Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUAN TRẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.12 KB, 28 trang )

-

Câu 1: Phương pháp quan trắc gió:
Nội dung quan trắc gió bao gồm:
Hướng gió trung bình ở các kì quan trắc trong 2 phút hay 10 phút
Tốc độ gió trung bình ở các kì quan trắc trong 2 phút
Tốc độ gió lớn nhất và hướng tương ứng trong khoảng thời gian giữa các
kì quan trắc
Đặc điểm hướng gió và tốc độ gió
Hướng gió là hướng từ phương trời đó gió thổi tới.
8 hướng chính bao gồm: 4 hướng 1 chữ cái là N, S, E, W; 4 hướng 2 chữ:
NE, SE, NW, SW.
8 hướng phụ: NNE, ENE, ESE, SSE, SSW, WSW, WNW, NNW
Mỗi hướng lệch với hướng liền kề 22,50 nên trong 1 số trường hợp
người ta chuyển hướng gió bằng độ.

1.

Quan trắc bằng máy gió Vild:

-

Quan trắc gió bằng máy gió Vild được tiến hành theo trình tự sau:
- Xác định hướng gió và đặc điểm hướng của hướng gió trung bình,
- Xác định tốc độ gió và đặc điểm của tốc độ gió trung bình,
- Xác định tốc độ gió lớn nhất và hướng khi cần thiết.
a) Quan trắc hướng (dd):
Muốn xác định hướng gió quan trắc viên phải đứng gần cột (phía dưới
quả đối trọng) quan sát dao động của phong tiêu trong 2 phút, ước lượng
bằng mắt hướng thịnh hành theo la bàn 16 hướng. Khi quan trắc hướng
cần xác định đặc điểm hướng gió là định hướng hay đổi hướng. (hình 6.1)


Gió “định hướng” là gió không thay đổi hướng trong khoảng thời gian 2
phút phong tiêu chỉ xê dịch trong khoảng 1 độ la bàn 16 hướng. Đặc điểm
gió định hướng báo mã số 2.
Gió “đổi hướng” là gió có hướng thay đổi nhiều trong khoảng thời gian
2 phút phong tiêu xê dịch quá 1 độ la bàn 16 hướng. Đặc điểm gió đổi
hướng báo mã số 3.
b) Quan trắc tốc độ gió(ff):
Sau khi quan trắc hướng, quan trắc viên bước sang phải đứng ở vị trí thẳng
góc với phong tiêu (cách cột gió khoảng 2m), quan trắc sự dao động của
bảng gió trong 2 phút, ghi lại vị trí trung bình của bảng trên vành cung
1


răng (ở vị trí 1 răng hay vị trí qua lại giữa 2 răng) Khi quan trắc tốc độ gió
trung bình còn phải xác định hướng gió và tốc độ gió mạnh nhất. Tốc độ
gió mạnh nhất là tốc độ gió trung bình cao nhất của bảng dao động trên
cung răng đã duy trì ít nhất được 2 giây. Khi quan trắc tốc độ cần xác định
đặc điểm của tốc độ là đều hay giật
Gió đều là gió trong khoảng thời gian 2 phút tốc độ gió không thay đổi
nhiều, bảng chỉ dao động trong khoảng 2 răng liên tiếp hay 2 bên của 1
răng nào đó. Đặc điểm gió là đều báo mã số 0.
Gió giật: trong koảng thời gian quan trắc 2 phút tốc độ gió thay đổi rõ rệt,
đột nhiên tăng lên rồi hạ xuống, bảng dao động trong khoảng 3 răng hoặc
hơn nữa. Đặc điểm gió là giật báo mã số 1.
Chú ý:
-

Trường hợp tại trạm có 2 máy gió Vild (bảng nặng và bảng nhẹ) khi tốc độ
từ 10m/s trở lên thì quan trắc bảng nặng.


-

Trường hợp gió đổi hướng ta vẫn ghi lấy hướng dừng lại lâu nhất. Mã số
đặc điểm là 3, mã số báo hướng gió dd là 99

-

Trường hợp gió giật ta cũng ghi vị trí răng mà nó dừng lại lâu nhất. Gió
giật mà định hướng vẫn báo mã đặc điểm gió là 1, mã số hướng gió dd là
50+hướng.
Ví dụ: Mây 7/10, NW, đặc điểm định hướng, tốc độ 7m/s, đặc điểm tốc độ:
giật. Báo nhóm Nddff=68207.

-

Trường hợp gió vừa đều vừa định hướng ghi đặc điểm gió mã số là 0

-

Trường hợp vừa giật vừa đổi hướng ghi đặc điểm gió mã số 1/3. Mã số
hướng gió là 50+hướng

-

c. Ghi kết quả quan trắc ở sổ SKT-1:
Kết quả quan trắc hướng gió và tốc độ gió trung bình được ghi vào sổ
SkT-1 hoặc SKT-2 vào phần ghi kết quả quan trắc gió của quan trắc gió
bằng máy giò Vild theo đúng quy định.
Quan trắc gió mạnh nhất trong ngày:


-

Gió mạnh nhất trong ngày tính từ 19h hôm trước đến 19h hôm sau. Tốc độ
gió lớn nhất và hướng tương ứng không nhất thiết ở vào 1 kì quan trắc nào,
nó có thể xảy ra giữa 2 kì quan trắc.
2


Để xác định được gió mạnh nhất trong ngày, quan trắc viên cần theo dõi
suốt tình hình, diễn biến trong thời gian 19h ngày hôm trước đến 19h ngày
hôm sau.
Khi chọn gió mạnh nhất trong ngày có thể tìm ở tất cả các kì quan trắc 1,
7, 13, 19, 4, 10, 16, 22 hoặc có thể không trùng vào các kì trên, kết hợp sổ
giao ca theo dõi. Chọn được ghi vào ô ở góc trái sổ SKT-1. Với điều kiện
trị số này phải lớn hơn hoặc bằng tốc độ gió ở các kì quan trắc.

2.

Quan trắc gió bằng máy gió Young:
Quan trắc gió tại các kỳ quan trắc
Đúng giờ tròn, quan trắc viên bật chuyển màn hình về màn hình A (tại góc
trên bên trái của màn hình hiện thị có chữ A), khi đó tiến hành quan trắc
hướng gió, tốc độ gió và đặc điểm của hướng gió cụ thể như sau:
+ Dòng trên hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió hiện thời tính trung bình
trong 2 giây và thời gian xuất hiện giá trị đó.
+ Dòng dưới hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió hiện thời tính trung bình
trong 2 phút và thời gian xuất hiện giá trị đó.
+ Tại các kỳ quan trắc, số liệu dòng dưới được ghi vào sổ quan trắc số liệu
quan trắc gió của kỳ quan trắc đó. Số liệu dòng trên dùng để quan trắc đặc
điểm của gió tại kỳ quan trắc đó. Nếu trong thời gian quan trắc, hướng gió

thay đổi quá 1 độ la bàn 16 hướng được xác định là gió đổi hướng, vận tốc
gió biến đổi ≥8m/s được xác định là gió giật.
Ví dụ: Trong 2 phút quan trắc, gió biến đổi từ hướng E sang hướng NE thì
được gọi là gió đổi hướng.
Quan trắc gió giật
Để quan trắc được tốc độ gió tức thời hay gió giật và hướng tương ứng,
quan trắc viên tiến hành chuyển màn hình từ A về màn hình B (khi góc
trên bên trái hiển thị chữ B), khi đó tiên hành quan trắc như sau:
+ Dòng trên hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió cực đại tính trung bình
trong 2 giây từ OBS quan trắc trước đến lúc hiện thời và thời gian xuất
hiện giá trị đó, chu kỳ thời gian quan trắc được tính 30 phút.
+ Dòng dưới hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió cực đại tính trung bình
trong 2 giây và thời gian xuất hiện giá trị đó của kỳ quan trắc trước liền kề,
chu kỳ thời gian quan trắc được tính 30 phút.

3


+ Số liệu quan trắc trên màn hình này để báo gió mạnh nhất tức thời được
báo trong các nhóm 911ff và 915dd; 9dcdcfcfc.
Quan trắc tốc độ gió mạnh nhất trong ngày
Để quan trắc được tốc độ gió mạnh nhất trong ngày và trong cơn bão và
hướng tương ứng, quan trắc viên tiến hành chuyển màn hình từ B về màn
hình C (khi góc trên bên trái hiển thị chữ C), khi đó tiên hành quan trắc
như sau:
+ Dòng trên hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió cực đại tính trung bình
trong 2 giây từ OBS quan trắc trước đến lúc hiện thời và thời gian xuất
hiện giá trị đó, chu kỳ thời gian quan trắc được tính 180 phút. Số liệu này
để báo gió mạnh nhất tức thời trong các nhóm 911ff và 915dd; 9dcdcfcfc.
+ Dòng dưới hiển thị số liệu hướng và tốc độ gió cực đại tính trung bình

trong 2 phút và thời gian xuất hiện giá trị đó, được tính từ 19 giờ đến lúc
hiện thời, chu kỳ thời gian tính trong 24 giờ.
- Gió mạnh nhất trong ngày được chọn ở dòng dưới trị số lớn nhất từ 19h
hôm trước đến 19h hôm sau.
- Gió mạnh nhất trong cơn bão được chọn ở dòng dưới trị số lớn nhất trong
suốt thời gian quan trắc TYPH, được báo trong nhóm Cdxdxfxfx.
Khi mã hoá số liệu tốc độ gió cần lưu ý: Tốc độ gió được tính đến 0,1m/s,
giá trị phần thập phân của tốc độ gió khi ≥0,5m/s được quy lên 1m/s,
<0,5m/s bỏ đi.

3.

Quan trắc gió bằng máy gió EL
Những quy định chung khi sử dụng máy gió EL
Ở những trạm khí tượng có cả máy gió El và máy gió Vild thì máy gió El
là thiết bị đo chủ yếu, Máy Vild là thiết bị dự phòng. Chỉ quan trắc máy
Vild khi máy gió El không hoạt động được. Kết quả quan trắc ghi vào các
ô tương ứng đã định sẵn trong sổ SKT-1 và SKT-2.
Bộ tự báo của máy gió El được sử dụng thường ngày vào các kì quan
trắc và theo dõi diễn biến của gió.
Số liệu ở các kì quan trắc được xác định theo giá trị trung bình trong 2
phút ở bộ phận tự báo. Gió mạnh nhất trong ngày được xác định theo giá
trị trung bình trong khoảng 2 giây mà quan trắc viên đã theo õi được.

4








-

Ở máy gió El bộ phận tốc độ hoạt động không cần nguồn nuôi. Có thể
bật công tắc cho bộ chỉ thị hoạt động liên tục hoặc chỉ bật vào lúc quan
trắc.
Khi bật công tắc tốc độ(công tắc bên trái trên bộ chỉ thị) xuống phía
dưới, đọc trị số tốc độ m/s theo thang độ dưới(0-20m/s), khi bật công tắc
này lên trên đọc trị số tốc độ theo thang độ trên(0-40m/s). Ngoài ra, phía
trên và dưới của thang độ này còn có thang độ theo cấp Bô-pho(chữ màu
đỏ). Khi bật công tắc về vị trí giữa là tắt bộ phận tốc độ.
Bộ phận đo hướng chỉ hoạt động khi có nguồn nuôi, bật công tắc
hướng(công tắc phía trên bên phải bộ chỉ thị) lên phía trên, bóng đèn trên
bộ chỉ thị sẽ sáng tương ứng với hướng phong tiêu chỉ.
Chú ý: Chỉ bật công tắc hướng gió trong 2 phút(không để lâu quá 2 phút)
khi quan trắc xong phải tắt ngay để tránh hỏng điôt và tấm tiếp xúc trên bộ
cảm ứng hướng.
6.5.2. Cách quan trắc hướng gió, tốc độ gió và đặc điểm gió
Trước giờ tròn 10-8 phút từng trường hợp, quan sát đồng thời sự dao động
của kim chỉ báo trên đồng hồ hướng và tốc độ, rồi ước định trị số trung
bình của hướng và tốc độ trong khoảng 2 phút này.
Trị số hướng gió trung bình bình được đọc và ghi theo các tên hướng in
sẵn trên mặt đồng hồ như: N, NE, E, SE . . ., NNW.
Khi quan trắc đèn sáng ở ô nào, ghi hướng gió ở ô đó
Khi quan trắc đèn sáng ở 2 ô liên tiếp ghi gió ở giữa 2 ô đó (hướng có 3
chữ cái). Ví dụ: đền sáng cả ô N và NE ghi hướng gió NNE
Khi quan trắc đèn sáng ở nhiều ô liên tiếp, ghi hướng gió theo tên ô được
chiếu sáng lâu nhất (chiếu sáng nhiều lần nhất).
Khi quan trắc đèn hướng có sáng nhưng tốc độ gió = 0 (lặng gió) thì

hướng gió ghi là 00 (không khi theo hướng ô đèn sáng).
Chỉ số tốc độ gió trung bình được đọc và ghi bằng phần nguyên đơn vị m/s
theo giá trị vạch chia trên thang độ.
Khi vị trí kim vào giữa 2 vạch chia thì tốc độ được quy lên. Ví dụ: Giữa 2
vạch 3 - 4 thì ghi là 4 m/s
Khi gió “gần như lặng” kim dao động giữa 0 và 2m/s ghi tốc là 1m/s.
Khi lặng gió, kim đồng hồ không dao động, ghi tốc độ gió là 00
Đặc điểm của hương gió và tốc độ gió:
Đặc điểm hướng: trong lúc quan trắc nếu hướng gió xê dịch trong góc nhỏ
hơn hoặc bằng 900 (số ô đèn trên đồng hồ đo hướng được chiếu sáng nhỏ
hơn hoặc bằng 3 ô đèn) gió được xem là định hướng. Hướng gió xê dịch
lớn hơn 900(số ô đèn trên đồng hồ đo hướng được chiếu sáng >3) gió được
xem là đổi hướng.
5


-





4.

Đặc điểm tốc độ: Trong lúc quan trắc nếu tốc độ gió thay đổi nhỏ hơn
8m/s(fx-fn<8) thì được xem là gió đều. Nếu tốc độ gió thay đổi lớn hơn
hoặc bằng 8m/s được xem là gió giật (các đặc điểm gió ghi theo mã số
máy gió Vild). Khi lặng gió đặc điểm là (-).
Trường hợp mất điện nguồn nuôi thì tốc độ gió vẫn được quan trắc ở đồng
hồ đo tốc độ như thường lệ, còn hướng gió được quan trắc bổ sung theo

phong tiêu ở máy gió El, Vild và ghi vào sổ quan trắc bình thường như
quan trắc theo đồng hồ tự báo.
Các kết quả quan trắc về gió theo máy gió El, Vild hay Bô-pho đều được
đưa vào bảng số liệu khí tượng BKT-1 hàng tháng.
Quan trắc gió bằng phương pháp ước lượng theo bảng cấp gió cấp Bôpho (Beaufort)
Quan trắc gió bằng bảng gió Bô-pho (beaufort) là quan trắc bằng mắt ở cột
buộc dải lụa và những cây được chọn để làm quan trắc khi trạm không có
máy gió Vild, EL.
Ở trạm khí tượng thường chọn 5 cây để dùng cho việc quan trắc tốc độ gió
bằng bảng gió Bô-pho. Những cây được chọn là cây ở vùng quang đãng
gần vườn khí tượng, số cây đó được bảo vệ để dùng quan trắc lâu dài.
Quan trắc hướng gió: dùng cột buộc dải lụa và có 4 thanh chỉ hướng: N, S,
E, W cột đó để trong vườn khí tượng.
Quan trắc Bô- pho phải lấy giá trị trung bình 10 phút tính từ lúc đọc khí áp
trở về trước. Tốc độ trung bình trong thời gian làm quan trắc là khi gió tác
dụng vào những cây làm cho lá, cành rung động. Từ tốc độ tương đương
đó ta quy ra cấp Bô- pho và đổi ra m/s
Cấp 0: Lặng gió, khói lên thẳng
Cấp 1: Khói biểu thị được hướng, phong tiêu chưa chỉ được hướng, gần
như lặng. Cấp 2: Gió rất nhẹ, mặt người cảm thấy có gió.
Cấp 3: Gió khá nhẹ, lá và cành nhỏ rung động, gió mở những cờ nhẹ.
Cấp 4: Gió nhẹ, gió nâng được bụi và những từ giấy rời lên, cành nhỏ rung
chuyển. Cấp 5: Gió vừa, những cây nhỏ lá bắt đầu lay động, mặt nước
trong đất liền hình thành những sóng nhỏ, có đầu.
Cấp 6: Gió hơi mạnh, cành lớn rung chuyển, đường dây thép “reo”, khó
mở ô.
Cấp 7: Gió khá mạnh, cả cây rung chuyển, khó đi ngược gió.
Cấp 8: Gió mạnh, gió làm gãy cành con, thường không đi ngược gió được.
Cấp 9: Gió rất mạnh, gió làm thiệt hại nhà cửa, lật đổ ống khói và bay cả
ngói.

6


Cấp 10: Gió khá giữ dội, ít có trong đất liền, cây bị bặt rễ, nhà cửa hư hại
nặng. Cấp 11: Gió giữ dội, rất ít có, gây thiệt hại nặng.
Cấp 12: Gió rất giữ dội, rất hiếm có trong đất liền, mức phá hoại cực lớn.

-



-

-

Câu 2: quan trắc nhiệt độ và độẩm kk bằng nhiệt ẩm kế:
Lần lượt đọc giá trị của nhiệt kế khô, nhiệt kế ướt (phần lẻ đọc trước, phần
nguyên đọc sau) theo trình tự như sau:
Đọc đỉnh cột rượu của nhiệt kế tối thấp,
Đọc trị số con trỏ của nhiệt kế tối thấp,
Đọc trị số nhiệt kế tối cao, vẩy trị số tối cao, đặt lại vị trí cũ, đọc lại trị số
sau khi vẩy,
Đưa con trỏ về mặt rượu của nhiệt kế tối thấp,
Đọc lại trị số của nhiệt kế khô,
Các trị số đọc được ghi ngay vào sổ quan trắc, đọc được số nào ghi vào số
đó đúng phần quy định.
Cáchđọcnhiệtkế:
Quantrắcnhiệtẩmkếđọcchínhxáctới0,1oC.Khiđọcnhiệtkếphảiđưatầmmắtnga
ngđỉnhcộtthủyngân,nếutầmmắtđặtđúngsẽthấy“vạchthangđộ”điquađỉnh
cộtlàmộtđoạnthẳng.Đọcnhiệtkếphảinhanhchóng,nhưngkhôngvộivàngdẫnđế

nsai
sót,
khôngsờ
vàobầunhiệtkế.Khiđọcnhiệtkế,phảiđọcphầnthậpphântrước,phầnnguyênsau(
Hình 7.5).
Làm quan trắc cần chú ý:
Nước trong cốc ẩm biểu phải đầy đủ, sạch sẽ, vải buộc đúng quy định
Khi quan trắc nhiệt độ xấp xỉ 00C, phải xác định nước trên vải nhiệt kế là
nước quá lạnh hay băng, để ghi bên cạnh số đọc nhiệt kế ướt là (l) hay (b).
Muốn vậy phải quệt bút chì vào đuôi vải để nhận biết:
+ Khi có băng thì chỉ số nhiệt kế ướt là không đổi,
+ Nếu là nước quá lạnh thì khi tác động đến sẽ dẫn tới đóng băng ở vải, vì
vậy trị số trên nhiệt kế sẽ tăng.
Trường hợp đặc biệt, khi nhiệt độ xấp xỉ 00C số chỉ trên nhiệt kế ướt không
ổn định thì trước khi rời vườn (2-3 phút) sau khi đọc ẩm ký phải đọc lại
nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt để lấy số liệu chính thức. Nếu số chỉ trên nhiệt
kế ướt vẫn không ổn định thì phải xác định trị số ẩm kế trên ẩm kế tóc
hoặc ẩm ký.
7


-

-

-

o

-


-

Khi thời tiết khô nóng (t0≥350C, f≤50%). Trước khi quan trắc 10-15 phút
cần thấm nước vào vải ẩm biểu bằng cách mở nắp cốc và nâng cốc lên cho
nước ngập bầu thuỷ ngân đợi vài giây rồi hạ cốc xuống vị trí cũ.
Khi nhiệt độ ≤ 00C phải cắt ngắn vải bọc nhiệt kế ướt sao cho từ đáy bầu
trở xuống chỉ còn khoảng 2-3mm, đồng thời cất cốc vào phòng làm việc.
Nửa giờ trước khi quan trắc thấm ướt vải bằng nước của cốc ẩm kế để sẵn
trong nhà, nước này chịu ảnh hưởng của nhiệt độ trong nhà, làm cho băng
trên vải tan hết.
Ở những nơi nhiều bụi khi quan trắc nhiệt độ không khí xong phải nâng
cốc nước lên nhúng chọn bầu nhiệt kế trong nước rồi đậy nắp lại. Nửa giờ
trước khi quan trắc hạ cốc xuống và đặt vào vị trí cũ. Đến giờ quan trắc thì
làm bình thường.
Cáchxửlýkhinhiệtkếbịhỏng:
Nếunhiệtkếkhôhỏngchưakịpthaythế,cóthểlấytrịsốnhiệtkếtốicaosaukhivẩycù
ngkỳquantrắcthaythế.
Nếunhiệtkếkhôvànhiệtkếtốicaođềuhỏng,cóthểthaytrịsốnhiệtkếkhôbằngtrịsố
cộtrượucủanhiệtkếtốithấpsaukhiđãlàmhiệuchínhphụ.
Khi nhiệt kế ướthỏng,chưa cóđiềukiệnthayngay thì lấy sốliệu ẩmđộ
tươngđốitừẩmkýđãhiệuchính,rồivớitrịsốnhiệtkếkhôt,ẩmđộtươngđốif,tìmtro
ng bảng tínhẩmđộsẽ đượccác trị sốápsuấthơinướce,độthiếuhụt
bãohòadvàđiểmsươngTdtươngứng.
Nếunhiệtkếtốicaovàtốithấpbịhỏng,thìthaygiátrịnhiệtđộtốicaovàtốithấpbằngt
rịsốtốicaovàtốithấptrêngiảnđồnhiệtkýđãquytoántrongkhoảngthờigiantương
ứng.
Ghi và hiệu chính nhiệt độ ở sổ quan trắc
Các trị số đọc được trên nhiệt kế khô, nhiệt kế ướt, nhiệt kế tối cao và
nhiệt kế tối thấp sau khi đọc ghi vào ô thích hợp. Sau đó tra bảng chứng từ

kiểm định tìm chỉ số hiệu chính cho mỗi số đọc của mỗi máy và tính hiệu
chính của số đọc đó.
Trường hợp số đọc vượt ngoài phạm vi ghi trong chứng từ kiểm định thì
sử dụng số hiệu chính của số đọc gần nhất.

a)
-

Ví dụ: Từ chỉ số hiệu chính cuối cùng trong chứng từ kiểm định là 351 400 hiệu chính là -01. Khi quan trắc được trị số 407 vượt ra ngoài giới hạn
chứng từ kiểm định thì vẫn lấy hiệu chính 407-01=406.
Chọn cực trị nhiệt độ, ẩm độ:
Chọn cực trị nhiệt độ:
Chọn nhiệt độ tối cao trong ngày (Tx): chọn 1 trong 9 trị số sau đối với
8


-

-

trạm làm 4 quan trắc chính bao gồm: 5 trị số của nhiệt kế khô (19h ngày
hôm trước, 1, 7, 13, 19h) và 4 trị số mặt thuỷ ngân của nhiệt kế tối cao (1,
7, 13, 19h)
Ví dụ:
Giờquantrắc
19h
1h
7h
8h
13h

19h
Nhiệt kế khô
30,2
28,9
29,4
29,8
31,5
30,0
Nhiệt kế tối cao
30,3
29,5
31,8
32,5
Nhiệtđộtốicaolà32.5
Nếu trạm làm thêm 4 quan trắc phụ thì phải chọn thêm 4 chỉ số của nhiệt
độ của nhiệt kế khô: 4, 10, 16, 22h.
Ví dụ:
Giờquantrắ 19 22 1h 4h 7h 8h 10 13 16 19
c
h
h
h
h
h
h
Nhiệt kế 30, 29, 28, 28, 29, 29, 30, 31, 32, 30,
khô
2
6
9

1
4
8
2
5
0
0
Nhiệt kế
30,
29,
31,
32,
tối cao
3
5
8
5
Nhiệtđộtốicaolà32,5
Chọn tối thấp trong ngày: chọn 1 trong 9 trị số sau đối với trạm làm 4 quan
trắc chính bao gồm: 5 trị số của nhiệt kế khô (19h ngày hôm trước, 1, 7,
13, 19h) và 4 trị số con trỏ của nhiệt kế tối thấp (1, 7, 13, 19h).
Nếu trạm làm thêm 4 quan trắc phụ thì phải chọn thêm 4 chỉ số của nhiệt
độ của nhiệt kế khô: 4, 10, 16, 22h.
Ngoài ra còn phải kết hợp, xem xét chỉ số của nhiệt kế khô lúc 8h và kết
hợp xem xét trên giản đồ của nhiệt ký xem có đúng quy luật tối cao không.
Ví dụ: Chọn trị số nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp trong trường hợp
sau:
19h(hôm
1h
7h

13h
19h
trước)
Nhiệt kế khô
240
225
230
257
246
Nhiệt kế tối 257
250
235
257
268
cao
Gí trị mặt rượu 241
227
232
258
247
Giá trị con trỏ 241
227
215
232
247
Tx: 268
Tn: 215

b)


Chọn cực trị cho độ ẩm không khí (Ux; Un):
9


Chọn 1 trong 5 trị số: 19h hôm trước, 1h, 7h, 13h, 19h.

Phương pháp quan trắc nhiệt độ, ẩm độ không khí bằng máy tự ghi
(nhiệt ký, ẩm ký):
7.3.1 Thay giản đồ nhiệt ký, ẩm ký
Hàng ngày, sau kỳ quan trắc 7h nhưng không chậm quá 7h20phút, tiến
hành thay giản đồ đối với máy nhiệt ký, ẩm ký ngày và cũng thời gian đó
vào thứ 2 hàng tuần đối với máy nhiệt ký và ẩm ký tuần.
Trước khi thay giản đồ, quan trắc viên phải chuẩn bị giản đồ, mực và
thực hiện các công việc cho giản đồ mới như: Xén chân giản đồ theo đúng
quy định, ghi các thông tin trạm, ngày, tháng và năm lên mặt trước của
giản đồ; họ tên người thay giản đồ lên góc trên bên trái của mặt sau giản
đồ.
Thay giản đồ lần lượt theo các bước sau:
-

Mở nắp máy, đánh mốc cuối đường ghi và nhớ giờ phút lúc đánh mốc,

-

Gạt cần kim cho rời khỏi trụ đồng hồ,

-

Tháo trụ đồng hồ ra khỏi máy ,


-

Ghi giờ phút của mốc cuối đường ghi ở góc phần cuối giản đồ, rồi mở nẹp
tháo giản đồ ra khỏi trụ,

-

Lên giây cót đồng hồ,

-

Lắp giản đồ mới (đã ghi tên trạm, số máy, ngày, tháng) ở mặt sau của giản
đồ, ghi tên người tháo, người lắp.
Chú ý: Không lắp nhầm giản đồ hay giản đồ chưa xén chân phẳng. Lắp
giản đồ sao cho đường rìa dưới giản đồ sát vành đáy trụ, đầu các đường
cùng trị số trùng nhau, hở giờ máy bắt đầu chạy và kết thúc.
10


-

Lắp trụ đồng hồ vào máy, quay trụ để ngòi bút vào vị trí thích hợp. Chú ý
thử độ rơ của trụ để có thể quay ngay.

-

Tra mực vào ngòi bút nếu thấy cần thiết, thấm bớt mực nếu nó quá đầy
hoặc thay ngòi bút nếu cần.

-


Gạt cần kim bắt đầu của đường ghi, chú ý chỉnh cần kim nếu thấy cần
thiết,

-

Ghi thời điểm đường ghi bắt đầu ở góc trên ngay đầu giản đồ.

-

Đậy nắp máy
7.3.2. Đọc các trị số và đánh mốc giản đồ
Đến các giờ quan trắc chính 1, 7, 13, 19h phải đọc các trị số trên giản đồ
ghi vào sổ quan trắc và đánh mốc tại các thời điểm đó. Ngoài ra, lúc 8h
phải đọc trị số nhiệt độ khô, hiệu chính và ghi vào ô nhỏ ở bên trái sổ
SKT-1 và đánh mốc các máy tại thời điểm đó.
7.3.3. Quy toán giản đồ nhiệt ký:
Giản đồ sau khi được thay xong phải tiến hành quy toán lần lượt theo các
bước sau:
- Xem xét đánh giá chất lượng giản đổ để xem có được quy toán hay
không,
- Hiệu chỉnh giờ,
- Đọc trị số từng giờ,
- Tìm trị số hiệu chính tại các mốc chính,
- Tìm số hiệu chính tại các mốc giờ còn lại,
- Tìm cực trị và tính hiệu chính cực trị
a) Xem xét giản đồ, đánh giá chất lượng đường ghi
Không quy toán nhữg giản đồ có đường ghi không chính xác như:

-


Không có mốc trên giản đồ,

-

Có mốc nhưng là mốc giả,
11


-

Đường ghi có bề rộng ≥ 0.5mm, số giờ có đường ghi đó lớn hơn 12h,

-

Đường ghi có bậc thang không trùng với mốc giờ chính (8, 13, 19, 1, 7),

-

Đường ghi bị đứt quãng quá 50% số liệu cần quy toán,

-

Lắp nhầm giản đồ loại khác
Lưu ý: Những mốc giả, mốc không chính xác xem như không có mốc.
b) Hiệu chính giờ
Dùngbútchìkẻmộtđườngthẳngdướihoặctrênđườngghi.Vạchtrênđườngchình
ữngmốcđốiứngcácmốcgiờchính(Mốcđầuđườngghi:8,13,19,1,7h).Địnhvịtrín
hữnggiờtròntrongkhoảnghaimốcbằngcáchchiađềuđoạnthẳnggiữahaimốcthà
nhnhữngđoạnbằngnhautheosốgiờgiữahaimốcđó.

Giữa 2 khoảng mốc chính đó ta chia ra những mốc phụ cho phù hợp.
- Từ 8 giờ đến 13 giờ chia làm 5 khoảng,
- Từ 13 giờ đến 19 giờ, từ 19 giờ đến 1 giờ và từ 1 giờ đến 7 giờ được chia
thành 6 khoảng.
c) Đọc trị số từng giờ
Đọc chính xác đến 0,10C ghi bằng bút chì đen bằng vị trí tương ứng
(hàng thứ 3 từ dưới lên tại các mốc giờ)
Lưu ý: Tại các mốc bậc thang ở các mốc chính nếu ≤0.4 0C thì lấy gí trị
trung bình, nếu ≥ 0.50C phải dọc 1 trị số trước mốc và 1 trị số sau mốc để
tính sai số máy.
d) Tìm trị số hiệu chính tại các mốc chính
Lấy các trị số nhiệt độ không khí từ sổ SKT -1 (8, 13, 19, 1, 7) vào vị trí
tương ứng ở giản đồ, gạch chân các trị số này, các trị số được ghi trên hàng
thứ nhất từ dưới lên. Tìm hiệu số của nhiệt kế đối với số đọc trên giản đồ
nhiệt ký, lấy nhiệt kế làm chuẩn.
Ví dụ: Giá trị trên giản đồ là: 217, giá trị của nhiệt kế: 220
Số hiệu chính là +03

a)

Tìm số hiệu chính tại các mốc giờ còn lại
12


Số hiệu chính tại các mốc giờ được tính bằng công thức:
Dn = D0 + (Dm - D0)×(T0 → Tn)/(T0 → Tm)
Trong đó: - Dn: là sai số cần tìm ở từng giờ
- D0: là sai số máy mốc giờ đầu
- Dm: là sai số máy mốc giờ cuối
- T0: thời điểm sai số máy mốc giờ đầu

- Tm: thời điểm sai số máy mốc giờ cuối
- Tn: thời điểm sai số máy mốc giờ cần tìm
- Dm - D0: là tổng biến sai trong khoảng từ T0 → Tm
- T0 → Tm: là khoảng thời gian tính bằng giờ giữa 2 mốc (có thể là 5, 6,
12)
- T0 → Tn: là khoảng thời gian từ mốc giờ đầu đến giờ cần tính.
Ví dụ: Tính sai số trong khoảng từ 8h-13h, biết D0 = -0.2, Dm = -10
D9h = (-0.2) +[(-10)-(-02)]×1/5 = -0.36 ≈ -04
D10h = (-0.2) +[(-10)-(-02)]×2/5 = -0.52 ≈ -05
D11h = (-0.2) +[(-10)-(-02)]×3/5 = -0.68 ≈ -07
D12h = (-0.2) +[(-10)-(-02)]×4/5 = -0.84 ≈ -08
Giờ:
16h

7h
17h

Số đọc:
170
165

8h
162

9h

10h

164


11h

12h

13h

14h

15h

171

173

180

184

181

165

-02

-04

-05

-07


-08

-10

-10

-09

-09

-09

160

160

160

164

165

170

174

172

161


156

Trong trường hợp mốc bậc thang trùng với mốc giờ chính có giá trị nhỏ
thua hoặc bằng 0.4 thì tìm số hiệu chính bằng việc lấy giá trị trung bình và
tiến hành làm hiệu chính như bình thường.
Trong trường hợp mốc bậc thang trùng với mốc giờ chính có giá trị lớn
hơn hoặc bằng 0.5 thì tiến hành hiệu chính về hai phía có nghĩa là giá trị
13


bên trái sẽ được tính hiệu chính về bên trái, còn số bên phải sẽ hiệu chính
về bên phải.
g) Tìm cực trị và tính hiệu chính cực trị
Tìm những điểm cao nhất và thấp nhất trong ngày (từ 00h-24h) trên
đường ghi của giản đồ, đánh dấu những điểm đó bằng mũi tên (tối cao mũi
tên đi xuống ↓, tối thấp mũi tên đi lên ↑). Đọc trị số và tìm trị số hiệu
chính:
-

Nếu cực trị xuất hiện vào đúng giờ tròn thì lấy hiệu chính vào giờ đó.

-

Nếu cực trị nằm ở khoảng giữa 2 giờ tròn, tìm trị số hiệu chính theo công
thức trên, nhưng về đơn vị thời gian không tính bằng giờ mà tính bằng 5
phút một (có thể 6, 10 phút tuỳ từng trường hợp) và trị số hiệu chính ở 2
giờ kề bên được xem là trị số hiệu chính từ 2 mốc giờ cơ sở.

-


7.3.4. Quy toán giản đồ ẩm ký
Giản đồ sau khi được thay xong phải tiến hành quy toán lần lượt theo các
bước sau:
- Xem xét đánh giá chất lượng giản đổ để xem có được quy toán hay
không,
- Hiệu chỉnh giờ,
- Đọc trị số từng giờ,
- Tìm trị số hiệu chính tại các mốc chính,
- Tìm số hiệu chính tại các mốc giờ còn lại,
- Tìm cực trị và tính hiệu chính cực trị
a) Xem xét giản đồ, đánh giá chất lượng đường ghi
Không quy toán nhữg giản đồ có đường ghi không chính xác như:
Không có mốc trên giản đồ,
Có mốc nhưng là mốc giả,
Đường ghi có bề rộng ≥ 0.5mm, số giờ có đường ghi đó lớn hơn 12h,
Đường ghi có bậc thang không trùng với mốc giờ chính (8, 13, 19, 1, 7),
Đường ghi bị đứt quãng ≥ 50% số liệu cần quy toán,
Lắp nhầm giản đồ loại khác
Lưu ý: Những mốc giả, mốc không chính xác xem như không có mốc.
b) Hiệu chính giờ
Dùng bút chì kẻ 1 đường thẳng (hoặc lợi dụng luôn 1 đường thẳng đã in
trên giản đồ) hạ những mốc chính trên đường ghi xuống đường thẳng đó (8,
13, 19, và, 7h).
14


Giữa 2 khoảng mốc chính đó ta chia ra những mốc phụ cho phù hợp.
- Từ 8 giờ đến 13 giờ chia làm 5 khoảng,
- Từ 13 giờ đến 19 giờ, từ 19 giờ đến 1 giờ và từ 1 giờ đến 7 giờ được chia
thành 6 khoảng.

c) Đọc các trị số ẩm độ từng giờ
Tại các mốc giờ (bao gồm cả mốc giờ chính và các mốc giờ phụ) đọc
chính xác độ ẩm tương đối đến 0.1% nhưng được làm tròn đến phân nguyên
nghĩa là đến 1%.
Trong trường hợp có mốc bậc thang trùng với mốc giờ chính thì sẽ tiến
hành theo 1 trong 2 trường hợp sau:
+ Nếu sự chênh lệch của mốc bậc thang nhỏ thua hoặc bằng 4% thì tiến
hành đọc và lấy trung bình giá trị trên và giá trị dưới.
+ Nếu sự chênh lệch của mốc bậc thang lớn hơn 4% thì tiến hành đọc và
lấy giá trị về 2 bên.
d) Ghi các trị số của ẩm độ tương đối ở các giờ (13, 19, 1, 7) ở sổ SKT-1
vào các giờ tương ứng trên giản đồ
Các trị số đọc được trên giản đồ được ghi thẳng hàng trên 3 hàng thứ
nhất từ dưới lên tại các mốc giờ.
Các trị số độ ẩm tương đối đọc được từ nhiệt ẩm kế tại các mốc giờ
chính được ghi vào hàng thứ nhất trên giản đổ từ dưới lên tương ứng tại
các mốc giờ chính (7, 13, 19 và 1 h)
e) Tìm trị số hiệu chính tại các mốc chính
Lấy các trị số độ ẩm không khí từ sổ SKT -1 (13, 19, 1, 7) vào vị trí
tương ứng ở giản đồ, gạch chân các trị số này, các trị số được ghi trên hàng
thứ nhất từ dưới lên. Tìm hiệu số của của độ ẩm tương đối với số đọc trên
giản đồ ẩm ký, lấy nhiệt ẩm kế làm chuẩn.
f) Tìm số hiệu chính tại các mốc giờ còn lại
Trong đó: - Dn: là sai số cần tìm ở từng giờ
- D0: là sai số máy mốc giờ đầu
- Dm: là sai số máy mốc giờ cuối
- T0: thời điểm sai số máy mốc giờ đầu
- Tm: thời điểm sai số máy mốc giờ cuối
- Tn: thời điểm sai số máy mốc giờ cần tìm
- Dm - D0: là tổng biến sai trong khoảng từ T0 → Tm

- T0 → Tm: là khoảng thời gian tính bằng giờ giữa 2 mốc (có thể là 5, 6,
12)
- T0 → Tn: là khoảng thời gian từ mốc giờ đầu đến giờ cần tính.
15


Số hiệu chính tại các mốc giờ được tính bằng công thức:
Dn = D0 + (Dm - D0)×(T0 → Tn)/(T0 → Tm)
g) Chọn các cực trị trên giản đồ
Tìm những điểm cao nhất và thấp nhất trong ngày (từ 00h-24h) trên
đường ghi của giản đồ, đánh dấu những điểm đó bằng mũi tên (tối cao mũi
tên đi xuống ↓, tối thấp mũi tên đi lên ↑). Đọc trị số và tìm trị số hiệu
chính:
-

Nếu cực trị xuất hiện vào đúng giờ tròn thì lấy hiệu chính vào giờ đó.

-

Nếu cực trị nằm ở khoảng giữa 2 giờ tròn, tìm trị số hiệu chính theo công
thức trên, nhưng về đơn vị thời gian không tính bằng giờ mà tính bằng 5
phút một (có thể 6, 10 phút tuỳ từng trường hợp) và trị số hiệu chính ở 2
giờ kề bên được xem là trị số hiệu chính từ 2 mốc giờ cơ sở.
h) Hiệu chính sai số máy (lập bảng điều chuẩn ẩm ký - hay gọi cách khác
là bảng BKT-9)
BKT-9 là bảng có sẵn hoặc ùng giấy kẻ ô li cũng tạo được. Trục tung
biểu diễn trị số ẩm độ tương đối lấy từ ẩm kế, trục hoành biểu thị trị số ẩm
độ tương đối đọc trên giản đồ. Với một cặp trị số (ẩm kế và ẩm ký) trong
các kì quan trắc (1, 7, 13, 19) chấm được 1 điểm trên BKT-9, trường hợp
số liệu lặp lại nhiều lần thì mỗi lần thêm 1 vạch (râu) vào chấm đã ghi.

Như vậy, trong 1 tháng số chấm tuỳ thuộc vào số ngày trong tháng.
Nếu ẩm kế, ẩm ký tốt, việc làm quan trắc đúng quy phạm thì các điểm sẽ
tập trung trên 1 dải hẹp. Trên dải này có thể dùng bút chì kể 1 đường trung
bình mà số điểm phân bố tương đối đều nhau, số lượng chấm ở 2 bên xấp
xỉ nhau.
Trường hợp lí tưởng đường trung bình là 1 đường thẳng cắt trục toạ độ
theo 1 góc 450, thông thường đường trung bình là 1 đường thẳng, đôi khi là
1 đường cong trơn không phải là đường ngoằn ngoèo, gãy khúc ới những
tập hợp điểm tản mạn.
Sử dụng đường này với bất kì 1 số nào trên giản đồ ẩm ký đều tìm thấy
trị số tương ứng đã được điều chỉnh tren ẩm kế. Bằng cách này lập bảng
tra ở góc dưới bên phải trong BKT-9 và bảng này dùng làm bảng hiệu
chính giản đồ ẩm ký hiệu chính trong tháng.

16


Lưu ý: Cách đọc trong BKT-9: Từ 1 giá trị trên trục hoành của ẩm ký dóng
theo trục tung gặp đường trung bình tại 1 điểm từ đó kéo song song với
trục hoành, gặp trục tung tại 1 điểm ta đọc được trị số đã hiệu chính theo
ẩm kế.
Câu 5: pp quan trắc giáng thuỷ bằng vũ lượng kế:
Vũlượngkếlàmộtthùnghìnhviên
trụlàmbằngtôn
hứngnướclà200cm2,cao40cm.Miệnghứng nướccủa vũ
bằngđồngvà sắc cạnh.

códiệntích
lượngkếlàm


Trongthùngcóhaingăn,thôngnhaubằngmộtphễuhìnhnóncótácdụnglàmgiảms
ựbốchơi.Thùngcónắpđậy,dùngđểđậykhithaythùnglúcquantrắc.
Mộtbộvũlượngkếphảicóđủ2thùngvàmộtốngđobằngthủytinhcó100độchia,m
ỗiđộchiacóthểtích2cm3,ứngvớilớpnướcdầy0,1mm.
Vũlượngkếcầnđượcgiữsạchsẽ,khôngròrỉ,miệngthùngkhôngbịméo.Vàongày
15hàngthángphảilàmvệsinhthùngvàthửròbằngcáchlauthùngkhô,đổnướcxấp
xỉmiệngvòi,rồiđặtlêntranggiấykhôhoặctrênbàngỗkhoảng1giờ,nếupháthiệnth
ấythùngròphảithayngay.
Các đài trạm đo lượng giáng thuỷ bằng vũ kế do Việt nam sản xuất, ở
các trạm vũ kế đặt trong vườn khí tượng, miệng thùng hứng cách mặt vườn
1,5m, thùng không bị rò rỉ và phải sạch sẽ.
Mỗi ngày tiến hành quan trắc lượng giáng thuỷ vào 7h và 19h. Ngoài ra,
còn đo vào giữa 2 thời gian kể trên sau mỗi đợt mưa hoặc khi có mưa to
lưu ý để nước khỏi tràn thùng. Đo ngay sau khi mưa để tránh bốc hơi,
lượng mưa được tổng cộng và ghi vào sổ SKT-1 theo ô tuỳ thuộc vào
lượng mưa đó là lượng mưa từ 7h-19h hay từ 19h-7h.
Một số trạm quy định phát báo trong khoảng 6h sẽ phải tiến hành đo và
quan trắc.
Tớigiờquantrắc,phảimangthùngdựtrữthaychothùngđangdùngvàđemvàophò
nglàmviệcđểđo.Trườnghợpmưatothìđongaysaukhimưahoặctrongkhimưa.N
hữngngàyhètrờinắng,đểtránhsựbốchơi,nênđongaysaukhimưa.
Lượngmưacáclầnđotrongngàyđượctínhvàolúc7h(Lượngmưađêmtừ19hhômt
rướcđến7hhômsau),hoặclúc19h(Lượngmưangàytừ7hđến19h).

17


Lượngmưa≤10mmchỉđomộtlần,nếu>10mmphảiđonhiềulần.Khiđomởnắpvò
i,nghiêngthùngđổnướcvàoốngđovàdốcchohếtnước.Khiđọc,dùngngóntaycái
vàngóntaytrỏnângốngđolên,saochomựcnướcởđiểmthấpnhất

củamặt
lõmngang
tầmmắtquan
trắcviên,ốngđo
đượcgiữởtưthếtựdo,đểmặtnướcngangbằngkhôngsóngsánh.
Trườnghợpmưalớn,phảiđongnhiềuốngmớihết,thìmỗilầnđọcphảighivàogiấyv
àđổnướcrachậuriêng,đềphòngkhicầnđolại.
Lượnggiángthủy<1/2độchia,thìghilà0,0;lớnhơn1/2độchiaghi0,1;khôngmưa
ghi-.
Khicósươngmù,sươngmóc,sươngmuốinếucólượngnướcdocáchiệntượngnày
gâyracũngphảiđolượngnướcvàghikýhiệuhiệntượngbêncạnhlượngnướcđó.K
hicómưađá,phảinhanhchónglàmchocáchạtđáhóalỏngđểđolượngnước.
Phảixácđịnhđườngkínhtrungbìnhcủacáchạtmưađávàđườngkínhhạtlớnnhất.
Nếucóđiềukiệnthìchụpảnhhạtmưađálớnnhấtvàcântrọnglượng.
Cácyếutốảnhhưởngtớiđộchínhxáccủaquantrắclượngmưa:Quantrắclượ
ngmưabằngvũlượngkếthườngcócácsaisốhệthốngsau:
- Saisốdogióthổiquamiệngthùng,làmchocáchạtmưakhôngrơivàomiệngthùn
g.
- Saisốdodínhướt:Cáchạtnướcdínhướtvàováchbêntrongthùng,làmgiảmlượn
gmưa.
- Saisốdolượngnướcbịbốchơi.
Chú ý:
+ Khi có xuất hiện các loại hiện tượng như mù, sương mù, sương móc
đều phải ghi lượng nước của hiện tượng là 00 hoặc 01 và kèm theo ký hiệu
của hiện tượng vào ô 19-7h hoặc 7-19h.
+ Khi có sương mù, mù, sương móc thì ghi ký hiệu của sương mù kèm
lượng (00≡)
+ Khi có sương móc, mù thì ghi ký hiệu của sương móc kèm lượng
(00Ω)
+ Khi có mưa kèm các loại sương thì ghi lượng của giáng thuỷ là mưa

không cần ghi ký hiệu của các loại sương.
+ Lượng nước chỉ do các loại sương không phải báo nhóm 6RRRtR
Câu 6: Quan trắc giáng thuỷ bằng vũ lượng ký
Quan trắc giáng thủy bằng vũ lượng ký Xy-phông
Dùng để ghi lại thời gian có giáng thuỷ, lượng và cường độ của giáng
thuỷ. Vũ ký đặt trong vườn khí tượng, độ cao miệng hứng so với mặt đất là
1.5m.
1) Bảo quản máy
18


-

-

Vũ ký phải được giữ sạch sẽ, ống xy-phông phải tháo rửa bằng xà
phòng. Điều chỉnh kim ki xi phông hoạt động ở vị trí điểm 0 và điểm 10 là
tốt nhất (có thể trên dưới diểm 0 điểm 10 ±0.5). Những ngày khô nóng
nước bốc hơi ngòi bút hạ xuống dưới vạch 0, phải đổ nước sao cho ngòi
bút ở vị trí điểm 0.
Trường hợp có giáng thuỷ đặc cần đánh dấu đoạn ghi trên giản đồ từ lúc
giáng thuỷ đặc bắt đầu đến lúc giáng thuỷ đặc kết thúc.
Khi máy sai lệch hoặc hư hỏng phải thay thế và sửa chữa kịp thời, máy
dùng đúng chủng loại giản đồ.
2) Tháo lắp giản đồ
Hàng ngày, vào các kì quan trắc chính: 1, 7, 13, 19h đánh mốc vũ lượng
ký theo quy định của trình tự quan trắc. Khi quan trắc trời đang mưa, ngòi
bút đã lên đến gần vị trí Xy-phông hoạt động thì có thể dùng út chì để vạch
mốc.
Vũ ký được thay giản đồ vào sau quan trắc 7h hàng ngày, thao tác tương

tự như máy tự ghi khác (nhưng khác ở chỗ phải đổ nước cho Xy-phông
hoạt động trở về điểm 0).
Cách thay giản đồ như sau:
+ Nếu trong suốt 24h qua không có giáng thuỷ thì không phải thay giản
đồ, chỉ đổ thêm nước từ 5-10 độ chia trên ống đo cho kim dịch lên trên
vạch cũ rồi quay trụ đồng hồ cho kim vượt qua nẹp và cho máy chạy bình
thường, đường ghi ủa ngày nào phải ghi rõ của ngày đó. Nếu 3 ngày liền
không mưa thì mới phải thay giản đồ. Lượng nước đổ thêm từng ngày 1
phải ghi lại ở mặt sau giản đồ.
Để có lượng nước thực phục vụ cho việc quy toán giản đồ, đo lượng
nước thực trong thùng kiểm tra là bắt buộc. Vì thế mỗi lần thay giản đồ
phải cho xi phông hoạt động nhân tạo, ghi lượng nước đổ thêm và lượng
nước thực ở mặt sau giản đồ.
Những ngày mưa lớn, liên tục chú ý đo nước trong thùng và ghi vào sổ
quan trắc để tránh mất số liệu.
+ Đến giờ thay giản đồ theo quy định nhưng nếu trời đang mưa thì hoãn
thay giản đồ để cho máy chạy tiếp đến 8h. Nếu đến 8h mà trời vẫn đang
mưa thì thực hiện 1 trong 2 cách sau:
Quay trục đồng hồ cho kim vượt qua nẹp để máy tiếp tục chạy nếu buổi
sáng ngày hôm trước kông mưa (đườg ghi trên giản đồ là vạch ngang). Khi
hết mưa đổ thêm lượng nước cho Xy-phông hoạt động tháo nước và tháo
lắp giản đồ mới.
Nếu buổi sáng ngày hôm trước co mưa thì thay giản đồ mới theo quy định,
dù trời đang mưa cũng tiến hành đổ nước ho Xy-phông hoạt động nhân
19


tạo, ghi đây đủ lượng nước đổ thêm vào và đong lượng giáng thuỷ trong
thùng kiểm tra(cần thao tác nhanh chóng tráng ảnh hưởng đến số liệu).
Chú ý:

+ Khi chỉ có sương mù, sương móc, mù lượng nước là 00 thi giản đồ
được ùng trong 3 ngày liên tiếp(như trường hợp trời không mưa).
+ Khi chỉ có sương mù, sương móc, mù lượng nước ≥ 0.1mm thì phải
thay giản đồ.
+ Tường hợp không có ống đo vũ ký thì dùng ống đo vũ kế, phải xử lí
cho phù hợp.
3) Quy toán giản đồ vũ lượng ký:
a) Xem xét giản đồ:
* Mặt trước: ghi kiểu, số máy, tên trạm, ngày, tháng, năm(những giản đồ
dùng chung 2-3 ngày không phải ghi thêm nhưng khi quy toán phải ghi rõ
ngày vào những đường ghi tương ứng).
* Mặt sau: góc trái phía trên ghi tên người lắp, người tháo
+ Lượng nước đổ vào: lần 1, 2, 3
+ Lượng nước thùng kiêm tra
+ Lượng nước thực
+ Lượng nươc trên giản đồ
+ Tổng hiệu chính
* Không quy toán giản đồ không đủ hính xác như:
+ Giản đồ kéo ngang ơ điểm 10(vết bẩn ở giữa doạn cong hoặc do Xyphông đặt quá cao).
+ Giản đồ có đường ghi răng cưa ở gần điểm 10
+ Giản đồ kéo ngang khi đường tháo nước nửa chừng
+ Giản đồ có đường ghi bậc thang
+ Giản đồ khi có mưa thì đi lên nhưng khi hết mưa lại đi xuống.
b) Hiệu chính giờ:
Dùngbútchìkẻmộtđườngthẳngdướihoặctrênđườngghi.Vạchtrênđườngchình
ữngmốcđốiứngcácmốcgiờchính(Mốcđầuđườngghi:8,13,19,1,7h).Địnhvịtrín
hữnggiờtròntrongkhoảnghaimốcbằngcáchchiađềuđoạnthẳnggiữahaimốcthà
nhnhữngđoạnbằngnhautheosốgiờgiữahaimốcđó.
Thídụ:Khoảngtừ8h-13hchia5đoạn.
Khoảng13h-19giờchia6đoạn.

c) Đọc và tính lượng giáng thuỷ trong từng giờ:
- Đọc,tínhvàghisốđọclượngmưatrongtừngkhoảngthờigiangiữa2giờtrònliênt
iếp,đọcđúngđến0,1mm.
Thídụ1:Từ10hđến11hđườngghiđilên,khôngcóxyphônghoạtđộngtựnhiên.
20


Sốđọclúc10h:1,3mmSốđọclúc11h:9,6mm
Lượngmưatừ10hđến11hlà:9,6-1,3=8,3mm
Thídụ2:Sốđọclúc22hlà6,5mm.Lúc22h20đườngghilênđến10mm,xyphônghoạt
độngtựnhiên,hạxuống0mm,mưatiếptục,sốđọclúc23hlà2,7mm.
Sốđọclượngmưatừ22hđến23hchưahiệuchínhlà:(10,0-6,5)+2,7=6,2mm.
+ Số dọc lượng giáng thuy ghi là tử số, thời gian là mẫu số (nếu khoảng
giờ có hiệu chính thì phải ghi làm 3 hàng)
+ Số đọc ghi vào khoảng giữa 2h
+ Khi đọc gặp trường hợp đường ghi của giản đồ có thể lên trên hoặc
xuống dưới điểm 10 và điểm 0 ta đọc thực tế các trị số trên giản đồ.
Chú ý: Khi quy toán trường hợp mưa nhỏ có lượng nước ≤0.1mm đường
ghi đi lên không rõ rệt, thời gian có giáng thuỷ ≥2h thì ghi ký hiệu giáng
thuỷ làm tử số, lượng giáng thuỷ tích luỹ được ghi vào giờ cuối
Ví dụ:


01
58 60 15
d) Tính hiệu chính và làm hiệu chính sai số máy
+ Không phải làm hiệu chính khi giản đồ không có đường tháo nước tự
nhiên
+ Khi lượng nước giản đồ > lượng nước thực số hiệu chính mang trị số
“âm” được coi là hiệu chính 00

Ví dụ: Lượng nước thực: 317
Lượng nước giản đồ: 319
Tổng hiệu chính (-02) coi là 00
+ Khi giản đồ có Xy-phông hoạt động tự nhiên thì tính sai số máy theo
công thức sau:
∆R = (Lượng nước thực - Lượng nước giản đồ)/Số lần Xy-phông hoạt
động tự nhiên
trong đó: + Lượng nước thực = Lượng nước thùng kiểm tra - Lượng nước
đổ vào
+ Lượng nước giản đồ = Tổng lượng nước các giờ cộng lại
+ Số lần Xy-phông hoạt động là tổng số lần Xy-phông hoạt động tự
nhiên trên giản đồ(và kể cả lần Xy-phông hoạt động nhân tạo khi trường
hợp trời đang mưa đổ thêm nước vào để thay giản đồ).
∆R là sai số máy do mỗi lần Xy-phông hoạt động gây ra, ∆R được
cộng vào số đọc lượng giáng thuỷ của giờ có Xy-phông hoạt động.
+ Khoảng giờ có n lần Xy-phông hoạt động thì cộng n×∆R
+ Đường tháo nước nằm giữa 2 khoảng giờ thi hiệu chính cho lần tháo
nước ấy cộng cho khoảng giờ trước
21


-

-

+ Khi tính ∆R chia lấy đến 1/10 mà phép chia vẫn chưa thực hiện hết thì
số dư còn lại phải cộng thêm vào các khoảng giờ có Xy-phông hoạt động
theo tỉ lệ hích hợp. Cụ thể nếu r 1, r2, r3 . . . la số phần mười đọc thêm vào
hiệu chính đã giành cho các khoảng giờ có số lần Xy-phông hoạt động lần
lượt là: n1, n2, n3 . . . thì: r1+ r2+ r3+ . . .+rn = số dư

+ Để thực hiện biểu thức sau cùng có thể phải ưu tiên cộng thêm cho vài
khoảng giờ nào đó theo nguyên tắc:
Các khoảng giờ có số lần Xy-phông hoạt động bằng nhau ưu tiên cho giờ
có lượng lớn
Các khoảng giờ có số lần Xy-phông hoạt động bằng nhau và có lượng
bằng nhau ưu tiên cho giờ trước
e) Đọc và ghi thời gian có giáng thuỷ theo từng giờ
+ Việc đọc và ghi thời gian có giáng thuỷ theo từng giờ phải kết hợp với
sổ SKT-1 và phải kết hợp cả đường ghi trên giản đồ để tính khoảng thời
gian trong 2h liên tiếp.
+ Yêu cầu đọc chính xác đến phút
+ Khi có mưa đá cần đánh dấu trên giản đồ và ghi thời gian có mưa đá
vào cột thời gian có mưa đá thực tế
+ Các hiện tượng (sương mù, sương móc, mù . . .) không quy toán thời
gian ở giản đồ mà chỉ ghi lượng nước(tuỳ từng trường hợp mà ghi 00 hay
01) kèm ký hiệu vào cột 6-7h(nếu hiện tượng xảy ra về đêm) và ghi vào
cột 18-19h(nếu hiện tượng xảy ra vao ban ngày)
g) Chọn lượng giáng thuỷ lớn nhất trong 60 phút và trong một đợt liên
tục
* Cách chọn lượng giáng thuỷ lớn nhất trong 60 phút:
+ Lượng này chỉ chọn từ 0-24h mỗi ngày
+ Thời điểm bắt đâu và kết thúc lượng giáng thuỷ lớn nhất trong 60 phút
không nhất thiết phải nằm ở một khoảng giờ nào, mà có thể ở trong
khoảng 2h liên tiếp. Song thời điểm chấm dứt trừ thời điểm bắt đầu phải ≤
60 phút, trong khoảng thời gian này không cần xét đến tính chất liên tục
của giáng thuỷ.
* Cách chọn lượng giáng thuỷ liên tục lớn nhất trong ngày
Trong ngày tìm trên đường ghi có lượng lớn nhất nhưng phải liên tục (từ
0h - 24h)
Chú ý:

Giáng thuỷ cách khoảng < 10 phút được tính coi là liên tục
Khi giáng thuỷ có lượng ≥ 0.1mm phải xem xét để chọn lượng lớn nhất
trong 60 phút và đợt liên tục
22


-

-

Với cách chọn lượng giáng thuỷ lớn nhất và cách chọn lượng giáng thuỷ
liên tục lớn nhất trong ngày có thể gặp trường hợp lượng lớn nhất trong 60
phút lại lớn hơn lượng lớn nhất liên tục trong ngày
Khi chọn lượng 60 phút có thể gặp 2 khoảng chọn có lượng bằng nhau thì
lấy khoảng đầu
Khi chọn lượng lớn nhất liên tục có thể gặp nhiều đợt có lượng bằng nhau,
thời gian bằng nhau thì lấy đợt đầu. Nếu lượng bằng nhau, thời gian khác
nhau thì lấy đợt có thời gian ngắn.
Thídụ:Có •từ500- 510lượngmưa0,5mm.
B2530-550lượngmưa10,2mm.
Lượngmưalớnnhấtcủa1giờ:0,5mm+10,2mm=10,7mm
Thờigiankéodài:10phút+20phút=30phút
Lượngmưalớnnhấtcủađợtliêntụctừ530550là10,2mm,Thờigiankéodài20phút.
CácsốliệuquytoántrênghivàomặttrướcgiảnđồđểthuậntiệnkhilàmBKT14.
Trườnghợpcómưađá:dohạtmưađátrongmáymưatanchậm,nênkhihếtmưađá,n
ướccủahạtmưađátanra,làmgiảnđồđilên.Cầnghilượngmưađọctrêngiảnđồdom
ưađátan,vàothờigiancómưađátheosổSKT1.
2 Quan trắc quy toán theo máy tự ghi SL-1
1) Quan trắc
a) Thay giản đồ: giống như thay giản đồ vũ ký Liên Xô nhưng khác ở

chỗ trước khi tháo xilanh ra khỏi trụ đồng hồ phải vặn núm điêu chỉnh đưa
kim lêm “điểm 10” để kim vê ị trí “điểm 0”, đong lượng nước bình kiểm
tra
Nếu trong 24h qua không có giáng thuỷ thì không phải thay giản đồ, chỉ
cần ấn công tắc đưa kim lên 1mm (ấn 10 lần) rồi quay qua nẹp đúng theo
giờ phút thay cho máy hoạt động tiếp
Nếu 3 ngày liền không có giáng thuỷ mới phải thay giản đồ, khi thay
giản đồ nếu trước đó có giáng thuỷ thì phải đo lượng nước trong bình kiểm
tra, đưa trị số hiện số về số 0
Đến giờ thay giản đồ theo quy định nếu có mưa ta xử lí như trường hợp
máy vũ ký Liên Xô

23


Trường hợp không có ống đong của vũ lượng ký chao lật thì dùng ống
đo của vũ lượng kế
Cách ghi trên các mặt giản đồ
- Mặttrướcgiảnđồghi:Têntrạm,sốmáy,ngày,tháng,năm,giờphútthaygiảnđồ.
- Mặtsaughi:
+Lượngmưađọctừbộđếm.
+Lượngmưađođượcởvũlượngkế.
+Lượngmưađọctrêngiảnđồ.
+Saisốgiữalượngmưaởvũkếvàsốđọctrêngiảnđồ.
+Sốhiệuchínhchotừngmmnướctrêngiảnđồ
-Đánhmốcgiảnđồvũlượngkývàocácgiờ1,7,13,19và8giờhàngngày.

-

-


Cáchlàm:Lấyđầubútchìnângnhẹkimlênlàmốcđãđượcđánh,nếukimgầnđiểm1
0thìchỉcầnđánhdấubằngbútchìtrêngiảnđồmộtvạchvàovịtríđườngghitheogiờở
phíatrênngòibút.Saukhiđánhmốc,đọctrịsốlượngmưatrênphầnhiệnsốvàghikết
quảvàosổquantrắc.
2. Quy toán giản đồ
Về nguyên tắc không quy toán những giản đồ có đường ghi không chính
xác như kéo ngang, dạng sóng, chảy men.
Nhưng để tận dụng những số liệu mà máy ghi được có thể quy toán một
cách tương đối thì quy toán giản đồ và ghi lí do
Tất cả các bước giống vũ lượng ký Xy-phông nhưng khác ở phần tính
∆R
∆R=(LNBKT-LNGĐ)/LNGĐ
∆R có thể quy lấy đến 2 số thập phân, nhưng khi tính toán cộng vao các trị
số phải bù từ sao cho đúng bằng tổng trị số hiệu chính.
Ghi chú:
Vũ lượng ký chao lật khi tháo nước ít chịu ảnh hưởng cuau lượng nước
đang mưa, vì vậy hiệu chính ở đây quy định cho hiệu chính mm nước trên
giản đồ
Sau khi có trị số hiệu chính, hiệu chỉnh, tính toán toàn bộ số liệu
Chọn, tính và ghi các trị số lượng và thời gian có giáng thuỷ lớn nhất 60
phút, đợt liên tục giống như vũ lượng ký Xy-phông

24


-

Trường hợp do ma sát hoặc nguyên nhân nào đó đường biểu diễn của máy
không bình thường thì có thể giải quyêt như sau:

+ Những đoạn nào đọc được trên giản đồ ứng với từng giờ thì ghi trị số ọc
được vào giờ tương ứng. Nếu không đọc được thì đánh dấu(×) vào giờ đó.
Số dư ra, chênh lệch giữa thùng kiểm tra và giản đồ thì sẽ được ghi vào
trong dấu móc(× × ×) của giản đồ
+ Nếu trong một ngay có nhiều doạn ghi không chính xác thì lượng chênh
lệch đó được ghi vào đoạn đầu
+ Nếu các đoạn gián đoạn đó nằm trùng vào giữa các kì quan trắc mà các
quan trắc chính đó lại đo được lượng chính xác thì lượng đo được ghi vào
các đoạn gián đoạn
Về nguyên tắc các trường hợp trên không phải chọn lượng lớn nhất 60
phút và đợt liên tục nhưng nếu có thể họn được vẫn chọn bình thường.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×