bảo thoát nước tối
thiểu, phụ thuộc vào loại vật liệu làm đường.
Theo Bảng 12 điều 8.2.5 –TCXDVN 104 –07, đối với mặt
đường bê tông nhựa, độ dốc ngang phần xe chạy : 1.5 – 2.5
%
→ Kiến nghò chọn in =2%
2.5 . Dải phân cách
- Dự kiến làm một dải phân cách giữa hai làn xe chạy
ngược chiều.

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang4


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

- Theo bảng 14 điều 8.4.2, bề rộng dải phân cách chọn
bằng 2 m.
- Dải phân cách cao hơn mặt đường 30 cm, được bo tròn
để tạo nét mềm mại.
- Dải phân cách được đổ đất hữu cơ để trồng cây.
- Độ dài tối đa không ngắt quãng của các dải phân
cách là 500 m.
- Cấu tạo chi tiết xem ở phần bản vẽ.

- Vạch sơn u cầu bề rộng tối thiểu khi phân dải là 0,5m
2.6. Xác đònh kích thước vỉa hè
Kích thước vỉa hè ngoài việc đảm bảo cho người đi bộ
còn phải đủ rộng để bố trí các công trình ngầm : hộp kó
thuật, thoát nước, cây xanh, chiếu sáng,biển báo...
Theo bảng 15, điều 8.5.2 – 20 TCN 104 -07, đối với đường
phố khu vực, điều kiện xây dựng loại I chiều rộng tối thiểu của
vỉa hè : Bvh = 5 m
Để đảm bảo bố trí công trình ngầm kỹ thuật, thoát
nước, cây xanh,cột điện chiếu sáng,biển báo…kiến nghò chọn
bề rộng vỉa hè 7 m
Độ dốc ngang của hè phố và đường đi bộ theo điều
8.6.6-TCXD 104-07 : ihè=13%, ta chọn ihè =1%
2.7. Bó vỉa
Theo điều 8.8.3 – TCXD 104-07, cao độ đỉnh bó vỉa thiết
kế cao hơn phần xe chạy không nhỏ hơn 12,5 cm.
-> Kiến nghò chọn h = 20 cm.
Hình dạng mặt cắt ngang bó vỉa được vát nghiêng 25 0
để đảm bảo cho người tàn tật và xe hai bánh lên xuống
dễ dàng, tránh trường hợp người dân tự phát làm lối đi
lên xuống, gây mất mỹ quan.
- Vật liệu làm bó vỉa là bê tông xi măng đá 1x2, M
250, đổ tại chỗ.
- Móng của bó vỉa là một lớp đá 1x2, M 150 dày 10 cm.
Chiều rộng móng phải lớn hơn đáy bó vỉa, ít nhất là 10
cm cho mỗi bên. Móng bó vỉa được đặt trực tiếp trên lớp
móng của áo đường.
2.8. Lề đường
Lề đường là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy
có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường, cải thiện tầm

nhìn, tăng khả năng thông hành, tăng an toàn xe chạy, bố
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang5


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

trí thoát nước, dừng đỗâxe khẩn cấp và để vật liệu khi
duy tu sữa chữa…
Theo bảng 13 điều 8.3.2 TCVN 104 -07 quy đònh bề rộng
tối thiểu của lề đường và giải mép ta có :
Blề = 1m(Trị số lớn lấy cho điều kiện xây dựng thuận lợi (loại I))
Bgiảimép = 0.25m (giải mép được bố trí trong lề
đường)
2.9. Xác đònh kích thước của mặt cắt ngang đường
Từ kích thước của phần xe chạy, dải phân cách, vỉa hè,
và các phần an toàn đã xác đònh ở trên, ta xác đònh
được quy mô của mặt cắt ngang đường như sau :
Bnđ = nlx x Bl + Bpc + 2xBatpc + 2xBvh +2xBlề
= 4 x 4 + 2 + 2 x0.5 + 2 x7 + 2 x1 = 35 (m)
3. THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI BÌNH ĐỒ
3.1 Bán kính đường cong nằm
Bán kính tối thiểu của đường cong nằm được xác đònh
theo công thức:
V2

R= 127 × ( µ ± i ) ,(v= km/h)

n
Với : R: Bán kính đường cong nằm(m)
V: Vận tốc thiết kế, V = 50km/h
g : Gia tốc trọng trường, g = 9.81m/s2.
µ : Hệ số lực đẩy ngang.
in : Độ dốc ngang của mặt đường, in = 2%
(+): dùng cho trường hợp có siêu cao.
(-): dùng cho trường hợp không có siêu cao.
Để xác đònh lực đẩy ngang µ phải dựa vào các điều
kiện sau:Điều kiện ổn đònh chống trượt ngang
Giới hạn cho phép của hệ số lực ngangđể đảm bảo
điều kiện ổn đònh chống trượt ngang:
+Trong điều kiện mặt đường ẩm ướt có bùn bẩn : µ ≤
0.12
+ Trong điều kiện mặt đường ẩm ướt: : µ ≤ 0.24
+Trong điều kiện mặt đường khô ráo: µ ≤ 0.36
Điều kiện về êm thuận và tiện nghi đối với hành
khách:
Khi µ ≤ 0.1: Hành khách khó nhận biết xe vào đường
cong.
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang6


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

µ = 0.15: Hành khách bắt đầu cảm nhận xe đã

vào đường cong.
µ = 0.2: Hành khách cảm thấy khó chòu khi xe
chạy vào đường cong, lái xe lúc này muốn giảm tốc
độ xe chạy
µ = 0.3: Hành khách cảm thấy xô dạt về một
phía ngay tại điểm chuyển tiếp giữa đường thẳng với
đường cong
Tổng hợp tất cả các chỉ tiêu trên kiến nghò lấy µ =
0.15.
Vậy bán kính tối thiểu của đường cong nằm R được
xác đònh như sau:
+ Khi có bố trí siêu cao: Chọn i scMax = 6%, µ = 0.15 tra theo
104 – 2007 trang 36 để xác đònh iscMax
RMin =

V2
127.( µ + i scMax )

=

502
127.(0.15 + 0.06)

≈ 93.738 m.

+Khi bố trí siêu cao thông thường : Chọn i sctt=4%, µ =0.08
RMin =

V2
502

=
=164.042
127.( µ + i sctt )
127.(0.08 + 0.04)

m

+ Khi không có siêu cao: Chọn in = 2%, µ = 0.05
RMin =

V2
127.( µ − in )

RMin =

502
≈ 656.168m.
127.(0.05 − 0.02)

Theo bảng 20, điều 10.3.3 TCVN 104-2007, đối với tốc
độ tính toán 50 Km/h, bán kính đường cong nằm nhỏ nhất
ứng với siêu cao 6% là 80 m, bán kính đường cong nằm
nhỏ nhất thông thường (ứng với siêu cao 4 %) là 100m,
bán kính đường cong nằm không cần làm siêu cao là 100
m.
-> Với điều kiện tuyến nâng cấp cải tạo, bò hạn chế
về mặt đòa hình, ở đây ta kiến nghò chọn phương án bố trí
đường cong nằm với bán kính nhỏ và làm siêu cao. Chọn
Rmin = 200 m.
Bảng 3.2 Tính toán bán kính đường cong nằm.

Tính
Tiêu
Kiến
RMin
Đơn vò
toán
chuẩn
nghò
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang7


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

Có siêu cao Max
Có siêu cao thông
thường
Không có siêu cao

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

m
m
m

93.74
164.04
656.17


80
100
100

100
200
700

3.2. Tính toán và bố trí siêu cao
Siêu cao có tác dụng làm giảm lực đẩy ngang, tạo
điều kiện cho xe chạy an toàn và tiện lợi trong việc điều
khiển xe chạy ở đường cong có bán kính nhỏ.
Độ dốc siêu cao được xác đònh theo công thức:
V2
V2
−µ =
− ϕ2
isc =
127 × R
127 × R
Trong đó:
V: Vận tốc thiết kế
R: Bán kính đường cong nằm.
µ: Hệ số lực đẩy ngang tính toán.
ϕ2: Hệ số bám ngang của lốp xe với đường.
Theo bảng 22-điều 10.5.6 TCVN 104 -2007 độ dốc siêu cao
ứng với bán kính đường cong nằm R= 200m và tốc độ
thiết kế V= 50 km/h thì isc=2%.
Vậy chọn isc=2%
3.3. Tính độ mở rộng mặt đường trong đường cong

Khi xe chạy trong đường cong, mỗi bánh xe chuyển động
theo một quy đạo riêng (trục sau xe cố đònh luôn luôn
hướng tâm, còn trục bánh trước hợp với trục xe một góc
µ nào đó). Chiều rộng của mặt đường mà ôtô chiếm trong
đường cong sẽ lớn hơn so với chiều rộng mặt đường khi xe
chạy trên đường thẳng, nhất là khi xe đi vào đường cong
có bán kính nhỏ. Vì vậy đối với những đường cong có
bán kính nhỏ thì cần thiết phải mở rộng mặt đường.
Sơ đồ mở rộng mặt đường trong
đường cong :

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang8


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

Độ mở rộng của mặt đường của một làn xe được xác
đònh theo công thức:
L2
0.05 × V
e= A +
2.R
R
Trong đó:
e: Độ mở rộng của mặt đường của một làn xe (m)
LA: Chiều dài xe ôtô tính từ đầu xe đến trục bánh sau,

đối với xe con LA =3.4+0.9=4.3m Tra theo trang 8 quy trinh 104
– 2007 với xe con
R: Bán kính của đường cong.
V: Vận tốc chạy xe.
4.32
0.05 × 50
e=
+
=0.223
2 x 200
200

Độ mở rộng cho 4 làn xe: e’= 4*e =4x0.223 = 0.89 m
Theo bảng 21-điều 10.4.1-TCXDVN 104-07 : trò số mở rộng
cho 4 làn xe là : 0.9 x2=1.8m .(có x thêm cho 2 ko?)
3.4. Tính chiều dài đoạn nối siêu cao
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác đònh theo công
thức:
B
(∆ + )(isc + in )
2
Lnsc =
iP
với:

∆ : độ mở rộng phần xe chạy

B : chiều rộng phần xe chạy
ip : độ dốc phụ, ip = 1% trang 133 – Đường và
guao thông đô thò Nguyễn khải lấy đối với đường đồng

bằng và đường đồi
in: độ dốc ngang mặt đường, in = 2%
isc = 2%
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang9


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

21
) × ( 2 + 2)
2
⇒ Lnsc =
≈ 49.2m
1
3.5. Xác đònh chiều dài đường cong chuyển tiếp
Khi xe chạy từ đường thẳng vào đường cong phải chòu sự
thay đổi đột ngột:
• Bán kính giảm từ ∞ -> R
(1.8 +

• Lực ly tâm tăng từ C= 0 -> m.v2/R
• Góc lệch của bánh trước với trục dọc của xe
tăng từ α = 0 -> R/L
Vì vậy để đảm bảo tuyến đường phù hợp với quỹ đạo xe
chạy thực tế và đảm bảo điều kiện xe chạy không thay
đổi quá đột ngột gây mất an toàn và cảm giác khó

chòu thì cần bố trí một đoạn đường cong chuyển tiếp nối
giữa đường thẳng và đường cong tròn.
Theo điều 10.5.3-TCVN 104-2007 :Khi Vtk >60km/h phải bố
trí đường cong chuyển tiếp . Khi khơng có đường cong chuyển

tiếp, đoạn nối siêu cao được bố trí một nửa trên đường cong, một nửa trên
đường thẳng.

Chiều dài đường cong chuyển tiếp được xác đònh theo
công thức sau :

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang10


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

Vtt3
Lct =
23.5 × R
Với : Vtt : Vận tốc tính toán thiết kế tuyến Vtt = 50 km/h.
R : Bán kính đường cong nằm(m).
Chiều dài đường cong chuyển tiếp tuỳ thuộc vào bán
kính R.

Suy ra :


Lct =

503
= 26.596m
23.5 × 200

Theo bảng 22 điều 10.5.6 TCVN 104 -07 thì R=200 -> L min=
12x1.5=18m
Vậy L= max(Lct,Lmin, Lnsc) = (26.6;18;49.2)=50m
3.6. Tính toán và cắm đường cong chuyển tiếp

• Kiểm tra điều kiện bố trí đường cong chuyển tiếp:
α
≥ ϕ0
2
α 17o16 '6" o
=
= 8 38'3"
2
2
Góc kẹp ϕ 0 là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường cong

Với

chuyển tiếp tại điểm nối với đường cong tròn và trục
hoành x:

φ0 =

Lct

50 180
=
= 7o 9'56.2''
2 R 2* 200 π

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang11


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

=>

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

α
≥ ϕ 0 : thỏa mãn điều kiện bố trí ĐCCT
2

+ Xác đònh toạ độ điểm cuối đường cong chuyển tiếp
L3
503
=
50

= 49.92m
40 R 2
40 x 2002
L2

502
Yo =
=
= 2.08m
6 R 6 x 200
Xo = L −

+ Xác đònh các chuyển dòch p và t
R − Y0
200 − 2.08
= 200 −
= 0.52m
Cosβ
Cos 7.90
t = X 0 − ( R − p ) sin β = 49.92 − (200 − 0.52)sin 7,90 = 25.04m
p = R−

+ Tính toán các yếu tố của đường cong tổng hợp
α
27 037 ' 23"
T = Rtg

2

2

+ 25.04 = 74.207m

200
− (200 − 0.52) = 6.475m

0
α
27
37
'
23"
Cos
Cos
2
2
π
π
K=
( R − p )(α − 2 β ) + 2 L =
(200 − 0.52)(27 o37 ' 23"− 2 × 7.9 o ) + 2 × 50 = 141.163m
o
180
180
D = 2T − K = 2 × 74.207 − 141.163 = 7.25m

b=

R

+ t = 200tg

− ( R − p) =

3.7. Xác đònh cự ly hãm xe
Khi xử lý các tình huống giao thông trên đường hoặc

gặp chổ có điều kiện đường xấu đi thì người lái xe phải
căn cứ vào khoảng cách tới các mục tiêu hoặc chướng
ngại vật để ước tính cường độ hãm phanh sao cho xe dừng
lại kòp trước chúng. Khi thiết kế phải đảm bảo khoảng
cách này cho người lái xe trong mọi trường hợp. Chiều dài
hãm phanh được xác đònh theo công thức:
Nếu V1, V2 tính theo đơn vò km/h thì:
Sh =

k (V22 − V12 )
254(ϕ ± i )

Trong đó:
Sh : Cự ly hãm phanh (m).
k : Hệ số sử dụng phanh trung bình, lấy k = 1.2 lấy
đối với ôtô con
V2: Vận tốc thiết kế của xe V2 = V = 50km/h, V1 = 0
ϕ - hệ số bám giữa lốp xe và mặt đường, phụ thuộc chủ yếu vào tình
trạng và độ nhám của mặt đường.
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang12


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

+ ϕ = 0,7 mặt đường khơ, điều kiện xe chạy rất thuận lợi
+ ϕ = 0,5 mặt đường khơ sạch ,điều kiện bình thường

+ ϕ = 0,3 khi mặt đường ẩm và bẩn,điều khiện khơng thuận lợi
Tính cho trường hợp bất lợi nhất, chọn ϕ = 0,3
+) Khi tra bảng 24 với tốc độ 50Km/h quy trình 104 – 2007 ta
có imax = 6%
+) với mặt đường đá dăm láng nhựa tra biểu 2-1 giáo trình thiết kế đường 1 ta có :
Hệ số cản lăn :fo=0,025.
Do đó : f = f o [ 1 + 0, 01(V − 50)] = 0, 025 × [ 1 + 0, 01(60 − 50)] = 0, 025
+) tra biểu đồ nhân tố động lực (toán đồ Kogan) với vận tốc thiết kế V=50Km/h và
nhân tố động lực III
Với xe VOLGA
Ta có : D = 0,112
Từ phương trình chuyển động của ơtơ : D = f ± i
Xét trường hợp xe lên dốc : D = f + i => i = D – f = 0,112 – 0,025 = 0,087
So sánh: i = 0,087 > imax = 0,06
Vậy độ dốc dọc thiết kế là : itk = imax = 6%
1.2 × (502 − 02 )
Sh =
≈ 49.213m
254 × (0.3 − 0.06)

3.8. Xác đònh tầm nhìn
* Cự ly tầm nhìn xe chạy :
Để đảm bảo an toàn cho xe chuyển động trên đường
thì người lái xe cần phải nhìn thấy ở phía trước một
khoảng cách nhất đònh nào đó để khi có tình huống bất
ngờ xảy ra thì có thể xử lý tình một cách kòp thời và an
toàn, tránh gây ra tai nạn. Khoảng cách đó được gọi là cự
ly tầm nhìn, kí hiệu là So .
Khi tính toán So, để phù hợp với điều kiện xe chạy thực
tế trên đường người ta chia ra các trường hợp sau đây :

- Sơ đồ tầm nhìn một chiều : hãm xe dừng lại trước
chướng ngại vật trên cùng một làn với một khoảng
cách an toàn nào đó.
- Sơ đồ tầm nhìn hai chiều : Hai xe ngược chiều trên cùng
một làn phải dừng lại kòp thời cách nhau một đoạn an
toàn.
- Sơ đồ tầm nhìn tránh xe : Hai xe ngược chiều trên cùng
một làn xe. Xe chạy sai làn phải kòp thời trở về làn xe
của mình và cách xe ngược chiều một cách an toàn.
- Sơ đồ tầm nhìn vượt xe : tính toán khoảng cách sao cho
xe 1 có thể vượt xe 2 và trở về làn cũ của mình an toàn
trước khi gặp xe 3 đang chạy ngược lại.
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang13


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

* Tầm nhìn một chiều hay tầm nhìn hãm xe (sơ đồ
1):

l1

l2
S01

lo


Theo sơ đồ này ôtô gặp chướng ngại vật trên làn xe
đang chạy và cần phải dừng lại trước chướng ngại vật
một cách an toàn.
S01 = l1 + l2 +l0
Trong đó:
l1: Quãng đường ôtô đi được trong thời gian người lái
xe phản ứng tâm lý, theo quy đònh t = 1s.
 l1 = V.t = V.1 = V
l2: Quãng đường ôtô đi được trong suốt quá trình hãm
phanh (chiều dài hãm xe), xác đònh theo công thức:
k.V 2
l2 =
2g(ϕ ± i)
lo: Cự ly an toàn, lo = 5÷10m
Suy ra: S01 = V +

S01 =
S01 =

k.V 2
+ l 0 (V m/s)
2g(ϕ ± i)

V
k.V 2
+
+ l 0 (V =km/h)
3.6 254(ϕ ± i)
50

+ 49.213 + 5 ≈ 68.102m
3.6

2.- Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2 :xe chạy trên làn xe của
mình và gặp một xe khác ngược chiều trên cùng làn xe

S02

1

1

L1

S1h

2

Lo

2

S2h

L2

Tầ
m nhìn xe chạy theo sơ đồ2

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48


Trang14


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ôtô f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

Theo sơ đồ 2, hai xe chạy ngược chiều nhau trên cùng một làn xe, kịp dừng lại trước
nhau một cách an toàn.
Theo hình vẽ, ta có :
S02 = L1 + S1hãm + S2hãm + L2 + L0
Trong đó :
L1, L2 - chiều dài xe 1 và xe 2 chạy được trong thời gian người lái xe phản ứng
tâm lý, lập luận như trên ta có :


L1 = L2 =

V
50
=
= 13.89m
3, 6 3, 6

S1hãm ,S2hãm - chiều dài xe 1 và xe 2 chạy được trong suốt quá trình hãm phanh.
Giả thiết xe 1 đang lên dốc, xe 2 đang xuống dốc. Ta có :

S1hãm =


2

S hãm

k ×V 2
1.2 × 502
≈ 32.81m
=
254 × (ϕ ± i ) 254 × (0.3 + 0.06)

k ×V 2
1.2 × 502
≈ 49.213m
=
=
254 × (ϕ ± i ) 254 × (0.3 − 0.06)

L0 - cự ly an toàn, thường lấy từ 5 ÷ 10m ,chọn L0 = 5m
Thay các giá trị vào công thức :
S02 = L1 + S1hãm + S2hãm + L2 + L0
= 13.89+32.81+ 49.213 +13.89+5 = 114.803m
4.- Xác định chiều dài tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 4

So4
Sh1 - Sh2
0
3

1


1

2
L1

2
L2

2
0

3

1
L2

Lo

L3

Taà
m nhìn xe chaïy theo sô ñoà4

Theo sơ đồ này, xe 1 vượt xe 2 và kịp tránh xe 3 chạy ngược chiều một cách an toàn.
Theo hình vẽ ta có :
S04 = L1 + 2L2 + L3+L0
Trong đó :
L1 - chiều dài xe 1 chạy được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm lý, lập
luận tương tự như trên ta có :
L1 = 13.89 m

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang15


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

2L2 - chiều dài xe 1 chạy được trong suốt thời gian vượt xe 2. Theo hình vẽ, giả
thiết tại mặt cắt 0-0 thì xe 1 đuổi kịp xe 2, lúc bắt đầu vượt thì 2 xe cách nhau 1
khoảng cách bằng hiệu số chiều dài hãm xe S h1 – Sh2 cộng với chiều dài phán ứng tâm
lý L1 (tất nhiên xe 2 phải chạy chậm hơn xe 1). Như vậy, thời gian xe 1 chạy đến 0-0
phải bằng thời gian xe 2 chạy đến 0-0 :
t=

L 2 L 2 − (S h1 − S h2 )
=
V1
V2

⇔ V1 (S h1 − S h2 ) = V1 L 2 − V2 L 2 ⇔ L 2 =

V1 (S h1 − S h2 )
V1 − V2

Giả thiết V2 = 0,5V1 = 0,5V = 25 km/h
Giả thiết xe 1 và xe 2 đang xuống dốc. Ta có :
k × V12
1.2 × 502

≈ 49.213m
=
254 × (ϕ ± i ) 254 × (0.3 − 0.06)
k × V22
1.2 × 252
≈ 12.303m
Sh2 =
=
254 × (ϕ ± i ) 254 × (0.3 − 0.06)

Sh1 =

Thay vào cơng thức :
L2 =

50 × (49.213 − 12.303)
= 73.82m
50 − 25

L3 - chiều dài xe 3 chạy được trong thời gian xe 1 vượt xe 2.
t=

V × 2L 2
2L 2 L 3
=
⇔ L3 = 3
V1
V3
V1


Giả thiết : V3 = V1 = V= 50 km/h
Thay vào cơng thức :

L3 = 2 L2 = 2 × 73.82 = 147.64m

L0 - cự ly an tồn, thường lấy từ 5 ÷ 10m ,chọn L0 = 5m
Thay vào cơng thức :
S4 = L1 + 2L2 + L3+L0
= 13.89 + 2x 73.82 + 147.64+5 = 314.17 m

Theo bảng 19, điều 9.2 TCVN 104-07 , ta có:
 Tóm lại :
Tầm nhìn

Đơn

m

Tính
toán
68.102

Tiêu
chuẩn
55

Tầm nhìn một chiều
Tầm nhìn gặp xe
m
114.803 115

ngược chiều
Tầm nhìn vượt xe
m
314.17
275
3.9. Bảo đảm tầm nhìn trên bình đồ

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Kiến
nghò
70
120
350

Trang16


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

+ Khi xe chạy trong đường cong nhất là trong đường
cong bán kính nhỏ, nhiều trường hợp có chướng ngại
vật nằm pnía bụng của đường cong gây trở ngại cho
tầm nhìn.
+ Tầm nhìn trên đường cong nằm được kiểm tra đối
với các ô tô chạy trên làn xe phía bụng đường cong
với giả thiết mắt người lái xe cách mép mặt đường
1.5m và ở độ cao cách mặt đường 1.2m.

+ Muốn đảm bảo được tầm nhìn S trên đường cong
cần phải xác đònh được phạm vi phá bỏ chướng ngại
vật cản trở tầm nhìn, thường dùng hai phương pháp:
phương pháp đồ giải và phương pháp giải tích.
a. Phương pháp đồ giải
Trên bình đồ đường cong nằm vẽ với tỉ lệ lớn, theo
đường quỹ đạo xe chạy, đònh điểm đầu và điểm cuối của
những dây cung có chiều dài bằng chiều dài tầm nhìn S.
Vẽ đường cong bao những dây cung này ta có đường giới
hạn nhìn. Trong phạm vi của đường bao này tất cả các
chướng ngại vật đều phải được phá bỏ như cây cối, nhà
cửa,…

4

z

3

1'
2'
3'

2
1
1,
5m

Đườ
ng giớ

i hạn nhìn
Quỹđạo xe chạy

4'

b. Phương pháp giải tích
+ Cần xác đònh khoảng cách cần đảm bảo tầm
nhìn tại điểm chính giữa đường cong z. Trong phạm vi
đường cong tròn, đường giới hạn nhìn vẽ theo đường
tròn cách quỹ đạo xe chạy một khoảng cách là z.
Từ hai đầu của đường cong, kéo dài về hai phía mỗi
bên một đoạn bằng S trên quỹ đạo xe chạy. Từ hai
điểm cuối của hai đoạn thẳng này vẽ đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn trên ta sẽ có đường giới
hạn nhìn

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang17


GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

z

Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

S

K


1,
5m

Đườ
ng giớ
i hạn nhìn
Quỹđạo xe chạy

+ Xác đònh khoảng cách cần đảm bảo tầm nhìn z,
có hai trường hợp:
• Khi chiều dài đường cong K
a)

.

K
2
K )/
(S- .

A

D
E

F

H


α

R
R1

R1

S

Quỹđạo xe chạy

0

1,5m
B/2

Ta có : z = DE + EH
với DE = R 1 – OE, R1 – bán kính
của đường cong theo quỹ đạo xe chạy.
Mà OE = R1.cosα/2 ,
Do đó ta có:

1
EH = AF = FM sin α / 2 = ( S − K ) sin α / 2
2

α 1
α


z = R1 1 − cos  + ( S − K ) sin
2 2
2


Trong đó
+ α : góc chuyển hướng(α=270 37’23”)
+ S: chiều dài tầm nhìn (lấy S=70m)
+ R1 :bán kính của đường cong theo quỹ đạo xe chạy
18
B

R1 = R −  − 1,5m ÷ = 200 − ( − 1.5) = 192.5m
2
2


+ K : Chiều dài đường cong
α R1π 27 o37 ' 23"×192.5 × 3.14
K=

180

=

180o

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

= 92.76m


Trang18


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2


→ z = 192.5 1 − cos


GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

27037 '23"  1
27037 ' 23"
+
70

192.5
sin
= −9.055m < 0
(
)
÷
2
2
 2

Không hợp lý nên ta sử dụng trường hợp sau đây
• Khi chiều dài đường cong K>S (hình b)
K


b)

α

z
s

R1
0

α 

z = R 1  1 − cos 1 
2 

α1 =

180.S
180 × 70
=
= 20050 '
π .R1 3.14 × 192.5


20050 ' 
→z = 192.5 1 − cos
÷ = 3,18m
2 



Tầm nhìn trong đường cong được kiểm tra đối với xe
chạy trong làn phía bụng đường cong với giả thiết mắt
người lái xe cách mép đường 1.5m và ở độ cao cách mặt
đường 1.2m.
Để kiểm tra tầm nhìn ở đường cong, có thể xác đònh
ở 2 trường hợp(công thức được lấy theo sách Đường và
Giao Thông Đô Thò - Nguyễn Khải) :
4. THIẾT KẾ TRẮC DỌC
4.1 . Phương pháp thiết kế đường đỏ
Thiết kế đường đỏ thường được thực hiện theo hai
cách: đường cắt và đường bao. Mỗi phương pháp thường
phù hợp với loại đòa hình nhất đònh.
* Thiết kế đường bao: là làm cho đường đỏ lượn theo
mặt đất mà có cao độ cao hơn mặt đất bằng chiều cao
thiết kế. Thiết kế đường bao là phương pháp làm cho khối
lượng đất ít nhất, thuận lợi cho việc sử dụng cơ giới và
đồng thời làm cho nền đường ít chòu ảnh hưởng của nước
và được ổn đònh.
Nói chung, phương pháp thiết kế đường bao chỉ phù
hợp những nơi có đòa hình tương đối bằng phẳng, không có
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang19


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG


những chỗ qúa nhấp nhô. Phương pháp này thường chỉ
phù hợp ở những vùng đồng bằng, còn ở vùng đồi núi
trắc dọc có nhiều chổ nhấp nhô, đòa hình lên xuống thất
thường, nếu kẻ đường bao sẽ làm cho xe chạy không
thuận lợi vì phải lên dốc xuống dốc nhiều. Như vậy sẽ
vừa tốn nhiên liệu vừa gây khó khăn cho người lái xe vì
phải đổi số nhiều để khắc phục dốc.

Phương phá
p kẻbao

Phương phá
p kẻcắ
t

* Thiết kế đường cắt: có nghóa là đường đỏ sẽ cắt
đường đen ở một số chỗ tức là cao độ của đường đỏ
có chỗ cao hơn mặt đất thiên nhiên, có chỗ thấp hơn làm
hình thành trên dọc tuyến những đoạn đường đào và đắp
xen kẽ nhau. Phương pháp này thường được áp dụng ở
những nơi có đòa hình không bằng phẳng như vùng núi.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là có thể tận
dụng đất ở nền đào để vận chuyển dọc sang đắp ở nền
đắp nên tiết kiệm được một phần chi phí để mua đất đắp.
Khi thiết kế trắc dọc trong bất cứ trường hợp nào cũng
phải cố gắng kẻ đường đỏ sao cho càng bám sát mặt
đất thiên nhiên càng tốt để tránh đào sâu đắp cao, bảo
đảm cho sự ổn đònh của nền đường. Để đảm bảo được
điều này thông thường phải kết hợp giữa hai phương pháp
kẻ đường đỏ trên tức là ta kẻ bao ở những đoạn đòa hình

thoải, còn ở những nơi đòa hình gãy khúc nhiều thì ta lại
kẻ cắt.
4.2. Một số yêu cầu khi thiết kế đường đỏ
- Khi thiết kế đường đỏ phải chú ý sao cho khối lượng
đào đắp ít nhất, đảm bảo sự ổn đònh của nền đường,
phải tránh xây dựng các công trình phức tạp và tốn kém
như kè chắn, tường chắn...
- Đường đỏ phải có độ dốc dọc không vượt quá quy
đònh của quy trình trên đường thẳng và trên đường cong.
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang20


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

- Khi kẻ đường đỏ cần chú ý đến điều kiện bố trí
rãnh dọc thoát nước. Để đảm bảo thoát nước mặt tốt
và không làm rãnh dọc quá sâu, ở những đoạn đường
đào nên thiết kế độ dốc dọc tối thiểu là 0.5%. Độ dốc
dọc nhỏ nhất của rãnh là 0.5%, trường hợp cá biệt có
thể cho phép 0.3%.
- Phải thiết kế đường cong nối dốc đứng ở những chỗ
đường đỏ đổi dốc mà hiệu đại số của độ dốc dọc nơi
đổi dốc lớn hơn 1% .Về vò trí, đường cong đứng nên trùng
với đường cong nằm. Hai đường cong không chênh lệch
qúa ¼ chiều dài đường cong ngắn hơn.
- Đường đỏ đi qua vò trí cầu, cống phải chú ý đến cao

độ của nền đường sao cho đảm bảo đủ chiều cao.
- Đối với cống không áp cao độ mép nền đường phải
đảm bảo cao hơn đỉnh cống 0.5m.
- Chiều dài lớn nhất của đoạn dốc phải tuân theo chỉ
dẫn trong qui phạm tương ứng với từng độ dốc, chiều dài
tối thiểu của các đoạn dốc phải tuân theo qui phạm ứng
với từng cấp kỹ thuật.
4.3. Độ dốc dọc tối đa và tối thiểu của đường
Chọn độ dốc dọc phải đảm bảo thoát nước và đảm
bảo xe chạy thuận lợi. Để đảm bảo thoát nước thì chọn i max
lớn càng tốt. Nhưng để đảm bảo xe chạy thuận lợi chọn
imin nhỏ càng tốt.
Đối với đường phố chính thứ yếu, theo điều 11.2.1 TCXD
104-07 imax = 6%
+) với mặt đường đá dăm láng nhựa tra biểu 2-1 giáo trình thiết kế đường 1 ta có :
Hệ số cản lăn :fo=0,025.
Do đó : f = f o [ 1 + 0, 01(V − 50)] = 0, 025 × [ 1 + 0, 01(50 − 50) ] = 0, 025
+) tra biểu đồ nhân tố động lực (toán đồ Kogan) với vận tốc thiết kế V=50Km/h và
nhân tố động lực III
Với xe VOLGA
Ta có : D = 0,112
Từ phương trình chuyển động của ơtơ : D = f ± i
Trong đó:
• D : nhân tố động lực của xe, Tra biểu đồ ở
hình 2-5a, trang 20 sách thiết kế đường ôtô
tập 1 - Đỗ Bá Chương. Với: Vtk = 50km/h => D =
0.065

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48


Trang21


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

f : hệ số lực cản lăn trung bình, Theo Bảng 21, Trang 15, Giáo trình thiết kế đường ôtô Tập
1-Đỗ Bá Chương (NXB Giáo Dục - 1998)
→ ta chọn f = 0.02 cho mặt đường bêtông nhựa.
. i : độ dốc dọc của đường
Xét trường hợp xe lên dốc : D = f + i => i = D – f = 0,065 – 0,02 = 0,04
So sánh: i = 0,04 < imax = 0, 06
Vậy độ dốc dọc thiết kế là : itk = imax = 6%
+ Độ dốc dọc phải đảm bảo điều kiện thoát nước cho
tuyến đường.Độ dốc dọc nhỏ nhất là 0.5%.Nếu trong điều


kiện khó khăn có thể lấy id min =0.3%
4.4. Tính toán thiết kế đường cong nối dốc đứng
+ Khi hai đoạn tuyến cùng một đỉnh trên trắc dọc có
độ dốc dọc khác nhau sẽ tạo một góc gãy.
+ Để cho xe chạy êm thuận an toàn và đảm bảo tầm
nhìn cho người lái xe thì tại các góc gãy cần thiết kế
đường cong nối dốc đứng.
+ Theo điều 11.3.1 – 20 TCN 104 – 07, khi hiệu đại số giữa
hai độ dốc dọc lớn hơn 1% phải thiết kế đường cong đứng
và đường cong đứng có dạng đường cong tròn hoặc đường
cong parabol bậc 2.
4.4.1. Bán kính đường cong nối dốc đứng lồi

Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi được xác
đònh từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn của người lái xe
trên đường.
Công thức tính :
R=

L
2( d 1 + d 2 ) 2

Trong đó :
L = S : cự ly tầm nhìn của người lái xe
d1, d2 : chiều cao tầm nhìn của người lái xe 1 và xe 2 so
với mặt đường
Các yếu tố trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang22


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

L
L1

L2
B


d2

d1
C

A

i2

R

i1

O

Hình Sơ đồ bố trí đường cong nối dốc đứng
lồi
Bán kính đường cong được tính cho hai trường hợp :
+ Theo tầm nhìn một chiều : d1 = 1.2 m, d2 = 0
Rđ1 =

S12
702
=
= 2041.67 m
2 × d 1 2 ×1.2

+ Theo sơ đồ tầm nhìn xe chạy ngược chiều: d 1 = d2 = 1.2
m
Rđ2


S2 2
1202
=
= 1500 m
=
8 × d 1 8 ×1.2

Rloi = Max ( Rd 1 , Rd 2 ) = 2041.67m

4.4.2. Bán kính đường cong đứng lõm
+ Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu xác đònh từ
điều kiện không gây khó chòu cho hành khách và cho lò
xo (nhíp) xe ôtô không bò hỏng do lực ly tâm.
+ Công thức tính :

Rl =

V2
b

b : gia tốc ly tâm cho phép bằng 0.5 -> 0.7 ( m/s 2 ),
chọn b = 0.5m/s2.Trang 161 sách TK đường và GT đô thò của
Nguyễn Khải
Sau khi biến đổi ta có :
Rl =

V2
6.5


Tính được :

(m) ; V : vận tốc tính toán, V = 50 km/h

Rl =

502
= 384.62 m
6.5

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang23


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

+ Ngoài ra bán kính đường cong đứng lõm được đảm
bảo theo điều kiện tầm nhìn ban đêm
lom
Rmin
=

S12
(m)
2(h p + S1 sin α )

h p :Chiều cao pha đèn, với xe con h p =0.75m Trang 161 sách


TK đường và GT đô thò của NGuyễn Khải
α :Góc của pha mở rộng α =10
lom
min

R

702
=
= 1242.6 (m)
2(0.75 + 70 × sin1o )

lom
Rlom = Max( R1 , Rmin
) = 1242.6m

Theo điều 11..3..3 qui phạm thiết kế 20TCXD104-07 qui
đònh :
Tiêu
Đơn
Tính
Kiến
R (m)
chuẩ

toán
nghò
n
Rlồi

m
2041.67
1400
3000
Rlõm
m
1242.6
1000
2000
4.5. Xác đònh chiều dài lớn nhất của dốc dọc và
chiều dài tối thiểu đổi dốùc
4.5.1.Chiều dài đoạn dốc nhỏ nhất:
Theo điều 11.2.3 TCVN 104-07 thì chiều dài đoạn dốc dọc
nhỏ nhất ứng với cấp kỹ thuật 50 km/h là: L min = 50m
4.5.2. Chiều dài đoạn dốc lớn nhất
Theo điều 11.2.3 TCVN 104-2007 chiều dài đoạn dốc dọc
lớn nhất Lmax=650m

Bảng 3.5 BẢNG TỔNG HP YẾU TỐ KỸ THUẬT
TUYẾN ĐƯỜNG
SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

Trang24


Bài Tập Lớn Thiết Kế Đường Ơtơ f2

S YẾU
TỐ
TT THUẬT

1
2
TRẮC NGANG

3
4
5
6
7
8
9

1
0

KỸ Đơn


Số làn xe
m
Bề rộng một làn m
Bề
rộng
dải
m
phân cách
Bề
rộng
mặt
m

đường
Bề rộng hè phố m
Bề
rộng
nền
m
đường
Độ
dốc
ngang
%
mặt đường
Độ dốc ngang hè
%
phố
Bán kính cong nằm:
- Khi có siêu cao
m
(4%)
- Khi không siêu
m
cao

BÌNH ĐỒ
TRẮC

1
5
1
6


Kiến
nghò
4
4
2
2x0.5

32

-

32

-

2 x 5.0

2 x7.0

35

-

35

-

2.0


2.0

-

1.0

1.0

-

93.74

80

100

164.04

100

200

+

m

0.89

1.8


1.8

m

-

2

2

Chiều dài đoạn nối trong đường cong :
- Với R = 200

1
3
1
4

Tiêu
chuẩn
2
3.5
2
+
2x0.5

Độ dốc siêu cao :
- Với R = 200

1

2

GIÁ TRỊ
Tính
toán
0,901
3.6

Mở rộng mặt đường trong đường cong :
- Với R1 = 200

1
1

GVHD:TRẦN QUANG VƯỢNG

m

Chiều dài hãm xe m

49.2

100

100

49.213

-


70

68.102

55

70

6

6

0.3

0.3(0.1)

Tầm nhìn xe chạy :
- Tầm nhìn một
m
chiều
Độ dốc dọc tối
%
đa
Độ dốc dọc tối %
thiểu

SVTH:NGUYỄN VỸ—LỚP:CTGTTP K48

-


Trang25